Cã tµi liÖu cho r»ng, lóc nµy ThiÖn ChiÕu trë vÒ cuéc. sèng tu hµnh.[r]
(1)
ThiÖn Chiếu Thiện ChiếuThiện Chiếu Thiện Chiếu
NHà CảI CáCH PHậT GIáO VIệT NAM NửA ĐầU THế Kỉ XX
ài viết giới thiệu thêm số hoạt động Thiện Chiếu, nhà cải cách Phật giáo Việt Nam tiêu biểu nửa đầu kỉ XX
1 Hoạt động Thiện Chiếu những năm 1920
Từ tr−ớc tới nay, nhiều nghiên cứu cho rằng, Thiện Chiếu lên Sài Gòn tu học nhận lời thỉnh Phật tử làm trụ trì chùa Linh Sơn vào năm 1926 Thực ra, từ năm 1919, Thiện Chiếu lên tu học chùa Chúc Thọ, xóm Thuốc, quận Gị Vấp, tỉnh Gia Định đây, ngồi nghiên cứu nội điển, ơng cịn tiếp xúc với trào l−u văn hóa Đơng - Tây Các loại tân th−, tân văn Trung Hoa, Nhật Bản ảnh h−ởng lớn đến t− t−ởng Thiện Chiếu, điển hình cho lớp tăng sĩ trẻ cấp tiến, muốn chấn h−ng Phật giáo theo h−ớng đổi triệt để
Năm 1923, biết tiếng Thiện Chiếu, Tham tá Sở Đốc lí Sài Gịn Trần Ngun Chấn (th−ờng gọi Commis Chấn) thỉnh ông làm trụ trì chùa Linh Sơn, Cầu Muối, Sài Gịn
Năm 1925, nhân Hạ chùa Chúc Thọ, Thiện Chiếu dự định thành lập tổ chức Phật giáo với tên gọi Phật Giáo Thanh Niên Học Hội Mục đích Hội đào tạo nhân tài đảm đ−ơng Phật pháp, lập Phật học báo quán Phật học viện, điều tra chùa n−ớc, dẹp b
Nguyễn Đại Đồng(*)
cỏc hot ng mờ tín trái với Phật giáo, nghiên cứu lịch sử vị cao tăng n−ớc, đào tạo tăng sĩ trụ trì chùa thạo khơng quốc văn mà cịn Hán văn Pháp văn nh− hiểu biết học thuyết Đông - Tây, tăng sĩ phải chuyên thực nghiệp, chọn học tăng −u tú gửi tu học n−ớc đồng đạo nh− Trung Quốc, Nhật Bản, ấn Độ, Thái Lan,v.v
Nh−ng tiÕc thay, Hội không thành lập đợc, Thiện Chiếu lúc nhà s trẻ cha đợc giới Phật giáo tín nhiệm
Ngày 5/1/1927, tờ Đông Pháp Thời
Bỏo, s 529, ng bi “Nên chấn h−ng Phật giáo n−ớc nhà” tác giả Nguyễn Mục Tiên kêu gọi chấn h−ng Phật giáo tr−ớc phát triển mạnh mẽ đạo Cao Đài Nam Kỳ Sau đọc này, Thiện Chiếu liền viết “Cái vấn đề chấn h−ng Phật giáo n−ớc nhà” đăng trên tờ Đông Pháp Thời Báo, số 533, ngày 14/1/1927, ủng hộ ý kiến tác giả Nguyễn Mục Tiên đề ch−ơng trình chấn h−ng Phật giáo gồm điểm: lập Phật học báo quán để tuyên truyền Phật lí, trừ mê tín; lập Phật Gia Cơng Học Hội đào tạo tăng sĩ có t− cách đắn để truyền giáo; dịch kinh sách Phật giáo chữ quc ng
* Nhà nghiên cứu, Hà Nội
(2)Tháng 2/1927, Hòa th−ợng Khánh Hòa đến dự đám th−ợng l−ơng chùa Long Khánh (Trà Vinh) bàn vấn đề sửa
đạo(1) tr−ớc với Hồ th−ợng Huệ
Quang, gặp Thiện Chiếu Họ tâm đầu ý hợp chí h−ớng chấn h−ng Phật giáo Khi biết tin Miền Bắc có s− ơng Tâm Lai (chùa Hang, Đồng Bẩm, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) khởi x−ớng việc thành lập Việt Nam Phật Giáo Tổng Hội, Hồ th−ợng Khánh Hịa cử Giáo thụ Thiện Chiếu bắt liên lạc bàn việc thống Phật giáo n−ớc Nh−ng nhân duyên ch−a thuận, bàn luận suốt đêm với s− ơng Tâm Lai khơng có kết quả, Thiện Chiếu bỏ chùa Bà Đá tiếp xúc với số c− sĩ tăng sĩ Hà Nội trở vào Nam vào tháng năm Với hành trang số báo Hải Triều
¢m cã chơng trình Phật Giáo Hội Trung Hoa(2), ông ghé qua trờng Hạ
Quy Nhơn (Bình Định) gửi cho Hoà thợng Khánh Hòa thúc giục vị cao tăng khẩn trơng tiến hành chấn hng Phật giáo nớc nhà
Nm 1928, Ho thng Khỏnh Hũa số nhà s− Nam Bộ nh− Huệ Quang (chùa Long Hịa, Trà Vinh), Từ Nhẫn (chùa Thới Bình, Mỹ Tho), Thiện Chiếu (chùa Linh Sơn, Sài Gòn) thành lập Phật Học Th− Xã Phật Học Viện chùa Linh Sơn với giúp đỡ tài Commis Chấn, Ngơ Văn Ch−ơng, Thích Thiện Niệm (chùa Viên Giác), Thích Từ Phong (chùa Liên Trì),
Cũng năm này, Thiện Chiếu hiệp lực Hồ th−ợng Khánh Hịa vận động các c− sĩ tỉnh Trà Vinh hiến cúng Đại Tạng
Kinh toàn (771 bộ) để Phật Học Th− Xã chùa Linh Sơn (Sài Gòn)(3)
Tại đây, với t− cách trụ trì, Thiện Chiếu mở khóa giảng pháp, truyền đạt t− t−ởng cải cách Phật giáo, tinh thần yêu n−ớc độc lập dân tộc Ông mở
lớp dạy chữ quốc ngữ, viết sách báo Chủ nhật tuần, ơng cịn h−ớng dẫn Phật tử thực hành nghi thức thờ cúng Phật đơn giản nh−ng pháp
Đầu năm 1929, Thiện Chiếu giao chùa Linh Sơn lại cho Commis Chấn khuyên ông Chấn thỉnh Hòa th−ợng Khánh Hòa, ng−ời đức cao vọng trọng, trụ trì chùa để tổ chức Tùng lâm(4)
Trong họp chùa Linh Sơn ngày 16/7/1929, Thiện Chiếu giải thích lí ơng giao lại chùa nh− sau: “Chùa Linh Sơn thủ phủ Nam Kỳ, tiện cho chùa hội hợp, liệt vị cịn có chút lịng từ bi, cịn biết trọng đến danh dự sẵn có chùa, có đất, có Đồ th− quán, có Phật học viện, việc làm thành cơng tr−ớc mắt, ý nghĩa tơi giao chùa, nhờ lòng nhiệt thành Phật giáo ơng Trần hộ chủ vậy”
Thêi gian nµy, ThiƯn Chiếu tích cực giúp Hoà thợng Khánh Hòa tờ báo Phật giáo chữ quốc ngữ lấy tên Pháp
Âm, số số ngày 13/8/1929 phát hành chùa Linh Sơn Để tiếp sức cho Pháp Âm, Thiện Chiếu xuất nguyệt san Phật Hóa Tân
1 Trong buổi tiếp số danh tăng đến thăm nhà Trà Vinh nhân ngày m+n Hạ năm 1926, c− sĩ Huỳnh Thái Cửu đề nghị tiến hành “sửa đạo” Niên điểm đ−ợc cho khởi đầu công chấn h−ng Phật giáo Nam Kỳ
2 Báo Hải Triều Âm Hoà th−ợng Thái H−, l+nh tụ Phật giáo Trung Hoa sáng lập năm 1918, tuyên truyền mạnh mẽ phong trào chấn h−ng Phật giáo Trung Quốc, có ảnh h−ởng lớn tới Phật giáo nhiều n−ớc láng giềng, có Việt Nam
3 Một số viết cha xác cho rằng, Phật tử hữu tâm Trà Vinh hiến cúng bé Tơc T¹ng
Kinh gåm 750 qun
4.Một số sách cho rằng, Thiện Chiếu bị qun
(3)Thanh Niên, tịa soạn đặt chùa Chúc Thọ, Gò Vấp, tỉnh Gia Định Nội dung tờ báo h−ớng tầng lớp c− sĩ trí thức tăng sĩ trẻ Theo Thiện Chiếu, tăng ni ngày cần phải có trình độ Phật học (nội điển), xã hội học (ngoại điển) thông suốt Ngũ minh Có đủ kiến thức nh− vậy, tăng sĩ hoàn thành đ−ợc sứ mệnh hoằng pháp, h−ớng dẫn lãnh đạo đ−ợc chúng sinh
2 Hoạt động Thiện Chiếu giai đoạn 1930 - 1939
Tại Hạnh Thơng Tây, Gị Vấp, tỉnh Gia Định, Thiện Chiếu th−ờng xuyên có buổi luận đàm trị với nhà cách mạng nh− ông Lê Văn Trâm (tự Bảy Chấm), tăng sĩ u n−ớc nh− Hịa th−ợng Đạo Thanh Ơng đọc nhiều báo chí Trung Hoa, tờ Sinh Hoạt xuất Th−ợng Hải, có nhiều th−ờng thức chủ nghĩa Mác - Lênin nh−: Chủ nghĩa đế quốc gì? Chủ nghĩa xã hội gì? T− gì? Vơ sản gì?, Báo chí đem lại cho ơng nhiều hiểu biết phong trào cách mạng giới, chủ nghĩa xã hội, phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục Liên Xơ(5)
Năm 1931, Thiện Chiếu đ−ợc ông Lê Văn Sang, hội chủ chùa H−ng Long Rue de Le Myre de Villere (Ngã Sáu), Chợ Lớn, r−ớc chùa giảng kinh thuyết pháp viết sách Tại đây, ông xuất Phật học
tổng yếu (1931), Phật học vấn đáp (1932),
C¸i thang PhËt häc (1932) Néi dung PhËt
học tổng yếu Phật học vấn đáp bàn đến nhiều vấn đề nh−: có hay khơng có Th−ợng Đế tạo vật, Thiên Đ−ờng Địa Ngục; có hay khơng có Tây Ph−ơng cực lạc, miền đất Tịnh Độ, Niết Bàn với quan điểm gây tranh luận sôi diễn đàn báo chí lúc giờ(6)
Mét sè c¶i c¸ch PhËt gi¸o cđa ThiƯn ChiÕu ë chïa H−ng Long đợc ông Lê Văn Sang nhiều Phật tử nhÊt trÝ,
nh−ng có số ng−ời phản đối liệt Mặt khác, nhận thấy Hội Nam Kỳ Nghiên Cứu Phật Học, báo Từ Bi Âm khơng đáp ứng chủ tr−ơng t− t−ởng mình, Thiện Chiếu rời chùa H−ng Long vào cuối tháng 11/1932 với đời th−ờng hoạt động cách mạng vùng Gò Vấp, Phú Nhuận
Do làm việc sức, Thiện Chiếu mắc trọng bệnh phải nằm liệt gi−ờng từ năm 1934 đến năm 1936 Tuy nhiên, tinh thần sáng suốt, nên Thiện Chiếu tiếp tục viết sách Ơng hồn thành tác phẩm Tại cám ơn đạo
Phật Sách đ−ợc Nhà xuất Nam C−ờng Mỹ Tho ấn hành năm 1936 Nội dung sách phê phán phong trào chấn h−ng Phật giáo Nam Kỳ kêu gọi tín đồ Phật giáo nhập thế, hoằng d−ơng pháp phục vụ dân tộc Thiện Chiếu cho rằng, cần “phải thay đổi ph−ơng châm, thay đổi cách hành động nh− bỏ hẳn đạo Phật theo chủ nghĩa khác miễn là đạt đ−ợc mục đích chúng sinh hết khổ
đ−ợc vui, phải ng−ời học Phật, nghĩa không trái với tơn đức Phật Thích Ca Mâu Ni” Tác phẩm toát lên quan niệm đạo Phật nhập Thiện Chiếu
C¸c sách viết từ năm 1936 trở trớc của Thiện ChiÕu nh− PhËt häc tæng yÕu,
Phật học vấn đáp, Tranh biện, Phật giáo vô thần luận, Chân lí Tiểu Thừa Đại Thừa Phật giáo, Tại cám ơn
5 Xem: Vũ Khiêu Tôn giáo cách mạng đồng
chí Nguyễn Văn Tài, tức Thiện Chiếu, tức Xích Liên,
trong: ThiƯn ChiÕu: Nhµ s− - ChiÕn sÜ cách mạng Nxb Tôn giáo, 2006
6 Riêng tờ Công Luận năm 1932, Thiện Chiếu có tranh luận: với Hoàng Tâm, ngời phụ trách phần phụ trơng báo Đuốc Nhà Nam (loạt
Phê bình sách Phật nh−ng phải đủ t− cách phê bình), với c− sĩ Hiển Huệ viết báo Lục Tỉnh Tân Văn (loạt Coi tà thuyết), với Hịa th−ợng
Liªn Tôn báo Từ Bi Âm (loạt Bác lời biÖn
(4)đạo Phật rất đ−ợc giới trí thức, niên đ−ơng thời −a thích cú nhng t tng mi, hp thi
Năm 1936, Thiện Chiếu xuống Rạch Giá(7) gặp Hòa thợng Trí ThiỊn, trơ tr×
chùa Tam Bảo(8), đồng chí sinh
hoạt với ơng Hội Nam Kỳ Nghiên Cứu Phật Học chùa Linh Sơn (Sài Gòn), để bàn việc thành lập tổ chức Phật giáo thật tiến Kết quả, Hội Phật Học Kiêm Tế đời Rạch Giá ngày 23/3/1937 Chùa Tam Bảo làng Vĩnh Thanh Vân đ−ợc chọn làm trụ sở, Hịa th−ợng Trí Thiền làm Chánh Tổng lí Thiện Chiếu khơng giữ chức vụ gì, làm việc hậu tr−ờng, nhằm tránh để ý quyền thực dân Đầu năm 1938, Hội xuất tạp chí Tiến Hóa, Thiện Chiếu bút chủ lực
Hội Phật Học Kiêm Tế chủ tr−ơng hành động phù hợp với trào l−u trị cách mạng sôi động khắp Nam Bộ vào thời điểm Cho nên, sau Hịa th−ợng Trí Thiền tiếp xúc với đồng chí ơng, chẳng hạn nh− Võ Hồnh, chiến sĩ Đơng Kinh Nghĩa Thục bị an trí Sa Đéc, chùa Tam Bảo thực trở thành sở cách mạng Năm 1939, bí mật tổ chức sản xuất vũ khí để đánh thực dân Pháp Việc bị bại lộ, Hồ th−ợng Trí Thiền nhiều ng−ời bị bắt bị đày Côn Đảo Riêng Thiện Chiếu chạy Sài Gịn, ẩn trốn vùng Bà Điểm, Hóc Mơn
3 T− t−ëng c¶i c¸ch PhËt gi¸o cđa ThiƯn ChiÕu
T− t−ởng cải cách Phật giáo Thiện Chiếu thể rõ nét báo ông viết từ năm 1927 đến năm 1929 nh−: Cái
vấn đề chấn h−ng Phật giáo n−ớc nhà, N−ớc ta ngày cần phải chấn h−ng Phật giáo, Ch−ơng trỡnh ca chựa Pht Húa
Tân Thanh Niên lập đăng tờ
Đông Pháp Thời Báo, Phật Hóa Tân
Thanh Niên, viết tờ
Tiến Hóa, cơ quan ngôn luận Hội Phật Học Kiêm Tế (mỗi số ông viết dới bút danh Tự Giác, Giác Tha, Nh
Thị Kiến Văn, Tiến Hóa )
V phng din lớ lun, Thiện Chiếu chủ tr−ơng: Ng−ời Phật tử phải có giác ngộ Sự giác ngộ khoa học khám phá Ng−ời Phật tử phải nghiên cứu khoa học để biết khơng có Thiên Đ−ờng Địa Ngục; phải nghiên cứu kinh tế học để biết quan niệm giàu nghèo số phận sai lầm, đau khổ ng−ời chế độ trị đè nén khủng hoảng kinh tế, thần linh ban phúc giáng họa
Phật Thích Ca bậc “sáng suốt hoàn toàn” thời đại Ngài mà Bây giờ, hiểu biết nhân loại rộng lớn, phải nắm tất hiểu biết khoa học đ−ợc gọi Phật
Trên tờ Tiến Hóa, số 3, ngày 1/3/1938, Thiện Chiếu đề nghị Phật giáo chấn h−ng, mà tr−ớc thực hành điểm sau:
- Sự nghiệp văn hóa: lập tr−ờng sơ đẳng chùa lớn tr−ờng tiểu học ngơi chùa nhỏ theo ch−ơng trình
7 Cã tµi liƯu cho r»ng, lóc nµy ThiƯn ChiÕu trë vÒ cuéc
(5)giáo dục nhà n−ớc có thêm một khoa Phật học
- Sù nghiƯp x· héi: lËp viƯn dơc anh nhà cho thuốc
- Cải cách Tăng già
- Giải phóng xà hội vËt chÊt - Gi¶i phãng chóng sinh b»ng tinh thÇn.
Theo Thiện Chiếu, Phật giáo muốn cứu khổ tinh thần cho chúng sinh khơng hay lập nhiều tr−ờng học, muốn cứu khổ vật chất cho chúng sinh khơng hay lập nhà nuôi trẻ mồ côi nhà cho thuốc; muốn Phật pháp vĩnh viễn gian khơng hay cải cách Tăng già; muốn tồn thể Phật giáo đồ thực hành triệt để tơn từ bi cứu khổ cho nhân loại khơng hay sớm thành lập Phật Giáo Tổng Hi
Thiện Chiếu chủ trơng thủ tiêu hình thức tinh thần tôn giáo Phật giáo, hủy bỏ tất kinh sách tập quán có khuynh hớng hữu thần yếm Trong số kinh sách có
Kinh Địa Tạng Trong Kinh Địa Tạng
vi nm 1937 ng Tiến Hóa, số 2, tháng 2/1938, ơng cơng kích Trần Huỳnh, chủ bút tờ Pháp Âm Phật Học và Duy Tâm Phật Học cho in Kinh
Địa Tạng, một kinh mà theo Thiện Chiếu có nội dung trái hẳn với giáo nghĩa đạo Phật Thiện Chiếu kêu gọi: “Vậy ng−ời muốn trì Phật pháp, phải mau mau thủ tiêu hình thức tinh thần Tơn giáo hẹp hịi ấy, cho với nghĩa“Phật pháp
không khác với gian pháp, gian pháp Phật pháp” Phải chủ tr−ơng nh− đi, đừng để n−ớc tới trôn nhảy! PHảI HOàN TOàN CảI CáCH!”(9)
Về cải cách Tăng già, Thiện Chiếu đề nghị hủy bỏ truyền thống tăng sĩ “đầu trọc áo vuông” mà theo g−ơng phái tân
tăng Nhật Bản mặc âu phục, c−ới vợ ăn thịt,và cho rằng: “Những có muốn ăn chay hay độc thân tùy ý” Giác Tha (một bút danh Thiện Chiếu)
Tinh thần vô úy Phật giáo nêu việc nhà s− Liễu Nh− Trung Quốc số tăng sĩ gia nhập phong trào kháng chiến chống Nhật, từ mong Phật tử Việt Nam phải hăng hái nhập tinh thần
Trên diễn đàn tờ Tiến Hóa, Thiện Chiếu tuyên truyền cho thuyết “Phật giáo vị nhân sinh” Ơng kêu gọi chùa bình
sản xây dựng xà hội (tức chủ nghĩa xÃ
hội Phật giáo), việc mà báo chí Phật giáo Việt Nam thời cịn đề cập tới(10)
Có thể nói, Thiện Chiếu nhà cải cách Phật giáo lớn nửa đầu kỉ XX n−ớc ta Ông ng−ời có cơng lao khởi x−ớng phong trào chấn h−ng Phật giáo Việt Nam mà lịch sử khắc ghi Tâm nguyện ơng hồn tồn sáng, lịng đạo pháp, dân tộc Ch−ơng trình cải cách Phật giáo Thiện Chiếu táo bạo mạnh mẽ nh−ng mang tính tả khuynh nên khơng phù hợp với trình độ tăng sĩ n−ớc đ−ơng thời Bởi vậy, lời kêu gọi cải cách Phật giáo Thiện Chiếu nh− tiếng gọi đại d−ơng bao la
Từ đó, Thiện Chiếu chuyển sang nhập đ−ờng đấu tranh cách mạng d−ới cờ giải phóng dân tộc Đảng Cộng sản Đơng D−ơng./
9 Xem: Giác Tha Vì biến độ lớn lao
Phật giáo gần đây, không hoàn toàn cải cách, không tránh đợc họa diệt vong Tạp chí Tiến Hóa, số 9, tháng 9/1938
10 13 năm sau, Miền Bắc, c− sĩ Thiều Chửu đề cập đến vấn đề tác phẩm Con đ−ờng
häc PhËt ë thÕ kØ thø XX Xem thĨ b¶n in cđa t¸c