1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Tai lieu ve cach phong tranh benh tay chan mieng

59 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

nước đối với các thành viên trong gia đình, đặc biệt là trẻ em để có thông báo cho cơ quan y tế xử lý, điều trị kịp thời... Cách ly trẻ bệnh tại nhà. Không đến nhà trẻ, trường học, n[r]

(1)

Bệnh Tay - Chân - Miệng

(Hand - Foot - Mouth Disease - HFMD)

BSCKI NGUYỄN VĂN KHƯƠNG

(2)

VĂN BẢN HƯỚNG DẪN

Ban hành kèm theo Quyết định số: 2554

/QĐ-BYTngày 19 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Y tế:HƯỚNG DẪN Chẩn đoán, điều trị bệnh

tay-chân-miệng.

QUYẾT ĐỊNH Số: 581/QĐ-BYT ngày 24 tháng 02

năm 2012 Về việc ban hành Hướng dẫn giám sát và phòng chống bệnh tay - chân - miệng

QUYẾT ĐỊNH Số: 2554/QĐ-BYT ngày 19 tháng

(3)

I TÌNH HÌNH DỊCH

 Cả nước có 15.218 ca mắc 61/63

tỉnh, thành

 11 trường hợp tử vong

 Tại n Bái tính đến ngày 15/4 có

300 ca mắc

 Tử vong: không

(4)

 Bệnh tay-chân-miệng bệnh truyền

nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành dịch vi rút đường ruột gây

 Hai nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp

là Coxsackie virus A16 Enterovirus 71 (EV71)

Coxsackie vi rút A16

II ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH

(5)

 Biểu tổn thương da, niêm mạc

dưới dạng phỏng nước vị trí đặc biệt niêm mạc miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mơng, gối.

 Bệnh gây nhiều biến chứng nguy

hiểm viêm não-màng não, viêm tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong

không phát sớm xử trí kịp thời

 Các trường hợp biến chứng nặng thường

(6)(7)

2 Thời kỳ ủ bệnh

 Xuất khắp nơi giới

Enterovirus 71 gây nước Đông Nam Á  1969 Mỹ, Úc, Thụy Điển, Nhật Bản, Bungary,

Hungary

 1998 - 1999 Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore,

Đài Loan, Malaysia, Trung Quốc

 Đài Loan 1998 100.000 người mắc,

400 trẻ phải nhập viện với biến chứng hệ thần kinh trung ương 78 trẻ tử vong

3 Phân bố bệnh

(8)

Bệnh tay-chân-miệng gặp rải rác quanh năm hầu hết địa phương Tại tỉnh phía Nam, bệnh có

(9)

4 Nguồn lây thời kỳ lây truyền

 Nguồn bệnh người bệnh, người lành

mang vi rút dịch tiết từ mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch tiết từ nốt phân bệnh nhân

 Thời gian lây nhiễm từ vài ngày trước

(10)

Bệnh lây chủ yếu theo đường tiêu hố

Nguồn lây từ nước bọt,

(11)

5 Đường lây truyền

 Qua đường “phân-miệng”

 Qua tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết từ mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch tiết từ nốt tiếp xúc với chất tiết tiết bệnh nhân

dụng cụ sinh hoạt, đồ chơi, bàn ghế, nhà,…

 Khi bệnh nhân hắt hơi, ho, nói chuyện

(12)

6 Tính cảm nhiễm sức đề kháng

 Mọi người có cảm nhiễm với vi rút

gây bệnh tay - chân - miệng, tất người nhiễm vi rút có biểu

hiện bệnh; bệnh thường gặp trẻ em

dưới 15 tuổi, đặc biệt trẻ em 5 tuổi

(13)

7 Điều trị bệnh

1 Nguyên tắc điều trị:

- Hiện chưa có thuốc điều trị đặc

hiệu, điều trị hỗ trợ (không dùng kháng sinh khơng có bội nhiễm)

- Theo dõi sát, phát sớm điều trị biến chứng

(14)

Phân loại lâm sàng theo cấp độ

Độ 1: bệnh nhân loét miệng tổn

(15)

 Độ 2:

Độ 2a: bệnh nhân sốt cao từ 39OC trở lên; thở

nhanh, khó thở; giật mình, lừ đừ, run chi, quấy khóc, bứt rứt khó ngủ, nôn nhiều; loạng choạng; da vân tím, vã mồ hơi, tay chân lạnh Bệnh nhân từ độ 2a trở lên phải điều trị nội trú bệnh viện theo dõi sát để phát dấu hiệu chuyển độ

Bệnh nhân từ độ 2a trở lên phải điều trị nội trú bệnh viện

(16)

Độ 2b: bệnh nhân giật mình, bệnh sử có giật mình ≥ lần/30 phút kèm ngủ gà, mạch

nhanh 150 lần/phút, sốt cao từ 39OC trở lên không đáp ứng với thuốc hạ sốt bị run chi, run người, ngồi không vững,

(17)

Độ 3: mạch nhanh > 170 lần/phút; vã

mồ hơi, lạnh tồn thân khu trú; huyết áp tăng; thở nhanh, thở bất

thường; rối loạn tri giác; tăng trương lực Bệnh nhân phải chuyển sang điều trị nội trú đơn vị hồi sức tích cực

(18)

Độ 4: bệnh nhân có biểu sốc, phù phổi cấp, tím tái, ngưng thở, thở nấc Bệnh nhân điều trị đơn vị hồi sức tích cực

(19)

2 Điều trị cụ thể:

Độ 1: Điều trị ngoại trú theo dõi y tế sở.

- Dinh dưỡng đầy đủ theo tuổi Trẻ bú cần tiếp tục cho ăn sữa mẹ

- Hạ sốt sốt cao Paracetamol liều 10 mg/kg/lần (uống)

- Vệ sinh miệng

- Nghỉ ngơi, tránh kích thích

(20)

Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao thể trạng

(21)

- Cần tái khám có dấu hiệu từ độ 2a trở lên như:

+ Sốt cao ≥ 390C

+ Thở nhanh, khó thở

+ Giật mình, lừ đừ, run chi, quấy khóc, bứt rứt khó ngủ, nơn nhiều

+ Đi loạng choạng

+ Da vân tím, vã mồ hơi, tay chân lạnh + Co giật, mê

(22)

III PHỊNG CHỐNG DỊCH

1 Định nghĩa dịch

 Một nơi gọi ổ dịch ghi nhận từ

2 ca lâm sàng trở lên (trong có 1

(23)

2 Nguyên tắc phòng bệnh TCM

Bệnh tay-chân-miệng chưa có vắc xin thuốc điều trị đặc hiệu; nguyên tắc phòng chống dịch quan trọng là:

- Phát sớm trường hợp mắc để xử lý điều trị kịp thời

- Cách ly trường hợp mắc, không để lây lan cộng đồng

- Thực tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, nâng cao thể trạng

- Làm bề mặt khử trùng dụng cụ sinh hoạt, nhà vệ sinh bị nhiễm chất tiết tiết bệnh nhân tay-chân-miệng

(24)

3 Các biện pháp xử lý ổ dịch

Tại nhà trẻ, mẫu giáo

 Trẻ mắc bệnh khơng đến lớp 10

ngày kể từ khởi bệnh đến lớp hết loét miệng nước

 Khi có từ 2 trẻ trở lên lớp bị mắc

(25)

 Thầy, cô giáo, người hướng dẫn

(26)

 Bảo đảm tất trẻ em, người lớn thực

hiện tốt vệ sinh cá nhân: vệ sinh miệng, rửa tay thường xuyên

trước, sau nấu ăn, chuẩn bị thức ăn, sau vệ sinh, đặc biệt lần thay tã cho trẻ Thực số biện pháp

(27)

 Làm dụng cụ, vật dụng thường

xuyên sờ mó trẻ, nhà vệ sinh nước xà phịng, sau lau

chloramin B 2% hàng ngày;

Vệ sinh cá nhân, rửa tay xà phòng, mang trang

(28)

 Làm dụng cụ học tập, đồ chơi

dụng cụ khác bị nhiễm dịch tiết từ mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch tiết từ nốt lau chloramin B 2%; để xa khỏi tầm tay trẻ em

(29)

 Dụng cụ ăn uống bát, đũa, cốc: ngâm,

tráng nước sôi trước ăn, sử dụng

(30)

Tại gia đình bệnh nhân

 Bệnh nhân phải cách ly Khi có

biểu biến chứng thần kinh tim

mạch rung giật cơ, loạng choạng,

ngủ gà, yếu liệt chi, mạch nhanh, sốt cao (>=39,50C), phải đến sở y tế để

(31)

Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao thể trạng

(32)

 Bệnh nhân đeo trang tiếp xúc với

(33)(34)

 Phân chất thải bệnh nhân phải

được khử trùng chloramin B;

 Quần áo, chăn dụng cụ bệnh

nhân phải khử trùng đun sôi,

ngâm dung dịch chloramin B 2%;

(35)

CÁCH PHA CHLORAMIN B

 Lượng hoá chất chứa clo cần để pha số lít dung dịch với

nồng độ clo hoạt tính theo yêu cầu tính theo cơng thức sau:

Lượng hố chất (gam) = (Nồng độ clo hoạt tính dung dịch cần pha(%) x số lít x 1000) / Hàm lượng clo hoạt tính hố chất sử dụng(%)

 Ví dụ:

 Để pha 10 lít dung dịch có nồng độ clo hoạt tính 0,5% từ

(36)(37)

HƯỚNG DẪN PHA CHLORAMIN B

Lau sàn nhà dung dịch khử khuẩn Chloramin B 2% dung dịch khử khuẩn khác

(38)

 Đối với người chăm sóc bệnh nhân: hướng

dẫn thực hành vệ sinh cá nhân, đặc biệt rửa tay thay tã cho trẻ; thường xuyên vệ sinh miệng

 Hạn chế tối đa tiếp xúc trực tiếp hôn, sử

(39)

 Khi trẻ triệu chứng bệnh tay – chân

-miệng, không cho phép tham gia hoạt động, gặp gỡ đông trẻ em khác đến lớp, bơi,

 Theo dõi biểu sốt, loét miệng,

(40)(41)

Tại sở điều trị bệnh nhân

 Cán y tế phải áp dụng biện pháp phòng ngừa

lây nhiễm qua đường tiếp xúc để phòng ngừa lây lan bệnh viện:

 Rửa tay dung dịch sát trùng có

tiếp xúc với chất tiết tiết bệnh nhân dù có hay khơng có mang găng tay

 Mang trang phục phòng hộ cá nhân làm

(42)(43)

3.4.Đối với cộng đồng

 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho nhân

dân đặc biệt phụ huynh học sinh, người làm công tác hậu cần nhà trường

các kiến thức đường lây truyền, vệ sinh cá nhân, cách ly bệnh nhân biện pháp

(44)

 Thực tốt vệ sinh cá nhân: rửa tay

sạch trước ăn, sau vệ sinh vệ sinh miệng, thơng gió nhà cửa hàng ngày

 Làm bề mặt khử trùng dụng

cụ nhiễm bẩn chất tiết tiết bệnh

nhân dung dịch chloraminB 2%

(45)

 Che miệng ho, hắt giữ khoảng cách

khi nói chuyện, khơng để vi rút lây lan

 Khi có biểu sốt, loét miệng, nước

lòng bàn tay, lòng bàn chân, vùng mông, đầu gối đặc biệt kèm theo biến chứng thần kinh tim mạch rung giật cơ, loạng choạng, ngủ gà, yếu liệt chi, mạch nhanh, sốt cao >=39,50C),

phải đến sở y tế để khám điều trị kịp thời

(46)(47)

HƯỚNG DẪN

NHÀ TRƯỜNG LÀM GÌ?

Sinh hoạt cờ, Họp Giáo viên chia sẻ thông tin, Phân công Giám sát thực

Thơng tin cho phu huynh biết HƯỚNG DẪN: Khi có biểu sốt,

loét miệng, nước lòng bàn tay, lịng bàn chân, vùng mơng, đầu gối; đặc biệt kèm theo biến chứng thần kinh tim mạch rung giật cơ, loạng choạng, ngủ gà, yếu liệt chi, mạch nhanh, sốt cao (>=39,50C), phải đến sở y

(48)

Y tế giáo viên theo dõi, kiểm tra sức khỏe học sinh, phát

(49)

 Tổ chức làm bề mặt khử trùng dụng cụ nhiễm

bẩn chất tiết tiết bệnh nhân dung dịch ChloraminB 2% dung dịch khử trùng khác

Liên hệ Trung tâm Y tế nhận chloramin B, mua

(50)(51)

Hướng dẫn em thực tốt vệ sinh cá nhân: rửa tay trước ăn, sau vệ sinh vệ sinh miệng.

(52)

Dạy trẻ che miệng ho, hắt giữ

(53)(54)(55)

BAN NGÀNH ĐỒN THỂ LÀM GÌ?

 Thông tin cho hệ thống ngành mạng

lưới cấp cách nhận biết bệnh tay chân miệng cách dự phòng, báo dịch

 Lồng ghép họp sinh hoạt mời CB

Y tế đến dự truyền thông

 Phân phát tờ rơi, áp phích, băng đĩa tuyên

(56)

CB Y TẾ LÀM GÌ?

 Thơng tin cho hệ thống ngành mạng lưới

cấp cách nhận biết bệnh tay chân miệng cách dự phòng, báo dịch

 Chủ động liên hệ cử CB Y tế đến dự truyền

thông họp sinh hoạt ngành đoàn thể, điểm trường mầm non, mẫu giáo, tiểu học

(57)

ĐƯỜNG DÂY NÓNG BÁO DỊCH

(58)

THƠNG ĐiỆP CHÍNH

1.GiỮ BÀN TAY SẠCH

2 ĂN CHÍN, UỐNG CHÍN

(59)

BÁO CÁO TRƯỜNG HỢP MẮC BỆNH TAY- CHÂN- MIỆNG

Ngày báo cáo: Tên bệnh nhân: Tuổi: Giới tính: Dân tộc: Địa chỉ: Quận/huyện: Tỉnh: Tên trường học/mẫu giáo/nhà trẻ: Địa trường học/mẫu giáo/nhà trẻ: Ngày khởi bệnh: Những triệu chứng chính: Tiền sử tiếp xúc với trường hợp bị bệnh tay- chân- miệng: Nơi tiếp xúc : Tên sở điều trị/bệnh viện: Ngày nhập viện: Ngày viện: Ngày tử vong:

Ngày đăng: 17/05/2021, 18:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w