1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA Tuan 15 tong hop CKTKNGDMTGDKNS

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 47,19 KB

Nội dung

Trong tieát hoïc hoâm nay, caùc em seõ laøm caùc baøi luyeän taäp ñeå naém chaéc caáu taïo cuûa moät baøi vaên taû ñoà vaät ; vai troø cuûa quan saùt trong vieäc mieâu taû. Töø ñoù laäp [r]

(1)

Tuaàn 15

Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010

Tiết 4 TẬP ĐỌC Tiết chương trình : 029

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I MỤC TIÊU

1 Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn

2. Hiểu nghĩa từ ngữ

Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời câu hỏi bài.)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Tranh minh hoạ tập đọc

 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức(1’)

2 Kiểm tra cũ (5’)

 Hai HS tiếp nối đọc truyện Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi 2, 3, SGK

 GV nhận xét cho điểm

3. Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu (1’ )

- GV cho HS quan sát tranh minh họa Giới thiệu: Bài đọc Cánh diều tuổi thơ sẽ cho em thấy niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại trẻ em

- Nghe GV giới thiệu

Hoạt động : Luyện đọc (10’)

- HS đọc toàn

- Đọc đoạn: Đoạn 1: dòng đầu

Đoạn 2: Phần lại HS tiếp nối đọc đoạn - đọc 2-3lượt + Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng

số câu dài, khó; Nghỉ dài sau dấu ba chấm câu:

Sáo đơn, sáo kép, sáo bè,… // gọi thấp ….vì sớm. + Tìm cách ngắt giọng luyện ngắt

giọng câu:

Tơi ngửa cổ… Bay xuống từ trời / bao giờ….bay đi!” + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ

ngữ khó

(2)

- Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Cho HS đọc - Một, hai HS đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng tha

thiết, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm thể vẻ đẹp cánh diều, cẩu bầu trời, niềm vui sướng khát vọng đám trẻ thả diều

- Theo dõi GV đọc mẫu

Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu (9’ ) Yêu cầu HS đọc thầm toàn truyện trả

lời câu hỏi: HS đọc TLCH - Tác giả chọn chi tiết nào

để tả cánh diều tuổi thơ?

- Cánh diều mềm Mại cánh bướm./ Trên cánh diều có nhiều loại sáo - sáo đơn, sáo kếp, sáo bè… Tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng

- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em

những niềm vui nào? - Các bạn hò hét thả diều thi , vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em

những mơ ước đẹp nào? - HS trả lời - Qua câu mở kết bài, tác giả

muốn nói điều cánh diều tuổi thơ?

- HS chọn ý 2.: Cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ

Kết luận : Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng

Hoạt động : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (12’)  Gọi HS tiếp nối đọc đoạn

trong GV hướng dẫn để em tìm giọng đọc văn thể diễn cảm

- HS tiếp nối đọc đoạn

 GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn (từ Tuổi thơ…sao sớm)

- GV đọc mẫu đoạn văn - Nghe GV đọc - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn theo

cặp HS luyện đọc đoạn văn theo cặp

- Tổ chức cho vài HS thi đọc trước lớp

- đến HS thi đọc, lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm đọc hay

Hoạt động : Củng cố, dặn dò (3’)

- Nội dung gì? Nội dung: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng

- Câu chuyện muốn nói với em điều

gì? Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ

(3)

- Dặn HS nhà luyện đọc lại chuẩn bị sau

Thứ ba, ngày 30 tháng 11 năm 2010

Tiết 3 LUỴỆN TỪ VÀ CÂU Tiết chương trình : 029

MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI-TRÒ CHƠI

I MỤC TIÊU

 HS biết thêm tên số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2); phân biệt đồ chơi có lợi đồ chơi có hại (BT3)

 Nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi (BT4)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

 Tranh vẽ đồ chơi, trò chơi SGK

 Tờ giấy khổ to viết tên đồ chơi, trò chơi BT2

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ (5’)

-Kiểm tra bài: “Dùng câu hỏi vào mục đích khác” + HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ

+ HS làm tập III.3 - GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu (1’)

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Nghe GV giới thiệu

Hoạt động : Luyện tập. Bài 1:

- Hướng dẫn HS làm tập - HS đọc toàn yêu cầu tập, lớp đọc thầm

- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ

trong SGK - HS quan sát kĩ tranh, nói đúng, đủtên đồ chơi ứng với trò chơi tranh

- GV chia nhóm, HS thảo luận theo nhóm bàn Mỗi nhóm tranh

- Đại diện trình bày kết Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chốt ý - HS làm vào theo lời giải đúng.

Tranh 1 - đồ chơi: diều - trò chơi: thả diều

Tranh 2 - đồ chơi: đầu sư tử, đàn gió - đèn ơng sao. - trò chơi: múa sư tử - rước đèn

(4)

- trò chơi: nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình nhà cửa, nẫu cơm.

Tranh - đồ chơi: hình, xếp hình.

- trị chơi: trị chơi điện tử, lắp ghép hình.

Tranh - đồ chơi: dây thừng

- trò chơi: kéo co

Tranh - đồ chơi: khăn bịt mắt

- trò chơi: bịt mắt bắt dê Bài 2:

- GV hướng dẫn HS làm - HS đọc yêu cầu đề - GV nhắc em ý kể tên trò

chơi dân gian, đại - HS suy nghĩ, làm cá nhân, tìm thêmnhững từ ngữ đồ chơi trò chơi bổ sung cho BT1, phát biểu ý kiến - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS - Cả lớp nhận xét, sửa

Đị chơi Bóng - cầu - kiếm - qn cờ - súng phun nước - đu - cầu trượt đồ hàng viên sỏi que chuyền mảnh sành bi -viên đá, lỗ tròn - chai, vòng - tàu hoả - máy bay - ngựa … Trò chơi Đá bóng đá cầu đấu kiếm cờ tướng bắn súng phun nước

-đu quay - cầu trượt - bày cỗ trung thu - chơi ô ăn quan - chơi chuyền - nhảy lò cò - chơi bi - trồng nụ trồng hoa - ném vòng vào cổ chai - cưỡi ngựa …

Baøi 3:

- GV nhắc HS trả lời đầy đủ ý

BT, nói rõ đồ chơi có ích, đồ chơi có hại -1 HS đọc yêu cầu đề bài.- HS trao đổitheo cặp, đại diện trình bày trước lớp - GV nhận xét, chỉnh sửa - Cả lớp nhận xét

GV: Nên chơi trị chơi có lợi, khơng nên chơi trị có hại, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ,….

Baøi 4:

- GV hướng dẫn HS làm -1 HS đọc yêu cầu đề - GV y/c HS đặt câu với

từ

- HS suy nghĩ, làm bài.- HS nối tiếp đọc câu hỏi vừa đặt - GV nhận xét, chỉnh sửa - Cả lớp nhận xét

- HS làm vào Các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của

con người tham gia trò chơi: Say mê, say sưa, đam mê, mê, thích, hamthích, hào hứng,… Hoạt động : Củng cố, dặn dò (3’)

(5)

Tiết 4 CHÍNH TẢ Tiết chương trình : 015 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I MỤC TIÊU

 Nghe - viết tả, trình bày đoạn Cánh diều tuổi thơ.

 Luyện viết tên đồ chơi trị chơi chứa hỏi/thanh ngã

 Có thể miêu tả đò chơi trò chơi theo yêu cầu BT2, cho bạn hình dung trị chơi, biết đồ chơi trị chơi

GDMT:

- Giáo dục ý thức yêu thích đẹp thiên nhiên quý trọng kỉ niệm đẹp tuổi thhơ

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung tập 2b

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ (5’)

 HS viết bảng , HS viết bảng lớp từ ngữ sau : phong phanh, xa tanh,

loe ra, hạt cườm, đính dọc,

 GV nhận xét cho điểm

3. Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu (1’)

- GV nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng

- Nghe GV giới thiệu

Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe viết (20’) - GV đọc đoạn văn cần viết tả SGK lượt

- Cả lớp theo dõi đọc thầm lại đoạn văn cần viết lượt

- GV gọi 1HS nêu nội dung đoạn

văn? - HS trả lời

- Trong đoạn văn có chữ phải

viết hoa? Vì sao? - HS trả lời - u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn

viết tả

- HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả: mềm mại, phát dại, trầm bổng,…

- Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm

- HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

- GV đọc cho HS viết vào - HS viết vào

- GV đọc lại cho HS soát lỗi - HS đổi cho nhau, dùng bút chì để sốt lỗi theo lời đọc GV

- GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày

(6)

Hoạt động : Hướng dẫn làm tập tả (10’) Bài 2

- GV lựa chọn phần b

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Chọn đội đội 4HS chơi trị chơi

tìm từ tiếp sức Trong phút, đội tìm nhiều tên đồ chơi trò chơi đội thắng

- Các đội lên bảng thi điền từ theo hình thức tiếp nối Mỗi HS điền từ, sau chuyền viết cho bạn khác đội lên bảng tìm Dưới lớp cổ vũ

- GV HS kiểm tra từ tìm đội Tuyên dương đội thắng

Lời giải đồ chơi: tàu hỏa, khỉ xe đạp, tàu thuỷ, ngựa gỗ,…

trò chơi: nhảy ngựa, nhảy dây, điện tử, thả diều, thả chim, dung dăng dung dẻ, bày cỗ, diễn kịch,…

- Yêu cầu HS lớp đọc lại từ vừa tìm

-Đọc từ bảng Bài 3

- GV lựa chọn phần b

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu SGK

- GV nhắc HS: Mỗi HS chọn tìm đồ chơi trị chơi nêu BT2b, miêu tả đồ chơi trò chơi Cố gắng diễn đạt cho bạn hình dung đồ chơi biết chơi trị chơi

- u cầu HS ngồi cạnh miêu tả đồ chơi hướng dẫn cách chơi đồ chơi cho nghe

- Làm việc theo cặp - Gọi số HS miêu tả đồ chơi trước

lớp

- Từ 1-2 HS miêu tả đồ chơi, kết hợp cử chỉ, động tác hướng dẫn bạn cách chơi Cả lớp theo dõi nhận xét

Hoạt động : Củng cố, dặn dò(3’)

- Nhận xét tiết học Dặn HS viết xấu, sai lỗi trở lên phải viết lại cho

- Dặn HS nhà xem lạiBT2 Ghi nhớ để không viết sai từ ngữ vừa học - Dặn dò chuẩn bị sau

Tiết

Môn: Địa lí -Tiết: 15

Bài 14: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tt) I MỤC TIÊU:

(7)

- Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên. - (HSG):

+ Biết làng trở thành làng nghề. + Biết qui trình sản xuất đồ gốm.

II CHUẨN BỊ: - SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 OÅn ñònh:

2 KT Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân đồng Bắc Bộ.

- Kể tên trồng, vật nuôi

của đồng Bắc Bộ?

- Vì đồng Bắc Bộ sản xuất

được nhiều lúa gạo?

- Em nêu thứ tự công việc

trong trình sản xuất lúa gạo của người dân đồng Bắc Bộ?

- Nhận xét 3 Bài mới:

Giới thiệu bài:

- Hoạt động sản xuất người dân ở đồng Bắc Bộ (tt)

1 Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống

- u cầu HS dựa vào SGK vốn hiểu biết trả lời CH:

+ Em biết nghề thủ công truyền thống người dân đồng bằng Bắc Bộ (nhiều hay nghề, trình độ tay nghề, mặt hàng tiếng, vai trị nghề thủ cơng)

+ Khi làng trở thành làng nghề? Kể tên làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết? (HSG)

- HS trả lời

- HS dựa vào SGK vốn hiểu biết của trả lời CH

+ Người dân đồng Bắc Bộ có tới hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống, nhiều nghề đạt tới trình độ tinh xảo, nhiều sản phẩm tiếng trong nước: lụa Vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng, …

(8)

+ Thế nghệ nhân nghề thủ công? (HSY)

- GV nhận xét, nói thêm số

làng nghề & sản phẩm thủ công nổi tiếng đồng Bắc Bộ.

- Yêu cầu HS quan sát hình về

sản xuất gốm Bát Tràng nêu thứ tự công đoạn tạo sản phẩm gốm (HSG)

2 Chợ phiên

- Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, SGK và vốn hiểu biết mình, thảo luận nhóm 2:

+ Chợ phiên đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán chợ) (HSY)

+ Hãy mô tả cảnh chợ phiên - Nhận xét

4 Củng cố – dặn dò:

- Hãy trình bày hoạt động sản xuất ở đồng Bắc Bộ.

- Veà xem lại bài. - Nhận xét tiết học.

+ Người làm nghề thủ công giỏi được gọi nghệ nhân.

- HS quan sát hình sản xuất gốm Bát Tràng nêu: nhào luyện đất, tạo dáng, phơi, vẽ hoa, tráng men, đưa vào lò nung, sản phẩm gốm

- HS dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận

+ Hoạt động mua, bán tấp nập, ngoài sản phẩm sản xuất địa phương, chợ cịn có mặt hàng mang từ nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân

+ HS mô tả theo quan sát mình

- HS trình bày

Thứ tư, ngày 01 tháng 12 năm 2010

Tiết 2 TẬP ĐỌC Tiết chương trình : 030

TUỔI NGỰA

I MỤC TIÊU

1 Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ

2 Hiểu từ ngữ

Hiểu nội dung thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưngï cậu yêu mẹ, đâu nhớ đường với mẹ (trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4; ) - HS khá, giỏi thực CH5

3 HTL khoảng dòng thơ

(9)

 Tranh minh hoạ tập đọc

 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức(1’ )

2 Kiểm tra cũ (5’ )

 Hai HS tiếp nối đọc Cánh diều tuổ thơ trả lời câu hỏi 1, SGK

 GV nhận xét cho điểm

3. Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu (1’ )

- Hôm em học thơ Tuổi Ngựa Các em có biết người tuổi Ngựa người không? Chúng ta xem bạn nhỏ thơ mơ ước phóng ngựa đến nơi

- Nghe GV giới thiệu

Hoạt động : Luyện đọc (11’)

HS đọc toàn thơ - Đọc đoạn thơ

+ Yêu cầu HS đọc đoạn thơ + HS tiếp nối đọc đoạn đọc 2-3 lượt

+ Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm, cách đọc cho em.: trung du, triền núi đá, nguyên, …

+ Sửa lỗi phát âm, cách đọc theo hướng dẫn GV

+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ

ngữ khó bài: đại ngàn + HS đọc giải để hiểu nghĩa từngữ khó - Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp

- Cho HS đọc - Một, hai HS đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng đọc

dịu dàng, hào hứng; nhanh trải dài khổ thơ 2, 3, lắng lại đầy trìu mến hai dịng kết thơ

- Theo dõi GV đọc mẫu

Hoạt động 2: Tìm hiểu (10’)

- Yêu cầu HS đọc thầm khổ trả lời câu hỏi :

+ Bạn nhỏ tuổi gì? + Tuổi Ngựa

+ Mẹ bảo tuổi tính nết nào? + Tuổi không chịu yên chỗ, tuổi thích chơi

- HS đọc khổ trả lời câu hỏi : “Ngựa con” theo gió rong chơi đi những đâu?

(10)

đá “Ngựa con” mang cho mẹ gió trăm miền

- HS đọc khổ trả lời câu hỏi : Điều hấp dẫn ngựa con”trên những cánh đồng hoa?

- Màu sắc trắng lóa hoa mơ, hương thơm ngào ngạt hoa huệ, gió nắng xơn xao cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại

- HS đọc khổ trả lời câu hỏi : Trong khổ thơ cuối ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì?

- Tuổi tuổi mẹ đừng buồn, dù xa cách núi rừng, cách sông biển, nhớ đường tìm với mẹ - HS đọc khổ trả lời câu hỏi : Nếu vẽ

một tranh minh họa thơ này, em sẽ vẽ nào?

- Vẽ SGK; vẽ mọt cậu bé phi ngựa cánh đồng đầy hoa, hướng về một ngơi nhà, nơi có người mẹ đang ngồi trước cửa chờ mong;….

Keát luận :

Bài thơ nói lên ước mơ trí tưởng tượng đầy lãng mạng cậu bé tuổi Ngựa Cậu thích bay nhảy nhưngï cậu yêu mẹ, đâu nhớ đường với mẹ

Hoạt động : Hướng dẫn đọc diễn cảm HTL thơ (11’)  Gọi HS tiếp nối đọc thơ

GV khen ngợi HS đọc tốt, hướng dẫn để em đọc chưa tìm giọng đọc phù hợp với nội dung

- HS tiếp nối đọc thơ

 GV hướng dẫn LĐ diễn cảm khổ

- GV đọc diễn cảm khổ - Nghe GV đọc - GV cho HS luyện đọc đoạn văn theo

cặp HD HS nhấn giọng từ ngữ: bao nhiêu, xanh, hồng, đen hút, mang về, trăm miền

- GV cho HS luyện đọc đoạn văn theo cặp

- Tổ chức cho vài HS thi đọc trước lớp

- đến HS thi đọc, lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc hay  Yêu cầu HS tự HTL thơ - HS tự HTL thơ

 Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ, thơ

- đến HS thi đọc

Hoạt động : Củng cố, dặn dò (3’)

Bài thơ nói lên điều gì? Bài thơ nói lên ước mơ trí tưởng tượng đầy lãng mạng cậu bé tuổi Ngựa Cậu thích bay nhảy nhưngï cậu yêu mẹ, đâu nhớ đường với mẹ

- Nêu nhận xét cuả em tính cách cuả cậu bé tuổi Ngựa

- đến HS trả lời - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà

(11)

Tiết - Lịch sử

Tiết 15 - Bài 13: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông

nghiệp: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập hà đê sứ; năm 1248 nhân dân nước lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cửa biển; có lũ lụt, tất người phải tham gia đắp đê; vua Trần có tự trơng coi việc đắp đê.

GDMT: – GD: Tầm quan trọng hệ thống đê giáo dục ý thức trách

nhiệm việc góp phần bảo vệ đê điều –những cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống (Vai trò, ảnh hưởng to lớn người (đem lại phù sa màu mỡ, tiềm ẩn nguy lũ lụt đe dọa sản xuất đời sống) )

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 Tranh ảnh minh họa SGK.  Phiếu học tập cho HS.

 Bản đồ tự nhiên Việt Nam (loại khổ to).

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối 12:

? Nhà Trần đời hoàn cảnh nào?

? Nhà Trần có việc làm để củng cố, xây dựng đất nước?

- HS lên bảng thực yêu cầu. - HS trả lời.

- GV nhận xét việc học nhà của HS

- GV treo tranh minh họa cảnh đắp đê thời Trần hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?

- Tranh vẽ cảnh người đắp đê.

(12)

Hoạt động 1:

ĐIỀU KIỆN NƯỚC TA VAØ TRUYỀN THỐNG CHỐNG LỤT CỦA NHÂN DÂN TA

- GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời các câu hỏi:

+ Nghề nhân dân ta dưới thời Trần nghề gì?

+ Sơng ngịi nước ta nào? Hãy đồ nêu tên số con sông?

+ Sơng ngịi tạo thuận lợi và khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp và đời sống nhân dân?

- GV đồ giới thiệu lại cho HS thấy chằng chịt sơng ngịi nước ta.

- GV hỏi: em có biết câu chuyện nào kể việc chống thiên tai, đặc biệt là chống lụt lội không? Hãy kể tóm tắt câu chuyện đó.

- HS làm việc cá nhân, sau phát biểu ý kiến Mỗi lần có HS phát biểu ý kiến, lớp theo dõi, thống nhất câu trả lời đúng:

+ Dưới thời Trần, nhân dân ta làm nghề nông nghiệp chủ yếu.

+ Hệ thống sơng ngịi nước ta chằng chịt, có nhiều sơng sơng Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Cầu, sông Mã, sông Cả

+ Sơng ngịi chằng chịt nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng sản xuất và cuộc sống nhân dân ta.

- HS kể trước lớp (nếu biết).

- GV kết luận: Từ thuở ban đầu dựng nước, cha ông ta phải hợp sức để chống lại thiêu tai địch họa Trong kho tàng truyện cổ Việt Nam câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nói nên tinh thần đấu tranh kiên cường cha ông ta trước nạn lụt lội Đắp đê, phòng chống lụt lội truyền thống có từ ngàn đời của người Việt.

Hoạt động 2:

NHAØ TRẦN TỔ CHỨC ĐẮP ĐÊ CHỐNG LỤT

- GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt thế nào?

- GV yêu cầu nhóm HS tiếp nối nhau phát biểu việc nhà Trần

- HS thảo luận nhóm 4, đọc SGK, thảo luận để tìm câu trả lời.

(13)

đã làm để đắp đê phòng chống lụt bão.

- GV yêu cầu HS lớp nhận xét phần trình bày nhóm.

trước chưa nêu.

- HS nghe kết luận GV.

- GV tổng kết kết luận: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lụt bão:

+ Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê. + Đặt lệ người phải tham gia đắp đê.

+ Hằng năm, trai từ 18 tuổi trờ lên phải dành số ngày tham gia việc đắp đê.

+ Có lúc, vua Trần tự trơng nom việc đắp đê. Hoạt động 3:

KẾT QUẢ CÔNG CUỘC ĐẮP ĐÊ CỦA NHÀ TRẦN

- GV yêu cầu HS đọc SGK hỏi: Nhà Trần thu kết nào trong công đắp đê?

- GV: Hệ thống đê điều giúp gì cho sản xuất đời sống nhân dân ta? - GV kết luận: “dưới thời Trần, hệ thống đê điều hình thành dọc theo sơng Hồng sơng lớn khác đồng bằng Bắc Bộ, giúp cho sản xuất nơng nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, cơng đắp đê, trị trủy cũng làm cho nhân dân ta thêm đồn kết

- HS đọc SGK, sau xung phong phát biểu ý kiến: Hệ thống đê điều đã hình thành dọc theo sơng Hồng sông lớn khác ở đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ.

- Hệ thống đê điều góp phần làm cho nơng nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, thiên tai lụt lội giảm nhẹ.

Hoạt động 4:

LIÊN HỆ THỰC TẾ

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Việc đắp đê trở thành truyền thống của nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống sơng có đê kiên cố, vậy theo em có lũ lụt xảy ra hàng năm? Muốn hạn chế lũ lụt xảy ra chúng ta phải làm gì?

- Một số HS trả lời trước lớp.

- HS: xảy lũ lụt phá hoại đê điều, phá hoại rừng đầu nguồn Muốn hạn chế lũ lụt cần nhau bảo vệ môi trường tự nhiên.

(14)

- GV giới thiệu cho HS số tư liệu thêm việc đắp đê nhà Trần. - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK, sau dặn dò HS nhà học lại bài, làm tập tự đánh giá (nếu có) chuẩn bị sau.

- HS laéng nghe.

Thứ năm, ngày 02 tháng 12 năm 2010

Tiết 3 LUỴỆN TỪ VÀ CÂU Tiết chương trình : 030

GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI

I MUÏC TIEÂU

 HS nắm phép lịch hỏi chuyện người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ người hỏi; tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác)

 Nhận biết quan hệ nhân vật, tính cách nhân vật qua lời đối đáp; biết cách hỏi trường hợp tế nhị cần bày tỏ thông cảm với đối tượng giao tiếp

GDKN:

- Kĩ giao tiếp: thể thái độ lịch giao tiếp - Kĩ lắng nghe tích cực.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cuõ (5’)

- KT :"Mở rộng vốn từ: Đồ chơi-Trò chơi” + 1HS làm tập

+ 1HS làm tập - GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu (1’)

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Nghe GV giới thiệu

Hoạt động : Hình thành khái niệm. 1, Phần Nhận xét:

* GV hướng dẫn Bài tập 2:

Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài,suy nghĩ,

làm cá nhân, phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chốt lại lời giải - Cả lớp nhận xét

+ Câu hỏi:

+ Từ ngữ thể thái độ lễ phép:

(15)

Bài tập 2:

- GV giúp HS phân tích câu hỏi - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ - HS lên bảng đặt câu

- GV nhận xét VD:

a) Với giáo (thầy giáo) + Thưa cơ, có thích mặc áo dài khơng ạ? + Thưa cơ, thích mặc áo màu ạ? …. b) Với bạn em + Bạn có thích mặc áo đồng phục khơng?

+ Bạn có thích thả diều không? Bài tập 3:

- GV nhắc em cố gắng nêu ví dụ minh họa cho ý kiến

- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ Để giữ lịch sự, cần tránh hỏi câu hỏi

có nội dung ntn? Để giữ lịch sự, cần tránh hỏi câuhỏi tò mò làm phiền lòng, phật ý người khác VD: Sao bạn đeo mãi chiếc cặp cũ thế?

- GV nhận xét - Cả lớp nhận xét

2, Phần ghi nhớ: - 2HS đọc ghi nhớ Cả lớp đọc thầm

lại - GV giải thích nội dung ghi nhớ, phân tích

các ví dụ làm mẫu - 3,4 HS đọc thành tiếng nội dung ghinhớ Kết luận : Khi nói chuyện người khác, cầngiữ phép lịch Cụ thể là:

1.Cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ người hỏi

2 Cần tránh câu hỏi làm phiền long người khác

Hoạt động : Luyện tập Bài 1:

- Hướng dẫn HS làm tập - HS đọc yêu cầu tập

- GV phát phiếu riêng cho nhóm HS - Cả lớp đọc làm theo nhóm bàn - nhóm trình bày trước lớp

- Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt ý - HS làm Đoạn a) + Quan hệ hai nhân vạt quan hệ thầy - trò

+ Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i ân cần, trìu mến, chứng tỏ thầy yêu học trò

+ Lu-i Pa-xtơ trả lời thầy lễ phép cho thấy cậu đứa trẻ ngoan, biết kính trọng thầy giáo

Đoạn b) + Quan hệ hai nhân vật quan hệ thù địch: Tên sĩ quan phát xít cướp nước cậu bé yêu nước bị giặc bắt

+ Tên sĩ quan phát xít hỏi hách dịch, xấc xược, gọi cậu bé thằng nhóc, mày.

+ Cậu bé trả lời trống khơng cậu bé u nước, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xam lược

(16)

- GV hướng dẫn HS làm : HS tìm đọc câu hỏi đoạn trích

- HS làm việc theo nhóm đôi

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp - GV nhận xét, chốt ý - HS nhận xét

Câu bạn nhỏ hỏi cụ già:

- Thưa cụ, chúng cháu giúp cụ không ạ?

Là cađu hỏi thích hợp theơ hin thái đ teẫ nhị, thođng cạm, sẵn lòng giúp đỡ cú già cụa bán

Nếu hỏi cụ già câu hỏi bạn tự hỏi nhau:

+ Thưa cụ, chuyện xảy với ccụ ạ? + Thưa cụ, cụ bị ốm ạ?

+ Thưa cụ, có phải cụ vừa đánh cài gì khơng ạ?

Những câu hỏi tị mò, chưa thật tế nhị

Hoạt động :Củng cố, dặn dò(3’)

- Khi hỏi chuyện người khác, cần giữ phép

lịch nào? HS nêu ghi nhớ - Nhận xét tiết học Tuyên dương HS

- Dặn dò HS nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ, chuẩn bị tiết sau:"Mở rộng vốn từ: Đồ chơi-Trò chơi” - Tuần 16

Tiết 5 TẬP LÀM VĂN Tiết chương trình : 029

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU

 Nắm vững cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả đồ vật trình tự miêu tả

 Hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết bài, xen kẽ lời tả với lời kể (BT1)

 Luyện tập dàn ý văn miêu tả (tả áo em mặc đến lớp hôm nay)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ (5’)

 Gọi1HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ TLV trước

 Gọi HS đọc mở bài, kết cho thân tả trống trường để hồn chỉnh

bài văn miêu tả

 GV nhậïn xét, cho điểm HS

3 Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học

(17)

Trong tiết học hôm nay, em làm luyện tập để nắm cấu tạo văn tả đồ vật ; vai trò quan sát việc miêu tả Từ lập dàn ý văn miêu tả đồ vật

- Nghe GV giới thiệu

Hoạt động :Hướng dẫn HS làm bài tập (27’)

Bài - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 HS đọc yêu cầu, nội dung đoạn văn, đọc thích cuối

- HS tiếp nối đọc yêu cầu SGK

- Yêu cầu lớp đọc thầm văn Chiếc xe đạp Tư, suy nghĩ, trao đổi, trả lời câu hỏi

- HS trả lời miệng câu hỏi a, c, d, trả lời viết câu hỏi b

- GV nhận xét, chốt lại lời giải a) Các phần mở bài, thân kết bài trong “Chiếc xe đạp Tư” + Mở : Trong làng tôi, biết Tư Chía,… mà cịn xe đạp

- Giới thiệu xe đạp ( đồ vật tả) - Mở trực tiếp

+ Thân bài: Ở xóm vườn … Nó đá - Tả xe dạp tình cảm Tư với xe

+ Kết bài: Đám nít cười rộ,… Chiếc

xe Nêu kết thúc (niềm vui đámcon nít Tư bên xe) - Kết tự nhiên

b) Ở phần thân bài, xe đạp miêu tả theo trình tự

+ Tả bao quát xe - xe đẹp nhất, khơng có sánh

+ Tả phận có đặc điểm bật - xe màu vàng, hai vành láng coóng, ngừng đạp, xe ro ro thật êm

- tay cầm có gắn hai bướm thiếc với hai cánh vàng lấm đỏ, có cành hoa

+ Nói tình cảm Tư với xe:

- dừng xe, rút giẻ yên, lau, phủi

- âu yếm gọi xe ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào ngựa sắt

c) Tác giả quan sát xe bằng những giác quan

(18)

thiếc với hai cánh vàng lấm đỏ, có cành hoa

Bằng tai nghe ngừng đạp, xe ro ro thật êm d) Những lời kẻ chuyện xen lẫn lời

mieâu tả văn

Chú gắn hai bướm thiếc với hai cánh vàng lấm đỏ, có cắm cả một cành hoa./ Bao dừng xe, cũng rút giẻ yên, lau, phủi sẽ./ chú âu yếm gọi xe ngựa sắt / Chú dặn bọn nhỏ : “Coi coi, đừng đụng cào ngựa sắt tao nghe bây”./ Chú hãnh diẹn với xe của mình.

=> Những lời kể xen lẫn lời miêu tả nói lên tình cảm tư với xe đạp: Chú yêu quý xe, hãnh diện

Baøi 2

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - GV nhắc HS ý :

+ Tả áo em mặc đến lớp hôm (áo hôm nay, áo hôm khác.) + Lập dàn ý cho văn dựa theo nội dung ghi nhớ tiết TLV trước mẫu : Chiếc cối tân, Chiếc xe đạp Tư, đoạn thân tả trống trường

- HS tự làm - HS làm vào nháp, HS làm bảng phụ

- Gọi HS đọc dàn ý - HS tiếp nối đọc dàn ý - Yêu cầu HS làm bảng trình

bày

- HS lên bảng trình bày - GV nhận xét, đến dàn ý chung

cho lớp tham khảo

a) Mở bài Giới thiệu áo em mặc đến lớp hơm nay:…

b) Thân bài - Tả bao quát áo (dáng, kểu, rộng, hẹp, vải, màu,…

- Tả số phận bật (thân áo, tay áo, nẹp, khuy áo,…

c) Kết bài TÌnh cảm em với áo

(19)

Miêu tả gì?

Bài văn tả đồ vật có máy phần, là những phần nào?

GV :

+ Để tả đồ vật sinh động, phải quan sát kĩ đồ vật nhiều giác quan

+ Khi tả, cần xen lẫn tình cảm người tả hay nhân vật truyện với đồ vật ấy. - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn chỉnh dàn ý văn tả áo Chuẩn bị trước 1, đồ chơi em thích, mang đến lớp để học tiết TLV Quan sát đồ vật

Thứ sáu, ngày 03 tháng 12 năm 2010

Tiết 3 TẬP LÀM VĂN Tiết chương trình : 030

QUAN SÁT ĐỒ VẬT

I MỤC TIÊU

 HS biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ…) ; phát đặc điểm riêng phân biệt đồ vật với đồ vật khác

 Dựa theo kết quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Tranh minh họa số đồ chơi SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kieåm tra cũ (5’)

 Gọi1 HS đọc dàn ý văn tả áo

 GV nhậïn xét, cho điểm HS

3 Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu bài (1’)

- Trong tiết học hôm nay, em học cách quan sát đồ chơi mà em thích

- GV kiểm tra HS mang đồ chơi đến lớp

- Nghe GV giới thiệu

Hoạt động : Hình thành khái niệm (14’) a) Phần Nhận xét

Baøi 1

(20)

- Yêu cầu HS giới thiệu với bạn đồ chơi mang đến lớp để HS quan sát

- HS giới thiệu với bạn đồ chơi mang đến lớp để HS quan sát

- Yêu cầu HS đọc thầm lại yêu cầu gợi ý SGK, quan sát đồ chơi chọn, viết lại kết quan sát

- HS viết lại kết quan sát vào nháp

- Gọi HS trình bày kết quan sát

- HS tiếp nối trình bày kết quan sát

- GV nhận xét - Lớp nhận xét

Baøi 2

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu SH suy nghĩ TLCH : Khi quan

sát đồ vât, ta cần ý gì? - HS trả lời b) Phần Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - 2, HS đọc phần ghi nhớ SGK

Hoạt động : Luyện tập (15’)

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK

- HS tự làm - HS làm vào – dựa theo kết quan sát đồ chơi, em lập dàn ý cho văn tả đồ chơi

- Gọi HS đọc dàn ý lập - HS tiếp nối đọc dàn ý lập - GV nhận xét, bình chọn bạn lập

dàn ý tốt

- Lớp nhận xét

Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý văn tả đò chơi

- Dặn HS nhà học thuộc nợi dung cần ghi nhớ chuẩn bị sau

Tiết 4 KỂ CHUYỆN Tiết chương trình : 015

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I MỤC TIÊU

- Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói đồ chơi trẻ em hoặc vật gần gũi với trẻ em.

- Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Bảng phụ viết sẵn đề bài.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Ổn định tổ chức(1 )

2 Kiểm tra cuõ (5 )

(21)

3. Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu (1 )

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

- GV kiểm tra HS tìm đọc truyện nhà nào.

- Nghe GV giới thiệu bài.

Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện, (27) a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề

baøi.

- Gọi HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu SGK. - GV viết đề bài, gạch từ ngữ

quan trọng.

- GV cho HS quan sát tranh minh họa trong SGK.

- HS quan sát tranh minh hoïa SGK.

- GV nhắc HS : Em nên kể câu chuyện SGK Nếu khơng tìm được câu chuyện ngồi SGK, em có thể chọn truyện SGK đã nêu làm ví du Khi , em khơng được tính điểm cao bạn ham đọc truyện, nghe nhiều nên tự tìm câu chuyện.

- GV gọi số HS tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện mình.

- HS tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện mình.

b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

Kể chuyện nhóm - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý

nghóa câu chuyeän.

Thi kể chuyện trước lớp

- Cho HS thi kể chuyện. - HS thi kể. - Yêu cầu HS kể chuyện xong

nói suy nghó tính cách nhân vật và ý nghóa câu chuyện.

- HS kể chuyện xong, nói suy nghó tính cách nhân vật ý nghóa câu chuyện.

- GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất.

- Lớp nhận xét. Hoạt động : Củng cố, dặn dò (4)

(22)

Ngày đăng: 17/05/2021, 15:02

w