Tuần 18. Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I

7 6 0
Tuần 18. Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Một cái tôi uyên bác, tài hoa; người viết đã vận dụng những tri thức phong phú, những hiểu biết sâu sắc về nhiều mặt (lịch sử, địa lý, thơ ca, âm nhạc, hội họa…) để làm giàu cho giá tr[r]

(1)

SỞ GD& ĐT THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG

KỲ THI THPT QUỐC GIA (BỘ ĐỀ SỐ 2) NĂM HỌC 2015-2016

MÔN: NGỮ VĂN

Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Họ tên thí sinh:……… Số báo danh:

………

Phần I Đọc hiểu (3.0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4:

“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự

Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ

Người Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ

Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa”.

(Trích Tây Tiến- Quang Dũng)

1 Đoạn thơ thể tâm trạng tác giả? (0,25điểm)

2 Các từ “xiêm áo”, “khèn”,“man điệu”, “e ấp” có vai trị việc thể vẻ đẹp người văn hóa Tây Bắc? (0,5điểm)

3 Câu thơ Có thấy hồn lau nẻo bến bờ sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp (0.5 điểm)

4.Có tương giao hai hình ảnh: “hội đuốc hoa“ “hoa đong đưa“ (0.25 điểm)

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8:

(2)

Nhưng điều quan trọng mà nhiều người chưa biết đến việc hình thành hang động Sơn Đng khơng phải theo cách truyền thống – đá vơi bị hồ tan bởi nước mưa, lâu dần theo thời gian hàng triệu năm, nước bào mòn cát hòa tan thành hang động vĩ đại Với “siêu hang động” Sơn Đoòng, câu chuyện một hướng khác

Sơn Đoòng nằm đường đứt gãy hướng Bắc – Nam, trục đứt gãy tạo điều kiện cho hang động lớn giới hình thành cách mạnh mẽ qua dịng chảy khơng cản dòng nước lũ bào mòn thành hang động tuyệt vời mà nhà khoa học gọi “Một vũ trụ bị bỏ quên nằm ẩn mình hệ sinh thái độc đáo Điều không tìm thấy nơi nào khác hành tinh này”

(Theo dulich.dantri.com.vn ngày 17/05/2015) Câu Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (0,25 điểm) Câu Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích (0,25 điểm) Câu Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu sử dụng đoạn trích (0,25 điểm)

Câu Từ nội dung đoạn trích trên, anh/chị viết đoạn văn ngắn khoảng đến dòng, bày tỏ cảm xúc suy nghĩ trách nhiệm thân danh thắng thiên nhiên đất nước (0,75 điểm)

Phần II- Làm văn: (7 điểm) Câu (3,0 điểm):

Anh/chị viết văn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ tượng: nhiều học sinh khơng thích học mơn Lịch sử hiểu biết truyền thống dựng nước, giữ nước vẻ vang dân tộc

Câu (4,0 điểm)

Có ý kiến cho rằng: “Nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn kí “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” xúc cảm sâu lắng tổng hợp từ vốn hiểu biết phong phú địa lí, văn hố lịch sử văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế tài hoa”

Phân tích đoạn trích “Ai đặt tên cho dịng sơng?” kí tên Hoàng Phủ Ngọc Tường để làm sáng tỏ nhận định

(3)

ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM

ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP QUỐC GIA 2015-2016 MÔN: NGỮ VĂN

Phần I: Đọc hiểu (3 điểm)

Ý NỘI DUNG ĐIỂM

1 Đoạn thơ thể tâm trạng tác giả : nỗi nhớ kỉ niệm tình quân dân đêm liên hoan văn nghệ cảnh chiều sương, sông nước Châu Mộc thơ mộng

0,25đ Các từ “xiêm áo”, “khèn”,“man điệu”, “e ấp” có vai trò việc

thể vẻ đẹp người văn hoá miền núi Tây Bắc: - Vẻ đẹp thể sắc dân tộc- văn hoá miền núi Đó vẻ đẹp gái Tây Bắc trang phục lạ: xiêm áo, nhạc cụ lạ réo rắt : khèn, vũ điệu dân tộc: man điệu dáng điệu e ấp vừa e thẹn, vừa tình tứ gợi cảm

0,5đ

3 - Câu thơ Có thấy hồn lau nẻo bến bờ sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ - Hiệu nghệ thuật biện pháp nghệ thuật ẩn dụ : Gợi vẻ đẹp hoang sơ, hiu hắt chiều sương Châu Mộc khơng khí đượm buồn mát, hi sinh binh đoàn Tây Tiến dặm đường hành quân

0.5đ

4 -Sự tương giao: Là kỉ niệm khó quên vẻ đẹp hoa; hội đuốc hoa vẻ đẹp người đêm liên hoan , hoa đong đưa là vẻ đẹp thiên nhiên chiều sương Châu Mộc

0.25đ

Phong cách ngơn ngữ báo chí/ phong cách ngôn ngữ khoa học; phong cách ngôn ngữ báo chí kết hợp phong cách ngơn ngữ khoa học

0.25đ

6 Câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích là: “Huyền bí mênh mơng đủ làm chống ngợp, vẻ đẹp Sơn Đng báo chí quốc tế cho xứng đáng với số tiền mà du khách bỏ khám phá nơi đây.”

0.25đ

(4)

8 HS có cảm xúc suy nghĩ khác nhau, cần nêu bật được:

Cảm xúc yêu mến, tự hào trước vẻ đẹp hang Sơn Đoòng danh thắng thiên nhiên khác có đất nước Từ đó, nhận thức sâu sắc trách nhiệm việc giữ gìn huy vẻ đẹp; đồng thời, phải có hành động thiết thực để bảo tồn quảng bá di sản thiên nhiên đất nước

0.75đ

Phần II: Làm văn (8 điểm)

U

Ý NỘI DUNG

1 Suy nghĩ tượng học sinh khơng thích học mơn Lịch sử 3,0 1 Nêu tượng: Việc học sinh không thích học mơn Lịch sử ít

hiểu biết truyền thống dựng nước, giữ nước vẻ vang dân tộc điều có thật thực tế đau lịng Hiện trạng khơng thể khơng thấy, không suy nghĩ:

+ Xé đề cương ôn thi môn Lịch sử rải trắng khắp trường nghe tin mơn khơng có danh sách môn thi tốt nghiệp (năm 2013)

+ Mừng rỡ Lịch sử khơng cịn mơn thi bắt buộc mà mơn thi tự chọn; học sinh đăng ký thi mơn Lịch sử theo hình thức tự chọn (năm 2014) Hằng năm, kết điểm thi môn Lịch sử (kể thi tốt nghiệp thi tuyển sinh đại học) thấp cách bất thường

+ Ít người trả lời thông suốt câu hỏi lịch sử kỳ thi truyền hình, kể người xem học tốt, học giỏi + Lúng túng hỏi nhân vật lịch sử, kiện lịch sử bật lấy tên đặt cho đường, phố nhiều đô thị

1,5

2 Nguyên nhân:

+ Phía nhà trường: chương trình, sách giáo khoa Lịch sử khô cứng, không hấp dẫn; số thầy, cô dạy khơng có phương pháp thiếu nhiệt tình, khơng truyền niềm đam mê lịch sử cho học sinh + Phía kênh tun truyền: nặng cung cấp thơng tin chiều

hoặc chưa lưu ý đến hiệu xấu việc cho chiếu nhiều phim cổ trang Trung Quốc

(5)

+ Phía cá nhân học sinh: bị thu hút mạnh vào trị giải trí hấp dẫn quanh mình, bị chi phối quan niệm thực dụng việc học việc chọn nghề sau này, đọc sách, tài liệu lịch sử 3 Ứng xử, hành động thân trước trạng nêu trên:

- Phải nhận thức đầy đủ ý nghĩa kiến thức lịch sử

- Phải tích lũy kiến thức lịch sử cách nghiêm túc hơn, tìm thấy hứng thú câu chuyện nói truyền thống hào hùng cha ông

- Phải ni dưỡng khơng ngừng lịng tự hào dân tộc

0,5

2 Có ý kiến cho rằng:“ Nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” xúc cảm sâu lắng tổng hợp từ vốn hiểu biết phong phú địa lí, văn hố lịch sử văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế tài hoa”

Phân tích đoạn trích “Ai đặt tên cho dịng sơng?” kí tên Hoàng Phủ Ngọc Tường để làm sáng tỏ nhận định

5,0

/ Yêu cầu kiến thức kĩ a Yêu cầu kĩ

Biết cách làm nghị luận tác phẩm để làm sáng tỏ nhận định Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp

b Yêu cầu kiến thức:

Trên sở hiểu biết nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng?”, học sinh trình bày theo nhiều cách, cần làm rõ ý sau:

/ Phân tích đoạn trích “Ai đặt tên cho dịng sơng?” trích trong bài kí tên Hoàng Phủ Ngọc Tường để làm sáng tỏ nhận định trên.

2.1 Giới thiệu tác giả vấn đề cần nghị luận:

- Hoàng Phủ Ngọc Tường trí thức yêu nước, nhà văn gắn bó mật thiết với xứ Huế, có vốn hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực - “Ai đặt tên cho dịng sơng?” viết Huế năm 1981, in tập sách tên Bài kí xúc cảm sâu lắng tổng hợp từ vốn hiểu biết phong phú địa lí, văn hố lịch sử văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế tài hoa

0,5

2.2 Bài kí thể vốn hiểu biết phong phú địa lí, văn hoá, lịch sử nhà văn Với vốn kiến thức uyên bác, nhà văn tái hình ảnh sông Hương mang vẻ đẹp nhiều phương diện

(6)

Qua đó, thể nhìn đa chiều bút pháp tài hoa nhà văn

* Vốn hiểu biết phong phú địa lí nhà văn khám phá vẻ đẹp thiên nhiên sông Hương hành trình với Huế:

- Ở thượng nguồn: sông Hương mang vẻ đẹp hùng vĩ với nhiều tiết tấu: dội “rầm rộ bóng đại ngàn…” lúc “dịu dàng say đắm…hoa đỗ quyên rừng”

+ Giữa lịng Trường Sơn:“hình ảnh gái Di-gan phóng khống, man dại”

+ Ra khỏi rừng già: “mang đẹp dịu dàng, trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hoá xứ sở”

- Khi qua đồng ngoại vi thành phố Huế:

+ Vẻ đẹp cô gái ngủ mơ màng chuyển dịng liên tục, uốn theo đường cong thật mềm

+ Chảy rừng thơng u tịch với lăng mộ, mềm lụa, sắc nước biến ảo theo thời gian mang vẻ đẹp trầm mặc triết lý, cổ thi

- Khi vào thành phố Huế:

+ Sơng Hương đẹp vóc dáng mền mại “ uốn cánh cung nhẹ sang đến Cồn Hến…tiếng “vâng” khơng nói tình u” + Vẻ đẹp độc đáo, huyền áo lúc đêm “ lập loè ánh lửa thuyền chài mà không thành phố đại có được”

+ Giữa lịng thành phố Huế, dịng sơng trở nên tĩnh lặng, in bóng cầu Tràng Tiền xa trông “những vành trăng non”

- Khi chia tay Huế: mang vẻ đẹp chung tình, chung thuỷ, vấn vương: “ơm lấy đảo Cồn Hến lưu luyến đi”…Qua Vĩ Dạ , sơng đẹp mơ màng sương khói, góc thị trấn Bao Vinh, sông Hương đẹp “nỗi vương vấn, có chút lẳng lơ kín đáo tình yêu”…

* Vốn hiểu biết phong phú văn hoá xứ sở, nhà văn khám phá vẻ đẹp sơng Hương từ góc nhìn văn hóa: sơng Hương cịn hàm chứa thân văn hóa phi vật chất

- Sơng Hương - dịng sơng âm nhạc: nơi sản sinh điệu hò dân gian toàn âm nhạc cổ điển Huế, cảm hứng để Nguyễn Du viết nên khúc đàn Kiều

- Sơng Hương – dịng sơng thi ca: Sông Hương với vẻ đẹp thơ mộng thơ Tản Đà, vẻ đẹp hùng tráng thơ Cao Bá Quát, nỗi quan hoài vạn cổ thơ Huyện Thanh Quan, sức mạnh phục sinh thơ Tố Hữu,

* Vốn hiểu biết phong phú lịch sử, nhà văn khám phá vẻ đẹp của sơng Hương từ góc nhìn lịch sử:

Sơng Hương – dịng sơng anh hùng với nhiều chiến cơng gắn liền với trình giữ nước qua thời kì lịch sử: cổ đại, trung đại, đại (thời kì chống Pháp chống Mỹ)

0,5

(7)

2.3 Bài kí thể văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế tài hoa

- Quan sát tinh tường, tỉ mỉ, tưởng tượng phong phú (miêu tả sơng Hương từ góc nhìn địa lí, hành trình sơng Hương tìm với Huế với tình nhân )

- Sử dụng nhiều hình ảnh đẹp, mang tính hình tượng cao, ngôn từ gợi cảm, câu văn giàu nhạc điệu: “những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà”, “lập lịe đêm sương ánh lửa thuyền chài linh hồn xưa cũ…”

- Cách so sánh liên tưởng gợi cảm: “Chiếc cầu trắng thành phố in ngần trời nhỏ nhắn vành trăng non”… - Bút pháp kể, tả kết hợp nhuần nhuyễn tài tình ( Sơng Hương nhìn mối quan hệ với Huế), sông Hương cảm nhận mắt hội hoạ nhìn đắm say, trái tim đa tình

- Một tơi uyên bác, tài hoa; người viết vận dụng tri thức phong phú, hiểu biết sâu sắc nhiều mặt (lịch sử, địa lý, thơ ca, âm nhạc, hội họa…) để làm giàu cho giá trị nhận thức tác phẩm; tác giả có hồn thơ thật văn xuôi để làm đẹp cho ngôn từ, để viết nên câu văn hay (“chiếc cầu trắng…nhỏ nhắn vành trăng non”, “sông Hương uốn cánh cung nhẹ… tiếng “vâng” không nói tình u”…)

1.0

2.4 Đánh giá chung: “ Ai đặt tên cho dịng sơng?” tác phảm tiêu biểu cho thể loại bút kí Hoàng Phủ Ngọc Tường Tác phẩm thể tơi tài hoa, un bác, say mê tìm kiếm đẹp, gắn bó với thiên nhiên với tình yêu tha thiết dành cho quê hương, xứ sở

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan