Tạo lập tổ hợp chất tạo nhũ pha chế chất lỏng gia công kim loại hệ nhũ thuận

84 4 0
Tạo lập tổ hợp chất tạo nhũ pha chế chất lỏng gia công kim loại hệ nhũ thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN MẠNH DƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH : CƠNG NGHỆ HỐ HỌC CƠNG NGHỆ HOÁ HỌC TẠO LẬP TỔ HỢP CHẤT TẠO NHŨ PHA CHẾ CHẤT LỎNG GIA CÔNG KIM LOẠI HỆ NHŨ THUẬN NGUYỄN MẠNH DƯƠNG 2007 - 2009 Hà Nội 2009 HÀ NỘI 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TẠO LẬP TỔ HỢP CHẤT TẠO NHŨ PHA CHẾ CHẤT LỎNG GIA CÔNG KIM LOẠI HỆ NHŨ THUẬN NGÀNH : CƠNG NGHỆ HỐ HỌC Mà SỐ:23.04.3898 NGUYỄN MẠNH DƯƠNG Người hướng dẫn khoa học : TS LÊ KIM DIÊN HÀ NỘI 2009 Lời cảm ơn Luận văn hồn thành Bộ mơn Cơng nghệ hữu cơ-hố dầu khí trường Đại học Bách khoa Hà nội, Phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia cơng nghệ Lọc hố dầu-Viện Hố học Cơng nghiệp Việt nam Tơi xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Lê Kim Diên tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực Luận văn Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô Bộ môn Công nghệ Hố dầu khí-Khoa Cơng nghệ Hố học-Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, cán nghiên cứu phịng Thí nghiệm trọng điểm quốc gia cơng nghệ lọc hố dầu-Viện Hố học Cơng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực thực nghiệm Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè đơng nghiệp động viên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà nội, ngày 11 tháng 11 năm 2009 Nguyễn Mạnh Dương Danh mục chữ viết tắt DNKL : Dầu nhũ cắt gọt kim loại NCG : Nhũ cắt gọt kim loại HLB : Hằng số cân ưa nước ưa dầu CNH : Chất nhũ hóa CTN : Chất trợ nhũ PGTN : Phụ gia tính MeOH : Metanol MEA : Mono Etanol Amin DEA : Di Etanol Amin TEA : Tri Etanol Amin T-80 : Tween-80 DTV : Dầu thực vật CSA : Chỉ số axít S : Chỉ số xà phịng hóa HĐBM : Hoạt động bề mặt COC : Nhiệt độ chớp cháy cốc hở IP : Viện dầu mỏ (Anh) ASTM : Hiệp hội thử nghiệm vật liệu (Mỹ) Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBKHN Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành Bộ mơn Cơng nghệ hữu cơ-hố dầu khí trường Đại học Bách khoa Hà nội, Phịng Thí nghiệm trọng điểm Quốc gia cơng nghệ Lọc hố dầu - Viện Hố học Cơng nghiệp Việt nam Tơi xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Lê Kim Diên tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực Luận văn Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô Bộ môn Cơng nghệ Hố dầu khí-Khoa Cơng nghệ Hố học-Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, cán nghiên cứu phịng Thí nghiệm trọng điểm quốc gia cơng nghệ lọc hố dầu-Viện Hố học Cơng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực thực nghiệm Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè đơng nghiệp động viên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà nội, ngày 11 tháng 11 năm 2009 Nguyễn Mạnh Dương Nguyễn Mạnh Dương Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBKHN MỤC LỤC Lời cảm ơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN : TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược trình gia công kim loại 1.2 Chất lỏng gia công kim loại 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Phân loại chất lỏng gia công kim loại[1,2] 1.2.3 Nhũ cắt gọt kim loại[1,2] 1.2.4 Các thành phần dầu nhũ cắt gọt kim loại[1,2] 1.2.4.1 Dầu gốc khoáng[1,2] 1.2.4.2 Chất tạo nhũ[4,6,7] 11 1.2.4.3 Phụ gia tính năng[1,2] 13 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền, ổn định nhũ tương15 1.2.5.1 Các chất có hoạt tính bề mặt hỗn hợp[4,6,7] 15 1.2.5.2 Vai trị tính hấp phụ mặt phân cách[4,6,7] 15 1.2.6 Hằng số cân tính ưa nước ưa dầu HLB chất nhũ hóa [3,4,5,6] 16 1.2.7 Các phương pháp đánh giá[1,2,3,4,6,7] 21 1.2.7.1 Tính chất dầu nhũ gia công kim loại 21 1.2.7.2 Tính chất dung dịch dầu nhũ gia cơng kim loại nước 22 1.2.8 Các đặc tính cần thiết để xác định tính chất hóa lý tính dầu nhũ gia công kim loại [1,2,4,6,7] 23 1.2.8.1 Tỷ trọng 23 1.2.8.2 Độ nhớt 23 Nguyễn Mạnh Dương Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBKHN 1.2.8.3 Độ ổn định học 24 1.2.8.4 Tính chống tạo bọt 24 1.2.8.5 Tính ổn định nhũ 24 1.2.8.6 Tính bơi trơn, chống ăn mịn khả làm mát 24 1.2.8.7 Trị số axit 26 1.2.8.8 Độ bền oxy hóa 26 1.2.8.9 Điểm Anilin 26 1.3 Phương pháp amit hóa điều chế chất tạo nhũ nhũ gia công kim loại 27 PHẦN 2: THỰC NGHIỆM 29 2.1 Phương pháp thực nghiệm 29 2.2.1 Yêu cầu nguyên liệu 31 2.2.2 Cách tiến hành trình tổng hợp amit 31 2.3 Các phương pháp đánh giá sản phẩm amit 32 2.3.1 Phương pháp phổ hấp phụ hồng ngoại 32 2.3.2 Phương pháp khối phổ 33 2.4 Lựa chọn chất đồng tạo nhũ để tạo tổ hợp 34 2.5 Quá trình điều chế nhũ cắt gọt kim loại 34 2.5.1.Nguyên liệu 34 2.5.2 Các bước tiến hành 34 2.6 Xác định tiêu tính nhũ 35 2.6.1 Xác định số axit (TCVN 6127,1996) 35 2.6.2 Xác định độ nhớt động học (TCVN 3171- 1995, ASTM- D445)36 2.6.3 Độ ăn mòn đồng (TCVN 2694- 1995, ASTM- D130-94 ) 37 2.6.4 Độ ăn mòn gang [IP 125/82] 37 2.6.5 Độ bền nhũ [IP 263/70 (94)] 38 PHẦN : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 Nguyễn Mạnh Dương Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBKHN 3.1.1 Khảo sát, phân tích đánh giá, lựa chọn dầu gốc khống 40 3.1.2.1 Xác định tính chất hóa lý thành phần axit béo 44 3.1.2.2 Độ bền oxy hóa 46 3.2 Các phản ứng tổng hợp 47 3.2.1 Tổng hợp metyl este 47 3.2.2.1 Phản ứng dùng xúc tác KOH tan MEA 48 3.2.2.2 Phản ứng dùng xúc tác hồ tan dung mơi 51 3.2.2.3 Xúc tác ancolat (CH3O- ) 54 3.3 Phân tích sản phẩm Amit 58 3.3.1 Phổ hồng ngoại 58 3.3.2 Phân tích phổ khối (GC) 59 3.4 Nghiên cứu tổng hợp điều chế nhũ gia công kim loại 61 3.4.1 Xác định HLB sản phẩm amit 61 3.4.2 Xác định nồng độ tối ưu chất nhũ hóa hỗn hợp (Ami/TWEEN80) 63 3.4.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến độ bền nhũ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 73 Nguyễn Mạnh Dương Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBKHN MỞ ĐẦU Hiện giới, việc sử dụng chất lỏng gia công kim loại ngày trở nên phổ biến Tổng sản lượng tiêu thụ giới ước tính khoảng triệu kilo lít Các nước châu Mỹ nơi tiêu thụ nhiều nhất, chiếm khoảng 36% tổng sản lượng giới Tiếp theo châu Á chiếm khoảng 30%, nước châu Âu 28%, lại nước châu Phi, Úc Ở Việt Nam sản phẩm chất lỏng gia công kim loại cung cấp từ hai nguồn nhập với giá bán cao từ nước từ sở sản xuất nước có chất lượng khơng ổn định Chính việc nghiên cứu sản xuất sản phẩm có chất lượng đảm bảo, giá hợp lý cần thiết Mặt khác vấn đề sử dụng dạng lượng sản phẩm có nguồn gốc thực vật, thân thiện với mơi trường khuyến khích hết Do việc nghiên cứu sử dụng khả biến tính dầu thực vật chất lỏng gia cơng kim loại có ý nghĩa quan trọng việc chủ động nguồn nguyên liệu, hạ giá thành sản phẩm tăng khả thân thiện với môi trường Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu Tạo lập tổ hợp chất tạo nhũ pha chế chất lỏng gia công kim loại hệ nhũ thuận, góp phần vào việc tăng hiệu sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trường Nguyễn Mạnh Dương Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBKHN PHẦN : TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược trình gia cơng kim loại Mục đích q trình gia cơng kim loại tạo hình dạng cho kim loại Việc tạo hình dạng q trình gia cơng kim loại ln kèm theo tiếp xúc hai vật rắn với nhau, dụng cụ gia công vật gia công Sự tiếp xúc gắn với biến dạng dẻo kim loại trình biến hình kim loại, tạo hình dạng cách cắt gọt theo ý muốn Các trình biến hình kim loại như: cán, đùn, vuốt,… với nguyên công thường tiến hành điều kiện nhiệt độ môi trường nhiệt độ cao, xếp vào dạng gia cơng nguội gia cơng nóng Các q trình gia cơng nóng thường gồm trình làm biến dạng khối vật liệu, cịn gọi q trình gia cơng loại Các q trình gia cơng loại hai bao gồm nguyên công nguội Thông thường gia cơng kim loại, hệ số ma sát thấp mức độ tiêu hao lực công suất giảm Tuy nhiên hệ số ma sát trình không cao không thấp Chẳng hạn nguyên công Cán, hệ số ma sát trục lăn phôi cán thấp làm giảm tiêu hao lượng, giảm nhiệt độ sinh ra, giảm mài mòn trục lăn Tuy nhiên, ma sát thấp lại gây tượng trượt mà làm hỏng bề mặt phôi cán ảnh hưởng xấu đến trình biến hình Trong trình cắt gọt kim loại: kim loại trước mũi dao bị nén áp suất lớn Sự nén sinh nhiệt độ cao đủ để gây biến dạng dẻo vùng cắt Nguyễn Mạnh Dương Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBKHN 66 Độ hoà tan tổ hợp (Ami/TWEEN 80) biển diễn đồ thị hình 3.16 45 40 Độ hoà tan, % 35 30 25 20 15 10 -10 10 20 30 40 50 60 NhiƯt ®é , ˚C Hình 3.16 Sự phụ thuộc độ hoà tan (Ami/TWEEN 80) vào nhiệt độ Nhận xét: - Nhiệt độ thấp khả hồ tan chất nhũ hố dầu giảm Tuy nhiên, nồng độ hoà tan tối đa tổ hợp chất nhũ hoá (Ami /TWEEN 80) -100C 9,98 % (nồng độ chất nhũ hoá tối thiểu để tạo nhũ bền vững) Vì vậy, tổ hợp chất nhũ hố có khả bền vững với thay đổi nhiệt độ bảo quản dầu nhũ 3.5 Phân tích, đánh giá tính dầu nhũ gia công kim loại Dầu nhũ cắt gọt MVO tạo với thành phần sau: + Dầu biến thế: 88,99% + Chất nhũ hoá TWEEN80: 5,00% + Dầu thực vật biến tính Ami: 5,00% + Phụ gia diệt khuẩn Biozit: 1,00% + Phụ gia chống tạo bọt Antifoam: 0,01% Nguyễn Mạnh Dương Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBKHN 67 Phân tích kiểm tra, đánh giá tính làm việc sản phẩm dầu nhũ cắt gọt kim loại MVO nhờ kỹ thuật thử nghiệm theo tiêu chuẩn ASTM D cho chất lỏng gia công kim loại cho kết sau: Bảng 3.19 Tính chất hoá lý dầu nhũ MVO T Chỉ tiêu T Cảm quan Phương pháp phân tích Mắt thường Giá trị điển hình Chất lỏng màu nâu suốt Mùi Khối lượng riêng, ρ20, - Đặc trưng ASTM D 1298 900-980 ASTM D 445 30-60 ASTM D 2896 24 ASTM D 974 ≤ 10 ASTM D 97 -15 kg/m Độ nhớt, ν50, mm2/s Trị số xà phòng, mg KOH/g dầu Trị số axit, mg KOH/g dầu Nhiệt độ đông đặc, 0C Độ bền bảo quản ASTM D 2850 Đạt Ăn mòn gang ASTM D 1401 Đạt Dầu nhũ - sản phẩm Luận văn gửi dùng thử Công ty CP đầu tư & phát triển Hưng Gia Việc đánh giá hiệu sử dụng công bố Luận văn Nguyễn Mạnh Dương Luận văn thạc sỹ 68 Trường ĐHBKHN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn thực nội dung nghiên cứu sau :  Khảo sát, lựa chọn nguyên liệu cho phản ứng tổng hợp nhũ gia công kim loại  Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng tổng hợp amit  Bằng phương pháp phổ khối phổ hấp phụ hồng ngoại chứng minh tồn sản phẩm amit  Khảo sát ổn định nhũ gia công kim loại, xác định tỷ lệ pha chế hợp lý để thu kết tốt  Khảo sát tính chất nhũ gia cơng kim loại sau điều chế Những kết đạt khn khổ Luận văn giúp nắm bắt cách tổng quan vấn đề nhũ gia cơng kim loại, q trình biến tính dầu thực vật Là sở cho việc tiếp tục nghiên cứu, phát triển hệ chất lỏng gia công kim loại thân thiện với môi trường Trong khoảng thời gian nghiên cứu tìm hiểu hữu hạn, khơng cho phép việc nghiên cứu sâu mở rộng thêm vấn đề, mà tập trung giải vấn đề cụ thể tạo chất nhũ gia cơng kim loại thơng qua việc biến tính dầu thực vật phản ứng amit hố Do để có kết nghiên cứu tổng quan, sâu rộng cần thiết phải có thời gian điều kiện nghiên cứu tốt Sản phẩm nhũ gia cơng kim loại đầy đủ, hồn thiện thực tế sử dụng Nguyễn Mạnh Dương Luận văn thạc sỹ 69 Trường ĐHBKHN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Caltex (2005), Hội thảo kỹ thuật dầu gia công cắt gọt kim loại C Kajdas (1993), Sổ tay dầu mỡ bôi trơn, Nhà xuất Khoa học & kỹ thuật Đinh Thị Ngọ (2008), Hóa học dầu mỏ khí, Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Đinh Thị Ngọ (2008), Nguyễn Khánh Diệu Hồng, Các trình xử lý để sản xuất nhiên liệu sạch, Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Đinh Thị Ngọ, Nghiên cứu chế tạo chất tẩy rửa để xử lý cặn dầu thiết bị tồn chứa phương tiện vận chuyển, Báo cáo khoa học thực đề tài độc lập cấp Nhà nước giai đoạn 2004 - 2005 Đinh Văn Kha, Nguyễn Thế Nghiêm, Ngô Thị Thuận, Lê Xuân Quế (2007), Khảo sát đặc tính ức chế ăn mịn nhôm số dẫn xuất amit từ axit béo tổng hợp C8 ÷ C18, Tạp chí hóa học ứng dụng, Số (1996), Các kiến thức nhiên liệu dầu mỡ bôi trơn, Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam Hồng Dương Thanh (1998), Đóng góp vào việc tổng hợp chất tạo nhũ từ dầu hạt cao su, Luận văn thạc sỹ hóa học, Trường đại học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Hội thử nghiệm vật liệu Mỹ, Các phương pháp tiêu chuẩn ASTM 10 Kiều Đình Kiểm (1999), Các sản phẩm dầu mỏ hóa dầu, Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 11 Lê Văn Hiếu (1999), Nghiên cứu chế tạo nguyên liệu cho chất hoạt động bề mặt từ sản phẩm dầu mỏ, Luận văn phó tiến sĩ, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Mạnh Dương Luận văn thạc sỹ 70 Trường ĐHBKHN 12 Mai Hữu Khiêm (1995), Giáo trình hóa keo (Hóa lý hệ vi dị thể tượng bề mặt) Trường đại học Bách Khoa Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thanh, Dương Văn Tuệ, Vũ Đào Thắng, Hồ Cơng Xinh, Hồng Trọng m (1999), Hóa học hữu cơ, Tập 1, 2, 3, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 14 Phạm Minh Tân (1994), Tổng hợp hữu hóa dầu, Tập 1, 2, Trường đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh 15 Phạm Thị Thu (1986), Công nghệ dầu thực vật, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội 16 Tổng Công ty xăng dầu (1996), Các kiến thức nhiên liệu dầu mỡ bôi trơn, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Tổng cục Hậu cần (1993), Nhiên liệu dầu mỡ, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 18 Trương Đình Thạc, Nguyễn Bá Xuân, Nguyễn Văn Chính (2001), Nghiên cứu tổng hợp chất hoạt động bề mặt Glucozit, Tuyển tập cơng trình hội nghị khoa học cơng nghệ hóa hữu tồn quốc lần thứ 2, trang 227-231 19 Voiutki.S.S, Lê Tảo Nguyên dịch (1973), Hóa học chất keo, T1, T2, Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 20 Vũ Tam Huề, Nguyễn Phương Tùng (2000), Hướng dẫn sử dụng nhiên liệu - Dầu mỡ, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Tiếng Anh 21 Annual book of ASTM standard section (2004), Petroleum Products, lubricants and Fosil Fuels 22 Central Statistics Office (1988), Annual Abstract of Statistics, no.124 23 D E Napper (1983), Polymeric Stabilization of Colloidal Dispersion, Academic Press Inc., New York Nguyễn Mạnh Dương Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBKHN 71 24 DR M.W Ranney (1973), Lubricant Additives, Noyes Data Corporation 25 DV Brock (March 1987), Lubricant Base Oil, Lubrication Engineering, pp 184 - 185 26 E J W Vervey and J T G Overbeek (1949), Theory of the Stability of Lyophobic Colloids Elsevier, Amsterdam, the Netherlands 27 F Aborey (1955), Emulsion polymerization, Intersci Publish, N.Y 28 H Saito and K Shinoda J (1971), Colloid Interface Sci, pp35, 359 29 Hoong, et al (August 2006) , Process for the production of fatty acid amides, United States Patent: 7098351 30 HMSO, London, HMSO (1981), Assessment of Biodegradabitlity, HMSO, London 31 International Union of Pure and Applied Chemistry Manual on Colloidand Surface Science Butterworths (1972), London 32 J.A Schey (1983), "Tribology in Metal Working: Friction, Lubrication and Wear", American Society of Metals, Metals Park, Ohio 33 J T C Boehm and J Lyklema in A L Smith, ed (1976), Theory and Practice of Emulsions Technology, Academic Press Inc, New York, pp 23 34 K.L.Mottal Micellization (1994), Solublization and microemulsions, Plenum Press N.Y and LD 35 Kenneth J Lissant (1974), Emulsion and emulsion technology, Marcel Dekker, INC, N.Y 36 Krister Holmberg (2004), Handbook of applied surface and collid chemistry, West susex John Willey & Sones 37 Le Kim Dien, Phung Ngoc Bo, Nguyen Manh Duong (September 2009), Research for creating BHD from catfish fat, EU-Southeast Nguyễn Mạnh Dương Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBKHN 72 Asia Expert Meeting on 2nd Generation Biofuels: Identifying Opportunities ffor Collaboration, Bangkok Thailand 38 Linfield Wasner M (1976) Anionic Surfactants, Surfactant Science series V 7, Basel, Marsel Decker, pp 682 39 Osipon L (1992), Surface Chemistry, New York, Reinhold Publ, pp 584 40 P Walstra in P Becher (1983), Encyclopedia of Emulsion Technology, Marcel Dekker, pp 74 41 P.Becher Emulsions (1965), Theory and Practice Reinhold, New York 42 P.Sherman (1969), Emulsion Science, Academic Press Inc, New York 43 R.M Mortier, S.T Orszulik (1992), Chemistry and Technology of Lubricants, VCH Publishers, Inc, New York 44 Rusen M I, Gold Smith H (1990), Systematic Analyses of surface active agents, Fifth ed., N.Y Wiley & Sons Inc, pp638 45 Schick M.I (1989), Nonionic Surfactants, Surfactant Science series V 1, Third ed, N.Y, Marsel Decker, pp 698 46 S.E Friberg and I Lapczynska (1975), Prog Colloid Polym Sci 56, pp16 47 S.E Friberg, L Mandell, and M Larsson J (1969), Colloid Interface Sci, 29, pp155 48 S.M.Hsu, C.S.Ku, R.S.Lin (1982), Relationship between Lubricating Basestock Composition and Effects of Additives on Oxidation stability, SAE SP 256 49 Susley I P, Wood P.L (1964), Encyclopedia of Surface - Active agents, V I, II, New York CHem Publ 50 Ullman's Encyclopedia of Industrial Chemistry, Vol.8 Nguyễn Mạnh Dương Luận văn thạc sỹ 73 PHỤ LỤC Nguyễn Mạnh Dương Trường ĐHBKHN Luận văn thạc sỹ Nguyễn Mạnh Dương 74 Trường ĐHBKHN Luận văn thạc sỹ Nguyễn Mạnh Dương 75 Trường ĐHBKHN Luận văn thạc sỹ Nguyễn Mạnh Dương 76 Trường ĐHBKHN Luận văn thạc sỹ Nguyễn Mạnh Dương 77 Trường ĐHBKHN Luận văn thạc sỹ Nguyễn Mạnh Dương 78 Trường ĐHBKHN ... bọt chất lỏng gia công kim loại khác tuỳ thuộc vào thành phần chất lỏng gia công kim loại Khả khống chế cách bổ sung lượng nhỏ chất chống tạo bọt vào chất lỏng gia công kim loại Silicon lỏng, ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TẠO LẬP TỔ HỢP CHẤT TẠO NHŨ PHA CHẾ CHẤT LỎNG GIA CÔNG KIM LOẠI HỆ NHŨ THUẬN NGÀNH : CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC... bớt cách sử dụng chất lỏng gia công kim loại Nguyễn Mạnh Dương Luận văn thạc sỹ Trường ĐHBKHN 1.2 Chất lỏng gia công kim loại 1.2.1 Định nghĩa Chất lỏng gia công kim loại chất lỏng dùng để bôi

Ngày đăng: 23/02/2021, 14:39

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan