Đề kiểm tra cuối học kì I môn Sinh học 8. Năm học 2020-2021.

8 13 0
Đề kiểm tra cuối học kì I môn Sinh học 8. Năm học 2020-2021.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Đồng thời tế bào thải vào môi trường trong: các sản phẩm phân huỷ, khí CO 2 và được đưa đến các cơ quan bài tiết, tiêu hóa và phổi để thải ra ngoài?. 0,5.[r]

(1)

PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐƠNG HƯNG TRƯỜNG TH&THCS PHÚ CHÂU

====*MÃ ĐỀ 891**====

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

MƠN SINH HỌC NĂM HỌC 2020 – 2021 (Thời gian làm 45 phút)

*** PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( ĐIỂM)

Hãy lựa chọn đáp án câu đây? Câu 1: Bào quan có vai trò điều khiển hoạt động sống tế bào?

A Bộ máy Gôngi B Lục lạp C Nhân D Trung thể Câu 2: Sự mỏi xảy chủ yếu thiếu hụt yếu tố dinh dưỡng ?

A Ôxi B Nước C Muối khoáng D Chất hữu

Câu 3: Loại bạch cầu tham gia vào hoạt động thực bào ?

A Bạch cầu trung tính, bạch cầu mono B Bạch cầu limphô, bạch cầu mono C Bạch cầu ưa kiềm D Bạch cầu ưa axit

Câu 4: Các tác nhân có hại cho hệ hơ hấp là:

A Bụi B Nitơ oxit C Vi sinh vật gây bệnh D Tất đáp án trên Câu 5: Dạ dày cấu tạo lớp ?

A lớp B lớp C lớp D lớp Câu 6: Thân nhiệt gì?

A Là nhiệt độ thể C Là trình thu nhiệt thể

B Là trình tỏa nhiệt thể D Là sinh trao đổi nhiệt độ thể Câu 7: Thứ tự thao tác sơ cứu băng bó cho người gãy xương cẳng tay?

1 Dùng băng y tế/ băng vải băng cho người bị thương Buộc định vị

2 Đặt nẹp vào chỗ xương gãy Lót nẹp băng gạc/ vải lót dày

3 Dùng gạc/ khăn nhẹ nhàng lau vết thương Đặt nạn nhân nằm yên Đáp án là: A.6,3,2,5,4,1. B 1,2,3,4,5,6 C 1,4,5,3,2,6 D 3,2,5,4,1,6 Câu 8: Khi bị ong chích nọc độc ong xem là:

A chất kháng sinh B kháng thể C kháng ngun D prơtêin độc Câu 9: Trong q trình trao đổi khí tế bào, loại khí khuếch tán từ tế bào vào máu ? A Khí nitơ B Khí cacbơnic C Khí ơxi D Khí hiđrơ

Câu 10: Khi khơng có kích thích thức ăn, quan không tiết dịch tiêu hoá ?

A Tuỵ B Gan C Ruột non D Tất phương án lại Câu 11: Hiện tượng người sờ tay vào vật nóng rụt lại tượng chạm tay vào trinh nữ lá cụp lại có giống nhau?

A Đều phản xạ sinh vật C Đều trả lời lại kích thích mơi trường B Đều tượng cảm ứng sinh vật D Cả B C

(2)

A Xa vết thương (trên phía tim) B Gần vết thương

C Xa vết thương (về phía tim) D Gần vết thương (về phía tim) PHẦN II: TỰ LUẬN ( ĐIỂM)

Câu 13 ( 2,5 điểm):

a/ Sự trao đổi chất diễn theo cấp độ nào? Nêu biểu cấp độ trao đổi chất đó? b/ Cho biết chuyển hố vật chất lượng tế bào gồm q trình nào? Nêu đặc điểm q trình đó?

Câu 14 ( 2,0 điểm): Ở dày có hoạt động tiêu hố nào? Vì prơtêin thức ăn bị dịch vị phân huỷ prôtêin lớp niêm mạc dày lại bảo vệ mà không bị phân huỷ ?

Câu 15 ( 1,5 điểm):

Trong gia đình: Người bố có nhóm máu O Mẹ có nhóm máu AB

Người trai có nhóm máu A Người gái có nhóm máu B a/ Hãy vẽ sơ đồ cho nhận nhóm máu trên?

b/

- Người trai nhiều máu cần truyền máu gấp Vậy gia đình người cho máu? Giải thích?

- Nếu người bố cần truyền máu gia đình họ cho máu? Ta giải nào? Câu 16 ( 1,0 điểm): Hãy so sánh để điểm khác hai phương pháp hô hấp nhân tạo?

(3)

PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐƠNG HƯNG TRƯỜNG Th&THCS PHÚ CHÂU

====**MÃ ĐỀ 892*====

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

MƠN SINH HỌC NĂM HỌC 2020 – 2021 (Thời gian làm 45 phút)

*** PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( ĐIỂM)

Hãy lựa chọn đáp án câu đây? Câu 1: Trong tế bào, ti thể có vai trị ?

A Thu nhận, hồn thiện phân phối sản phẩm chuyển hóa vật chất khắp thể

B Tham gia vào hoạt động hô hấp, giúp sản sinh lượng cung cấp cho hoạt động sống tế bào

C Tổng hợp prôtêin

D Tham gia vào trình phân bào

Câu 2: Sự mỏi xảy chủ yếu thiếu hụt yếu tố dinh dưỡng ?

A Ôxi B Nước C Muối khoáng D Chất hữu

Câu 3: Tế bào limphơ T có khả tiết chất ?

A Prôtêin độc B Kháng thể C Kháng nguyên D Kháng sinh Câu 4: Các tác nhân có hại cho hệ hơ hấp là:

A Bụi B Nitơ oxit C Vi sinh vật gây bệnh D Tất đáp án Câu 5: Dạ dày cấu tạo lớp ?

A lớp B lớp C lớp D lớp Câu 6: Thân nhiệt gì?

A Là nhiệt độ thể C Là trình thu nhiệt thể

B Là trình tỏa nhiệt thể D Là sinh trao đổi nhiệt độ thể Câu 7: Thứ tự thao tác sơ cứu băng bó cho người gãy xương cẳng tay?

1 Dùng băng y tế/ băng vải băng cho người bị thương Buộc định vị

2 Đặt nẹp vào chỗ xương gãy Lót nẹp băng gạc/ vải lót dày

3 Dùng gạc/ khăn nhẹ nhàng lau vết thương Đặt nạn nhân nằm yên Đáp án là: A.6,3,2,5,4,1. B 1,2,3,4,5,6 C 1,4,5,3,2,6 D 3,2,5,4,1,6 Câu 8: Khi bị ong chích nọc độc ong xem là:

A chất kháng sinh B kháng thể C kháng ngun D prơtêin độc Câu 9: Trong q trình trao đổi khí tế bào, loại khí khuếch tán từ tế bào vào máu ? A Khí nitơ B Khí cacbơnic C Khí ơxi D Khí hiđrơ

Câu 10: Khi khơng có kích thích thức ăn, quan không tiết dịch tiêu hoá ? A Tuỵ B Gan C Ruột non D Tất phương án lại Câu 11: Hiện tượng người sờ tay vào vật nóng rụt lại tượng chạm tay vào trinh nữ lá cụp lại có giống nhau?

(4)

Câu 12: Khi sơ cứu vết thương chảy máu động mạch (không phải tay, chân) ta phải ấn tay vào động mạch:

A Xa vết thương (trên phía tim) B Gần vết thương

C Xa vết thương (về phía tim) D Gần vết thương (về phía tim) PHẦN II: TỰ LUẬN ( ĐIỂM)

Câu 13 ( 2,5 điểm):

a/ Sự trao đổi chất diễn theo cấp độ nào? Nêu biểu cấp độ trao đổi chất đó? b/ Cho biết chuyển hố vật chất lượng tế bào gồm trình nào? Nêu đặc điểm q trình đó?

Câu 14 ( 2,0 điểm): Ở dày có hoạt động tiêu hố nào? Vì prơtêin thức ăn bị dịch vị phân huỷ prôtêin lớp niêm mạc dày lại bảo vệ mà không bị phân huỷ ?

Câu 15 ( 1,5 điểm):

Trong gia đình: Người bố có nhóm máu O Mẹ có nhóm máu AB

Người trai có nhóm máu A Người gái có nhóm máu B a/ Hãy vẽ sơ đồ cho nhận nhóm máu trên?

b/

- Người trai nhiều máu cần truyền máu gấp Vậy gia đình người cho máu? Giải thích?

- Nếu người bố cần truyền máu gia đình họ cho máu? Ta giải nào? Câu 16 ( 1,0 điểm): Hãy so sánh để điểm khác hai phương pháp hô hấp nhân tạo?

(5)

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN SINH HỌC 8 NĂM HỌC 2020 – 2021

CÂU ĐÁP ÁN BIỂU

ĐIỂM PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( ĐIỂM)

1.C 2.A 3.A 4.D 5.C 6.A 7.A 8.C 9.B 10.C 11.B 12.D

0,25 x 12

13 ( 2,5 Điểm)

PHẦN II: TỰ LUẬN ( ĐIỂM)

a/ Sự trao đổi chất diễn theo cấp độ: Cấp độ thể cấp độ tế bào. 0,25 * Cấp độ thể: Sự trao đổi chất thể mơi trường ngồi:

- Cơ thể lấy chất cần thiết (thức ăn, nước, muối khoáng O2) từ mơi

trường qua hệ tiêu hóa hệ hơ hấp đồng thời thể thải mơi trường khí CO2 chất cặn bã

0,5

* Cấp độ tế bào: Sự trao đổi chất tế bào môi trường trong:

- Tế bào tiếp nhận từ môi trường trong: chất dinh dưỡng O2 sử

dụng cho hoạt động sống

- Đồng thời tế bào thải vào môi trường trong: sản phẩm phân huỷ, khí CO2

và đưa đến quan tiết, tiêu hóa phổi để thải

0,5

b/Sự chuyển hoá vật chất lượng tế bào bao gồm q trình đồng hóa dị hóa

0,25 + Đồng hóa q trình tổng hợp từ chất đơn giản thành chất phức tạp đặc trưng thể tích lũy lượng

0,5 + Dị hóa q trình phân giải chất phức tạp thành sản phẩm đơn giản giải phóng lượng

0,5 14

( 2,0 Điểm)

* Ở dày có hoạt động tiêu hoá là: - Tiết dịch vị

- Biến đổi lí học: Dạ dày tiết dịch vị để hồ lỗng thức ăn co bóp để đảo trộn thức ăn cho thấm dịch vị

- Biến đổi hoá học: Hoạt động enzim pepsin phân cắt phần thức ăn prôtêin chuổi dài thành chuổi ngắn gồm 3-10 axit amin

- Đẩy thức ăn từ dày xuống ruột

1,0

* Vì chất nhày tiết từ tế bào tiết chất nhày cổ tuyến vị Các chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc ngăn cách tế bào niêm mạc với pepsin axit HCl

1,0

15 ( 1,5 Điểm )

(6)

b/

- Trong gia đình người bố người cho máu Vì bố máu O cho máu A khơng gây kết dính hồng cầu

0,25

- Người bố cần truyền máu gia đình khơng cho máu Cần huy động máu họ hàng ngân hàng máu

0,25 16

(1,0 Điểm)

* Khác : + Cách tiến hành :

- Phương pháp hà thổi ngạt : Dùng miệng thổi khơng khí trực tiếp vào phổi thơng qua đường dẫn khí

0,25 - Phương pháp ấn lồng ngực : Dùng tay tác động gián tiếp vào phổi qua lực ép vào lồng ngực nạn nhân

0,25 + Hiệu : Phương pháp hà thổi ngạt có nhiều ưu :

- Đảm bảo số lượng áp lực khơng khí đưa vào phổi - Không làm tổn thương lồng ngực (như làm gãy xương sườn)

0,5

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN SINH HỌC NĂM HỌC 2020 – 2021

CÂU ĐÁP ÁN BIỂU

ĐIỂM PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( ĐIỂM)

1.B 2.A 3.A 4.D 5.C 6.A 7.A 8.C 9.B 10.C 11.B 12.D

0,25 x 12

13 ( 2,5 Điểm)

PHẦN II: TỰ LUẬN ( ĐIỂM)

a/ Sự trao đổi chất diễn theo cấp độ: Cấp độ thể cấp độ tế bào. 0,25 * Cấp độ thể: Sự trao đổi chất thể mơi trường ngồi:

- Cơ thể lấy chất cần thiết (thức ăn, nước, muối khống O2) từ mơi

trường qua hệ tiêu hóa hệ hơ hấp đồng thời thể thải mơi trường khí CO2 chất cặn bã

(7)

* Cấp độ tế bào: Sự trao đổi chất tế bào môi trường trong:

- Tế bào tiếp nhận từ môi trường trong: chất dinh dưỡng O2 sử

dụng cho hoạt động sống

- Đồng thời tế bào thải vào môi trường trong: sản phẩm phân huỷ, khí CO2 đưa đến quan tiết, tiêu hóa phổi để thải ngồi

0,5

b/Sự chuyển hoá vật chất lượng tế bào bao gồm trình đồng hóa dị hóa

0,25 + Đồng hóa trình tổng hợp từ chất đơn giản thành chất phức tạp đặc trưng thể tích lũy lượng

0,5 + Dị hóa trình phân giải chất phức tạp thành sản phẩm đơn giản giải phóng lượng

0,5 14

( 2,0 Điểm)

* Ở dày có hoạt động tiêu hố là: - Tiết dịch vị

- Biến đổi lí học: Dạ dày tiết dịch vị để hồ lỗng thức ăn co bóp để đảo trộn thức ăn cho thấm dịch vị

- Biến đổi hoá học: Hoạt động enzim pepsin phân cắt phần thức ăn prôtêin chuổi dài thành chuổi ngắn gồm 3-10 axit amin

- Đẩy thức ăn từ dày xuống ruột

1,0

* Vì chất nhày tiết từ tế bào tiết chất nhày cổ tuyến vị Các chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc ngăn cách tế bào niêm mạc với pepsin axit HCl

1,0

15 ( 1,5 Điểm )

a/ Sơ đồ cho nhận nhóm máu: 1,0

b/

- Trong gia đình người bố người cho máu Vì bố máu O cho máu A khơng gây kết dính hồng cầu

0,25

- Người bố cần truyền máu gia đình khơng cho máu Cần huy động máu họ hàng ngân hàng máu

0,25 16

(1,0 Điểm)

* Khác : + Cách tiến hành :

- Phương pháp hà thổi ngạt : Dùng miệng thổi khơng khí trực tiếp vào phổi thơng qua đường dẫn khí

0,25 - Phương pháp ấn lồng ngực : Dùng tay tác động gián tiếp vào phổi qua lực ép vào lồng ngực nạn nhân

(8)

+ Hiệu : Phương pháp hà thổi ngạt có nhiều ưu : - Đảm bảo số lượng áp lực không khí đưa vào phổi - Khơng làm tổn thương lồng ngực (như làm gãy xương sườn)

Ngày đăng: 20/02/2021, 03:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan