1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo việc làm cho người lao động bị thu hồi đất trên địa bàn thị xã hoàng mai, tỉnh nghệ an

94 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẠM ANH TUẤN TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG BỊ THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẠM ANH TUẤN TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG BỊ THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Mã HV: 59CH032 Quyết định giao đề tài: 901/QĐ-ĐHNT ngày 16/8/2018 Quyết định thành lập hội đồng: 1522/QĐ-ĐHNT ngày 27/11/2019 Ngày bảo vệ: 13/12/2019 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ KIM LONG Chủ tịch Hội Đồng: TS PHẠM HỒNG MẠNH Phịng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tạo việc làm cho người lao động bị thu hồi đất địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu đề tài thu thập sử dụng cách trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn khơng chép luận văn chưa trình bày hay cơng bố cơng trình nghiên cứu khác trước Khánh Hòa, tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Anh Tuấn iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Nha Trang, đặc biệt khoa Kinh tế dạy dỗ truyền đạt cho kiến thức quý báu làm tảng cho việc thực luận văn Tôi đặc biệt cảm ơn PGS.TS Lê Kim Long tận tình hướng dẫn, bảo để tơi hồn tất luận văn cao học Tôi xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp người giúp trả lời câu hỏi khảo sát làm nguồn liệu cho việc phân tích cho kết nghiên cứu luận văn cao học Cuối cùng, tơi hết lịng biết ơn đến người thân gia đình động viên tạo động lực để tơi hồn thành luận văn cách tốt đẹp Khánh Hòa, tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Anh Tuấn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH .x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG BỊ THU HỒI ĐẤT 1.1 Tổng quan lao động lao động bị thu hồi đất 1.1.1 Khái niệm lao động .7 1.1.2 Khái niệm người lao động .7 1.1.3 Người lao động bị thu hồi đất 1.1.4 Đặc điểm lao động bị thu hồi đất nông nghiệp .9 1.2 Tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đất .10 1.2.1 Những vấn đề chung việc làm 10 1.2.2 Phân loại việc làm Việt Nam 11 1.2.3 Những vấn đề chung tạo việc làm 12 1.2.4 Sự cần thiết tạo việc làm .15 1.2.5 Nội dung công tác tạo việc làm cho người lao động bị thu hồi đất 16 1.2.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đất 19 1.3 Kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đất học rút .23 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đất 23 1.3.2 Kinh nghiệm nước tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đất 27 1.3.3 Bài học kinh nghiệm tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đất 31 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan 32 Tóm tắt chương 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG BỊ THU HỒI ĐẤT TẠI THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN 35 2.1 Tổng quan thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An .35 v 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .35 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 38 2.1.3 Đặc điểm dân số, lao động, việc làm 41 2.2 Tình hình lao động việc làm lao động nông nghiệp bị thu hồi đất thị xã Hoàng Mai .41 2.2.1 Tình hình lao động nơng nghiệp Hoàng Mai 41 2.2.2 Tình hình việc làm lao động nơng nghiệp bị thu hồi đất 42 2.3 Thực trạng tạo việc làm cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất thị xã Hoàng Mai .43 2.3.1 Hệ thống luật pháp, chương trình, kế hoạch Nhà nước quyền địa phương tạo việc làm cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất .43 2.3.2 Thực trạng hỗ trợ vốn cho lao động bị thu hồi đất 44 2.3.3 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động bị thu hồi đất 46 2.3.4 Thực trạng công tác xuất lao động cho lao động bị thu hồi đất 49 2.3.5 Thực trạng tạo việc làm từ ngành nghề phi nông nghiệp 50 2.3.6 Thực trạng công tác xúc tiến việc làm, tuyên truyền, điều tra, khảo sát, dự báo nhu cầu, tư vấn học nghề việc làm 52 2.4 Đánh giá khái quát công tác tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đất 53 2.4.1 Tổng hợp ý kiến lao động địa bàn công tác tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đất 53 2.4.2 Những kết đạt 54 2.4.3 Những hạn chế tồn 55 2.4.4 Nguyên nhân hạn chế tồn .57 Tóm tắt chương 59 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG BỊ THU HỒI ĐẤT Ở THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN .60 3.1 Phương hướng tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đất thị xã Hoàng Mai 60 3.1.1 Quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước tạo việc làm 60 3.1.2 Mục tiêu tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đất đến năm 2020 61 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đất thị xã Hoàng Mai 62 vi 3.2.1 Rà sốt, hồn thiện cơng tác ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật .62 3.2.2 Tiếp tục phát triển ngành phi nông nghiệp 63 3.2.3 Nâng cao hiệu cho vay vốn tín dụng ưu đãi 64 3.2.4 Nâng cao chất lượng đào tạo nghề 66 3.2.5 Đẩy mạnh xuất lao động, tăng hội việc làm cho người lao động 67 3.2.6 Tăng cường điều tra cung - cầu lao động tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm 69 3.2.7 Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị vai trị đồng hành tổ chức hội, đoàn thể 70 3.2.8 Đẩy mạnh hỗ trợ nông dân bị thu hồi đất phát triển sản xuất, kinh doanh 71 3.3 Một số kiến nghị 73 Tóm tắt chương 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐ, ĐH Cao đẳng, đại học CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất HĐND, UBND Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân LĐ-TB&XH Lao động, thương binh xã hội LĐ Lao động QĐ Quyết định viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế thị xã Hoàng Mai giai đoạn 2014 - 2018 40 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo ngành thị xã Hồng Mai năm 2017 41 Bảng 2.3: Tình hình lao động nơng nghiệp thị xã Hồng Mai giai đoạn 2014 – 2018 42 Bảng 2.4: Tình hình việc làm lao động nông nghiệp bị thu hồi đất giai đoạn 2014 – 2018 42 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp kinh phí hỗ trợ vốn tạo việc làm giai đoạn 2014 - 2018 46 Bảng 2.6: Kết đào tạo nghề giai đoạn 2014-2018 47 Bảng 2.7: Bảng tổng hợp kinh phí đào tạo nghề giai đoạn 2014-2018 48 Bảng 2.8: Số lao động bị thu hồi đất xuất lao động để tạo việc làm giai đoạn 2014 - 2018 49 Bảng 2.9: Mức độ hài lòng lao động bị thu hồi đất qua công tác tạo việc làm 53 Bảng 2.10: Số lao động đất tạo việc làm thị xã Hoàng Mai giai đoạn 2014-2018 55 Bảng 3.1: Dự kiến tình hình tạo việc làm theo nhóm ngành 2019 - 2022 62 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành thị xã Hồng Mai, tỉnh Nghệ An 35 Hình 2.2: Số lao động đất tạo việc làm nhờ vay vốn thị xã Hoàng Mai giai đoạn 2014 - 2018 45 Hình 2.3: Số lao động tìm việc làm sau đào tạo nghề thị xã Hoàng Mai giai đoạn 2014 - 2018 48 Hình 2.4: Số lao động bị thu hồi đất tạo việc làm từ ngành phi nông nghiệp giai đoạn 2014 – 2018 52 x loại công việc), nhu cầu lao động thủ cơng có xu hướng ngày giảm Có nhiều quốc gia tham gia XKLĐ nhiều nước họ coi XKLĐ chiến lược quan trọng, họ có cơng nghệ, có quy trình XKLĐ cách nghiêm túc, chặt chẽ Để tiếp tục đẩy mạnh XKLĐ, hộ trợ người dân bị thu hồi đất có hội XKLĐ, Hưng n đổi tồn diện, đồng cơng tác XKLĐ nói chung, hỗ trợ người dân bị thu hồi đất nói riêng, cụ thể: Thứ nhất, cần phải nghiên cứu nắm vững nhu cầu thị trường (thấy yêu cầu thị trường số lượng, chất lượng lao động, thời gian cung cấp, thỏa thuận kèm theo, ) mặt khác cần nắm vững đối thủ cạnh tranh (khả năng, tiềm lực, biện pháp xâm nhập thị trường, ) Qua dự đốn thị phần thị trường, đồng thời xây dựng chương trình chiến lược cạnh tranh, quảng bá lao động Việt Nam, lao động thị xã Hồng Mai nói riêng Để thực giải pháp này, UBND Tỉnh, Sở Lao động - Thương binh Xã hội phải phối hợp chặt chẽ với Bộ Lao động Thương binh Xã hội Thứ hai, nâng cao chất lượng nguồn lao động phục vụ xuất Đưa công tác đào tạo lao động để xuất vào kế hoạch trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề Khuyến khích sở đào tạo, doanh nghiệp người lao động đầu tư, chuẩn bị nguồn nhân lực phục vụ cho xuất lao động theo nhu cầu thị trường nước Xây dựng chương trình, dự án liên kết sở đào tạo doanh nghiệp xuất lao động để nâng cao chất lượng đào tạo, bổ túc tay nghề, giáo dục, định hướng, đào tạo nâng cao ý thức tác phong người lao động, đào tạo kiến thức xã hội cộng đồng cho người lao động (ngôn ngữ, phong tục, tập quán cổ truyền dân tộc chủ nhà) Thứ ba, đa dạng hóa mở rộng thị trường xuất lao động Cần phải mở rộng thị trường bên cạnh thị trường truyền thống (mở rộng thị trường sang nước Trung Đông, Nhật, châu Âu ) Thứ tư, để công tác xuất lao động thực tiền đề cho phát triển bền vững sau địa phương bên cạnh việc đẩy mạnh xuất lao động cần xây dựng chương trình hậu xuất lao động để mặt tận dụng nguồn vốn, tay nghề người lao động nước về, mặt khác tạo ổn định KT-XH cho địa phương có xuất lao động Chương trình hậu xuất lao động cần phát triển theo hướng 68 khuyến khích người xuất lao động trở đầu tư kinh doanh ngành nghề thiết thực, khai thác tiềm lợi địa phương Để làm điều đó, quyền địa phương cần tạo điều kiện mặt thuận lợi, tạo môi trường đầu tư hành lang pháp lý cho người xuất lao động trở phát triển sản xuất, kinh doanh, làm giàu đáng đóng góp cho quê hương Đối với người lao động đào tạo nghề sản xuất điện tử, khí hay thực phẩm sau xuất lao động trở đào tạo lại nhận vào làm việc doanh nghiệp địa phương để phát huy tay nghề kinh nghiệm Thứ năm, ban hành quy định riêng, mang tính ưu tiên giải việc làm thông qua xuất lao động cho nông dân bị thu hồi đất họ có đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu thị trường lao động cụ thể 3.2.6 Tăng cường điều tra cung - cầu lao động tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm Hàng năm tiến hành điều tra cung - cầu lao động để cập nhật kịp thời, xác thơng tin cần thiết thị trường lao động nhu cầu đào tạo nghề doanh nghiệp, vừa đánh giá kết thực Đề án tạo việc làm vừa phục vụ yêu cầu đạo cấp ủy Đảng, điều hành quyền, vừa làm sở cho việc hoạch định chủ trương sách địa phương nhưphục vụ theo yêu cầu cấp Định kỳ hàng năm phối hợp với ban, ngành, hội, đoàn thể, địa phương Trung tâm Giới thiệu việc làm Nghệ An thường xuyên tổ chức phiên chợ việc làm, kể liên kết với Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh nhằm tạo điều kiện cho người lao động, người sử dụng lao động gặp gỡ, tiếp xúc, giao lưu nắm bắt thông tin nhu cầu lao động việc làm, qua giúp doanh nghiệp tuyển chọn lao động, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động có hội lựa chọn nơi làm việc phù hợp với thân, tạo tốt mối quan hệ cung cầu lao động Phát triển thông tin thị trường lao động, tổ chức hiệu sàn giao dịch việc làm Đẩy mạnh công tác thu thập thông tin nhu cầu tuyển dụng nhà tuyển dụng nhiều hình thức, thơng tin cung, cầu lao động thị trường, thông báo thường xuyên tới xã, phường thông qua nhiều kênh tuyên truyền Loa phát thanh, Đài truyền hình, website cổng thơng tin điện tử thị xã Hồng Mai giúp người 69 lao động nâng cao nhận thức vị trí, vai trị, đào tạo xã hội giai đoạn, đăng ký lựa chọn việc làm phù hợp, nâng cao hiệu đào tạo tuyển dụng Từ đến năm 2022, tổ chức 12 lần Hội chợ việc làm; phấn đấu qua lần hội chợ, hỗ trợ cho khoảng 3.000 lao động tìm việc làm, hỗ trợ cho khoảng 2.000 lao động đăng ký học nghề Bên cạnh nguồn kinh phí Trung ương, tỉnh cấp xuống, thị xã phải dành nguồn kinh phí hỗ trợ để tổ chức Hội chợ việc làm 3.2.7 Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị vai trò đồng hành tổ chức hội, đoàn thể Lãnh đạo thị xã Hoàng Mai cần ban hành chế phối hợp ban, ngành, hội đoàn thể thị xã nhằm thực tốt chế phối hợp liên ngành thực nghị nhiệm vụ, tiêu tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đất Tăng cường phối hợp ban, ngành với tổ chức trị - xã hội, với quan, tổ chức, doanh nghiệp công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp, đào tạo nghề, hỗ trợ tạo việc làm tự tạo việc làm Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quan QLNN tạo việc làm cho lao động Phòng LĐ - TB & XH thị xã Trong trình tổ chức thực hiện, đơn vị chủ trì đơn vị phối hợp có quyền sử dụng công cụ, phương tiện, tổ chức chuyên môn để thực khảo sát nhằm đảm bảo kết khách quan, khoa học Đẩy mạnh việc lồng ghép nhiệm vụ, tiêu tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đất vào chương trình, dự án ưu tiên Trung ương tỉnh Nghệ An như: Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nghệ An đến năm 2020; Đề án đào tạo nghề trọng điểm đáp ứng nhu cầu lao động có tay nghề cao cho doanh nghiệp Trong chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, thị xã địa phương có sách tạo điều kiện cho lao động bị thu hồi đất có việc làm, thu nhập làm giàu nơng thơn Tun truyền sâu rộng Nghị Chính Phủ Nông nghiệp, Nông dân Nông thôn, chương trình mục tiêu, đề án Chính phủ chủ trương, sách, chương trình, đề án phát triển KT - XH thị xã việc hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn, lao động bị thu hồi đất Phát huy hiệu văn phòng tư vấn việc làm trực thuộc thị xã Đa dạng hóa hình thức vừa tập huấn tập trung vừa thơng qua buổi hội họp tổ đồn kết, sinh hoạt chi hội, tham quan học tập mô hình thực tế Phối hợp với tổ chức tín dụng, 70 ngân hàng (đặc biệt Ngân hàng Chính sách Xã hội, Ngân hàng NN&PTNN) cơng ty, doanh nghiệp hỗ trợ vay vốn, tìm kiếm thị trường xuất lao động để đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tạo việc làm, phân bổ lại lao động dân cư, phát triển kinh tế hộ bền vững, đảm bảo quốc phong - an ninh 3.2.8 Đẩy mạnh hỗ trợ nông dân bị thu hồi đất phát triển sản xuất, kinh doanh Thị xã Hồng Mai cần có chế hỗ trợ nơng dân tận dụng quỹ đất nơng nghiệp cịn lại chuyển sang phát triển nông nghiệp đạt hiệu cao, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm tăng giá trị sản xuất đơn vị diện tích Quy hoạch khu vực sản xuất nông nghiệp tập trung, tiếp tục “dồn điền, đổi thửa”, tiến tới tích tụ, tập trung ruộng đất Quỹ đất để lại 10% giao cho hộ bị thu hồi đất làm sở dịch vụ theo quy hoạch, hướng dẫn hộ liên kết với thành lập hợp tác xã làm dịch vụ hỗ trợ cho khu công nghiệp như: dịch vụ bán hàng, cho thuê nhà Hỗ trợ vay vốn phát triển sản xuất, giải việc làm Trong năm trước mắt, cần tiếp tục hồn thiện chế tín dụng phù hợp đối tượng vay vốn để nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách hướng vào tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động Đối tượng vay người bị thu hồi đất, chưa có việc làm, hộ gia đình có khả tạo việc làm, doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ có phương án mở rộng sản xuất kinh doanh tạo thêm việc làm mới, thu hút thêm lao động, Nhà nước hỗ trợ giải việc làm sách tín dụng với lãi suất ưu đãi thông qua quỹ xã hội, quỹ hỗ trợ giải việc làm, quỹ xố đói giảm nghèo Đối với doanh nghiệp có khả mở rộng sản xuất thu hút thêm lao động vào làm việc ổn định doanh nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, khai thác chế biến khống sản cho vay vốn từ quỹ hỗ trợ việc làm để phát triển sản xuất Đối với doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ có khó khăn, cho vay vốn từ quỹ hỗ trợ để số lao động nữ khỏi việc làm thiếu vốn Ngoài nguồn vốn từ quỹ hỗ trợ, Ngân hàng sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần đẩy mạnh cho hộ gia đình vay vốn để phát triển kinh tế, tạo thêm việc làm tăng tỷ lệ thời gian lao động nông thôn Củng cố hồn thiện bước quỹ tín dụng nhân dân để góp phần đáp ứng nhu cầu vốn phát triển công nghiệp nông thôn làng nghề Gắn việc cho vay với chuyển giao công nghệ, hướng dẫn cách làm ăn cho nông dân phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ngành nghề truyền thống 71 Đối với người lao động độ tuổi từ 35 trở lên, khó có khả chuyển đổi nghề nghiệp bị thu hồi đất, Nhà nước cần giành phần đất sát KCN cấp cho nông dân để tổ chức hoạt động dịch vụ xây nhà cho thuê, bán hàng tạp hóa, hàng ăn, sửa chữa, phục vụ sinh hoạt cho khu công nghiệp Bên cạnh việc hỗ trợ tiền, Nhà nước cần hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề truyền thống (làng nghề, kinh tế trang trại, ) từ nguồn hỗ trợ dạy nghề Nhà nước vay vốn tín dụng ưu đãi để tạo việc làm cho người lao động Đồng thời, tăng nguồn lực đầu tư xây dựng hạ tầng sở nông thôn vùng chuyển đổi đất, dạy nghề, hỗ trợ người lao động di chuyển tham gia vào thị trường lao động nước Nghiên cứu hình thành quỹ hỗ trợ việc làm, dạy nghề, tạo việc làm cho đối tượng bị thu hồi đất quỹ hỗ trợ dạy nghề quốc gia Tăng cường vốn vay từ quỹ quốc gia việc làm Ưu tiên cho lao động vùng bị thu hồi đất tham gia chương trình dự án phát triển KT - XH trọng điểm quốc gia chương trình mục tiêu quốc gia việc làm thời kỳ 2015 - 2020 Chính quyền địa phương phải ban hành chế quy định lao động bị thu hồi đất, có nghề mà có nguyện vọng để phát triển ngành nghề mà thân có khả địa phương có sách hỗ trợ kinh phí 50% nghề đặc biệt, lại người lao động hỗ trợ 100% Thực sách cho vay vốn ưu đãi lao động bị thu hồi đất họ đào tạo nghề tìm việc làm Thực tế cho thấy, giải tỏa, tiền đền bù đủ để mua sắm đồ dùng sửa chữa nhà, vậy, cho vay vốn ưu đãi với lãi suất thấp vấn đề cần thiết đối tượng nói Đồng thời miễn, giảm thuế thời gian đầu để hỗ trợ phần bước vào phát triển ngành nghề Có sách hỗ trợ khuyến khích người lao động tích cực tham gia vào lớp khuyến nông, ứng dụng cơng nghệ Chính quyền địa phương cần chủ động tổ chức kết hợp với Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh mở lớp đào tạo nghề ngắn hạn, khuyến nơng miễn phí chi phí thấp cho lao động tuổi 35 trở lên để giúp họ tạo việc làm lĩnh vực công nghiệp dịch vụ Tuyên truyền sách cần thiết việc học nghề cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên quyền địa phương kênh thông tin quan trọng giúp cho người nơng dân hiểu sách hỗ trợ Nhà nước 72 Bên cạnh đó, cấp, ngành cần phối hợp thực đồng giải pháp, lồng ghép đề án với chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội địa phương Đặc biệt cần tăng cường liên kết sở dạy nghề với doanh nghiệp đào tạo tuyển dụng, tiếp tục nhân rộng mơ hình điểm nhằm thu hút nông dân bị thu hồi đất tham gia học nghề, tạo việc làm Chỉ đạo việc lồng ghép, phối hợp với chương trình khác địa bàn, tăng cường nguồn vốn đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng cho vùng bị thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, góp phần làm cho nơi trở thành vùng sản xuất lưu thông hàng hóa sơi động Mục tiêu hỗ trợ giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất cần hướng đến việc hạn chế lao động ly hương, cách ưu tiên đào tạo nghề tạo việc làm chỗ 3.3 Một số kiến nghị Các sách nhằm nâng cao hiệu tạo việc làm cho lao động thu hồi đất phần mang lại hiệu định thời gian qua Tuy nhiên, thực tế thơng qua q trình nghiên cứu đánh giá tình hình việc thực sách cịn tồn hạn chế vướng mắc Xuất phát từ tình hình đó, thân có số kiến nghị nhằm khắc phục tồn sách giúp nâng cao hiệu tạo việc làm cho lao động thu hồi đất nơng nghiệp sau: Đẩy mạnh chế, sách phù hợp khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển mạnh công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp khu vực nông thôn, đặc biệt xã nông xa khu, cụm công nghiệp; khôi phục phát triển làng nghề truyền thống nhằm tạo việc làm hiệu cho lao động địa phương Thị xã cần dành quỹ đất định để tập trung hộ sản xuất nơng nghiệp có điều kiện đầu tư, lựa chọn tổ chức sản xuất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị tạo sản phẩm hàng hóa sạch, an tồn, đồng thời tập trung hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp, doanh nghiệp dân doanh nhằm thu hút lao động nông nghiệp nhàn rỗi, đảm bảo môi trường khu dân cư Đây nơi tạo việc làm, đào tạo ngành, nghề lao động phổ thông thủ công mỹ nghệ, chế biến nông, lâm sản Thực đồng chủ trương, sách nhà nước, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, sửa đổi, bổ sung hồn thiện chế, sách, tạo mơi trường 73 đầu tư thơng thống, nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư nước Tập trung phát triển ngành có lợi thế, tạo nhiều việc làm như: dệt, may mặc, da giày, thêu, đồ chơi, chế biến hàng thuỷ sản xuất đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp khí, điện, sản xuất vật liệu xây dựng triển khai xây dựng hồn chỉnh sở hạ tầng khu,cụm cơng nghiệp, dự án trọng điểm chương trình đầu tư phát triển công nghiệp để đưa vào khai thác Chú trọng tạo việc làm doanh nghiệp hoạt động khu, cụm công nghiệp, doanh nghiệp, dự án triển khai thu hút nhiều lao động Xây dựng cụm công nghiệp, hỗ trợ đầu tư cho doanh nghiệp vừa nhỏ để phát triển sản xuất, tạo việc làm Tóm tắt chương Chương rà sốt, hồn thiện cơng tác ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, tiếp tục phát triển ngành phi nông nghiệp nhằm bước chuyển đổi cấu sản xuất, cấu lao động, đẩy mạnh xuất lao động, dịch vụ du lịch Bên cạnh chế, sách hỗ trợ vay vốn tín ưu đãi, hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động Đồng thời cần có phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước với ban, ngành, đoàn thể liên quan công tác tạo việc làm cho bị thu hồi đất 74 KẾT LUẬN Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt thay thế, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơng trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng… quốc gia Trong trình phát triển, đất đai sử dụng làm tảng cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phục vụ cho phát triển xã hội Chính việc huy động thu hồi đất phục vụ cho mục đích xây dựng khu, cụm công nghiệp, khu dân cư đô thị tập trung… việc thiếu để bố trí cho định hướng phát triển kinh tế quốc gia nâng cao hiệu sử dụng đất cho mục tiêu phát triển đất nước Song song với q trình phát triển việc nhà nước tiến hành thu hồi đất kéo theo đất canh tác đồng nghĩa với việc làm lao động nông nghiệp Trong khuôn khổ luận văn sở kiến thức học tác giả khái quát sở lý luận khoa học lao động, việc làm tạo việc làm, nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động bị thu hồi đất, đồng thời cung cấp số kinh nghiệm nước giới địa phương nước vấn đề tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đất Trên sở hệ thống lý luận tác giả đánh giá tình hình lao động, việc làm, cập nhật thực trạng tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đất thị xã Hoàng Mai giai đoạn từ năm 2014 đến 2018 vấn đề hạn chế tồn Cụ thể giai đoạn 2014 – 2018, thị xã Hoàng Mai chuyển lượng lớn số lượng diện tích đất nơng nghiệp sang cơng nghiệp, đô thị, thương mại, dịch vụ… đáp ứng nhu cầu phát triển địa bàn Số lao động bị dơi q trình thu hồi đất bước đầu quan tâm hỗ trợ tạo việc làm Nhờ vào việc vận dụng chiến lược, sách, văn quy phạm pháp luật nỗ lực quyền địa phương người dân tạo việc làm nên từ năm 2014 đến năm 2018 thấy nhiều giải pháp khác kết tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đất ngày tăng Số liệu thống kê cho thấy thị xã Hoàng Mai tạo cho 944 người (năm 2014), đến năm 2018 1.810 người Tuy nhiên, tỷ lệ tạo việc làm gần 88,5% cao Điều cho thấy khoảng 7% số lao động đất chưa tạo việc làm, thách thức lớn thị xã Hồng Mai 75 Nguyên nhân việc triển khai sách tạo việc làm địa phương thị xã nhiều hạn chế; số lượng việc làm tạo cịn ít, chất lượng chưa cao; hoạt động Trung tâm dịch vụ việc làm, sở dạy nghề, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm chưa đem lại hiệu cao, chất lượng đội ngũ cán cấp xã, phường chưa đồng Chính sách phát triển kinh tế, thu hút đầu tư nhiều bất cập Qua kết khảo sát thực tế đó, luận văn đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đất, hệ thống giải pháp tương đối đồng phù hợp với thực tế thị xã Hoàng Mai thời gian tới Trong giai đoạn 2019-2022 quyền địa phương thị xã Hoàng Mai cần áp dụng giải pháp kiến nghị mà tác giả nêu luận văn nhằm đạt mục tiêu đề giảm tối đa số lao động đất cần tạo việc làm Nếu thực góp phần tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đất nhằm làm tăng thu nhập, phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bồi thường, GPMB Tái định cư thị xã Hoàng Mai, Báo cáo tổng kết tình hình thực cơng tác bồi thường, giải phóng mặt tái định cư năm 2017 Bản thuyết minh thị xã Hoàng Mai, điều chỉnh quy hoạch chung thị xã Hoàng Mai tỉnh Nghệ An giai đoạn đến năm 2030 Chi cục thống kê thị xã Hoàng Mai, Niên giám thống kê năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 Báo cáo thực 2017 Luật đất đai năm 2013 Lao động giới ILO 2008 - Tổ chức lao động giới ILO Lý luận phát triển kinh tế năm 2012 Báo cáo thuyết minh thị xã Hoàng Mai: Điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm đầu thị xã Hoàng Mai” năm 2017 Tác giả Nguyễn Hữu Dũng (2004), “Tạo vấn đề lao động việc làm q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Lao động xã hội, số 247, năm 2004 Nguyễn Minh Hoài (2008), “Ổn định đất nông nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia”; Tạp chí cộng sản, số 790 tháng 8-2008 10 Chu Phúc Lâm Cao Sinh Quan (1995), Nghiên cứu kinh tế thị trường Trung Quốc, Nhà xuất Ngoại văn Bắc Kinh 11 Th.S Nguyễn Thị Tuyết Mai, Chiến lược phát triển nông nghiệp số nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 12 Lê Du Phong (2005), “Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu cơng cộng lợi ích quốc gia”, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Phòng Tài nguyên Mơi trường thị xã Hồng Mai Báo cáo tình hình kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010-2015 kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2016-2020 14 Phạm Quang Tín (2007), “Thực trạng việc làm người lao động hộ dân diện thu hồi đất tỉnh Nghệ An”, Tạp chí khoa học số 19, Đại học Đà Nẵng 15 Nguyễn Tiệp (2008), “Việc làm cho người lao động q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất”, Tạp chí Cộng sản số 786 16 Thủ tướng Chính Phủ, Quyết định 63/2015/QĐ-TTg ngày 10/12/2015 sách hỗ trợ đào tạo nghề tạo việc làm cho người lao động bị thu hồi đất 77 17 UBND thị xã Hoàng Mai (2010), Báo cáo thuyết minh thị xã Hoàng Mai: Điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm đầu thị xã Hoàng Mai” năm 2017 18 UBND thị xã Hoàng Mai (2010), Bản báo cáo thuyết minh thị xã Hoàng Mai: Điều chỉnh Quy hoạch chung thị xã Hoàng Mai tỉnh Nghệ An giai đoạn đến năm 2030 78 PHỤ LỤC Dự kiến tình hình tạo việc làm theo nhóm ngành 2019 - 2022 Chia theo nhóm ngành Tổng số lao Nơng - lâm Công nghiệp Thương mại động tạo việc Năm Ngư nghiệp Xây dựng Dịch vụ làm hàng năm Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ (người) (người) (%) (người) (%) (người) (%) 6.000 165 2,75 3.410 56,83 2.425 40,42 2019 2020 6.210 150 2,42 3.490 56,2 2.570 41,38 2021 6.380 130 2,04 3.550 55,64 2.700 42,32 2022 6.560 100 1,52 3.600 54,88 2.860 43,6 Tổng cộng 25.120 545 2,18 14.050 55,89 10.555 41,93 (Nguồn: Phòng LĐ-TB&XH thị xã Hoàng Mai) Cơ cấu kinh tế thị xã Hoàng Mai giai đoạn 2014 - 2018 Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Nông - Lâm - Ngư nghiệp 25,33 24,55 27,08 24,36 24,73 Công nghiệp - Xây Dựng 53,23 53,32 50,09 53,63 55,84 Thương mại - Dịch vụ 21,44 22,13 22,83 22,01 19,43 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Tổng số Cơ cấu lao động theo ngành thị xã Hoàng Mai năm 2017 Loại hình lao động Số người Tỷ lệ (%) Nông - lâm - ngư nghiệp 34.346 61,88 Công nghiệp & xây dựng 9.121 16,43 Dịch vụ 12.036 21,69 55.503 100,0 Tổng cộng (Nguồn: Phịng Tài - Kế hoạch UBND thị xã Hồng Mai) Năm 2014 Tình hình lao động nơng nghiệp thị xã Hồng Mai Tổng số lao Tổng số lao Lao động Tỷ trọng lao động động độ động làm nông nghiệp nông nghiệp tuổi (người) việc (người) (người) (%) 124.605 116.994 34.210 29,24 2015 126.450 118.784 29.500 24,83 2016 128.285 120.791 25.370 21,00 2017 129.855 123.751 21.256 17,17 2018 138.200 136.315 22.014 15.93 Nguồn: Phịng LĐ-TB&XH thị xã Hồng Mai) Tình hình việc làm lao động nơng nghiệp bị thu hồi đất Tỷ lệ lao động Lao động Diện tích đất nơng Lao động đất đất cần việc làm so Năm nông nghiệp nghiệp thu hồi cần tạo việc làm với tổng số lao động (người) (ha) (người) nông nghiệp (%) 2014 34.210 92,47 1.201 3,1 2015 29.500 137,98 1.792 6,1 2016 25.370 141,68 1.840 7,3 2017 21.256 146,98 1.957 9,2 2018 22.014 152,25 2.045 9,3 Nguồn: Phịng LĐ-TB&XH thị xã Hồng Mai) Bảng tổng hợp kinh phí hỗ trợ vốn tạo việc làm giai đoạn 2014 - 2018 ĐVT: 1000 đồng Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng Tổng số kinh 14.828.000 2.743.000 2.694.000 3.136.000 2.939.000 3.316.000 phí thực -Nguồn Trung 11.308.000 2.100.000 2.096.000 2.457.000 2.307.000 2.325.000 ương - Nguồn tỉnh 643.000 598.000 479.000 432.000 468.000 2.820.000 -Nguồn thị xã 200.000 200.000 300.000 700.000 (Nguồn: Phịng LĐ-TB&XH thị xã Hồng Mai) Kết đào tạo nghề giai đoạn 2014-2018 Chỉ tiêu Số lao động đào tạo nghề - Cao đẳng nghề - Trung cấp nghề - Sơ cấp dạy nghề tháng + Đào tạo nghề theo QĐ số 1956 + Quỹ khuyến công + Các doanh nghiệp đào tạo ĐVT: người 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng 1.745 2.306 2.667 2.784 2.956 12.458 200 250 320 400 450 1.620 420 410 420 500 550 2.300 1.125 1.646 1.927 1.884 1.956 8.538 336 547 295 365 1.543 405 460 450 500 520 2.335 720 850 930 1.089 1.071 4.660 (Nguồn: Phịng LĐ-TB&XH thị xã Hồng Mai) Bảng tổng hợp kinh phí đào tạo nghề giai đoạn 2014-2018 Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng số kinh phí thực 893.500 1.089.000 874.000 1.009.4501.113.450 * Đào tạo nghề theo QĐ số 1956 389.500 385.000 204.000 143.600 163.600 - Phi nông nghiệp 279.500 275.000 154.000 69.990 89.990 - Nông nghiệp 110.000 110.000 50.000 73.610 73.610 * Quỹ khuyến công 70.000 215.000 130.000 220.000 250.000 * Xã hội hóa 434.000 489.000 540.000 645.850 700.250 - Doanh nghiệp 234.000 275.000 300.000 353.250 400.250 - Các trường dạy nghề 200.000 214.000 240.000 292.600 300.000 (Nguồn: Phịng LĐ-TB&XH thị xã Hồng Mai) Tổng 4.979.800 1.285.700 868.480 417.220 885.000 2.809.100 1.562.500 1.246.600 Số PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho lao động bị thu hồi đất thị xã Hồng Mai, tỉnh Nghệ an) Mục đích: Đánh giá công tác tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đất địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ an Xã: Thôn A THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ Họ tên chủ hộ: …………………………… Năm sinh: …………… Giới tính: [ ] Nam [ ] Nữ Số năm học (năm) Số nhân Số lao động .trong số lao động nơng nghiệp Tổng diện tích nơng nghiệp: ………… m2 Trong đó: Diện tích đất sản xuất m2 Diện tích bị thu hồi: m2 B THÔNG TIN VỀ NỘI DUNG ĐIỀU TRA Câu 1: Anh/chị có cảm thấy hài lịng hình thức hỗ trợ sau bị thu hồi đất khơng? □ Rất hài lịng □ Bình thường □ Hài lòng □ Khơng hài lịng Câu 2: Để đáp ứng nhu cầu thay đổi cơng việc, anh/chị có muốn đào tạo thêm không? □ Rất muốn □ Bình thường □ Muốn □ Không muốn Câu 3: Trong hình thức hỗ trợ tạo việc làm, anh/chị mong muốn hỗ trợ với hình thức nào? (Đánh dấu vào tất lựa chọn mà an/chị mong muốn) □ Hỗ trợ vốn □ Ngành nghề phi nông nghiệp □ Đào tạo nghề □ Hình thức khác:…………… □ Xuất lao động ……………………………… Câu 4: Hình thức hỗ trợ vốn cho lao động bị thu hồi đất, anh/chị có hài lịng khơng? □ Rất hài lịng □ Bình thường □ Hài lòng □ Khơng hài lịng …………………………………………………………… Câu 5: Chính sách vay vốn mà nhà nước quyền địa phương đưa có giúp ích cho anh/chị khơng? 1) Rất nhiều 2) Nhiều 3) Chút 4) Khơng giúp ích Câu 6: Chi phí đền bù cho việc thu hồi đất nông nghiệp, anh/chị làm gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 7: Anh/chị có hài lịng hình thức đào tạo nghề khơng? □ Rất hài lòng □ Bình thường □ Hài lòng □ Khơng hài lịng …………………………………………………………… Nếu khơng hài lịng anh/chị nêu lý sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 8: Anh/chị có hài lịng sách dành cho lao động bị thu hồi đất thơng qua hình thức xuất lao động khơng? □ Rất hài lịng □ Bình thường □ Hài lòng □ Khơng hài lịng ………………………………………………………… Nếu khơng hài lịng anh/chị nêu lý sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 9: Từ ngành nghề phi nơng nghiệp có địa bàn có đáp ứng nhu cầu kinh tế gia đình anh/chị khơng? □ Có □ Ít □ Khơng □ Rất Câu 10: Anh/chị có tun truyền chương trình, kế hoạch nhà nước quyền địa phương tạo việc làm cho lao động nơng nghiệp bị thu hồi đất khơng? □ Có □ Khơng Câu 11: Anh/chị có hài lịng thu nhập từ ngành nghề phi nông nghiệp khồng? □ Rất hài lòng □ Bình thường □ Hài lòng □ Khơng hài lịng …………………………………………………………… Câu 12: Anh/chị mong muốn công việc sau bị thu hồi đất mang lại thu nhập cho thân? □ triệu/tháng □ 3.5 triệu/tháng □ triệu/tháng □ triệu/tháng ... lao động bị thu hồi đất địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An Chương 3: Phương hướng giải pháp tăng cường tạo việc làm cho người lao động bị thu hồi đất địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An. .. lao động bị thu hồi đất địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An năm vừa qua - Phân tích, đánh giá thực trạng tạo việc làm cho người lao động sau bị thu hồi đất địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ. .. người lao động bị thu hồi đất địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An. ” Mục tiêu chung đề tài đánh giá thực trạng tạo việc làm cho người lao động bị thu hồi đất địa bàn thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:36