1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác phối hợp giữa trường tiểu học THCS với chính quyền địa phương và cộng đồng

19 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN B ộ QUẢN LY GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA Lớp bồi dưỡng CBQL trường THCS Bình Phước năm 2017 Tên tiểu luận : CƠNG TÁC PHĨI HỢP GIỮA TRƯỜNG TH&THCS BÙ DINH với CHÍNH QUYÊN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CỘNG ĐÒNG TRONG NĂM HOC 2017-2018 EQ Học viên : Nguyễn Anh Đức Đơn vị công tác : Trường TH&THCS Bù Dinh, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước BÌNH PHƯỚC, THÁNG li/2017 MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THựC TẾ VỀ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA TRƯỜNG TH&THCS BÙ DINH VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CỘNG ĐỔNG 2.1 Giới thiệu khái quát trường TH&THCS Bù Dinh .7 2.2 Thực trạng công tác phối hợp cùa trường TH&THCS Bù Dinh với quyền địa phương cộng đồng 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thúc công tác phối hợp trường TH&THCS Bù Dinh vói quyền địa phương cộng đồng 12 2.4 Kinh nghiệm thực tế nhà trường công tác phối hợp trường TH&THCS Bù Dinh với quyền địa phương vả cộng đồng 13 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA TRƯỜNG TH&THCS BÙ DINH VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CỘNG ĐÔNG TRONG NĂM HQC 2017 -2018 14 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI Giáo dục hệ trẻ trình lâu dài liên tục, diễn nhiều môi trường khác nhau, liên quan nhiều đến mối quan hệ xã hội Mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện người thực mơi trường gia đình xã hội lành mạnh Chỉ có tham gia gia đình xã hội vào việc tạo môi trường thuận lợi cho giáo dục, vào việc hoàn thiện nội dung, phương pháp giáo dục, cải tiến cơng tác quản lý giáo dục, giáo dục có khả thực mục tiêu giáo dục toàn diện Đảng nhà nước ta xác định phương thức làm giáo dục xã hội hóa giáo dục, tức việc huy động toàn xã hội làm giáo đục, động viên tầng lớp nhân dân góp phần xây dựng giáo dục quản lý Nhà nước Nội dung xã hội hóa giáo dục huy động xã hội tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho giáo dục, huy động xã hội tham gia vào trình giáo dục, huy động lực lượng tham gia vào trình đa dạng hóa hình thức học tập loại hình nhà trường, huy động xã hội đầu tư nguồn lực cho giáo dục Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường (ban hành kèm theo Quyết định số 04/2000/QĐ- BGD&ĐT ngày tháng năm 2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Điều 16 - Quan hệ nhà trường quyền địa phương quy định: Hiệu trưởng nhà trường có ưách nhiệm đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ với quan quyền sở để phối hợp giải cơng việc có liên quan đến công tác giáo dục nhà trường chăm lo quyền lợi học tập người học Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học (ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT- BGD&ĐT ngày 28 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) có Điều 47- Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội, ghi rõ: Nhà trường phối hợp với quyền, đồn thể địa phương, Ban đại cha mẹ học sinh, tổ chức tr ị- x ã hội cá nhân có liên quan nhằm thống quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội để thực mục tiêu giáo dục Huy động lực lượng nguồn lực cộng đồng chăm lo cho nghiệp giáo dục, góp phần xây dựng sở vật chất, thiết bị giáo dục nhà trường; xây dựng phong trào học tập môi trường giáo đục lành mạnh, an tồn, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến học sinh; tạo điều kiện cho học sinh vui chơi, hoạt động vãn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh phù hợp với lứa tuổi Điều 12 Luật giáo dục 2010 - Xã hội hóa nghiệp giáo dục: “Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước tồn dân” Xã hội hóa giáo dục “huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân đóng góp cơng sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý Nhà nước” Vì xã hội hóa giáo dục huy động toàn xã hội, phát huy sức mạnh tổng hợp nhân tố, lực lượng xã hội nên có Đảng lãnh đạo tồn hệ thống trị, cấu hành làm nên sức mạnh Chính quyền cấp với chức quản lý nhà nước minh không huy động, khuyến khích mà cịn tạo sở pháp lý cho việc huy động tổ chức điều hành phối hợp lực lượng xã hội tham gia xây dựng phát triển giáo dục Do vậy, vai ừị cấp ủy Đảng, quyền địa phương quang trọng vận động xã hội hóa giáo dục Ngoài xây dựng phát triển tốt mối quan hệ với cộng đồng có ý nghĩa vơ quang ữọng, ảnh hưởng nhiều tích cực đến kết cuối nhà trường Mối quan hệ tạo thành sức mạnh cộng hưởng, dân gian đúc kết “Một làm chẳng nên non, ba chụm lại thành núi cao” Điều khơng có ý nghĩa hồn cảnh nguồn ngân sách nhà nước dành cho giáo dục dù ưu tiên chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu dạy học mà kinh tế nước nhà vững mạnh, nguồn ngân sách cho giáo dục nâng lên, hợp tác cần thiết quan trọng Vì việc giáo dục học sinh không giới hạn nhà trường Nhân cách học sinh trỉnh rèn giũa, dưỡng dục nhà trường, mà kết tổng hợp q trình tơi luyện ừong mơi trường gia đình, nhà trường xã hội Mơi trường xã hội, đời sống gia đình nhân tố định đến việc hình thành chất, nhân cách người Hồ Chí Minh quan niệm giáo dục “trong nhà trường phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” Nhận thức sâu sắc quan điểm đạo Đảng Đường lối phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam trình chủ động, tích cực hội nhập kinh tế Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi tồn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, nàng lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng phát triển kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho người dân, bước hình thành xã hội học tâp Ngày 24 tháng 12 năm 2014, trường Tiểu học trung học sở Bù Dinh thành lập theo Quyết định số 2420/QĐ-UB Chủ tịch UBND huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước Nhà trường thành lập địa bàn điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn Cơ sở vật chất nhà trường thiếu thốn, nghèo nàn, nhiều học sinh chưa đủ cơm ăn, áo mặc, sách vỡ, bút giấy đến trường Trong thời gian qua công tác phối hợp nhà trường với quyền địa phương cộng đồng cơng tác xã hội hóa giáo dục cịn nhiều hạn chế Vì trình học tập lớp Bồi dưỡng cán quản lý bậc THCS Bình Phước nãm 2017, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Công tác phối hợp trường TH&THCS Bù Dinh vón chỉnh quyền địa phương cộng đồng năm học 20ỉ -20 ỉ 8” nhằm phát triển mối quan hệ nhà trường với quyền địa phương cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường thời gian tới, để đạt mục tiêu giáo dục phát triển tồn diện người PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH T H ựC TÉ VẺ CÔNG TÁC PH Ổ I HỢP GIỮA TRƯỜNG TH&THCS BÙ DINH VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CỘNG ĐÒNG 2.1 Giới thiệu khái quát trường TH&THCS Bù Dinh Trường Th&THCS Bù Dinh thành lập theo Quyết định số 2420/QĐ-ƯB ngày 24 tháng 12 năm 2014 Chủ tịch UBND huyện Hớn Quản Trường tách từ điểm lẻ trường Tiểu học Thanh An trường THCS Thanh An, trường đóng địa bàn ấp Bù Dinh thuộc xã Thanh An, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước, cách trung tâm xã Thanh An gần 8km, cách trung tâm huyện Hớn Quản gần 60km Ấp Bù Dinh ấp nghèo đặc biệt khó khăn Dân cư sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số (dân tộc s ’Tiêng chiếm 80 % tỉ lệ dân cư ỏ đây), lại chủ yếu dân nhập cư tự Trình độ dân trí thấp với phong tục tập quán lạc hậu đồng bào ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế - xã hội địa bàn Từ ngày đầu thành lập sở vật chất nhà trường thiếu thốn nghèo nàn Tổng cộng nhà trường cỏ phịng cấp đủ diện tích cho việc dạy học phòng làm vãn phòng cho tất phận Tổng số cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường 24 người, đó: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, 14 giáo viên đứng lớp, giáo viên TPT, giáo viênThư viện - Thiết bị nhân viên Tất giáo viên đạt chuẩn chuẩn đào tạo Tổng số học sinh toàn trường năm học 2017 -2018 198 học sinh, biên chế làm lớp từ lớp đến lớp Học sinh dân tộc thiểu số chiếm 85%, chủ yếu em đồng bào S’Tiêng Đa số em có hồn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ khơng có việc làm ổn định, làm thuê làm mướn theo thời vụ Hoặc nhiều em rơi vào hồn cảnh mồ cơi, bố mẹ ly hôn phải với ông bà 2.2 Thực trạng cơng tác phốỉ hợp trường TH & TH C S Bù D inh với quyền địa phương cộng đồng Nhà trường vào hoạt động xây dựng kế hoạch giáo dục hàng năm Nhà trường xây dựng kế hoạch phát triển mối quan hệ ừong phát triển nhà trường đáp ứng nhu cầu dạy học, giáo dục, xây dựng xã hội học tập Nhà trường xác định nhiệm vụ nhà trường nghiệp phát triền giáo dục Nhằm đạt mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện người Xác định phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước toàn dân Nhà nước giữ vai trò chủ đạo nghiệp giáo dục, thực đa dạng loại hình trường hình thức giáo dục; khuyển khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục Phối hợp với nhà trường thực mục tiếu giáo dục, xây đựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn Từ việc xác định vai ưị quan trọng lãnh đạo Đảng quyền địa phương xã hội hóa giáo dục Nhà trường xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường quyền địa phương nơi nhà trường đỏng, thường xuyên xây dựng mối quan hệ với quyền địa phương Nhà trường thực nghiêm chỉnh thị, nghị cấp ủy Đảng, chấp hành quản lý hành quyền địa phương, tạo điều kiện thuận lợi để quyền địa phương thực chức quản lý hành đói với đơn vị Nhà trường chủ động tham mưu cho quyền địa phương vấn đề liên quan đến giáo dục Ngày nay, mặt tiêu cực kinh tế thị trường, tệ nạn tham nhũng, vãn hóa bạo lực đồi trụy, tội phạm ma túy, mại dâm tạo nên mặt không thuận lợi cho việc giáo dục hệ trẻ xây dựng phát triển mối quan hệ với quyền địa phương để thực nhiệm vụ xây dựng phong ừào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến học sinh Huy động lực lượng toàn xã hội, từ tổ chức Đảng, quyền, đồn thể đến cá nhân tham gia vào việc xây dựng môi trường xã hội lành mạnh: phát triển kinh tế, xây dựng sở hạ tầng, tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng sống, đề cao giá ừị xã hội chân chỉnh, xây dựng nếp sống vãn minh, tạo dư luận đàn giá ừị học vấn, động cơ, thái độ học tập thi cử Nhà ừường lập kế hoạch, triển khai thực công tác phổ cập giáo dục theo nhiệm vụ quyền địa phương, quan quản lý giáo dục cấp giao Bảo đảm trình phổ cập phát giáo dục địa phương Thực kế hoạch năm học với tổng số lớp, 198 học sinh Lớp Tổng số học sỉnh Nữ Học sinh dân Nữ dân tộc tôc 35 19 34 18 23 19 24 16 19 15 18 14 19 16 29 14 25 11 18 16 21 10 15 10 Cộng 198 98 167 86 Phơi hợp với qun địa phương vận động trẻ tuôi vào lớp 1: 35/35 trẻ, tỉ lệ 100% Trong trẻ tuổi học địa bàn ấp Bù Dinh 35/35 Nhà trường triển khai thực thông tư 07/2009/TT-BGDĐT ngày 4/12/2009 việc ban hành kiểm tra, công nhận PCGDTH Theo dõi sĩ số học sinh hàng ngày, học sinh nghỉ học phải liên lạc với phụ huynh học sinh, học sinh bỏ học có nguy bỏ học phải phối hợp với quyền địa phương để vận động học sinh học trở lại Đảm bảo trì sĩ số 100% Tham mưu với quyền địa phương để xây dựng sở vật chất, thiết bị giáo dục nhà trường để phục vụ hoạt động giáo dục Tham mưu xây dựng đề án quy hoạch quỹ đất để xây dựng trường lớp Lãnh đạo Đảng, quyền cấp tích cực tạo chế, điều kiện cho việc xã hội hóa giáo dục triển khai thuận lợi, Hiệu trưởng thường xuyên họp giao ban tháng với quyền địa phương để thống chủ trương, quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội để thực mục tiêu giáo dục Nhà trường quan tâm lãnh đạo Đảng quyền việc đầu tư trang thiết bị, sờ vật chất phục vụ cho việc học tập hợc sinh, ủ y ban nhân dân xã đầu tư cho nhà trường cơng trình nước để phục vụ cho học sinh nhà trường ừị giá gần 100 triệu đồng Cũng đầu tư sữa lại đường sá để phục vụ cho bà tạo điều kiện cho học sinh học thuận lợi Bên cạnh việc phát ừiển mối quan hệ với quyền địa phương, Hiệu trưởng trọng phát triển mối quan hệ nhà trường với cộng đồng Khi điều kiện nhà trường cịn thiếu thốn sở vật chất, hồn cảnh kinh tế học sinh cịn mn vàn khó khăn việc huy động tồn thể xã hội vào cơng tác giáo dục cần thiết Các quan, ban ngành trước hết ngành chức năng, có trách nhiệm nhà trường y tế, công an, tổ chức đoàn thể Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu chiến binh, Hội khuyến học, tồ chức tôn giáo, tồ chức từ thiện, Tất tổ chức tạo nên lực lượng đông đảo, đa dạng để nhà trường vận động trình triển khai nhiệm vụ giáo dục Hiệu trưởng quán triệt nội dung thông tư số 34/2009/TTLT-BGDĐT-BCA kế hoạch phối hợp đến tất người học cán bộ, giáo viên, nhân viên Thực công tác đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội theo Quyết định số 46/2007/QĐBGDĐT ngày 20/8/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định cơng tác bảo đảm an ninh trị trật tự an toàn xã hội ứong sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Chủ động phối hợp với lực lượng Công an xã tham mưu với quyền địa phương xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm tăng cường giáo dục, định hướng, nắm bắt tư tưởng trị; nâng cao ý thức cảnh giác người học thù địch; chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng, Pháp luật Nhà nước Tuyên truyền, giáo dục, quản lí để người học khơng bị kích động, lơi kéo tham gia tụ tập đông người trái với quy định Pháp luật Có kế hoạch cụ thể chủ động tham mưu với quyền địa phương, phối hợp với tổ chức đồn thể gia đình người học, đặc biệt quan Công an công tác đảm bảo an ninh, trật tự, phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội Định kỳ phối hợp với Công an xã tổ chức kiểm tra nắm bát tình hình, bàn biện pháp quản lí người học gia đình Phối hợp chặt chẽ với gia đình người học, Cơng an xã quan chức để có biện pháp phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn tác động tiêu cực việc sử dụng Internet, ừò chơi điện tử, điện thoại di động người học Chủ động kiến nghị với quyền địa phương có biện pháp kiểm tra, giám sát, giải tỏa hang quán, dịch vụ xung quanh trường học có biểu phức tạp an ninh, trật tự, hoạt động vi phạm pháp luật Đảm bảo nội dung, đổi phương pháp giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, lối sống người học ừong mơn khóa hoạt động ngoại khóa, trọng cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật người học, cán bộ, nhà giáo Thực nghiêm túc quy định vấn đề có liên quan đến vấn đề hội nhập, hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo, tiếp nhận, sử dụng viện trợ, học bổng cá nhân, tổ chức nước ngoài; chủ động cung cấp cho quan Công an thông tin, tình hình hoạt động liên quan đến yếu tố nước ngồi để phối hợp cơng tác đảm bảo an ninh, trật tự Phát huy có hiệu vai trị tổ chức đoàn thể nhà trường, hoạt động tự quản người học công tác đảm bảo an ninh, trật tự trường Thường xuyên kiện tồn để trì hiệu hoạt động Ban đạo, lực lượng chuyên trách công tác bảo vệ an ninh, trật tự; đầu tư nhân lực, kinh phí, ứang thiết bị cần thiết để lực lượng hoàn thành tốt nhiệm vụ Ban giám hiệu nhà trường định kỳ chủ trì tổ chức đối thoại với người học cán bộ, nhà giáo để phát hiện, đề xuất với cấp phát hiện, đề xuất với cấp giải theo thẩm quyền, nguyện vọng đáng người học cán bộ, nhà giáo; xử lí kịp thời biểu làm ảnh hường đển an ninh nội bộ, tham nhũng, lãng phí, quan liêu, đoàn kết, khiếu kiện tập thể, vượt cấp Thủ trưởng đơn vị phối hợp chặt chẽ với cấp ủy Đảng, tổ chức đoàn thể Ban giáo dục trẻ em gái làm tốt công tác giáo dục trẻ em gái, tạo điều kiện thời gian vật chất để Ban giáo dục trẻ em gái hoạt động thường xuyên đạt hiệu Ban giáo dục trẻ em gái xây dựng kế hoạch hàng năm để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng trẻ em gái mặt học tập tham gia hoạt động Thường xuyên tổ chức tuyên truyền chủ trương, đường lối, sách chung cùa Đảng, Nhà nước, công tác nữ bỉnh đẳng giới Đẩy mạnh nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục ứè em gái trường học nói chung, đặc biệt nhận thức cán lãnh đạo đơn vị ngành nói riêng Phái hợp với Ban nữ công tiếp tục tuyên truyền chủ trương, chế độ, sách Đảng nhà nước liên quan đến hoạt động giáo dục trẻ em gái; thực thi Luật bình đẳng giới, Luật phịng chống bạo lực gia đình cùa Quốc hội khóa XII ngày 21/11/2007 Tuyên truyền rộng rãi nhà trường chuẩn mực người Phụ nữ Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực tốt “Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường”, vận động trẻ em gái học, thực phổ cập giáo dục chống mù chữ, thực chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình, thực mơ hình Nâng cao nhận thức lực cho trẻ em gái để em tự bảo vệ khỏi hình thức bạo lực giới, hưởng dịch vụ y tế, xã hội, kinh tế, hỗ trợ pháp lý thích đáng hội học tập bình đẳng mà khơng bị phân biệt đối xử Xây dựng lực lãnh đạo cho trẻ em gái có tiềm hỗ trợ em trở thành lãnh đạo nữ học tập hoạt động khác Tăng cường nhóm cộng đồng liên kết em với mạng lưới phong trào nơi để em đấu tranh chống lại bạo lực bất bình đẳng giới Tiến hành chiến dịch vận động nhằm thay đồi quy chuẩn, tập quán cứng nhắc hình thức phân biệt đối xử trd em gái Công tác vận động học sinh đến trường, không để học sinh bỏ học, khơng để tình trạng học sinh học thiêu quân áo, sách nhà trường đặt lên hàng đâu Nhà trường thường xuyên phối hợp với quyền địa phương, ban ngành đồn thể, tô chức từ thiện, mạnh thường quân hơ trợ, giúp đỡ em có điêu kiện đên trường Đầu năm nhà trường nhận 37 xuất học bổng từ Tổ chức từ thiện Hoa Hướng Dương với số tiền gần 40 triệu đồng Nhà trường nhận 150 phần quà Hội từ thiện Thành Phố Hồ Chí Minh trị giá gần 75 triệu đồng Đó phần quà quý báu giúp em có điều kiện đến trường, góp phần lớn cho nhà trường thực nhiệm vụ năm học, huy động học sinh địa bàn đến trường, không để xảy tình trạng học sinh phải nghỉ học thiếu áo quần, sách Nhà trường phối hợp với ban ngành, đoàn thê việc vận động học sinh bỏ học học trở lại Nhà trường quán triệt đến tất cán bộ, giáo viên, công nhân viên cơng tác phơi hợp với qun địa phương cộng đông nhiệm vụ giáo dục học sinh Công tác huy động học sinh học, trì sĩ sơ nhiệm vụ vơ khó khăn mà nhà trường huy động tất lực lượng tham gia Nhà trường giao nhiệm vụ cho giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt tinh hình học sinh cụ thể để báo cho nhà trường nắm bắt Khi có em học sinh nghỉ học GVCN phải báo cho BGH phải liên lạc với gia đình để vận động em học lại, ngồi nhà trường thơng báo với ban ngành đoàn thể để vận động Kết đánh giá chất lượng giáo dục cuối năm học học sinh tiểu học nhà trường năm học 2016 -2017: Hồn thành chương trình lớp học 120 học sinh (100%), xếp loại phát triển lực, phẩm chất 120 học sinh (100%), tổng số học sinh lên lớp thẳng 120 học sinh (100%), khen thưởng 31%, Hoàn thành chương trình tiểu học 100% KHỐI rrtẴ Sổ Tồng Lớp số HS 1 1 SỐ HS dự đánh gia, XL 29 18 21 10 29 18 21 10 HẠNH KIỂM T Kh r a Y 27 17 19 10 2 0 0 0 0 G 2 HỌC Lực Kh r a Y KÉM 4 17 12 16 0 0 0 0 Duy trì sĩ số: 100% 2.3 N hững đỉểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức công tác phối họp nhà trường TH & TH C S Bù Dinh với quyền địa phương cộng đằng 2.3.1 N hững điểm m ạnh Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đồn kết, trình độ chun mơn lãnh đạo đội ngũ giáo viên đạt chuẩn chuẩn Lãnh đạo nhà trường có chủ trương, kế hoạch, biện pháp nhằm phát huy hiệu vai trò đội ngũ Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, yêu nghê, mên trẻ, thông thạo địa bàn, năm băt tốt tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Học sinh đoàn kết, có gắng, chăm ngoan 2.3.2 Đ iểm yếu Đa số giáo viên trẻ, nhiệt tình chưa có nhiều kinh nghiệm nên cơng việc cịn nhiều hạn chế Cơ sở vật chất nhà trường nghèo nàn, thiếu thốn, chưa đáp ứng đầy đù cho công tác dạy học Đa số học sinh em đồng bào dân tộc thiểu sô nên khả lĩnh hội tri thức nhiều hạn chế khác ngôn ngữ, phong tục, tập quán 2.3.3 C hội Được đồng thuận toàn xã hội, có sờ pháp lý, sở lý luận thực tiễn việc phát triển mối quan hệ nhà trường với quyên địa phương cộng đồng nghiệp giáo dục Nhà trường quan tâm tạo điêu kiện thuận lợi vê mặt lãnh đạo Đảng, quyền địa phương, ban ngành, đoàn thê cộng đồng Phụ huynh học sinh quan tâm, nhiệt tình tham gia với nhà trường công tác giáo dục em 2.3.4 Thách thức Địa bàn ấp Bù Dinh ấp nghèo đặc biệt khó khăn Dân cư sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số (dân tộc s ’Tiêng chiếm 80 % tỉ lệ dân cư ỏ đây), lại chủ yếu dân nhập cu tự Trình độ dân trí thấp với phong tục, tập quán lạc hậu đồng bào ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế xã hội địa bàn Đa số phụ huynh làm nông, làm thuê mướn theo thời vụ, giá nơng sản bấp bênh Địa bàn dân cư rộng, đường sá lại lầy lội, khơng có đường bê tơng nên việc lại gặp nhiều khó khăn, vào mùa mưa Nhiều phụ huynh chưa quan tâm đến việc học hành giáo dục học sinh, nhiều phụ huynh chưa làm gương cho em minh noi theo Nhiều phụ huynh chưa nhiệt tình cơng tác phối kết hợp với nhà trường 2.4 Kỉnh nghiệm thực tế nhà trường công tác phéỉ hợp trường Th& THCS Bù D ỉnh với quyền địa phương cộng đồng Lãnh đạo nhà trường, giáo viên, nhân viên nhà trường ln nhận thỏc đưực vai trị, ý nghĩa mối quan hệ nhà trường với quyền địa phương cộng đồng xã hội hóa giáo dục Lãnh đạo nhà trường lập kế hoạch phối hợp để thiết lập mối quan hệ để thực nhiệm vụ giáo dục nhà trường Nhà trường tận dụng quan hệ hỗ trợ để ban ngành, đoàn thể, kêu gọi hỗ trợ tài chính, vật chất, phúc lợi, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh Nhà trường khuyến khích đội ngũ giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia vào chương trình địa phương tổ chức Nhà trường cần có thơng tin phản hồi, chia sẻ với bên mà nhà trường thiết lập mối quan hệ Làm cho toàn xã hội thấy thành tích nhà trường đạt từ phát triển mối quan hệ nhà trường với quyền địa phương cộng đồng Cơng tác trì sĩ số học sinh nhà trường công việc vơ khó khăn, nhờ cơng tác phối hợp nhà trường với quyền địa phương cộng đồng đem lại kết từ thành lập trường đến nhà trường ln trì sĩ số 100%, khơng có học sinh bỏ học Ví dụ: đầu năm học giáo viên chủ nhiệm lớp báo lên BGH lớp có em học sinh nghỉ học ngày, GVCN vào nhà động viên em học lại hồn cảnh gia đình khó khăn, bố vừa tai nạn lao động nên em phải nhà trông em nhỏ tuổi để mẹ làm thuê xa kiếm tiền ni hai chị em Nắm bắt tình hình BGH với GVCN vào nhà tìm cách liên lạc với mẹ em để thuyết phục mẹ cho em học lại BGH trao đổi với quyền địa phương, ban ngành đoàn thể hoàn cảnh gia đình em Chính quyền địa phương vận động mạnh thường quân có hỗ trợ kịp thời cho gia đình em số vốn để mẹ em nhà chăn ni để có điều kiện chăm sóc vừa có điều kiện cho em học Qua ta thấy cơng tác phối kết hợp cần phải có tham mưu, chia sẻ kịp thời, nắm bắt tình hình cụ thể đối tượng học sinh Địi hỏi cần phải có cộng đồng trách nhiệm nhiều phía mối quan hệ, KÉ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC PH Ố I HỢP GIỮA TRƯỜNG TH&THCS BÙ DINH VỚI CHÍNH QUYÈN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG NĂM H Ọ C 2017 -2018 STT TÊN CÔNG CÁC YÊU CẦU KH I T H ự C HIỆN VIỆC Nhà trường trở thành trung tâm vãn hóa Xây phong trào học tập trường địa phương, xây dựng mối quan hệ lành đựng môi giáo mạnh, sáng thầy trò, bạn bè, Kết quả/mục tiêu cá nhân tập thể.Nhằm xây dựng nét chất đạo đức nhân cách cần đạt; người học Ngăn chặn hoạt động có ảnh dục lành mạnh hưởng xấu đến học sinh Giáo dục toàn diện học sinh Người/đơn vị thực Hiệu trưởng toàn thể đội ngũ giáo viên, hiện; nhân viên học sinh nhà trường Người/đơn vị phối hợp thực (nếu có); Đảng ủ y , ƯBND xã, ban ngành đoàn thể, Ban công an xã, Hội khuyến học, Hội phụ nữ, Đòan niên, Hội cựu chiến binh, tổ chức từ thiện - Kinh phí: Ngân sách nhà nước đầu tư vào xây Điều kiện thực (kinh phí, íhương tiện, thời gian thực hiện); dựng sở vật chất Các nguồn vốn huy động xã hội hóa -Phương tiện: Quỹ đất, sở vật chất, ừang thiết bị dạy học, thông tin đại chúng, cảnh quan nhà trường -Thời gian thực hiện: năm học 2017 -2018 Hiệu trưởng tồn thê đội ngũ nhà trường giữ vai trị chủ động ừong việc với gia đình xã hội tạo môi trường thuận lợi cho giáo dục, xây dựng phát ưiển, gìn giữ mối quan hệ đối tác với quan, tổ chức cộng đồng nhằm hỗ trợ nhà trường đáp ứng nhu cầu học sình, gia đình xã hội -Tham gia vào Hội đồng giáo dục địa phương - Tổ chức hoạt động giao lưu, kết nghĩa - Hiệu trường xây dựng kế hoạch tuyên truyền Cách thực hiện; mục tiêu sứ mệnh nhà trường Hiệu trưởng chia sẻ cho đội ngũ huy động nguồn lực - Hiệu trưởng thường xuyên làm tốt công tác tham mưu với quyền địa phương vấn đề liên quan đến giáo dục.Tham khảo ý kiến quyền địa phương Hiệu trường sử đụng ảnh hưởng để phục vụ học sinh, sử dụng quan, tổ chức cộng đồng hệ thống luật pháp để bảo vệ học sinh cải thiện điều kiện, hội học tập em Kinh phí để đầu tư sở vật chất, tồ chức loạt động thiếu, tác động xấu từ bên ngồi đến mơi trường giáo dục Sự phối Dự kiến rủi ro, khó khăn thực hiện; biện pháp khắc phục khó khăn, rủi ro lợp chưa chặt chẽ, nhịp nhàng Một phận dân cư phận cán chưa nhận thức đắn giáo dục đầu tư cho giáo dục Biện pháp khắc phục: cần tham mưu với quyền cấp để xin thêm kinh phí Thu lút tận dụng nguồn đầu tư Đấu tranh ngăn ngừa tệ nạn xã hội, thói hư tật xấu thâm nhập vào mơi trường giáo dục Tuyên truyền để người có nhận thức giáo dục đầu tư giáo dục Khuyến khích đội ngũ, huy động đội ngũ học sinh tham gia vào hoạt động cộng đồng Kết quả/mục tiêu cần đạt; Tất thành viên nhà trường có trách nhiệm giúp hiệu trưởng xây dựng phát ừiển mối quan hệ Người/đơn vị thực hiện; Người/đơn vị phối hợp thực (nếu có); Hiệu trưởng PHT toàn thể đội ngũ giáo viên, nhân viên nhà trường Điều kiện thực - Kinh phí: nguồn kinh phí hoạt động nhà (kinh phí, trường phương tiện, thời -Phương tiện: sở hạ tầng, thông tin, báo đài gian thực hiện); - Hiệu trưởng tập huấn, hướng dẫn thành Xây dựng lực -Thời gian thực hiện: năm học 2017 -2018 viên số vấn đề cụ thể như: cách khai thác lượng tham gia thông tin đối tác; cách tiếp xúc, cộng tác với công tác phối đối tác ưong mối quan hệ với nhà trường; lợp Cách thực hiện; cách ni dưỡng, trì mối quan hệ lâu đài với đối tác để thu hút nguồn lực cho trường; quy định cảu nhà nước, nhà trường thu hút nguồn lực từ cộng đồng, tham gia cộng đồng thực số công tác xã lội Cơng tác tập huấn, hướng dẫn gặp khó khăn )ự kiến rủi thiếu kinh nghiệm ro, khó khăn - Biện pháp khắc phục: Hiệu trưởng thường thực hiện; biện xuyên bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để làm tốt vai pháp khắc phục trị mơi trường xã hội địa chó khăn, rủi ro phương Giúp nhà trường có điều kiện nâng cao chẩt Kết quả/mục tiêu cần đạt; lượng giáo dục, giúp nhiều em học sinh có , , điêu kiện đên trường, giúp xã hội có thêm nhiều lao động đào tạo tốt Thu hút thêm nhiều nguồn lực để phát triển giáo dục Người/đơn vị thực Hiệu trưởng toàn thể thành viên nhà trường hiện; Người/đơn vị phối hợp thực (nếu Địa phương ngành giáo dục có); Điều kiện thực (kinh phí, phương tiện, thời gian thực hiện); - Kinh phí: nguồn kinh phí hoạt động nhà trường -Phương tiện: sở hạ tàng, thông tin, báo đài, hệ thống pháp luật Nhà nước -Thời gian thực hiện: năm học 2017 -2018 - Hiệu trưởng lựa chọn thời gian thích hợp để đưa chủ trương, kế hoạch hóa í - Xây đựng kế hoạch tuyên truyền mục tiêu sứ mệnh nhà trường - Tạo môi trường công khai, bình đẳng để cộng dục Cách thực hiện; đồng hiểu nhà trường - Dựa sở pháp lý để huy động nguồn lực khác chăm lo cho nghiệp giáo dục - Phân công thành viên huy động - Hiệu trưởng đạo kiểm tra việc xây dựng phát triển mối quan hệ với cộng đồng Công tác huy động thiểu kinh nghiệm thiểu Dự kiến rủi inh hoạt ro, khó khăn - Biện pháp khắc phục: Hiệu trưởng thường thực hiện; biện xuyên bồi dương, tự bồi dưỡng để làm tốt vai pháp khắc phục trị ừong mơi trường xã hội địa khó khăn, rủi ro phương Nghiên cứu vãn pháp lý để àm sở xây dựng quy chế phối hợp 4 K ÉT L U Ậ N V À K IÉN NG H Ị 4.1 K ết luận Xã hội hóa giáo dục làm cho nghiệp giáo đục toàn xã hội, người làm giáo dục, nhà nước xã hội, trung ương địa phương làm giáo dục, tạo phong trào học tập toàn dân Xã hội hóa nâng cao trách nhiệm người giáo dục thệ hệ trẻ, tạo mơi trường giáo dục thống nhất, tích cực cho xã hội, gia đình, nhà trường Xã hội hóa giáo dục đa dạng hóa nguồn lực, đầu tư cho giáo đục Sự phối họp lực lượng xã hội, mặt tham gia xã hội với nhà trường hoạt động giáo dục, mặt khác đòi hỏi ngành giáo dục nhà trường phải đáp ứng yêu cầu xã hội Mối quan hệ nhà trường xã hội mối quan hệ hai chiều phải quan tâm thường xuyên gải kịp thòi theo hướng phát triển xã hội Xã hội hóa giáo dục đường thực mục tiêu giáo dục, huy động xã hội tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho giáo dục, huy động xã hội tham gia vào trình giáo dục, huy động lực lượng tham gia vào trình đa dạng hóa hình thức học tập lạo hỉnh nhà trường, huy động xã hội đầu tư nguồn lực cho giáo dục Trong trình học tập bồi dưỡng lớp Bồi dưỡng CBQLTHCS Bình Phước, sau nghiên cứu chuyên đề “Xây dựng phát triển mối quan hệ trường phổ thông”, chọn đề tài nghiên cứu: “Công tác phối hợp trường TH&THCS Bù Dinh với quyền địa phương cộng đồng năm học 20172018” Dựa sở pháp lý, sở lý luận thực tiễn chọn đề tài để nghiên cứu Từ thực trạng ừong công tác phối hợp trường TH&THCS Bù Dinh với quyền địa phương cộng đồng, mạnh dạn đề kế hoạch hành động công tác đơn vị 4.2 K iến nghị: Cần tuyên truyền chủ trương, đường lối giáo dục cho toàn dân địa bàn việc có ý nghĩa quan trọng xã hội hóa giáo dục Hiệu trưởng cần tham mưu với cấp ủy, quyền địa phương để huy động nguồn nhân lực, vật lực, tài lực xã hội xây dựnng môi trường giáo dục Để phối hợp lực lượng giáo dụ ngồi nhà trường có hiệu quả, hiệu trưởng phải biết xây dựng kế hoạch phối hợp, biết tổ chức phối hợp Phát huy chức năng, tác dụng Hội đông giáo dục địa phương cho việc phát triên nhà trường Tăng cường mối quan hệ phối hợp nhà trường với quyền địa phương cộng đồng để giáo dục tồn diện học sinh Bình Phước, ngày 10 thảng ỉ ỉ năm 2017 Người thực í TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quốc hội - Luật Giáo dục 2010 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học, ban hành theo Thơng tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 03 năm 2011 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy định đánh giá trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông cỏ nhiều cấp học, ban hành theo Thông tư số 13/2012/TTBGDĐT ngày 06 tháng năm 2012 [4] Viện KHGD, Xã hội hóa giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 [5] Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 8, Nxb Chính ừị Quốc gia, Hà Nội [6] Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy định cơng tác bảo đảm an ninh trị trật tự an toàn xã hội sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, ban hành theo Quyết định số 46/2007/QĐ-BGDĐT ngày 20 tháng năm 2007 Phụ ỉục ộ QUẢN LÝ GIẢO DỤC TP HỊ CHÍ MINH P H IẾ U ĐĂ N G K Ỷ CỨU T H ự C TÉ VÀ VIẾT TIỂU LUẬN - Họ tên: N guyễn Anh Đức - Ngày sinh: 28/05/1981 - Lớp bồi dưỡng CBQL THCS Bình Phước, N ăm học -2 - Tên sở nghiên cứu (trường, xã, huyện, tỉnh): TH& THCS Bù Dinh, Thanh An, Hớn Quản, Bình Phước - Thời gian nghiên cứu thực tế viết tiểu luận: tuần, từ đến - Đề tài tiểu luận (HV đãng ký đề tài thuộc chuyên đề khác làm đề tài duyệt): ĐỀ TÀI (Chuyên đề er.) ĐỀ TÀI (Chuyên đề t e ) 'K l Ị>Uof 'T H -5 -R K S ặt$Ị Rĩ «ẩ (K '■^revtA ịn e ìà , c&Ị-^vịr Utv1 Itt- z w {Ịy^~ t

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w