1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

de thi hki toan 9 hay

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1. Từ A vẽ hai tiếp tuyến tới đường tròn lần lượt có tiếp điểm B và C... a) Chứng minh rằng OA vuông góc với BC.[r]

(1)

PHÒNG GD & ĐT SƠN HÒA TRƯỜNG TH SƠN ĐỊNH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN TỐN

Thời gian 90 phút (khơng kể thời gian phát đề) Bài (1,5 điểm)

Rút gọn biểu thức (khơng dùng máy tính bỏ túi): a) M = 2√75−3√12+√27

b) N =

√3−1¿2 ¿ √3−2¿2

¿ ¿ √¿

Bài 2: (1,5 điểm) Cho hàm số y = ax +

a) Tìm hệ số góc a biết đường thẳng qua điểm A(2;1) b) Vẽ đồ thị hàm số y = ax + với hệ số a vừa tìm câu a Bài (1,5 điểm)

Cho biểu thức P = (

1a− 1+√a):

a

a −1 với a>0 a ≠1 a) Rút gọn biểu thức P;

b) Tính giá trị biểu thức P cho a = Bài : (1,5 điểm) Giải hệ phương trình sau: a) b)

Bài 5: (4 điểm) Cho đường tròn tâm O bán kính R = 2cm Vẽ điểm A ngồi đường trịn cho OA = cm Từ A vẽ hai tiếp tuyến tới đường tròn có tiếp điểm B C

a) Chứng minh OA vng góc với BC

b) Kẽ đường kính CD Chứng minh BD song song với OA tính BD

c) Kéo dài AO cắt đường trịn M nằm ngồi A O Qua M kẽ đường thẳng vng góc với AO cắt AC N Tính góc OAC (làm đến độ) cạnh ON (làm tròn đến chữ số thập phân thứ )

d) Chứng minh: CM tia phân giác góc NCB x – 2y =

x + 3y =

(2)

ĐÁP ÁN Bài (1,5 điểm)

Rút gọn biểu thức (khơng dùng máy tính bỏ túi): a) M = 2√75−3√12+√27 (0,75 điểm )

¿2.√25 3−3 √4 3+√9

¿10√36√3+3√3

¿7√3

b) N =

√3−1¿2 ¿ √3−2¿2

¿ ¿ √¿

(0,75 điểm)

¿|√3−1|+|√3−2|

¿√31+2√3

¿1

Bài 2: (1,5đ) a) (0,5điểm)

Thay x = y = vào hàm số y = ax + ta được: 1= 2a + => a = -1

Vậy hệ số góc a = -1 b) (1điểm)

Bài (1,5 điểm)

Cho biểu thức P = (

1a− 1+√a):

a

a −1 với a>0 a ≠1 a) (1 điểm) Với a>0 a ≠1 Ta có:

P=(1+√a)(1√a)

(1a).(1+√a) : √aa −1 ¿ 2√a

(1−√a).(1+√a) √a −1

a ¿ 2

a+1

b) (0,5 điểm) Tính giá trị biểu thức P cho a = 4. Khi a = 4, Ta có P = 2

√4+1=

−2 Câu 4: (1,5d)

a)   (0, 75 điểm) A

B

x – 2y = x + 3y =

5y = x + 3y =

y = x = Hàm số y = -x +

Cho x = y = ta điểm B(0;3)

(3)

Vậy nghiệm hệ phương trình (4;1)

b)    (0, 75 điểm) Vậy nghiệm hệ phương trình (2; 1)

Bài 4: (4đ)

Vẽ hình viết giả thiết kết luận (0.5 đ) a) (1đ)

Cách 1: Theo giả thiết AB AC hai tiếp tuyến nên AB = AC

Mặt khác OB = OC (vì bán kính)

Suy OA trường trung trực đoạn thẳng BC =>

OABC

Cách 2: Theo giả thiết AB AC hai tiếp tuyến nên AB = AC AO tia phân giác góc BAC Do đó, tam giác BAC cân A có AO đường phân giác đồng thời đường cao Suy ra: OABC

b) (1đ)

* Chứng minh BD // OA: (0,5đ) Gọi I giao điểm OA BC Theo câu a: OABC nên IB = IC

( t/c liên hệ đường kính dây cung) Mà CD đường kính nên OC= OD

Suy ra: IO đường trung bình tam giác BCD => IO // BD BD = 2IO => BD // OA

* Tính BD: (0,5đ)

Xét OAB có góc B 900 (vì AB tiếp tuyến) có BI đường cao Do đó: OB2 = OI.OA

 OI = OB2 : OA => OI = 22: = 0,8 cm  Mà BD = 2OI =BD = 2.0,8= 1,6 cm c) (1 điểm)

* Tính góc MNC: (0,5 điểm)

=>

* Tính ON: (0,5 điểm)

Ta có: MN = AM tgMAN = 7.tg240 = 3,1 cm. Mà ON2 = OM2 + MN2 = 22 + 3,12 = 13,6 cm => ON = 3,7 cm

d) (0,5đ) Vì NM vng góc với AM nên NM vng góc với OM suy NM tiếp tuyến Mặt khác NC tiếp tuyến

Suy NC = NM => tam giác MNC cân N => góc NMC góc NCM, mà

Suy ra: góc NMC góc MCI góc NCM góc MCI hay góc NCM góc MCB Suy CM tia phân giác góc NCB

3x – 2y = 2x + 3y =

9x – 6y = 12 4x + 6y = 14

13x = 26 2x + 3y =

Ngày đăng: 17/05/2021, 15:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w