1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Nha van Viet Nam TK XX

44 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ông viết nhiều thể loại khác nhau, đặc biệt thành công ở phóng sự và tiểu thuyết. Vũ Trọng Phụng được tôn vinh là “ông vua phóng sự đất Bắc”. Trong các tác phẩm của ông hiện lên sắc nét[r]

(1)

CHUYÊN MỤC NHÀ VĂN VIỆT NAM THẾ KỶ XX

I Khái quát Văn học Việt Nam kỷ XX

1 Giới thiệu tổng thể đề cương

1.1 Những biến động lịch sử đất nước

Thực tiễn lịch sử cho biết thời gian đầu kỉ XX, thực dân Pháp thực xong cơng bình định Việt Nam bắt đầu chuyển sang khai thác thuộc địa Kinh tế hàng hoá kích thích phát triển cơng thương nghiệp làm cho thành thị phát triển, làm xuất nhiều nhu cầu mới, phát triển nhiều nghề mới, tầng lớp thị dân phát triển Sự phát triển đô thị dẫn đến phá sản nông nghiệp, làm cho nông thôn tiêu điều xơ xác Nông dân kéo thành thị ngày đông Tầng lớp tiểu tư sản nghèo ngày phát triển , sống bấp bênh thành thị

Trong thời gian này, giai cấp công nhân Việt Nam hình thành, họ có mối liên hệ chặt chẽ với nông dân Giai cấp phong kiến, vốn hình thành lâu đời xã hội Việt Nam, lung lay đến tận gốc rễ, cấu kết với giặc đàn áp phong trào yêu nước

Ðảng Cộng sản đời ngày 03- 02- 1930 tạo bước ngoặt định cho lịch sử cách mạng Việt Nam Từ đây, chấm dứt bi kịch người u nước mà khơng tìm đường cứu nước đắn Do vai trò độc quyền cách mạng Ðảng, đường lối chiến lược sách lược vững vàng sáng suốt Ðảng đoàn kết phát huy mạnh mẽ tính tích cực, tính sáng tạo quần chúng công nông

Về mặt quốc tế, tháng 9- 1939, Thế chiến thứ hai bùng nổ, phong trào cách mạng lên cao, nước sục sôi chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa Tháng 8- 1945 lãnh đạo Ðảng, cách mạng Việt Nam giành thắng lợi Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập mở kỷ nguyên cho đất nước - kỷ nguyên độc lập, tự chủ

Để chống lại âm mưu xâm lược Pháp, Việt Nam bắt đầu kháng chiến trường kỳ năm Đến năm 1954, kháng chiến kết thúc thắng lợi, miền Bắc giải phóng, đất nước tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời hậu phương vững cho miền Nam

Ở miền Nam, dấu tranh chống lực ngoại xâm tiếp tục Từ năm 1965 đến năm 1975, nước có chiến tranh, miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc, miền Nam phải đối mặt với kẻ thù bạo Đến năm 1975, Việt Nam giành độc lập, thống đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội

(2)

đã đạt nhiều thành tựu mặt: kinh tế, trị, văn hố, xã hội… có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển văn học Việt Nam

1.2 Các mốc lịch sử trình phát triển văn học Việt Nam Tk XX Giai đoạn 1: từ đầu kỷ XX đến năm 1930

Giai đoạn 2: từ năm 1930 - năm 1945

Giai đoạn 3: từ năm 1945 - năm 1954

Giai đoạn 4: từ năm 1954 - năm 1975

Giai đoạn 5: từ năm 1975 - năm cuối kỷ XX

1.3 Các khuynh hướng văn học chủ yếu

Thời gian năm đầu kỷ XX đến năm 1930, văn học Việt Nam chủ yếu chịu ảnh hưởng tư tưởng nho giáo không nặng nề trước nữa, thể rõ tác phẩm tác gia tiếng Phan Bội Châu, Tản Đà… Thời gian thể loại thơ ưa chuộng văn thơ viết chữ quốc ngữ bắt đầu nhiều người dùng Việc xuất quan niệm sáng tác thể tính trị, tính kinh tế… đánh dấu phát triển cho trào lưu văn chương kỷ XX Trong năm sau đó, nhiều khuynh hướng văn chương xuất làm phong phú đời sống văn chương Việt Nam

a) Khuynh hướng Văn học lãng mạn

Xu hướng văn học phát triển mạnh vào năm 1930 – 1945, với đại diện tiêu biểu là:

Nhóm Tự lực văn đồn

Nhóm “Tự lực văn đồn” thức thành lập năm 1933 gồm nhà văn: Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Ðạo, Thạch Lam, Tú Mỡ, Thế Lữ Về sau thêm hai nhà văn Xuân Diệu, Trần Tiêu

Thể loại tiểu thuyết nhóm “Tự lực văn đồn” chủ yếu vào khai thác số vấn đề chính:

- Đề tài chống lễ giáo phong kiến, đòi quyền tự yêu đương, đề cao hạnh phúc cá nhân Các tác phẩm tiêu biểu văn đoàn là: "Nửa chừng xuân", "Ðoạn tuyệt", "Lạnh lùng", "Ðôi bạn", "Gia đình", "Thốt ly", "Thừa tự"

(3)

- Đề tài bình dân:

-Đây thời kỳ mặt trận dân chủ, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thời kỳ quan tâm đến sống tầng lớp dân nghèo Nói chung, “xu hướng bình dân" họ chủ yếu mang tính chất cải lương Các tác phẩm đề tài là: “Hai vẻ đẹp" Nhất Linh, "Con đường sáng" Hoàng Ðạo, Gia đình" Khải Hưng,

Phong trào Thơ

Để nhìn rõ tiến trình phát triển phong trào thơ ta xem qua thời kỳ phát triển sau:

Thời kỳ 1932- 1935, thời kỳ có tên tuổi tiêu biểu như:

- Lưu Trọng Lư: Thơ Lưu Trọng Lư lối thơ quen thuộc dân tộc, Lưu Trọng Lư đến với thơ tâm hồn sầu mộng Trong thơ ơng, hình ảnh âm sống vào giới mộng tưởng Thơ Lưu Trọng Lư diễn tả say sưa thoát li vào mộng tưởng

- Thế Lữ: Thơ Thế Lữ thời kì đầu say sưa thoát li thực Nhưng kiện lớn lao lịch sử cịn âm vang, thơ ơng ấp ủ tinh thần dân tộc khát khao tự do, tiếng vọng xa xôi phong trào 1930-1931

Thời kì 1936-1939:

- Xuân Diệu xuất chiếm hẳn địa vị độc tôn thi đàn Hoài Thanh lên tiếng khẳng định vị trí Xuân Diệu: “Câu văn tuồng bỡ ngỡ Xn Diệu người Dịng tư tưởng q sơi nổi, khơng thể theo đường có sẵn Ý văn xô đẩy, khiến câu văn phải lung lay”, “Thơ Xuân Diệu nguồn sống dạt chưa thấy chốn nước non lặng lẽ này” (“Thi nhân Việt Nam”)

- Nguyễn Bính: nhà thơ chân quê với vần thơ lục bát tài hoa diễn tả hồn quê đất nước

- Hàn Mặc Tử: nhà thơ vần thơ “điên” mãnh liệt

Thời kì 1940- 1942:

- Thơ rơi vào bế tắc Mỗi nhà thơ thoát li cách, thoát li lại lạc lối, số xu hướng chủ yếu là: Nhóm Dạ Ðài (Vũ Hồng Chương, Trần Dần, Ðinh Hùng); nhóm Xn Thu Nhã Tập (Nguyễn Xn Khốt, Nguyễn Ðỗ Cung, Phạm Văn Hạnh, Nguyễn Lương Ngọc, Ðoàn Phú Tứ); xu hướng thoát li siêu thoát vào triết lí thần bí (Huy Cận, Chế Lan Viên)

(4)

b) Khuynh hướng Văn học thực phê phán

Khuynh hướng Văn học thực phê phán phát triển mạnh vào thời kỳ đầu kỷ XX đến năm 1945 với nhà văn:

Ngô Tất Tố:

Ơng có tập phóng “Việc làng” viết hủ tục nặng nề nông thôn Việt Nam: nạn xôi thịt, chạy chức tước làm bao gia đình phải điêu đứng, tha phương cầu thực, Tiểu thuyết “Lều chõng” vào trình bày chế độ khoa cử phong kiến cách tỉ mỉ, có nhiều giá trị tư liệu Xuất sắc tác phẩm “Tắt đèn” khai thác đề tài thuế khoá: chủ yếu thuế thân, thứ tai họa khủng khiếp nông thôn, làm điêu đứng bao số phận người nông dân

Ngô Tất Tố bút tiêu biểu dòng văn học thực phê phán 1930-1945, ơng có đóng góp nhiều thể loại: tiểu thuyết, phóng sự, khảo cứu, dịch thuật,

Vũ Trọng Phụng:

Ông viết nhiều thể loại khác nhau, đặc biệt thành cơng phóng tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng tơn vinh “ơng vua phóng đất Bắc”

Trong tác phẩm ông lên sắc nét mặt xã hội Việt Nam nông thôn thành thị với tiếng cười châm biếm sắc sảo, sâu cay Về tiểu thuyết, tác phẩm tiêu biểu Vũ Trọng Phụng là: "Giơng tố", "Số đỏ", "Vỡ đê",

Về phóng sự, kể đến tác phẩm: "Cạm bẫy người", "Kỹ nghệ lấy Tây",

Vũ Trọng Phụng nhà văn thực xuất sắc giai đoạn văn học này, ông để lại nhiêù tác phẩm văn học có giá trị bền vững với thời gian

Nam Cao:

Các sáng tác ông tập trung vào hai mảng đề tài:

- Đề tài người trí thức tiểu tư sản: Hầu hết nhân vật nhiều hình ảnh thân Nam Cao Ðó học sinh thất nghiệp, giáo khổ trường tư, nhà văn nghèo bất đắc chí Họ "phải bán dần sống để giữ cho khỏi chết" (“Quên điều độ” ) Nam Cao viết nỗi đau quằn quại tâm hồn, nhiều có tính bi kịch họ Họ thường ơm ấp hồi bão nghiệp tinh thần ước mơ mâu thuẫn với thực: hàng ngày họ bị “chuyện áo cơm ghì sát đất” đau đớn nhận người thừa Tác phẩm tiêu biểu mảng đề tài tiểu thuyết "Sống mòn" số truyện ngắn như: "Đời thừa", "Trăng sáng", "Quên điều độ”, “Bài học qt nhà”,

(5)

Tám, có nhà văn hiểu cách sâu xa ngõ ngách sâu kín hy sinh thầm lặng, phẩm chất tốt đẹp tâm hồn người nông dân Nam Cao Các tác phẩm đề tài là: “Chí Phèo”, “Lão Hạc”, “Một đám cưới”, “Một bữa no”

c) Khuynh hướng Văn học thực xã hội chủ nghĩa

Trước Cách mạng tháng Tám, dịng văn học vơ sản với góp mặt nhà nho có tư tưởng tiến bộ, nghệ sĩ - chiến sĩ: người coi văn chương vũ khí chiến đấu, dùng để tuyên truyền cách mạng Các đai diện tiêu biểu là: Tố Hữu với tập thơ ”Từ ấy”, Hồ Chí Minh với tập thơ “Nhật ký tù”

Giai đoạn 1945 - 1975:

Ðội ngũ sáng tác gồm bút khẳng định tên tuổi từ trước Trừ số tỏ lạc lõng, hầu hết tự nguyện đứng vào hàng ngũ văn nghệ sĩ mới, họ hăng hái theo kháng chiến lương tâm trách nhiệm cao người nghệ sĩ chân Thời kỳ này, xuất kiểu nhà văn - chiến sĩ, trưởng thành từ quân đội, từ phong trào sáng tác quần chúng Sáng tác họ mang đậm thở đời sống, tạo nên sức trẻ cho văn học, có sức động viên, khích lệ tinh thần mạnh mẽ

Giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, lớp nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Pháp khẳng định phong cách thơ Ngồi cịn xuất đơng đảo nghệ sĩ trẻ giàu tài tâm huyết với đời, với thơ

Văn học tập trung vào số đề tài sau:

- Ngợi ca thắng lợi vĩ đại Cách mạng bộc lộ niềm phấn khởi, tự hào toàn dân: “Vui bất tuyệt”, “Hồ Chí Minh” - Tố Hữu, “Ngọn quốc kỳ” - Xuân Diệu, kịch “Bắc Sơn” - Nguyễn Huy Tưởng

- Tái lại thực trạng xã hội tăm tối trước Cách mạng để tố cáo tội ác dã man thực dân tay sai, đánh tan ảo tưởng cuối chúng Từ đó, giáo dục ý thức trân trọng chế độ mới: “Mò sâm banh” - Nam Cao, “Lò lửa địa ngục” - Nguyên Hồng, “Một lần tới thủ đô” - Trần Ðăng, “Chùa Ðàn” - Nguyễn Tuân)

(6)

- Đấu tranh thống nước nhà: Đất nước bị chia cắt tạo nên nỗi đau lớn bao niềm trăn trở thao thức cho người Việt Nam.Đặc biệt, đề tài này, tiếng thơ nhà thơ cách mạng quần chúng yêu nước cách mạng miền Nam ngân vang gian khổ, mát, hi sinh, vững tin vào Đảng Bác, hướng ngày mai thống Tóm lại, nhà thơ thể chân thật, gợi cảm tâm tư tình cảm nguyện vọng dân tộc đất nước thống khẳng định niềm tin mãnh liệt vào điều

- Ra trận: Thơ viết đề tài trận thể quân hùng mạnh dân tộc với khí “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước / mà lòng phơi phới dậy tương lai”, sức mạnh “bốn mươi kỉ trận.Tình cảm gắn bó sâu sắc, máu thịt, niềm tự hào người Việt Nam Tổ quốc, Đảng Bác Hồ vĩ đại nhà thơ ngợi ca, khẳng định Có thể nói, thực hào hùng kháng chiến chống Mĩ “tỏa nắng cho thơ ”, góp phần làm nên sức sống mãnh liệt cho thơ Có thể xem, vần thơ đời hoàn cảnh hoa nở dọc chiến hào điểm tô thêm vẻ đẹp tâm hồn tính cách người Việt Nam

Giai đoạn sau năm 1975:

Cả nước ta bước vào công đổi mới, văn học có bước chuyển sâu sắc Văn học Việt nam thời kỳ có điều kiện nhìn lại để phản ánh tồn diện sâu sắc hơnhiện thực hào hùng khốc liệt 30 năm chiến tranh, đồng thời sau khai thác vấn đề xã hội sống bình thường hàng ngày người, vào số phận cá nhân, hạnh phúc cá nhân Văn học giai đoạn ghi nhận đóng góp số tên tuổi như: Nguyễn Minh Châu với “Phiên chợ Giát”, “Khách quê ra”, “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành”, Nguyễn Khải với “Gặp gỡ cuối năm”, “Thời gian người”, Lê Lựu với” Thời xa vắng”, “Đại tá đùa”, Nguyễn Huy Thiệp với nhiều truyện ngắn gây xôn xao dư luận Thơ ca giai đoạn phát triển phong phú, phức tạp chưa có định hình tên tuổi lớn

1.4 Sự phát triển thể loại văn học kỷ XX

Văn học Việt Nam kỷ XX trải qua nhiều biến động lịch sử nên có nhiều biến động, biến động mạnh chịu ảnh hưởng thực tiễn lịch sử đất nước Văn chương phát triển nhiều thể loại văn học mới, theo cách phân chia thể loại rõ rệt gồm: tự sự, trữ tình, kịch, kí,

văn luận kịch (cùng quan điểm với nhà nghiên cứu phương Tây)

Trong khn khổ Đề cương này, xin trình bày cách khái quát thể vài thể loại văn chương gồm: Thơ, Truyện ngắn, Tiểu thuyết, Kịch, Ký, Lý luận phê bình thể

(7)

một quan niệm định cách phân chia hợp lý cân văn học nước nhà kỷ 20 tạo điều kiện đễ dàng q trình tìm kiếm, xử lý đối chiếu tư

liệu chuyên mục xây dựng

Để minh chứng cho cách phân loại này, trình phát triển hai thể loại lớn văn học Việt Nam kỷ XX (thể loại thơ tiểu thuyết) tóm lược sau:

a Thể loại thơ

Những năm đầu kỷ XX giai đoạn giao thời, dấu vết thơ ca trung đại rõ nét, thơ luật gị bó thay dần biến thể thơ ca dân tộc Năm 1932 mốc bắt đầu thời kỳ Thơ mới, nhà thơ đả kích thơ cũ, khẳng định tơi cá nhân sáng tạo nghệ thuật Phong trào Thơ bừng nở nhiều phong cách nghệ thuật độc đáo, có phong cách sống với thời gian Có thể kể đến loạt tên tuổi như: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Trong Thơ mới, người cá nhân tự bộc lộ mình, phơi trải lịng mình, âm điệu buồn âm điệu chủ đạo Thơ Thơ có nhiều đóng góp mặt cách tân nghệ thuật thơ ca dân tộc

Thơ ca cách mạng thời kỳ phát triển mạnh đạt nhiều thành tựu chủ yếu đóng góp mặt nội dung, tư tưởng

Giai đoạn 1945 – 1975:

Hầu hết thể thơ quen thuộc thơ ca truyền thống đại nhà thơ thời kì sử dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt, thể thơ có thành cơng rực rỡ Trong đó, đặc biệt phải kể đến thể thơ tự do, thể thơ văn xuôi thể trường ca Ngơn ngữ thơ thời kì 1955 - 1975 xuất phát từ ngôn ngữ đời sống xây dựng chủ nghĩa xã hội kháng chiến chống Mĩ dân tộc Cho nên, thơ xuất hệ thống từ ngữ khơng có thơ ca trước Sức gợi cảm, gợi liên tưởng ngơn ngữ thơ thời kì ngày đậm nét Về giọng điệu thơ, xuất nhiều giọng điệu đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ thời đại, giọng hào sảng, lạc quan, giọng tâm tình, giọng châm biếm, mỉa mai, Tuy nhiên, điểm chung mà nhà thơ hướng đến khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, tính cách người Việt Nam

(8)

Thơ sau năm 1975:

Nét bặt thơ sau 1975 khẳng định người cá tính, người khơng tự thoả mãn, tự lịng mà ln hành trình tìm kiếm giá trị tinh thần

Giai đoạn có xuất nhiều thơ theo xu hướng đại chủ nghĩa hoà nhập với thơ đại giới, đem lại cho thơ nhiều phảm chất mới: thơ có thực có ảo, có ý thức vơ thức, tiềm thức, tâm linh

Thời kỳ này, xuất nhiều thơ ngắn, thơ văn xuôi, ngôn ngữ vừa gần với đời sống vừa giàu sức gợi, hàm ngôn

Sau hai mươi năm, thơ Việt Nam đại có vươn lên khơng ngừng Trong hoàn cảnh đời sống, nhà thơ ln tìm tịi, thể nghiệm nhiều phương diện, có kết hợp nhuần nhuyễn truyền thống đại, để ngày đạt thành tựu rực rỡ, góp phần khơng nhỏ vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời tạo nên vẻ đẹp phong phú, đa dạng, nhiều hương sắc cho thơ ca Việt Nam đại

b Thể loại tiểu thuyết

Trước cách mạng tháng Tám, tiểu thuyết có góp mặt tiểu thuyết Tự lực văn đoàn nhà tiểu thuyết thực Tiểu thuyết “Tự lực văn đoàn” chủ yếu vào khai thác đề tài chống lễ giáo phong kiến, đòi quyền tự yêu đương, đề cao hạnh phúc cá nhân đề tài bình dân Tiểu thuyết Tự lực văn đồn có đóng góp định nghệ thuật: xây dựng tác phẩm, sáng tạo nhân vật, phân tích tâm lí, hành văn

Tiểu thuyết thực khai thác đề tài liên qua mật thiết đến đời sống nhân dân với nhiều cách tân nghệ thuật đáng kể Các tên tuổi chủ yếu là: Ngô Tất Tố- Vũ Trọng Phụng- Nam Cao, Nguyễn Cơng Hoan, Mạnh Phú Tư, Ngun Hồng,

- Hồn cảnh đời Đề cương:

Xuất thời kỳ với biến cố thực tiễn địi hỏi văn chương phải cơng cụ hỗ trợ hoàn chỉnh, làm đẹp lại đời sống tinh thần người xã hội chủ nghĩa Thông tin nhiều chiều, thật có, giả có, sai lẫn lộn, người có kiến thức văn chương cố gắng nỗ lực nhằm thực cơng trình văn hố với mục đích xếp, hồn thiện hệ thống thơng tin tư liệu phát hành tràn lan thị trường Nhiều nhà văn hỏi ý kiến ủng hộ việc thực kế hoạch khó khăn

(9)

II Văn học Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX - 1930 1 Tổng quát văn học Việt Nam giai đoạn đầu Tk XX- 1930

1.1 Những tiền đề lịch sử, xã hội tư tưởng, thẩm mỹ giai đoạn văn học đầu kỷ XX đến năm 1930

a Tình hình trị, kinh tế nước

Ðầu kỉ XX, Pháp thực xong cơng bình định đất nước ta chuyển sang khai thác thuộc địa, xây dựng trật tự Kể từ sau chết Phan Ðình Phùng (1896), phong trào chống Pháp theo cờ Cần Vương xem thất bại hoàn toàn Cả máy thống trị nhà nước phong kiến từ triều đình đến tỉnh, huyện, làng, xã trở thành tay sai cho bọn xâm lược Mọi quyền hành nằm tay Pháp Bộ máy cai trị Pháp tổ chức lại theo lối đại hơn, chặt chẽ hơn, có quyền lực phá dần tự trị làng xã ngày trước

Trong bối cảnh trị phức tạp đen tối thế, niên Việt Nam cảm thấy bi quan tuyệt vọng vô Họ định bỏ lối học từ chương, tìm đến tri thức đại mà họ biết qua sách báo chí nước ngồi bí mật đưa vào Việt nam lúc Trong số tiêu biểu tân thư, tân văn Cũng từ sách nước ngoài, họ tiếp xúc với luồng tư tưởng tiến bộ, hiểu tình hình cách mạng giới từ chọn cho đường cứu nước khác trước

Về kinh tế, đầu Tk XX nước ta nước nông nghiệp lạc hậu Thực dân Pháp thực sách kinh tế thực dân, kéo nước ta vào quỹ đạo chủ nghĩa tư không công nghiệp hoá mà lại biến thành thị trường tiêu thụ cho Pháp

b Tình hình xã hội

Xã hội nước ta trước Pháp xâm lược xã hội phong kiến phương Ðơng Khi có mặt thực dân Pháp đất nước thay đổi Kinh tế hàng hố kích thích phát triển công thương nghiệp làm cho thành thị phát triển, làm xuất nhiều nhu cầu mới, phát triển nhiều nghề mới, tầng lớp thị dân phát triển Giai cấp tư sản Việt Nam hình thành hồn cảnh đặc biệt nên có đặc trưng riêng Ðiều ảnh hưởng đến ý thức giai cấp Giai cấp tư sản Việt Nam nhiều tính chất mại bản, nặng thương nghiệp công nghiệp, không lìa bỏ lối bóc lột phong kiến Tầng lớp tư sản Việt Nam thời khơng có tinh thần dân tộc họ khơng có sở kinh tế hùng hậu, khơng có kinh nghiệm đấu tranh khơng có ý thức giai cấp rõ rệt

(10)

Đầu kỉ XX, giai cấp cơng nhân Việt Nam hình thành Do q trình bần hố phá sản nơng dân, thợ thủ cơng, giai cấp cơng nhân có điều kiện để hiểu nông dân, liên minh chặt chẽ với nông dân Và ngược lại, điều kiện hiểu biết ấy, vị trí lịch sử giai cấp vơ sản mà nơng dân theo làm cách mạng, bền bỉ lâu dài

Trong tình hình xã hội đầy phức tạp có nhiều đổi giai cấp phong kiến, vốn hình thành lâu đời xã hội Việt Nam lung lay đến tận gốc Ðể bảo vệ quyền lợi ích kỉ cho giai cấp mình, giai cấp phong kiến quỳ gối đầu hàng giặc, làm tay sai cho giặc Hơn nữa, họ cấu kết với giặc để quay trở lại đàn áp phong trào yêu nước nhân dân ta Tuy nhiên , số họ cịn có người u nước, tự tách khỏi hàng ngũ để làm cách mạng theo xu hướng dân chủ tư sản

Nhìn chung, xã hội Việt Nam đầu kỉ XX có nhiều biến động Cơ cấu xã hội thay đổi hồn tồn

c Tình hình văn hoá

Xã hội Việt Nam trước Pháp xâm lược xã hội phong kiến chuyên chế tập quyền cao độ Nho giáo coi quốc giáo, Nho giáo dùng luân thường đạo lí để giáo dục xã hội Mặc dù ý thức phong kiến tỏ thoái hoá, thực tế, giai đoạn 1900 - 1930, cịn sở tồn Ở nơng thơn, gốc rễ cịn sâu Ở thành thị bắt đầu va chạm với ý thức tư sản vừa xuất Tuy nhiên, phạm vi nhỏ hẹp, giới hạn quan hệ đạo đức gia đình tình cảm cá nhân

Vào đầu kỉ XX, giai cấp tư sản đời, tư tưởng tư sản xuất Xã hội Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ từ ý thức hệ phong kiến sang ý thức hệ tư sản Ở giai đoạn 30 năm đầu kỉ, ý thức hệ tư sản chưa đủ sức làm thay đổi văn hoá phong kiến Việt Nam mức độ định góp phần tạo nhân tố thúc đẩy cho đổi hoàn toàn giai đoạn sau, giai đoạn 1930 – 1945

Trong năm 20, 30, ý thức vô sản bắt đầu xuất Nhưng ảnh hưởng ý thức hệ vô sản chủ yếu đời sống tư tưởng trị Ðối với văn học, văn học giai đoạn này, dĩ nhiên có ảnh hưởng, cịn tạo thành tựu đáng kể chưa có điều kiện để phát triển

(11)

của dân tộc Văn hoá Việt Nam chuyển dần sang văn hoá đại chịu ảnh hưởng văn hoá phương Tây

Trước Việt Nam tồn ba tôn giáo du nhập từ nước ngồi Ðó Phật giáo, Nho giáo Ðạo giáo Kitô giáo vốn xuất Việt Nam từ kỉ trước (XVI - XVII), đến giai đoạn 1900- 1930 có nhiều ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người Việt Nam

Chữ quốc ngữ: Chữ quốc ngữ đời từ kỉ XVII, đầu kỉ XX, sĩ phu yêu nước phong trào Duy Tân nhận thấy ưu điểm chữ quốc ngữ cổ động sử dụng chữ quốc ngữ Việc đổi chữ viết mang nhiều ý nghĩa lớn, khơng tạo điều kiện dễ dàng việc học, viết, đọc mà cung cấp phương tiện đại cho văn học

Về văn học: Việc phổ biến sử dụng chữ quốc ngữ góp phần thúc đẩy việc xây dựng phát triển văn xuôi Việt Nam Sang đầu kỉ XX , văn xuôi Việt Nam thể tiến rõ rệt Bên cạnh đó, có tiếp xúc với văn học phương Tây mà văn học Việt Nam giai đoạn xuất thể loại mới: Thể loại tiểu thuyết đại, vốn đặc thù văn hoá phương Tây Khởi đầu tiểu thuyết in chữ quốc ngữ, xuất Nam kì năm 1887 với tựa đề Truyện thầy Lazarô Phiền Nguyễn Trọng Quản Nhưng đến giai đoạn 1900-1930 thể loại tiểu thuyết đại phát triển phạm vi nước Những tên tuổi tiêu biểu Hồ Biểu Chánh, Trần Thiên Trung, Trương Duy Toản, Hoàng Ngọc Phách, Trọng Khiêm, Nguyễn Trọng Thuật Chất văn xi, tính cách cá nhân phương Tây ảnh hưởng đến lĩnh vực sáng tác lâu đời văn học Việt Nam, thơ Thơ Tản Ðà, thơ Trần Tuấn Khải giai đoạn mang giai điệu

Nghệ thuật sân khấu thời xuất hình thức mới: Kịch, cải lương Kịch nói đời có tiếp xúc với văn hóa phương Tây Lúc đầu xuất kịch dịch từ tiếng Pháp, sau nhà viết kịch tự sáng tác hình thành nên phong trào sáng tác kịch

Văn học giai đoạn bật ba xu hướng: Xu hướng yêu nước, xu hướng lãng mạn, xu hướng thực

(12)

Xu hướng thực manh nha giai đoạn qua số tác phẩm Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Hồ Biểu Chánh, Vũ Ðình Long, Các tác giả phanh phui xấu xa xã hội thực dân nửa phong kiến, phơi bày cảnh khổ nhân dân

Xu hướng lãng mạn khơi nguồn từ tác phẩm Ðông Hồ, Tương Phố, Tản Ðà, Hoàng Ngọc Phách Ðấy sáng tác gợi lên tiếng lịng sâu kín, nỗi buồn đau mơ ước hảo huyền lớp người bi quan, chán nản trước sống Sự xung đột lễ giáo phong kiến cũ chủ nghĩa cá nhân bắt đầu xuất

d Vấn đề thẩm mĩ văn chương

Giai đoạn 1900 - 1930, tình hình trị xã hội Việt Nam có nhiều biến động làm cho môi trường thẩm mĩ thay đổi Lối sống tư sản công liệt vào xã hội phong kiến Việt Nam, với du nhập ạt văn hoá phương Tây Trạng thái tâm lí người thay đổi trước biến động xã hội, ý thức thẩm mĩ người tất yếu đổi thay Quan niệm đẹp sống, người, đẹp nghệ thuật có nhiều thay đổi

Ðối với sáng tác văn chương, trước đây, người ta quan niệm đẹp tốt lên từ hài hồ cân đối thơ Ðường luật, từ hoàn chỉnh phép đối, cách gieo vần Giờ đây, yếu tố chịu lấn át dần chất phóng khống , tự vừa tìm thấy từ văn học phương Tây

1.2 Vài nét văn học giai đoạn a Nền văn học có phân hố

Phân hố lực lượng sáng tác: Lực lượng sáng tác văn học viết thời trung đại chủ yếu nhà nho, trí thức phong kiến Ðầu kỷ XX, giai đoạn lịch sử đầy biến động, lực lượng sáng tác phân hóa phân hố sâu sắc:

- Nhiều nhà nho yêu nước thương dân, không cam tâm làm nô lệ tiếp tục đứng lên chống Pháp Phan Bội Châu, Ngô Ðức Kế, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền, Huỳnh Thúc Kháng Họ vừa họat động trị vừa sáng tác văn chương Bằng cách tân nghệ thuật họ nhiệt tình thể vấn đề xã hội, sống người.Ý thức hệ phong kiến không chi phối tư tưởng họ cách nặng nề trước

Ðến giai đoạn thoái trào phong trào cách mạng, nhà nho cảm thấy buồn chán, bi quan Họ lại trở với chất nhà nho trước kia: sống hướng nội, thích bộc bạch tâm sự, hồi cổ, hay làm thơ thuật hoài Văn chương họ lúc trở với đặc điểm văn chương kỷ trước

(13)

việc làm báo, chuyển sang viết truyện ngắn, kịch Nhìn chung, họ người mạnh dạn đến với Tuy nhiên họ không tránh khỏi dằn dặt, trăn trở chọn cho hướng để phù hợp với phát triển thời đại

b Quan niệm sáng tác

Trong giai đoạn văn chương từ đầu kỷ XX- 1930 tồn quan niệm sáng tác phổ biến nhà nho thời trung đại Nhà văn Phan Bội Châu cho sáng tác văn chương để "lập cơng" "lập chí", "lập ngơn" Tản Ðà người mạnh dạn cách tân phương pháp sáng tác cũ, tiến hành cách mạng nghệ thuật thơ ca có tư tưởng phân biệt loại văn "vị đời" "văn chơi"

Giai đoạn xuất số quan niệm sáng tác mới:

- Quan niệm văn học phục vụ trị: nhà văn phải quan tâm đến đối tượng cơng chúng tồn thể nhân dân, có quần chúng lao động Cho nên văn học khơng cịn thu hẹp nhóm nhỏ, mà cơng bố rộng rãi nhiều hình thức Giờ người ta tìm cách in ấn để xuất tác phẩm văn học

- Quan niệm thể loại khác trước, tiểu thuyết kịch công nhận thể loại văn học Nho sĩ ngày trước chuộng thơ, gởi gắm tâm hồn thơ, bộc bạch tâm chí khí thơ Lớp nghệ sĩ hôm lại say mê văn xuôi, hướng văn xuôi nhiều Họ nhận thấy văn xi có nhiều khả phản ánh chân thật, cụ thể đa dạng sống Ðối với nhà nho, vấn đề mô tả thực sống điều mà họ quan tâm đến Ngược lại, văn học để hết tâm sức vào phản ánh thực, vai trò nhận thức văn học sống nâng cao

c Phương thức sáng tác

Văn chương thời trung đại sản phẩm cá nhân riêng lẽ mang đặc trưng chung, tạo nên phương pháp sáng tác chung, thể qua số yếu tố : ngôn ngữ, thể loại, kết cấu, nhân vật

Ðầu kỉ XX, người sáng tác khơng cịn tn thủ theo hệ thống phương pháp sáng tác Tình hình tạo tình trạng phân hóa khơng thể tránh khỏi phương pháp sáng tác

- Một số nhà nho chọn đường cách tân nghệ thuật sáng tác nhà nho Họ theo phương pháp sáng tác cũ có đổi đáng kể

- Một số người thuộc lực lượng trí thức tân học chọn đường học theo phương Tây để sáng tác Họ công việc dịch thuật, qua tác cuối sáng tác

(14)

và kết hợp nhuần nhuyễn phổ biến khắp thể loại tạo giá trị đặc biệt, xếp vào kho tàng văn học trung đại, mà chưa thể công nhận tác phẩm văn học đại

d Độc giả văn chương

Có thể nói sau thành phần văn học trung đại: lực lượng sáng tác (chủ yếu nhà nho) cơng chúng Đầu kỷ XX, lớp cơng chúng cũ cịn Lớp công chúng mới, bao gồm nhiều loại người khác sống đô thị chịu ảnh hưởng văn hóa phương Tây, sống mới, có nhu cầu thị hiếu mới, đòi hỏi đổi văn học Quá trình đặt cho nhà văn nhiệm vụ phải thay đổi quan niệm sáng tác, phương pháp sáng tác phù hợp với thời đại Hai loại công chúng mang trạng thái tâm lý khác nhau, sống hai điều kiện khác nhau, tồn song song xã hội thực dân nửa phong kiến đầu kỷ XX, bên chưa hẳn; bên xuất phát triển nhanh

1.3 Văn học Việt Nam đường đổi

Đổi hiều văn học giai đoạn thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại, q trình khơng đơn giản phải phá bỏ hệ thống thi pháp tồn khẳng định qua nhiều kiệt tác bất hủ, đồng thời phải xây dựng hệ thống thi pháp sở tiếp nhận ảnh hưởng văn hoá nhân loại, kế thừa tinh hoa văn hoá truyền thống

Trong giai đoạn từ 1930-1945 lại khác, q trình đại hố văn học diễn đặc biệt mạnh mẽ sâu sắc hầu hết thể loại:

Về tiểu thuyết, xuất nhóm nhà văn Tự lực văn đoàn nhiều nhà văn thực phê phán

Các thể loại khác như: truyện ngắn, phóng sư, bút ký, tuỳ bút, kịch có nhiều thành tựu đáng ý

Về thơ, phong trào Thơ khởi xướng từ năm 1932 đóng vai trị định cơng đại hố thơ ca Việt Nam Cá tính sáng tạo giải phóng, hàng loạt tiếng thơ trẻ trung tài đời với nhiều màu sắc giai điệu khác mảng thơ ca cách mạng có nhiều đóng góp vào thư ca dân tộc

Vấn đề đại hóa văn học Việt Nam đầu kỉ XX diễn theo hai bước:

(15)

hệ phong kiến; lý tưởng trị xã hội, chủ nghĩa yêu nước gắn với lý tưởng cách mạng dân chủ tư sản, khác với văn học trung đại chủ nghĩa yêu nước tách rời lý tưởng tôn quân

Về mặt nghệ thuật, văn học giai đoạn 1900 - 1920, phạm vi nước, chưa có đổi đáng kể Các tác giả dừng lại mức độ cách tân nghệ thuật sáng tác nhà nho trước Tiêu biểu thơ văn yêu nước cách mạng Còn nhiều tác phẩm thể vấn đề cách mạng hình thức nghệ thuật cũ

- Từ năm 1920 - 1930 (bước 2): Văn học giai đoạn không đổi nội dung mà nghệ thuật khác trước nhiều Văn học mang tính đại rõ rệt yếu tố trung đại tồn xen kẽ, phổ biến từ nội dung đến hình thức Ví dụ : "Tố Tâm" - Hoàng Ngọc Phách, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, thơ Tản Ðà có mang đặc điểm nói

Mặc dù chặng đường đầu tiến trình đại hóa văn học Việt Nam gặt hái kết đáng kể, tạo sở vững cho chặng đường Trước hết, đóng góp tích cực vào cơng đại hóa văn học thay đổi hệ ý thức văn học theo hướng tiên tiến Nó có vai trị việc đổi thi pháp văn học Mặt khác, công đại hóa văn chương giai đoạn đưa văn học nước ta vào quỹ đạo văn học giới

1.4 Các xu hướng văn học a Văn thơ yêu nước

Lực lượng sáng tác chủ yếu dòng văn học yêu nước cách mạng giai đoạn 1900 - 1930 nhà có tư tưởng tiến Họ tiếp nhận luồng tư tưởng tiến từ nước ngồi vào, thơng qua sách báo, tiêu biểu tân thư tân văn Họ sáng tác văn chương để phục vụ cho hoạt động trị: Phan Bội Châu, Nguyễn Thượng Hiền, Nguyễn Quyền,

Văn học yêu nước nêu lên quan niệm đất nước, u nước Nước khơng cịn vua, vua nước khơng cịn một, nói đến nước nói đến non sơng, nịi giống, nói đến dân tộc, đồng bào Xuất phát từ quan niệm đất nước, yêu nước tác giả đến khẳng định quyền làm chủ người dân xã hội, đồng thời khẳng định vai trò người dân nghiệp cứu nước

Trong thơ văn yêu nước đầu kỷ XX, vấn đề yêu nước gắn liền với vấn đề cách mạng Ở song song với nội dung kêu gọi chống Pháp, cịn có nội dung cải cách xã hội nhằm làm cho nước giàu dân mạnh

(16)

Lực lượng sáng tác tiêu biểu văn học hợp pháp nhà nho trí thức tân học Nhìn chung, họ người dám vứt bỏ cũ, lạc hậu Họ đến với momh muốn phát triển văn hoá dân tộc

Một số nội dung tiêu biểu văn học hợp pháp là:

- Văn học hợp pháp phản ánh thực xã hội đường tư sản hóa, xã hội miêu tả văn học hợp pháp xã hội náo nhiệt, xô bồ, đồng tiền tư sản, lối sống tư sản, đạo đức tư sản chiếm địa vị ưu thành thị Trong đó, nơng thơn bọn cưịng hào, quan lại, địa chủ cấu kết hà hiếp dân lành Cuộc sống người dân nghèo vốn lam lũ, lại khốn khó

- Cái chủ nghĩa cá nhân văn học hợp pháp: Xã hội Việt Nam vào năm đầu kỷ XX đường tư sản hóa Cái chủ nghĩa cá nhân coi trọng khẳng định Thơ văn hợp pháp giai đoạn đầu kỷ XX bắt đầu nói đến tình cảm riêng tư, sâu kín người Chủ nghĩa cá nhân xuất mang đặc điểm riêng biệt, khác với chủ nghĩa cá nhân văn học giai đoạn 30-40 không giống với chủ nghĩa cá nhân văn học giai đoạn 40-45 Nhìn chung, vào thời điểm này, tơi chủ nghĩa cá nhân xuất chưa đủ sức chống đối ràng buộc lễ giáo phong kiến giai đopạn sau

- Nội dung yêu nước văn học hợp pháp:

Các tác giả văn thơ hợp pháp phần lớn đứng đấu tranh cứu nước dân tộc Tuy nhiên, họ tiềm tàng tinh thần dân tộc, phảng phất tinh thần yêu nước Chính trang viết chất chứa tình cảm đau xót, hay tiếc nuối đất nước cho ta thấy tình yêu quê hương đất nước họ Nói chung, nội dung yêu nước văn học hợp pháp thể cách mờ nhạt, bóng gió xa xơi

- Ðặc điểm nghệ thuật văn học hợp pháp:

Văn học hợp pháp vừa kế thừa nghệ thuật sáng tác nhà nho thời trung đại, vừa tiếp nhận nghệ thuật đại văn học phương Tây Các tác giả tiến hành cách tân nghệ thuật, lấy truyền thống làm sở Trong lịch sử văn học Việt Nam, giai đoạn đặc biệt có tượng đan xen hai hình thức nghệ thuật: nghệ thuật văn học trung đại nghệ thuật văn học đại, nhiều tác phẩm mang tính chất trung gian, vừa có chất đại vừa mang dáng dấp truyền thống

1.5 Các tác giả lớn Văn học Việt Nam giai đoạn đầu Tk XX - 1930 Hoàng Ngọc Phách

(17)

Ðạm Thủy giằng co hai đường chạy theo tình yêu tự hay chấp nhận lễ giáo phong kiến Với "Tố Tâm", người tn thủ đạo đức truyền thống khơng có hạnh phúc chế độ đại gia đình phong kiến, mà người muốn sống cho tình yêu tự khơng thể đón nhận hạnh phúc tình yêu "Tố Tâm" tác phẩm tiêu biểu thể tính giao thời văn học giai đoạn

Văn chương Hồ Biểu Chánh

Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh phản ánh nhiều mảng thực khác xã hội Nam Bộ năm đầu kỉ XX Hiện thực sống đưa vào tác phẩm ông thể rõ tính chất chân thật, cụ thể đa dạng Ơng khơng viết thành thị mà cịn sâu vào sống nông thôn

Ở nông thôn: Hồ Biểu Chánh đề cập đến tầng lớp thống trị nông thôn : ông xây dựng hình ảnh ơng địa chủ độc ác, tham lam, tìm cách để ức hiếp bóc lột dân lành

Bên cạnh địa chủ, nông thôn Nam thời cịn có lực lượng khơng nhỏ bao gồm hương chức, hội tề, kẻ có quyền nông thôn chuyên cấu kết để ức hiếp dân lành vô tội

Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đề cập đến tầng lớp dân nghèo nơng thơn : Họ bị bóc lột kinh tế, làm lụng vất vả quanh năm phải sống cảnh đói nghèo bị bọn địa chủ bóc lột nặng nề

Ở thành thị: Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh khai thác thực sống sôi động, bề bộn, với nhiều hạng người khác thành thị Ơng nói đến người thợ thuyền sống chui rúc ngõ hẽm tăm tối, nghèo nàn Ơng đề cập đến giới thơng ngơn ký lục, kẻ nịnh bợ Tây, sợ sệt quan trên, thích bắt nạt dân lành, ăn chơi trác táng, ước vọng cao sang, trọng tiền tài danh lợi xem nhẹ nhân nghĩa Giới thượng lưu trí thức xuất tác phẩm ông kẻ sống phong lưu, thiếu thực tế

Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh phản ánh thực lập trường đạo đức: Hồ Biểu Chánh tái lại mặt xã hội Nam Bộ vào năm đầu kỉ XX Ông phê phán mặt trái xã hội lập trường đạo đức Ơng khơng đặt vấn đề phải đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến để giải người nơng dân khỏi cảnh sống bị bóc lột Ơng chưa tập trung vào vấn đề nóng bỏng thời đại - biến động đổi thay nhanh chóng người, xã hội sống đường tư sản hóa

(18)

Hồ Biểu Chánh nhà văn lớn miền Nam Ông người tiên phong việc đưa tiểu thuyết từ tình trạng phôi thai đến giai đoạn trưởng thành Tiểu thuyết Việt Nam từ Hồ Biểu Chánh bắt đầu bước vững

Phan Bội Châu

Thơ văn Phan Bội Châu thể tư tưởng yêu nước tiến Mặt tiến tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu đổi quan niệm yêu nước đường lối cứu nước Tiến số nho sĩ thời Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu đặt nhiệm vụ giải phóng đất nước đường bạo động cách mạng Ông nêu rõ "Thù dân tộc không lấy máu rửa không sạch"

Theo quan niệm Phan Bội Châu nhiệm vụ cứu nước quan trọng cấp bách hoàn cảnh Tuy nhiên, vấn đề cải cách xã hội, tiến lên xây dựng chế độ mới, chế độ dân chủ tư sản, theo gương Nhật Bản cần thiết, phải thực thời điểm Phan Bội Châu đưa quan niệm tiến người dân xã hội Ông khẳng định đất nước dân, đấu tranh chống giặc cứu nước để bảo vệ nòi giống, đồng bào Việt Nam

Ông nêu lên mẫu người lý tưởng xã hội, người yêu nước, có lịng căm thù giặc, dám xả thân đất nước Người anh hùng xuất sáng tác Phan Bội Châu người bình thường làm việc phi thường Với ơng khơng có phân biệt nam nữ, đẳng cấp, tôn giáo, giàu nghèo quan niệm người anh hùng

Tản Đà

Tư tưởng yêu nước thơ Tản Đà: Tản Ðà nhà nho đứng đấu tranh cứu nước dân tộc lúc Tuy nhiên, ơng tiềm tàng tình yêu quê hương đất nước thiết tha Tản Ðà có ý thức lo đời mong muốn giúp đời

Trước hoàn cảnh đất nước, Tản Ðà nhận thấy cần phải có sức mạnh đồn kết xoay trở tình Tuy ông không tham gia vào đấu tranh giải phóng dân tộc ơng thường trực nỗi lo lắng muốn giúp ích cho đời Nỗi lo lắng thể ý thức muốn đem tài văn chương giúp đời, muốn làm cho văn chương "Có bóng mây nước đến dân xã" (Giấc mộng I)

(19)

để tìm thản cho tâm hồn cuối không quên phiền não, lo lắng cho đời

2 Nhận xét chung

Trong giai đoạn từ năm đầu Tk XX- 1930, văn học Việt Nam chưa có kiệt tác khơng mà khơng có vai trị quan trọng lịch sử phát triển Có giai đoạn văn học này, dịng chảy văn học liên tục từ kỷ thứ X đến khơng tắt mạch hay chia dịng

Văn học giai đoạn đầu kỷ XX có diện hai văn học truyền thống đại, có pha tạp hai yếu tố cũ mới, tạo nên giá trị trung gian Văn học giai đoạn thời kỳ thử thách, khơng phong phú đỉnh cao mà phong phú khả phát triển, tính đa dạng Ðó "cái lượng" cần có cho tiến trình đại hóa văn học bước đầu, để sau "lượng" biến thành "chất" tạo nên thành tựu rực rỡ cho văn học vào giai đoạn 30-45

(20)

III Văn học Việt Nam từ năm 1930 - năm 1945 1 Tổng quát văn học Việt Nam từ năm 1930 - 1945

1.1 Tiền đề văn học giai đoạn 1930 - 1945

Đây giai đoạn kéo dài 15 năm, có nhiều kiện quan trọng, tác động mạnh mẽ đến đời sống người, là:

Sự đời Ðảng Cộng Sản Ðông Dương 03-02-1930: Sự đời Ðảng cộng sản tạo bước ngoặt định cho lịch sử cách mạng Việt Nam Từ đây, chấm dứt bi kịch người u nước mà khơng tìm đường cứu nước đắn Do vai trò độc quyền cách mạng Ðảng, đường lối chiến lược sách lược vững vàng sáng suốt Ðảng đoàn kết phát huy mạnh mẽ tính tích cực, tính sáng tạo quần chúng công nông

Cách mạng theo đường lối tư sản thất bại: Tư sản dân tộc Việt Nam phần lớn địa chủ chuyển thành, thái độ chống Pháp nói chung khơng dứt khoát Giai cấp tư sản Việt Nam làm bạo động Yên Bái ngày 9-2-1930 thất bại Tầng lớp tiểu tư sản trí thức hoang mang tới cao độ, họ với giai cấp tư sản tìm đường thỏa hiệp với thực dân, tìm quên lãng văn chương Cách mạng theo đường lối vô sản cao trào lúc thoái trào: Cao trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh bị thất bại Từ cuối năm 1931, cách mạng Việt Nam bước vào thời kì thối trào

Từ cuối năm 1932, phong trào lại hồi phục

Tháng 9-1939 chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, phong trào cách mạng lên cao, nước sục sôi chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa Tháng 8-1945 lãnh đạo Ðảng cách mạng Việt Nam dành thắng lợi, thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

1.2 Các giai đoạn phát triển a Thời kỳ 1930- 1935

Mở đầu sáng tác thơ văn gắn liền với cao trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao Xô Viết Ngệ Tỉnh

Bộ phận văn học tư sản, tiểu tư sản thời kỳ văn học lãng mạn, bao gồm: tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Thơ

Xu hướng văn học phê phán có từ trước 1930 đến thời kỳ phát triển xác định rõ ràng phương pháp, thể tài

b Thời kỳ 1936- 1939

(21)

Văn học thực phê phán phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu xuất sắc: - Vấn đề nông dân, nông thôn đặt nhiều tác phẩm như: “Bước đường cùng” Nguyễn Công Hoan, “Vỡ đê” Vũ Trọng Phụng, “Tắt đèn” Ngô Tất Tố,…

- Vấn đề phong kiến, thực dân nêu lên cách gay gắt loạt tác phẩm: “Số đỏ”, “Giông tố” Vũ Trọng Phụng, “Tắt đèn” Ngô Tất Tố,…

Tác phẩm thực phê phán không dừng lại truyện ngắn, phóng mà phát triển mạnh mẽ thể tài tiểu thuyết Ðây thành cơng lớn văn học thực phê phán thời kì

Văn học lãng mạn tư sản, tiểu tư sản tiếp tục phát triển, phân hóa theo hướng khác nhau:

Bên cạnh chủ đề cũ chống lễ giáo phong kiến đề cao hạnh phúc cá nhân, Tự lực văn đồn cịn nêu chủ đề mới: chủ trương cải cách mặt nông thôn cải thiện đời sống cho nơng dân với tác phẩm: “Gia đình” Khái Hưng, “Con đường sáng” Hoàng Ðạo,

Thơ giai đoạn 1936-39 phát triển đến đỉnh cao Thời kì này, tên tuổi Xuân Diệu lên tượng văn học

c Thời kỳ 1939- 1945

Văn học vô sản rút vào bí mật phát triển mạnh mẽ Nhà thơ Tố Hữu trưởng thành nhanh chóng với tập “Từ ấy” Tập “Nhật kí tù” Hồ Chí Minh đời thời kì

Văn học thực phê phán có phân hóa:

Nhiều nhà văn chuyển sang lĩnh vực khác: Ngô Tất Tố quan tâm tới khảo cứu dịch thuật, Nguyễn Công Hoan viết tiểu thuyết đề tài đạo lý

Một hệ nhà văn thực đời: Nam Cao, Mạnh Phú Tư, Nguyễn Ðình Lạp, Bùi Hiển… Các nhà văn nêu lên mâu thuẫn gay gắt giai cấp thống trị với tầng lớp nhân dân lao động, sống tăm tối người nông dân, sống bế tắc, mòn mỏi người trí thức tiểu tư sản thời

Văn học lãng mạn phân hóa mạnh mẽ: + Văn xuôi, nhiều nhà văn chuyển hướng sáng tác:

Thạch Lam vào miêu tả sinh hoạt nâng lên thành nghệ thuật nghệ thuật ẩm thực “Hà Nội 36 phố phường”

Thế Lữ quan tâm đến mảng truyện trinh thám đường rừng, truyện ma quỷ

(22)

+ Thơ mới:

Thơ thời kỳ khủng hoảng nghiêm trọng: thơ điên, thơ loạn, thơ say phát triển mạnh.Nhóm “Xuân thu nhã tập” xuất hiện, thi sĩ làm thơ thứ ngơn ngữ khó hiểu, cầu kỳ, xa lạ

1.3 Những đặc điểm chủ yếu văn học giai đoạn 1930-1945 a Nền văn học đại hoá

Văn học giai đoạn thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại Đây q trình khơng đơn giản phải phá bỏ hệ thống thi pháp tồn khẳng định qua nhiều kiệt tác bất hủ, đồng thời phải xây dựng hệ thống thi pháp sở tiếp nhận ảnh hưởng văn hoá nhân loại, kế thừa tinh hoa văn hoá truyền thống

Giai đoạn văn học Việt Nam 1930-1945, trình đại hoá văn học diễn đặc biệt mạnh mẽ sâu sắc hầu hết thể loại:

- Về tiểu thuyết, có xuất nhóm nhà văn Tự lực văn đoàn nhiều nhà văn thực phê phán

- Các thể loại khác như: truyện ngắn, phóng sự, bút ký, tuỳ bút, kịch có nhiều thành tựu đáng ý

- Về thơ, phong trào Thơ khởi xướng từ năm 1932 đóng vai trị định cơng đại hố thơ ca Việt Nam Cá tính sáng tạo giải phóng, hàng loạt tiếng thơ trẻ trung tài đời với nhiều màu sắc giai điệu khác Mảng thơ ca cách mạng có nhiều đóng góp vào thơ ca dân tộc

b Sự phân hóa phức tạp thành nhiều xu hướng trình phát triển

Trong giai đoạn này, phân hoá văn học Việt Nam dựa sở thái độ trị nhà văn quan niệm mối quan hệ văn học trị Từ đó, thấy, văn học Việt Nam thời kỳ chia sau:

Văn học hợp pháp: Nét đặc trưng phận văn học chứa đựng yếu tố tư tưởng lành mạnh, tiến bộ, khơng có tinh thần chống đối trực tiếp chế độ thực dân Do khác quan điểm nghệ thuật khuynh hướng thẩm mỹ, phận văn học chia làm hai xu hướng chính:

(23)

Văn học thực: Xu hướng văn học quan tâm đến viẹc diễn tả lý giải cách chân thực xác trình phát triển khách quan thực khách quan thơng qua việc khắc học hình tượng điển hình

Văn học bất hợp pháp: Chủ yếu tác phẩm nhà văn- chiến sĩ, người coi văn chương vũ khí chiến đấu, dùng để tun truyền cách mạng Những tác phẩm khơng có nhiều điều kiện gọt giũa hình thức nghệ thuật có nhiều đón góp mặt tư tưỏng

1.4 Xu hướng đại diện

a Thể văn chương lãng mạn Nhóm “Tự lực văn đồn”

Nhóm Tự lực văn đồn thức thành lập năm 1933, gồm có Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Ðạo, Thạch Lam, Tú Mỡ, Thế Lữ Về sau thêm Xuân Diệu, Trần Tiêu

Tiểu thuyết “Tự lực văn đoàn” chủ yếu vào khai thác số vấn đề sau:

- Đề tài chống lễ giáo phong kiến, đòi quyền tự yêu đương, đề cao hạnh phúc cá nhân Các tác phẩm tiêu biểu văn đoàn là: "Nửa chừng xuân", "Ðoạn tuyệt", "Lạnh lùng", "Ðơi bạn", "Gia đình", "Thốt ly", "Thừa tự"

Giai đoạn sau, tác phẩm Tự lực văn đoàn, vấn đề chống phong kiến khơng cịn quan tâm nhiều, xuất nhân vật dự, giỏi chịu đựng hơn, đấu tranh Hồng, Nhung,

- Đề tài bình dân: Đây thời kỳ mặt trận dân chủ, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thời kỳ quan tâm đến sống tầng lớp dân nghèo Nói chung, “xu hướng bình dân" họ chủ yếu mang tính chất cải lương Các tác phẩm đề tài là: “Hai vẻ đẹp" Nhất Linh, "Con đường sáng" Hồng Ðạo, Gia đình" Khải Hưng,

Nghệ thuật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn:

Tiểu thuyết Tự lực văn đồn có đóng góp định nghệ thuật: xây dựng tác phẩm, sáng tạo nhân vật, phân tích tâm lí, hành văn, cách kết cấu tiểu thuyết đại (đó lối kết cấu khơng theo trật tự thời gian, câu chuyện phát triển theo tâm lý nhân vật đột ngột chuyển từ nhân vật qua nhân vật khác)

Các nhà văn có nhiều thành công xây dựng nhân vật Họ sâu vào tâm lý nhân vật, trọng đến sống nội tâm nhân vật Đây đóng góp đáng ý tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

Phong trào Thơ

(24)

Lưu Trọng Lư: Thơ Lưu Trọng Lư lối thơ quen thuộc dân tộc, Lưu Trọng Lư đến với thơ tâm hồn sầu mộng Trong thơ ơng, hình ảnh âm sống vào giới mộng tưởng Thơ Lưu Trọng Lư diễn tả say sưa thoát li vào mộng tưởng

Thế Lữ: Thơ Thế Lữ thời kì đầu say sưa li thực Nhưng kiện lớn lao lịch sử cịn âm vang, thơ ơng ấp ủ tinh thần dân tộc khát khao tự do, tiếng vọng xa xôi phong trào 1930-1931

Thời kì 1936-1939:

Thời kì này, Xuân Diệu xuất chiếm hẳn địa vị độc tôn thi đàn Hồi Thanh lên tiếng khẳng định vị trí Xuân Diệu: “Câu văn tuồng bỡ ngỡ Xn Diệu người Dịng tư tưởng q sơi nổi, khơng thể theo đường có sẵn Ý văn xơ đẩy, khiến câu văn phải lung lay”, “Thơ Xuân Diệu nguồn sống dạt chưa thấy chốn nước non lặng lẽ này” (“Thi nhân Việt Nam”)

Một số tên tuổi tiêu biểu khác Nguyễn Bính (với tác phẩm chân quê viết vần thơ lục bát tài hoa diễn tả hồn quê đất nước), Hàn Mặc Tử (nhà thơ vần thơ “điên” mãnh liệt)

Thời kì 1940- 1942:

Thơ rơi vào bế tắc Mỗi nhà thơ thoát li cách, thoát li lại lạc lối, số xu hướng chủ yếu là: Nhóm Dạ Ðài (Vũ Hồng Chương, Trần Dần, Ðinh Hùng); nhóm Xuân Thu Nhã Tập (Nguyễn Xuân Khoát, Nguyễn Ðỗ Cung, Phạm Văn Hạnh, Nguyễn Lương Ngọc, Ðoàn Phú Tứ); xu hướng li siêu vào triết lí thần bí (Huy Cận, Chế Lan Viên)

b Văn học thực phê phán

Ngô Tất Tố với tập phóng “Việc làng” viết hủ tục nặng nề nông thôn Việt Nam: nạn xôi thịt, chạy chức tước làm bao gia đình phải điêu đứng, tha phương cầu thực, Tiểu thuyết “Lều chõng” vào trình bày chế độ khoa cử phong kiến cách tỉ mỉ, có nhiều giá trị tư liệu Xuất sắc tác phẩm “Tắt đèn” khai thác đề tài thuế khoá: chủ yếu thuế thân, thứ tai họa khủng khiếp nông thôn, làm điêu đứng bao số phận người nông dân

Ngô Tất Tố bút tiêu biểu dòng văn học thực phê phán 1930-1945, ơng có đóng góp nhiều thể loại: tiểu thuyết, phóng sự, khảo cứu, dịch thuật,

Vũ Trọng Phụng viết nhiều thể loại khác nhau, đặc biệt thành cơng ở phóng tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng tơn vinh “ơng vua phóng đất Bắc”

(25)

Về phóng sự, kể đến tác phẩm: "Cạm bẫy người", "Kỹ nghệ lấy Tây",

Vũ Trọng Phụng nhà văn thực xuất sắc giai đoạn văn học này, ông để lại nhiêù tác phẩm văn học có giá trị bền vững với thời gian

Nam Cao: Sáng tác ông tập trung vào hai mảng đề tài: Đề tài người trí thức tiểu tư sản đề tài viết người nông dân

Hầu hết nhân vật nhiều hình ảnh thân Nam Cao Ðó học sinh thất nghiệp, giáo khổ trường tư, nhà văn nghèo bất đắc chí Họ "phải bán dần sống để giữ cho khỏi chết" (“Quên điều độ” ) Nam Cao viết nỗi đau quằn quại tâm hồn, nhiều có tính bi kịch họ Họ thường ơm ấp hồi bão nghiệp tinh thần ước mơ mâu thuẫn với thực: hàng ngày họ bị “chuyện áo cơm ghì sát đất” đau đớn nhận người thừa Tác phẩm tiêu biểu mảng đề tài tiểu thuyết "Sống mòn" số truyện ngắn như: "Đời thừa", "Trăng sáng", "Quên điều độ”, “Bài học quét nhà”,

Nam Cao ý đến người nông dân thấp cổ bé họng, bị áp bất công, chịu số phận đen đủi, hẩm hiu Ông đanh thép lên án xã hội chà đạp người nông dân lương thiện dõng dạc bênh vực nhân phẩm họ Có thể nói, trước Cách mạng tháng Tám, có nhà văn hiểu cách sâu xa ngõ ngách sâu kín hy sinh thầm lặng, phẩm chất tốt đẹp tâm hồn người nông dân Nam Cao Các tác phẩm đề tài là: “Chí Phèo”, “Lão Hạc”, “Một đám cưới”, “Một bữa no”

c Văn chương cách mạng

Tên tuổi tiêu biểu “Hồ Chí Minh” với tập “Nhật ký tù”

Tập thơ ghi lại việc Bác chứng kiến, quang cảnh Bác nhìn thấy nơi bị giam hay bị giải qua: chuyện bị bắt Túc Vinh, chuyện người tù cờ bạc bị chết, cảnh trốn lính, vợ phải tù thay chồng… Toàn cảnh xảy “Nhật ký tù” hình ảnh thu nhỏ xã hội Trung Quốc thời Những thối nát, bất công, tàn bạo chế độ Tưởng Giới Thạch đè nặng lên sống dân lành

(26)

Nói tới tâm hồn cao đẹp Hồ Chủ tịch khơng thể qn tình u thiên nhiên Người Giữa khổ cực Bác vui, cảm thấy niềm vui tràn đầy thiên nhiên, sống Người vui với trời đất, dõi theo cánh chim, mây, xóm ven sơng

“Nhật ký tù” canh cánh nỗi nhớ nước thương dân người tù Hồ Chí Minh Chân bước đất Bắc mà lòng Bác hướng Nam, nhớ thương đồng bào hoàn cảnh lầm than, hoạn nạn

Tác phẩm thể tinh thần bất khuất kiên cường ý chí sắt đá Hồ Chí Minh Sống tù lúc Bác có phong thái ung dung, bình tĩnh, tự tin trước thay đổi hoàn cảnh

Tập thơ “Nhật ký tù” Chủ tịch Hồ Chí Minh viết chữ Hán mặt nội dung mặt phong cách nghệ thuật rõ ràng tác phẩm văn học Việt nam đậm đà tính dân tộc Tập thơ đưa ta sâu vào cảm xúc, suy nghĩ, băn khoăn người cộng sản vĩ đại hoàn cảnh khó khăn

III Văn học Việt Nam từ năm 1945 - 1954

1 Tổng quát Văn học Việt Nam từ năm 1945 - 1954

Trong trình 30 năm phát triển văn học cách mạng (1945-1975), giai đoạn 1945-1954 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ðây vừa thời kỳ mở đầu, đắp cho văn học vừa bước chuyển tiếp lịch sử ghi nhận nhiều thay đổi triệt để sâu sắc, từ quan niệm nghệ thuật thực tế sáng tác Vượt qua thử thách khắc nghiệt hồn cảnh chiến tranh, văn học chín năm kháng chiến chống Pháp khẳng định tồn phát triển với tầm vóc xứng đáng Tuy thành tựu mức độ ban đầu đóng góp mang đến sắc thái độc đáo, làm bừng lên khí chưa có đời sống văn học dân tộc

a Tình hình xã hội

Cách mạng tháng Tám (1945) thành công, mở kỷ nguyên cho đất nước - kỷ nguyên độc lập, tự chủ Ngày 2-9-1945, quảng trường Ba Ðình, Hồ Chủ Tịch đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Ách nơ lệ bị đập tan, người Việt Nam giải phóng kết tất yếu từ khát vọng tự tâm cứu nước dân tộc

(27)

Vượt qua khó khăn, quyền dân chủ nhân dân giữ vững mà ngày củng cố, mạnh mẽ Dưới lãnh đạo tài tình Ðảng Hồ Chủ Tịch, nhiều biện pháp kịp thời nhân dân ta chặn đứng nạn đói, phát động cao trào bình dân học vụ diệt giặc dốt phong trào tình nguyện nhập ngũ để bảo vệ nhà nước Cách mạng, bảo vệ toàn vẹn tổ quốc Ngày 6-1-1946, quốc hội bầu qua tổng tuyển cử Hiếp pháp công bố Những lực thù địch bị khuất phục sách ngoại giao kiên nguyên tắc uyển chuyển sách lược ta

Khi biện pháp ngoại giao khơng cịn hiệu trước dã tâm Pháp nhằm áp đặt chế độ thuộc địa lên nước ta lần nữa, kháng chiến toàn quốc bắt đầu

Từ năm 1947, liên tiếp chiến thắng quan trọng làm thay đổi cục diện, tương quan lực lượng ta địch Cuối cùng, chiến thắng Ðiện Biên Phủ (7-5-1954) làm lịm tắt ý đồ xâm lược thực dân Pháp, buộc chúng phải chấp nhận thương lượng ký kết hiệp định Giơnevơ Ðơng Dương (20-7-1954)

Cuộc kháng chiến chín năm kết thúc thắng lợi Một nửa nước giải phóng Chính quyền kiểu cấp bước củng cố Tổ chức Ðảng vững mạnh nhiều Nền kinh tế tự túc đảm bảo nhu cầu thiết yếu đời sống nhân dân kháng chiến Trong hoàn cảnh chiến tranh khó khăn, văn hóa giáo dục khơng ngừng nâng cao Nạn mù chữ toán (phổ cập cấp toàn dân)

Tất phương diện tình hình lịch sử - xã hội nêu có ảnh hưởng trực tiếp, tạo nên thuận lợi khó khăn riêng cho phát triển, định diện mạo văn học giai đoạn

Hoạt động văn học

a Thuận lợi

- Cách mạng tháng Tám giải phóng dân tộc, đồng thời giải phóng cho văn học khỏi trói buộc quan niệm cũ Quan niệm nghệ thuật tiến khẳng định, đưa văn học trở với nguồn đích thực đời sống rộng lớn nhân dân, hứa hẹn khởi sắc rực rỡ

- Lực lượng sáng tác tập hợp đông đảo cờ Đảng, có góp mặt đầy đủ bổ sung lẫn hệ Nhân dân đối tượng phản ánh, độc giả người trực tiếp sáng tạo nghệ thuật Mặt khác, chín năm kháng chiến khổ nhục mà vĩ đại nguồn đề tài phong phú cho sáng tác Cuộc sống mới, quan hệ xã hội với cung bậc tình cảm người Việt Nam tự gợi lên cảm hứng mãnh liệt sáng tác

(28)

chống Pháp có đầy đủ điều kiện để tiếp nhận phần tinh hoa, thành tựu loại trừ yếu tố khơng có lợi cho nghiệp chung Ðặc biệt, phải kể đến cách tân phương diện nghệ thuật văn chương lãng mạn, giá trị thực nhân đạo văn học thực phê phán, tính chiến đấu mạnh mẽ văn học Cách mạng (chủ yếu thơ ca tù Bác Hồ, Tố Hữu, Sóng Hồng, Lê Ðức Thọ, )

b Khó khăn

Trong bối cảnh chung thời chiến tranh, văn học chín năm chống Pháp phải đương đầu với khó khăn, thiếu thốn nhiều mặt Nhiều bút độ sung sức ngã xuống, gây nên mát khơng bù đắp (Trần Ðăng, Nam Cao, Thôi Hữu, )

Mặt khác, phía chủ quan, hầu hết văn nghệ sĩ tán thành quan niệm sáng tác mới, để biến nhận thức thành xúc động nghệ thuật, thành hình tượng nghệ thuật có sức lay động lịng người chuyện giản đơn sớm chiều Khơng lần, khúc quanh lịch sử, hàng ngũ sáng tác có biểu hoang mang, dao động Ðây lý giải thích đến gần cuối kháng chiến, văn học Cách mạng có thành tựu đáng kể

3 Quá trình phát triển văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954 3.1 Thời kỳ từ năm 1945- 1946

Ðây năm lề, văn học chuyển hịa vào dịng thác Cách mạng Nhìn chung, sáng tác thời kỳ tập trung vào hai chủ đề lớn Thứ nhất, ngợi ca thắng lợi vĩ đại Cách mạng bộc lộ niềm phấn khởi, tự hào độ toàn dân (Vui bất tuyệt, Hồ Chí Minh - Tố Hữu, Ngọn quốc kỳ - Xuân Diệu, kịch Bắc sơn - Nguyễn Huy Tưởng) Thứ hai, tái lại thực trạng xã hội tăm tối trước Cách mạng để tố cáo tội ác dã man thực dân tay sai, đánh tan ảo tưởng cuối vào lừa mị chúng ; từ đó, giáo dục ý thức trân trọng, thiết tha với chế độ (Mò sâm banh - Nam Cao, Lò lửa địa ngục - Nguyên Hồng, Một lần tới thủ đô - Trần Ðăng, Chùa Ðàn - Nguyễn Tuân)

3.2 Thời kỳ từ năm 1947- 1949

Kháng chiến toàn quốc bùng nổ Ðông đảo văn nghệ sĩ tự nguyện tham gia Xuất kiểu nhà văn - chiến sĩ, người vừa trực tiếp chiến đấu vừa dùng ngòi bút thứ vũ khí để đấu tranh với kẻ thù động viên, cổ vũ quần chúng (Chính Hữu, Hồng Trung Thơng, Quang Dũng, Hồ Phương, )

(29)

Bên cạnh đó,trong phận chuyên nghiệp cịn loay hoay nhận đường thì, cho dù chất lượng nghệ thuật cịn hạn chế khơng thể phủ nhận vào thời điểm giờ, văn nghệ quần chúng đáp ứng thỏa đáng nhu cầu đời sống tinh thần người Việt Nam kháng chiến

3.3 Thời kỳ từ năm 1950-1954

Ðây năm văn học gặt hái nhiều thành tựu rực rỡ, thơ ca Các nhà thơ : Tố Hữu, Nơng Quốc Chấn, Hồng Trung Thơng, Chính Hữu, Trần Hữu Thung, Minh Huệ, có tác phẩm hay Ở lĩnh vực văn xi, tiểu thuyết có thể nghiệm bước đầu đáng khích lệ với Con trâu (Nguyễn Văn Bổng), Xung kích (Nguyễn Ðình Thi), Vùng mỏ (Võ Huy Tâm)

Phong trào văn nghệ quần chúng sôi ngày sâu rộng ăn tinh thần yếu nhân dân Thơ đội, thơ bút dân tộc người có số tác phẩm bật (Dọn làng - Nông Quốc Chấn, Nhớ vợ - Cầm Vĩnh Ui, Em tắm - Bạc Văn Ùi) Các loại hình sân khấu truyền thống bước đầu phục hồi cịn nặng hình thức kịch có giá trị văn học cao

4 Thành tựu bật thể loại 4.1 Thơ

Thành tựu:

Ðây thể loại phát triển thành cao trào mạnh với nhiều thành tựu bật Thơ ca tiếp tục gắn bó với đời sống người Việt Nam

Có thể nhận thấy khởi sắc thơ giai đoạn Từ sau Cách mạng tháng Tám, thơ khơng cịn vương quốc riêng nhà thơ chuyên nghiệp Sự gặp gỡ lý tưởng Cách mạng lý tưởng thẩm mỹ dân tộc điều kiện khách quan cho xuất hình mẫu người nghệ sĩ kiểu

Khơng khí quần chúng sôi nổi, mặt tạo điều kiện thử thách khẳng định tài trẻ, mặt khác, góp sức cao trào cách mạng tác động mạnh mẽ vào tâm tư tình cảm nhà thơ lãng mạn, giúp hồn thơ họ hồi sinh Với kinh nghiệm tài khẳng định, đóng góp Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư, Tế Hanh, Huy Cận, chưa thật thở mãnh liệt thời đại có ý nghĩa sâu sắc : khơi gợi lịng u nước, hào khí đấu tranh lòng tự hào dân tộc

(30)

Việt Bắc (Tố Hữu); Ðất nước (Nguyễn Ðình Thi); Bài ca vỡ đất, Bao trở lại (Hoàng Trung Thơng); Ðồng chí (Chính Hữu); Nhớ (Hồng Ngun); Thăm lúa (Trần Hữu Thung); Ðêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ); Dọn làng (Nông Quốc Chấn); Nhớ máu (Trần Mai Ninh)

Một thành tựu thơ ca kháng chiến bật sáng tác Bác Hồ Người làm thơ vừa để cổ vũ, động viên tầng lớp nhân dân (Thơ tặng cháu thiếu nhi, Khuyên niên, Tặng cụ du kích, Gửi nơng dân), vừa nhằm thỏa mãn phần nhu cầu đời sống tinh thần phong phú (Cảnh rừng Việt Bắc, Cảnh khuya, Nguyên Tiêu, Báo tiệp, Thu dạ, Ðăng Sơn) Những sáng tác góp phần làm rõ Bác tâm hồn nghệ sĩ tinh tế, nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên đất nước người Việt Nam

Về nội dung tư tưởng:

Thơ ca 1945-1954 ln gắn bó chặt chẽ, phản ánh chân thực sinh động thực kháng chiến hoành tráng Các thi sĩ đưa khơng khí thời đại mẻ, khỏe khoắn vào thơ Khuynh hướng sử thi ngày rõ Thơ tập trung thể tâm tình phơi phới tin yêu, lạc quan, tự tin, tự hào người Việt Nam giải phóng ; ước mơ, khát vọng cháy bỏng ; sắc thái tình cảm cao chiến đấu gian khó vơ anh dũng Các nhà thơ đặc biệt khơi gợi, đề cao tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức làm chủ tâm xả thân (Ðất nước - Nguyễn Ðình Thi ; Bao trở lại - Hồng Trung Thơng ; Bên sơng Ðuống - Hồng Cầm ; Ðơi mắt người Sơn Tây - Quang Dũng)

Ðặc biệt, tình u nước cịn thể đầy xúc động qua lịng kính u Chủ Tịch Hồ Chí Minh Rất nhiều thơ hay Bác : Hồ Chí Minh, Sáng tháng Năm (Tố Hữu) ; Ảnh cụ Hồ, Thơ dâng Bác (Xuân Diệu) ; Bộ đội ông Cụ (Nông Quốc Chấn); Ðêm Bác không ngủ (Minh Huệ) Tất góp phần xây lên hình tượng cao đẹp lãnh tụ, người tài kiệt xuất, có lịng nhân mênh mơng lối sống giản dị, khiêm tốn

Nghệ thuật biểu hiện:

Thơ ca 1945-1954 có vận động, biến chuyển - sở phát huy thành tựu thời kỳ trước - để tương ứng với nội dung tư tưởng, tình cảm Thể thơ ngày phong phú Hình tượng thơ, cảm hứng thơ trở nên gần gũi, bình dị, phù hợp với quan niệm người anh hùng thời đại

Ngơn ngữ thơ chuyển dần từ tình trạng hoa mỹ, cầu kỳ, tượng trưng, ước lệ sang đời thường, tự nhiên, phong phú đến vô

4.2 Ký

Các thời kỳ văn chương

(31)

yếu ký : Nhật ký (Nguyễn Huy Tưởng) ; Ở rừng (Nam Cao) ; Một đêm vào tề, Tháp Rùa rừng (Nguyễn Tuân) Một số truyện ngắn bật : Làng (Kim Lân) ; Ðôi mắt (Nam Cao)

Thời kỳ từ năm 1949-1954: Thời kỳ mùa, đánh dấu nhiều tác phẩm đặc sắc, nhiều thể loại Ký: Trận phố Ràng (Trần Ðăng) ; Voi (Siêu Hải) ; Ðường vui, Tình chiến dịch (Nguyễn Tn) ; Ngược sơng Thao (Tơ Hồi) ; Ký Cao lạng (Nguyễn Huy Tưởng); Truyện ngắn : Thư nhà (Hồ Phương); Truyện Tây Bắc (Tơ Hồi); Xây dựng (Nguyễn Khải) ; Tiểu thuyết Xung kích (Nguyễn Ðình Thi) ; Vùng mỏ (Võ Huy Tâm) ; Con trâu (Nguyễn Văn Bổng);

Truyện ký thời kỳ thể khuynh hướng tiếp cận, khám phá đời sống mẻ, bề rộng lẫn bề sâu Cuộc sống chiến đấu, bật lên hình tượng người lính cụ Hồ mảng đề tài tập trung nhiều tâm huyết nhà văn (Một lần tới thủ đô, Trận phố Ràng, Một chuẩn bị - Trần Ðăng; Ðường vui, Tình chiến dịch - Nguyễn Tuân; Ký Cao Lạng - Nguyễn Huy Tưởng ; Xung kích - Nguyễn Ðình Thi ; Thư nhà - Hồ Phương)

Nông thôn người nông dân kháng chiến phản ánh tầm tư tưởng mới, vừa truyền thống vừa đại Con người sản xuất, xây dựng ý phát đề cao (Làng - Kim Lân ; Con trâu - Nguyễn Văn Bổng) Con người khơng cịn nạn nhân đáng thương phản kháng tự phát trước hoàn cảnh mà xuất tư chủ nhân chân chính, giác ngộ ngày sâu sắc, tự giải phóng góp phần giải phóng dân tộc, giai cấp (Xung kích, Vùng mỏ, Con trâu, Truyện Tây Bắc)

4.3 Các tác giả Tố Hữu:

Tên thật Nguyễn Kim Thành, sinh ngày 4/10/1920 làng Phù Lai, huyện Quảng Ðiền, tỉnh Thừa Thiên (nay Thừa Thiên Huế) Thơ Tố Hữu đỉnh cao thơ trữ tình trị Việt Nam (Trần Ðình Sử) Có thể tìm thấy nét tiêu biểu quan niệm nghệ thuật Cách mạng

Tố Hữu sáng tác tập thơ: Từ (1946), Việt Bắc (1954), Gió lộng (1961), Ra trận (1972), Máu Hoa (1977), Một tiếng đờn (1993) Tiểu luận: Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, với thời đại ta (1973), Cuộc sống cách mạng văn học nghệ thuật (1981)

Nguyễn Tuân:

(32)

Nguyễn Tn có tác phẩm chính: (trước 1945) Một chuyến (1938), Vang bóng thời (1939), Ngọn đèn dầu lạc (1939), Thiếu quê hương (1940), Tàn đèn dầu lạc (1941), Chiếc lư đồng mắt cua (1941), Tùy bút I (1941), Tùy bút II (1943), Tóc Chị Hoài (1943), Nguyễn (1945) (sau 1945) Chùa Ðàn (1946), Ðường vui (1949), Tình chiến dịch (1950), Thắng càn (1963), Tùy bút kháng chiến hịa bình (Tập I/1955, tập II/1956), Sông Ðà (1960), Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972), Ký (1976), Hương vị cảnh sắc đất nước (1978), Tuyển tập Nguyễn Tuân (1994) Huy Cận:

Là nhà thơ có "cái nghiêng tai kỳ diệu"(Xuân Diệu) Huy Cận cảm nhận trọn vẹn từ mùi vị dân dã đất đai đồng ruộng đến lời ru gió, nhịp thở biển, để nói lên linh hồn cảnh sắc thiên nhiên giai điệu trẻo, dễ rung động lòng người

Tác phẩm tiêu biểu: (trước 1945) Lửa thiêng (1940), Vũ trụ ca (1942), Kinh cầu tự (văn xuôi triết lý, 1942) (sau 1945) Trời ngày lại sáng (1958), Ðất nở hoa (1960), Bài thơ đời (1963), Hai bàn tay em (1967)

Nguyễn Thi:

Nguyễn Thi nhà văn có ý thức trách nhiệm cao ngòi bút.Trang viết Nguyễn Thi thể thái độ dứt khoát, lập trường tư tưởng vững vàng: tất nhân dân, tổ quốc Nguyễn Thi thành cơng bật xây dựng điển hình nơng dân Nam bộ, đặc biệt nhân vật trẻ phụ nữ Hình ln gửi gắm thật nhiều tâm sự, tâm huyết nhà văn

Ơng có tác phẩm lớn độc giả biết đến: (từ 1950 -1962) Hương đồng nội, hai tập truyện ngắn: Trăng sáng, Ðôi bạn (Từ 1963 - 1968) Truyện ký Nguyễn Thi","Chuyện xóm tơi"(1964),"Những đứa gia đình"(1966), "Mẹ vắng nhà", truyện ký "Người mẹ cầm súng", "Ước mơ đất"

Nhận xét chung

Có thể nói văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1954 phát triển mạnh mẽ độc đáo theo cách riêng, với phẩm chất nội dung hình thức Văn học thực trở thành ăn tinh thần, vừa thể khát vọng độc lập, tự cháy bỏng vừa bồi đắp thêm niềm tin cho quần chúng cách mạng

Trong trình phát triển, văn học có kết hợp hài hịa phổ cập nâng cao, truyền thống sáng tạo Hình tượng nghệ thuật ngày phù hợp với sống chứng tỏ tính ưu việt phương pháp sáng tác Văn học vận động theo hướng dân tộc hóa, đại chúng hóa

(33)

quốc Trong ý nghĩa bước khởi đầu, giai đoạn 1945-1954 đặt móng vững chắc, đảm bảo phát triển rực rỡ văn học cách mạng năm sau

IV Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1954 - năm 1975

1 Tổng quát văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1954 - năm 1975 1.1 Thuận lợi

Thời gian miền Bắc Việt Nam, sống xây dựng chủ nghĩa xã hội cịn khơng gian truân, thử thách, từ sống nhà văn giữ niềm tin vào chế độ Trên sở đó, họ có cách nhìn, cách khám phá mẻ để nhận thức sâu sắc Tổ quốc, dân tộc

So với thới kì 1946 - 1954, nhà văn có nhiều thuận lợi việc học tập, kế thừa phát huy tinh hoa văn học nhân loại, trao đổi, học hỏi lẫn kinh nghiệm sáng tác Tại miền Nam, đau thương chiến đấu, đồng bào miền Nam ngời sáng phẩm chất cao đẹp, giữ trọn nghĩa tình, ln khao khát sống hịa bình, độc lập, tự do, mong muốn tự biểu khẳng định gian khổ, hi sinh Hồn cảnh khơi nguồn cảm hứng lớn góp phần tạo nên sức vang vọng sâu bền cho lời thơ, văn Từ năm 1965 đến năm 1975, nước có chiến tranh Các nhà văn nhanh chóng có mặt nơi gian khổ liệt chiến đấu với tư cách nhà văn- chiến sĩ Họ có điều kiện để chứng kiến hiểu phẩm chất cao quý người Việt Nam chiến đấu, tự hào vẻ đẹp tâm hồn, tính cách dân tộc

1.2 Khó khăn

Việt Nam đứng trước thử thách còn, miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc, miền Nam phải đối mặt với kẻ thù bạo, thâm hiểm xảo quyệt Văn học thời kì trải qua thử thách nhận thức tư tưởng, phương pháp sáng tác, cách khám phá, phản ánh thực đời sống xây dựng chiến đấu dân tộc.Do hoàn cảnh chiến tranh, nên việc sáng tác, in ấn, xuất bản, lưu hành i nhiều khó khăn, ảnh hưởng khơng nhỏ phát triển văn học

1.3 Thành tựu văn chương

a Thơ ca

Đội ngũ nhà văn, nhà thơ:

(34)

định vị trí đời Họ có quan niệm thơ đắn, giữ vai trị quan trọng sáng tác việc hướng dẫn, dìu dắt hệ nhà thơ trẻ

Với thơ Xuân Diệu, người đọc cảm nhận tâm hồn thơ khỏe khoắn, nhạy bén, tràn đầy sức sáng tạo, ln chứa chan tình u hạnh phúc, niềm khát khao mãnh liệt giao cảm với đời, sống cho sống

Chế Lan Viên nhà thơ thể sâu sắc hành trình gian khổ “từ chân trời người đến với chân trời tất cả” Thơ ông giàu chất trí tuệ, đậm đà tính luận, thời ln có sáng tạo mẻ nội dung hình thức Tiêu biểu cho thơ Chế Lan Viên thời kì là: Aùnh sáng phù sa, Hoa ngày thường, chim báo bão, Đối thoại mới,

Huy Cận thực quên sầu vũ trụ để rộng mở tâm hồn đón lấy âm đời với niềm tin yêu thiết tha mãnh liệt, với trăn trở xoáy sâu vào đổi thay thân phận tầm vóc kì vĩ người sống xây dựng chủ nghĩa xã hội, chống Mĩ cứu nước Biểu rõ cho thành công Huy Cận thời kì tập thơ : Trời ngày lại sáng, Bài thơ đời, Chiến trường gần đến chiến trường xa,

Lớp nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Pháp nói đến Nguyễn Đình Thi với nhiều thể loại khác : thơ, tiểu thuyết, kịch, phê bình văn học, âm nhạc Thơ Nguyễn Đình Thi vừa có thâm trầm suy tư, vừa dạt cảm xúc, có trăn trở tìm tịi nghệ thuật biểu Những thơ hay ông Đất nước, Khơng nói, Nhớ, Bài thơ Hắc Hải, Chia tay đêm Hà Nội, Lá đỏ

Chính Hữu viết khơng nhiều, có tập thơ, song thơ biểu tìm tịi, vươn tới, mang sắc dân tộc cách sáng tạo Ơng đóng góp cho thơ Việt Nam thời kì nhiều thơ hay : Đường mặt trận, Ngọn đèn đứng gác, Một nửa,

Hồng Trung Thơng ln giữ nhạy bén, sắc sảo bao quát cách nhìn sống Ở đề tài Hồng Trung Thơng có thành cơng mà tiêu biểu thơ : Ở nông trường cà phê, Bài thơ báng súng, Mẹ Bường,

Bên cạnh đó, cần khẳng định đóng góp nhà thơ khác như: Trần Hữu Thung, Xuân Hoàng, Lương An, Minh Huệ, Nơng Quốc Chấn Bàn Tài Đồn

Lớp nhà thơ trẻ xuất đông đảo, xông xáo, nhạy cảm, góp phần tạo nên phong phú, đa dạng cho thơ Việt Nam đại.Tiêu biểu nói đến Lê Anh Xuân, Dương Hương Ly, Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm

b Đề tài văn chương

(35)

Công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc nhiều gian truân vất vả sôi nổi, hào hùng Mỗi người tràn đầy niềm tin yêu, tự hào đổi thay kì diệu sống dân tộc

Vì thế, từ nhiều góc độ cảm nhận khác nhau, thơ ca đề tài đem lại cho người đọc niềm tươi vui, cảm giác lâng lâng trước hạnh phúc đơn sơ, ước mơ nho nhỏ đời

Đấu tranh thống nước nhà

Đất nước bị chia cắt tạo nên nỗi đau lớn bao niềm trăn trở thao thức cho người Việt Nam.Đặc biệt, đề tài này, tiếng thơ nhà thơ cách mạng quần chúng yêu nước cách mạng miền Nam ngân vang gian khổ, mát, hi sinh, vững tin vào Đảng Bác, hướng ngày mai thống Tóm lại, nhà thơ thể chân thật, gợi cảm tâm tư tình cảm nguyện vọng dân tộc đất nước thống khẳng định niềm tin mãnh liệt vào điều

Ra trận

Thơ viết đề tài trận thể quân hùng mạnh dân tộc với khí “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước / mà lòng phơi phới dậy tương lai”, sức mạnh “bốn mươi kỉ trận.Tình cảm gắn bó sâu sắc, máu thịt, niềm tự hào người Việt Nam Tổ quốc, Đảng Bác Hồ vĩ đại nhà thơ ngợi ca, khẳng định Có thể nói, thực hào hùng kháng chiến chống Mĩ “tỏa nắng cho thơ ”, góp phần làm nên sức sống mãnh liệt cho thơ Có thể xem, vần thơ đời hồn cảnh bơng hoa nở dọc chiến hào điểm tơ thêm vẻ đẹp tâm hồn tính cách người Việt Nam

c Vài nét đặc sắc hình thức nghệ thuật

Thể thơ

Hầu hết thể thơ quen thuộc thơ ca truyền thống đại nhà thơ thời kì sử dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt thể thơ họ đạt thành cơng rực rỡ Trong đó, đặc biệt phải kể đến thể thơ tự do, thể thơ văn xuôi thể trường ca

Ngôn ngữ thơ

Ngơn ngữ thơ thời kì 1955 - 1975 xuất phát từ ngôn ngữ đời sống xây dựng chủ nghĩa xã hội kháng chiến chống Mĩ dân tộc Cho nên, thơ xuất hệ thống từ ngữ khơng có thơ ca trước Sức gợi cảm, gợi liên tưởng ngơn ngữ thơ thời kì này, ngày thể đậm nét Có thể nói, nhà thơ mức độ khác có cố gắng lựa chọn, sử dụng cách sáng tạo ngơn ngữ thơ để góp phần tăng thêm hiệu nghệ thuật, tạo cho thơ có vẻ đẹp riêng sức hấp dẫn sâu bền người đọc

(36)

Câu thơ có dài ngắn khác theo mạch cảm xúc nhà thơ Đặc biệt, thơ thời kì xuất câu thơ có nhiều từ, có câu thơ 12 từ trở lên Nhìn chung, mở rộng câu thơ không làm giảm vẻ đẹp thơ mà trái lại tạo cho có thêm dáng vẻ mới, góp phần diễn tả trọn vẹn mạch cảm xúc, suy ngẫm nhà thơ trước vấn đề sôi động đời sống xây dựng chiến đấu

Giọng điệu thơ

Việc xuất nhiều giọng điệu thơ thơ thời kì đáp ứng kịp thời nhu cầu thẩm mĩ thời đại Người đọc dễ nhận thơ có nhiều giọng, giọng hào sảng, lạc quan, giọng tâm tình, giọng châm biếm, mỉa mai, Tuy nhiên, điểm chung mà nhà thơ hướng đến khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, tính cách người Việt Nam Hơn lúc hết, thơ mang sức mạnh sứ mệnh to lớn

d Đặc trưng thơ Việt Nam

Thơ thể sống theo hai khuynh hướng: nâng cao tính thực nâng cao chất trí tuệ thơ Có thể nói, thơ ca thời kì vừa đẹp chung thơ, vừa đẹp riêng khuôn mặt với phong cách thơ khác

Trước hết, thơ đậm đà tính thời tính chiến đấu, gắn liền với sống dân tộc, phản ánh cách kịp thời, chân thật, sinh động thực kháng chiến chống Mĩ khí sơi hào hùng đời sống xây dựng Chủ nghĩa xã hội miền Bắc Những vần thơ vũ khí sắc bén góp phần vạch trần chất xấu xa kẻ thù, ngợi ca cao đẹp quần chúng yêu nước cách mạng, tinh thần tâm chiến đấu niềm tin mãnh liệt vào chiến thắng dân tộc Việt Nam

Bên cạnh đó, thơ 1955 - 1975 cịn giàu chất trữ tình chất anh hùng ca Thơ bộc lộ cảm nhận chân thành, giản dị mà sâu lắng tình yêu, niềm tự hào quê hương đất nước, sống khứ, hướng tương lai

e Truyện ký

Về đội ngũ nhà văn

(37)

dựng chủ nghĩa xã hội kháng chiến chống Mĩ Họ trở thành lực lượng sáng tác quan trọng làm nên diện mạo văn xi thời kì

Nhìn chung, đội ngũ nhà văn ngày lớn mạnh, đông đảo, khẳng định vị trí nghiệp cách mạng dân tộc, khẳng định phong cách sáng tác Có thể xem, nhà văn bơng hoa có hương sắc riêng, góp phần tạo nên vườn hoa đầy hương sắc, đa dạng phong phú vườn hoa văn xuôi Việt Nam đại

Các đề tài lớn

Cuộc sống trước Cách mạng tháng Tám

Nổi bật tiểu thuyết Cửa biển (4 tập) Nguyên Hồng, Tranh tối tranh sáng, Hỗn canh hỗn cư, Đống rác cũ, tập I Nguyễn Công Hoan Ở tác phẩm này, với khả khám phá, bao quát thể hiện thực rộng lớn, với tầm nhận thức thể mới, nhà văn giúp cho người đọc hiểu cảnh sống đau thương cha ông khứ, chất phi lí, bạo tàn, bịp bợm chế độ thực dân phong kiến Mặt khác, nhà văn ngợi ca anh dũng quật cường dân tộc ta hồn cảnh

Cuộc kháng chiến chống Pháp

Sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, nhà văn có khoảng cách thời gian tầm nhận thức để tiếp tục sáng tạo mà hồn cảnh trước họ ấp ủ, thai nghén chưa có điều kiện thực Bởi thế, khoảng thời gian ngắn sau kháng chiến loạt tác phẩm viết đời sống kháng chiến đời, tiêu biểu phải kể đến: Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc, Trước nổ súng Lê Khâm, Một truyện chép bệnh viện Bùi Đức Aùi, Sống với thủ đô Nguyễn Huy Tưởng, Cao điểm cuối Hữu Mai, Phá vây Phù Thăng

Cuộc sống xây dựng chủ nghĩa xã hội

Trên sở sống gắn bó nhận thức sâu sắc sống, nhà văn nhanh chóng chiếm lĩnh thực đời sống xây dựng chủ nghĩa xã hội để khám phá sáng tạo thành công nhiều tác phẩm Tiêu biểu cho đề tài tác phẩm: Hãy xa nữa, Xung đột Nguyễn Khải, Cái sân gạch Đào Vũ, Bốn năm sau Nguyễn Huy Tưởng, Bão biển Chu Văn, Những người thợ mỏ Võ Huy Tâm, Cái hom giỏ, Gánh vác Vũ Thị Thường, Vụ mùa chưa gặt Nguyễn Kiên, Sông Đà Nguyễn Tuân, …

Cuộc kháng chiến chống Mĩ

(38)

Thành, Nguời mẹ cầm súng Nguyễn Thi, Rừng U Minh Trần Hiếu Minh, Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng, Sống anh Trần Đình Vân…

g Kịch

Tuy khơng có nhiều thành tựu bật thơ, truyện ký thể loại kịch nói giai đoạn có đóng góp định cho Văn học Việt Nam giai đoạn 1955-1975 Kịch gồm có: Kịch chuyển thể từ tiểu thuyết truyện ngắn, kịch lịch sử.Đặc biệt, kịch lịch sử góp phần khẳng định niềm tin, niềm tự hào, ý chí ơng cha ta lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước

Một số tác phẩm tiêu biểu: Ngọn lửa Nguyễn Vũ, Nổi gió, Đại đội trưởng tơi Đào Hồng Cẩm, Đôi mắt Vũ Dũng Minh…

1.4 Các tác giả lớn giai đoạn Xuân Diệu

Thơ Xuân Diệu gắn với q hương đất nước Ơng có khát vọng hiến dâng sức lực trí tuệ cho dân tộc, ơng khơng ngại khó khăn, gian khổ, hăng hái, nhiệt tình, khắp nẻo đường Tổ quốc để phục vụ nhân dân.Chính lẽ đó, Xn Diệu tất độc giả nước yêu mến, ngưỡng mộ khơng thơ, mà cịn lịng say sưa chân thành ơng trước đời Xuân Diệu để lại di sản văn học đồ sộ với nhiều thể loại: thơ, văn xi, tiểu luận, phê bình, dịch

Xn Diệu có nhiều tác phẩm thơ lớn, biết nhiều kể đến tập: Thơ thơ (1938), Gửi hương cho gió (1945), Hội nghị non sơng (1946), Riêng chung (1960), Tôi giàu đôi mắt (1970), Hồn tơi đơi cánh (1976)…Về Văn xi, tiểu luận, phê bình, ông có tác phẩm: Tiếng thơ (1951), Những bước đường tư tưởng (1958), Ba thi hào dân tộc (1959), Phê bình giới thiệu thơ (1960), Trị chuyện với bạn làm thơ trẻ (1961), Dao có mài sắc (1963), Thi hào dân tộc Nguyễn Du (1966), Đi đường lớn (1968), Và dời mãi xanh tươi (1971), Mài sắt nên kim (1977), Lượng thông tin kĩ sư tâm hồn (1978), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam ( hai tập, 1981- 1982) Dịch giới thiệu thơ nước nhà thơ như: Targo, Puskin, Maiacốpxki, Đimitrơva

Tơ Hồi

(39)

Các tác phẩm Tơ Hồi trước Cách mạng tháng Tám phải kể đến Dế mèn phiêu lưu kí (1941), Quê người (1941), O chuột (1942), Giăng thề (1943), Nhà nghèo (1944), Xóm Giếng ngày xưa (1944), Cỏ dại (1944) Sau Cách mạng tháng Tám Núi cứu quốc (1948), Xuống làng (1950), Truyện Tây Bắc (1953), Khác trước (1957), Vỡ tỉnh (1962), Người ven thành (1972); Mười năm (1957), Miền Tây (1967), Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (1971), Tự truyện (1978), Những ngõ phố, người đường phố (1980), Đại đội Thắng Bình (1950), Thành phố Lênin (1961), Tôi thăm Cămphuchia (1964), Nhật kí vùng cao (1969), Trái đất tên người (1978); Một số kinh nghiệm viết văn (1959), Người bạn đọc (1963), Sổ tay viết văn (1977), Nghệ thuật phương pháp viết văn (1997)

2 Nhận xét chung

Sau hai mươi năm phát triển hoàn cảnh đặc biệt, văn học Việt Nam đạt bước tiến nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Cuộc sống xây dựng chiến đấu với nhiều gian khổ hi sinh địi hỏi nhà văn phải có ý thức trách nhiệm, gắn bó sâu sắc với Tổ quốc, để từ có nguồn cảm hứng sáng tạo, viết nên tác phẩm xứng đáng với thời đại ta nhân dân ta

Hai mươi năm qua, không tránh khỏi số hạn chế định, văn học Việt Nam thời kì giữ vị trí vai trị đặc biệt quan trọng đời sống tinh thần dân tộc, tạo sở vững cho phát triển văn học Việt Nam năm sau

Thơ Việt Nam đại có vươn lên khơng ngừng Trong hồn cảnh đời sống, nhà thơ ln tìm tịi, thể nghiệm nhiều phương diện, có kết hợp nhuần nhuyễn truyền thống đại, để ngày đạt thành tựu rực rỡ, góp phần không nhỏ vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời tạo nên vẻ đẹp phong phú, đa dạng, nhiều hương sắc cho thơ ca Việt Nam đại

Nét bật, nét truyện kí thời kì vừa nâng cao khả bao quát thực, vừa ý đào sâu vấn đề nằm thực đó, vừa miêu tả, vừa phân tích lí giải nên tác phẩm có sức khái qt xác sâu sắc

Tuy chưa có tác phẩm mang tầm vóc vĩ đại, đạt thể loại đáng tự hào, trân trọng Nó phản ánh đáp ứng kịp thời nhu cầu thẩm mĩ thời đại, góp phần cổ vũ thúc đẩy mạnh mẽ sống xây dựng bảo vệ Tổ quốc dân tộc tháng năm

(40)

VI Văn học Việt Nam từ 1975 - cuối 1999

1 Tổng quát Văn học Việt Nam từ 1975 - cuối 1999

1.1 Tiền đề đời phát triển văn học Việt Nam giai đoạn

Sau năm 1975, đất nước hồn tồn thống nhất, non sơgn thu mối, nhân dân Việt Nam thực bước vào sống mới, sống tự do, dân chủ, bình đẳng công

Niềm vui thống nhất, anh em Nam - Bắc từ sống chung mái nhà Việt Nam tạo nên sức mạnh niềm hăng say lao động, cống hiến tổ quốc thân yêu cho toàn dân tộc

Tất tầng lớp, lứa tuổi từ cụ già tới em nhỏ, từ phụ nữ đến đàn ông, từ niên, nơng dân đến trí thức hào hứng trước biển đổi đất nước, bước vào giai đoạn kiến thiết nước nhà, khắc phục hậu chiến tranh

Chính vậy, tinh thần hăng hái ảnh hưởng lớn tới sáng tác văn học giai đoạn Văn học thực xác định nội dung tư tưởng chủ đạo sáng tác, ngợi ca hình ảnh tổ quốc ngày đầu thống nhất, đề cao phẩm chất tốt đẹp người dân Việt Nam Xã hội chủ nghĩa động viên tinh thần lao động xây dựng nước nhà giàu mạnh người dân nước

Ngòi bút nhà văn thời kỳ lên tiếng phê phán sai lầm, quan điểm lạc hậu, quan liêu, chống đối, bao cấp cịn tồn xã hội, văn chương trở thành thứ vũ khí sắc bén đóng góp đáng kể vào công làm đẹp, làm giàu cho đất nước

Văn học giai đoạn từ 1975 đến cuối kỷ XX phản ánh cách chân thực tranh thực sống, khó khăn vất vả tinh thần lao động, phấn đấu không mệt mỏi người dân Việt Nam, đồng thời phản ánh bất cập tồn đời sống để từ đó, văn chương góp phần hồn thiện tranh tồn cảnh xã hội Việt Nam thời kỳ

1.2 Quá trình phát triển văn học Việt Nam giai đoạn

Văn học Việt Nam trải qua thời kỳ quan trọng

Thời kỳ 1975 - 1980: Đây giai đoạn sáng tác mang âm hưởng chiến tranh, đề tài xoay quanh vấn đề chiến tranh, hậu chiến tranh để lại, người thời hậu chiến, hồi tưởng khứ qua…

(41)

thành tựu đổi gương sáng cơng kíên thiết nước nhà: gương lao động tiên tiến, quên cơng việc chung, nhân vật tác phẩm văn học giàu cá tính đa dạng

Thời kỳ từ 1985 đến nay: Văn học phát triển song song với chuyển biến đất nước Các nhà văn mang quan điểm sáng tác mới, ngôn ngữ văn học đại hoá cho phù hợp với phát triển thời đại Con người xuất sáng tác có nhìn diện hơn, sâu rộng hơn, trí thức động, ln hướng tới điều lớn lao tốt đẹp cho xã hội

Đặc biệt, văn học dịch có bước tiến đáng kể, độc giả Việt Nam ngày tiếp cận nhiều với tác phẩm văn học nước ngoài, văn học phương Tây, tác phẩm lớn văn học giới Cạnh đó, văn học Việt Nam ngày củng cố đổi hình thức nghệ thuật lẫn nội dung sáng tác, tạo nên diện mạo riêng cho văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến cuối năm 1999

1.3 Các thể loại văn học

Truyện ngắn

Sau năm 1975, đất nước ta bắt đầu đổi mới, ngôn ngữ văn xi có chuyển biến mạnh mẽ theo hướng tiếp tục đại hố Chính điều kiện xã hội có tác động tích cực tới biến chuyển nguyên tắc mở rộng giao lưu văn hố Ngơn ngữ văn xi đại đời với tư văn học

Mười năm kể từ ngày thống đất nước, khoảng thời gian có ý nghĩa văn học Khơng khí hồ hởi sau nước nhà giành độc lập, hồi ức thắng lợi ảnh hưởng chiến tranh để lại, đối mặt với đối mặt với khó khăn đời sống thời gian sau chiến tranh… vấn đề nhà văn quan tâm, trở thành chủ đề sáng tác thời kỳ

Thống đất nước đồng thời với trình tăng tốc thống ngơn ngữ văn học Cuộc chiến tranh qua để lại vết thương lòng dân tộc Việt Văn học giai đoạn này, ln đề cập đến lo toan đời thường, nghèo nàn kinh tế nông nghiệp chính, khó khăn chưa khỏi tình trạng phụ thuộc kinh tế (do nước hỗ trợ) Các nhà văn Việt Nam người thời đó, trăn trở, tìm tịi đưa văn học Việt Nam tiến tới bước phát triển

(42)

đoạn thoát ly khỏi tuýp nhân vật thời kỳ trước, toan tính đưa nhiều sáng tác, vừa đa dạng, vừa mạnh mẽ

Các tác phẩm kể đến: Duy Khán với Tuổi thơ im lặng (1986), Mã A Lềnh với Chuyện kể (1996), Nguyễn Đức Thọ với Hồi ức làng Che (1999), Bảo Ninh với Trại bảy lùn (1987), hay Bão Vũ với Hoang đường…

Tiểu thuyết

Xét dung lượng phạm vi hoạt động nhân vật t rong tiểu thuyết so với truyện ngắn rộng nhiều, quan hệ nhân vật phức tạp Trong khoảng 25 năm cuối kỷ XX, tiểu thuyết có gia tăng đáng kể số lượng lẫn chất lượng

Sau chiến tranh sống cịn nhiều khó khăn song ngày tháng sống hồ bình giúp nhà văn có thời gian tĩnh lặng tâm hồn để từ chiêm nghiệm sống xung quanh, người vấn đề xã hội để từ cho đời tác phẩm có tầm trí tuệ tư sâu sắc Đời sống Chủ nghĩa xã hội với mâu thuẫn phát triển thực hút chinh phục nhà văn Tiểu thuyết trở nên phong phú đa dạng

Các tác phẩm tiêu biểu kể đến: Chu Văn với Bão biển, Nguyễn Minh Châu với Mảnh trăng cuối rừng Dấu chân người lính, Dương Hướng với Bến khơng chồng, Nguyễn Khắc Trường với Mảnh đất người nhiều ma, Chu Lai với Phố, Ăn mày dĩ vãng, hay Ma Văn Kháng với Đám cưới không giá thú…

Thơ ca

Đây giai đoạn thơ tiếp tục đổi ngôn ngữ Cũng văn xuôi, ngôn ngữ thơ từ sau 1975 từ Việt Nam bắt đầu bứơc vào công đổi tiếp tục q trình đại hố ngơn từ phong cách

Sau năm 1975 - 1986, Nội dung thơ ca biến đổi mạnh nội dung lẫn hình thức thể hiện, đặc biệt kết cấu bút pháp

Chưa số lượng thơ sáng tác nhiều thế, dân chủ sáng tác thơ thực xuất tồn thực tế, hàng nghìn tập thơ 200 tác giả nghiệp dư xuất bản, nhà thơ giai đoạn thường thiên khuynh hướng thơ tự Cái thực có chỗ đứng thơ Việt Nam Nó thật chân thành, không đối lập với cộng đồng hay xa rời thực tế, xa rời chung, trái lại, cịn làm cho tranh sống vẽ nên thi ca trở nên chân thực đầy đủ Ngơn ngữ thơ tự hồn toàn chiếm lĩnh nghệ thuật thơ Việt Nam suốt ba thập kỷ cuối ỷ XX

(43)

bề trừu tượng thêm nhiều phong cách mang lại diện mạo cho văn học Việt Nam Thơ thực có ảo, có ý thức mang vơ thức, có cảm có nhận…

Các tác phẩm thơ thể phong cách thiếu nhà thơ Nguyễn Quang Thiều (Sự ngủ lửa), Hồng Hưng (Người tìm mặt), Lê Đạt (Bóng chữ)…

Lý luận, phê bình văn học

Thể loại văn học lý luận phê bình văn học vào thời gian từ năm 1975- 1989, với đánh giá văn học, lý luận phê bình văn học đương đại phần phân tán, chưa có phân tích chun sâu, chưa có đột biến để hình thành xu hướng thể loại văn học Nhưng nhìn chung đồng hành với tiến trình văn học đổi khơng tụt lại sau Có thể đánh giá tiến thể loại văn học sau:

Sự thay đổi, bổ sung lý luận văn học:

Có thể nói, hệ thống khái niệm lý luận văn học chuyển động theo hướng tiếp cận hệ thống ngôn ngữ lý luận giới, quan niệm văn học hình thành thực mở khơng gian cho tư văn học

Sự thâm nhập lý thuyết lý luận văn học nước

Việc trước chưa nhà văn quan tâm mức quan niệm sai lệch kỳ thị với kho tàng lý luận văn học Phương Tây Tới quan niệm có nhiều thay đổi hiểu biết mở rộng, nhiều dịch, giới thiệu tác giả văn học nước đưa vào Việt Nam từ Việt Nam dịch đưa tới nước khác giới

Việc xây dựng lý luận hình thành hướng nghiên cứu mới: Tuy chưa phổ biến chưa đồng hướng nghiên cứu thực tạo đa dạng cách tiếp cận văn học hứa hẹn phát triển sau

Các nhà lý luận tiêu biểu kể đến: Nguyễn Khải (Thượng đế cười), Nguyễn Minh Châu (Trang giấy trước đèn, tập hợp tất di sản lý luận phê bình văn học riêng nhà văn), Văn Tâm (Giảng văn Văn học lãng mạn, Góp lời thiên cổ sự, Vườn khuya mình…), Trần Đình Sử (Thi pháp thơ Tố Hữu, Thi pháp văn học Trung đại Việt Nam), Nguyễn Đăng Mạnh (Mấy vấn đề phương pháp nghiên cứu phân tích thơ Hồ Chủ Tịch, Nhà văn tư tưởng phong cách, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Chân dung phong cách)

Nhận xét chung

(44)

Văn học Việt Nam từ sau năm 1975 đến năm cuối kỷ XX thực phản ánh rõ nét tâm tư, tình cảm, nguyện vọng người dân thời kỳ đổi mới, đồng thời lên án thói xấu, tiêu cực xã hội để tạo nên dòng văn học trung thực giàu ý nghĩa Văn học giai đoạn đổi nội dung tư tưởng, hình thức nghệ thuật mà trêm mặt quan điểm sáng tác Cụ thể: thể loại sáng tác đa dạng hơn, hình thức nghệ thuật phong phú, nhân vật xây dựng với nhiều nét tính cách điển hình cho người thời đại mới, tác phẩm bắt đầu hướng tới độc giả bên ngồi, song song với nó, tư tưởng “mang giới tới Việt Nam” xác định văn học

Trong giai đoạn này, nhiều nhà văn trẻ xuất với sức viết dồi có nhiều ý tưởng táo bạo, lạ Họ thực đại diện cho lớp nhà văn với cách nhìn cách khám phá Từ đem lại diện mại cho văn học Việt Nam

VII Kết luận

Đến nay, văn học Việt Nam trải qua nhiều chặng đường phát triển, chặng đường gắn liền với mốc thăng trầm lịch sử dân tộc, giai đoạn văn học lại mang dấu ấn riêng, đặc trưng riêng Nhiều nhà văn tên tuổi đóng góp vào văn học này, nhiều tác phẩm vào lịch sử thơ ca dân tộc Chính lẽ làm quên được: Kho tàng văn học Việt Nam tới kho tàng tri thức văn hoá quý giá Dân tộc Việt Nó giá trị tinh thần mà người dân Việt Nam phải giữ gìn, bảo quản suy ngẫm, chiêm nghiệm, tự hào

Ngày đăng: 17/05/2021, 15:14

w