1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác phối hợp giữa trường tiểu học THCS với chính quyền địa phương và cộng đồng

21 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 95,14 KB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LY GIÁO DỤC TP HỊ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA Lớp bồi dưỡng CBQL trường THCS Bình Phước năm 2017 Tên tiểu luận : CƠNG TÁC PHĨI HỢP GIỮA TRƯỜNG TH&THCS BÙ DINH với CHÍNH QUYÊN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CỘNG ĐÒNG TRONG NĂM HOC 2017-2018 Học viên : Nguyễn Anh Đức Đơn vị công tác : Trường TH&THCS Bù Dinh, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước BÌNH PHƯỚC, THÁNG lí/2017 MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI Giáo dục hệ trẻ trình lâu dài liên tục, diễn nhiều môi trường, khác nhau, liên quan nhiều đến mối quan hệ xã hội Mục tiêu giáo dục phát triển tồn diện người thực mơi trường gia đình xã hội lành mạnh Chỉ có tham gia gia đình xã hội vào việc tạo mơi trường thuận lợi cho giáo dục, vào việc hoàn thiện nội dung, phương pháp giáo dục, cải tiến công tác quản lý giáo dục, giáo ■ dục có khả thực mục tiêu giáo dục toàn diện Đảng nhà nước ta xác định phương thức làm giáo dục xã hội hóa giáo dục, tức việc huy động toàn xã hội làm giáo đục, động viên tầng lớp nhân dân góp phần xây dựng giáo dục quản lý Nhà nước Nội dung xã hội hóa giáo dục huy động xã hội tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho giáo dục, huy động xã hội tham gia vào trình giáo dục, huy động lực lượng tham gia vào q trình đa dạng hóa hình thức học tập loại hình nhà trường, huy động xã hội đầu tư nguồn lực cho giáo dục Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường (ban hành kèm theo Quyết định số 04/2000/QĐ- BGD&ĐT ngày tháng năm 2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Điều 16 - Quan hệ nhà trường quyền địa phương quy định: Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ với quan quyền sở để phối hợp giải cơng việc có liên quan đến công tác giáo dục nhà trường chăm lo quyền lợi học tập người học Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học (ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT- BGD&ĐT ngày 28 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) có Điều 47- Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội, ghi rõ: Nhà trường phối hợp với quyền, đồn thể địa phương, Ban đại cha mẹ học sinh, tổ chức trị-xã hội cá nhân có liên quan nhằm thống quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội để thực mục tiêu giáo dục Huy động lực lượng nguồn lực cộng đồng chăm lo cho nghiệp giáo dục, góp phần xây dựng sở vật chất, thiết bị giáo dục nhà trường; xây dựng phong trào học tập môi trường giáo đục lành mạnh, an tồn, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến học sinh; tạo điều kiện cho học sinh vui chơi, hoạt động vãn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh phù hợp với lứa tuổi Điều 12 Luật giáo dục 2010 - Xã hội hóa nghiệp giáo dục: “Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước toàn dân” Xã hội hóa giáo dục “huy động tồn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân đóng góp cơng sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý Nhà nước” Vì xã hội hóa giáo dục huy động toàn xã hội, phát huy sức ' mạnh tổng hợp nhân tố, lực lượng xã hội nên có Đảng lãnh đạo tồn hệ thống trị, cấu hành làm nên sức mạnh Chính quyền cấp với chức quản lý nhà nước minh không huy động, khuyến khích mà cịn tạo sở pháp lý cho việc huy động tổ chức điều hành phối hợp lực lượng xã hội tham gia xây dựng phát triển giáo dục Do vậy, vai trò cấp ủy Đảng, quyền địa phương quang trọng vận động xã hội hóa giáo dục Ngoài xây dựng phát triển tốt mối quan hệ với cộng đồng có ý nghĩa vơ quang ữọng, ảnh hưởng nhiều tích cực đến kết cuối nhà trường Mối quan hệ tạo thành sức mạnh cộng hưởng, dân gian đúc kết “Một làm chẳng nên non, ba chụm lại thành núi cao” Điều khơng có ý nghĩa hồn cảnh nguồn ngân sách nhà nước dành cho giáo dục dù ưu tiên chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu dạy học mà kinh tế nước nhà vững mạnh, nguồn ngân sách cho giáo dục nâng lên, hợp tác cần thiết quan trọng Vì việc giáo dục học sinh không giới hạn nhà trường Nhân cách học sinh trinh rèn giũa, dưỡng dục nhà trường, mà kết tổng hợp q trình tơi luyện tong mơi trường gia đình, nhà trường xã hội Mơi trường xã hội, đời sống gia đình nhân tố định đến việc hình thành chất, nhân cách người Hồ Chí Minh quan niệm giáo dục “trong nhà trường phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” Nhận thức sâu sắc quan điểm đạo Đảng Đường lối phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam trình chủ động, tích cực hội nhập kinh tế Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi tồn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng phát triển kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho người dân, bước hình thành xã hội học tâp Ngày 24 tháng 12 năm 2014, trường Tiểu học trung học sở Bù Dinh thành lập theo Quyết định số 2420/QĐ-UB Chủ tịch UBND huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước Nhà trường thành lập địa bàn điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn Cơ sở vật chất nhà trường thiếu thốn, nghèo nàn, nhiều học sinh chưa đủ cơm ăn, áo mặc, sách vỡ, bút giấy đến trường Trong thời gian qua công tác phối hợp nhà trường với quyền địa phương cộng đồng cơng tác xã hội hóa giáo dục cịn nhiều hạn chế Vì trình học tập lớp Bồi dưỡng cán quản lý bậc THCS Bình Phước nãm 2017, tơi chọn đề tài nghiên cứu: "Công tác phối hợp trường TH&THCS Bù Dinh vón chỉnh quyền địa phương cộng đồng năm học 20ỉ -20 ỉ 8” nhằm phát triển mối quan hệ nhà trường với quyền địa phương cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường thời gian tới, để đạt mục tiêu giáo dục phát triển tồn diện người PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THựC TÉ VẺ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA TRƯỜNG TH&THCS BÙ DINH VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CỘNG ĐỊNG 9.1 Giiớ thiệu khái 10 Vi' trường TH&THCS Bù Dinh Trường Th&THCS Bù Dinh thành lập theo Quyết định số 2420/QĐ-ƯB ngày 24 tháng 12 năm 2014 Chủ tịch UBND huyện Hớn Quản Trường tách từ điểm lẻ trường Tiểu học Thanh An trường THCS Thanh An, trường đóng địa bàn ấp Bù Dinh thuộc xã Thanh An, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước, cách trung tâm xã Thanh An gần 8km, cách trung tâm huyện Hớn Quản gần 60km 11 Ấp Bù Dinh ấp nghèo đặc biệt khó khăn Dân cư sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số (dân tộc s’Tiêng chiếm 80 % tỉ lệ dân cư ỏ đây), lại chủ yếu dân nhập cư tự Trình độ dân trí thấp với phong tục tập quán lạc hậu đồng bào cịn ảnh hưởng khơng nhỏ đến kinh tế - xã hội địa bàn 12 Từ ngày đầu thành lập sở vật chất nhà trường thiếu thốn nghèo nàn Tổng cộng nhà trường cỏ phịng cấp đủ diện tích cho việc dạy học phòng làm vãn phòng cho tất phận 13 Tổng số cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường 24 người, đó: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, 14 giáo viên đứng lớp, giáo viên TPT, giáo viênThư viện — Thiết bị nhân viên Tất giáo viên đạt chuẩn chuẩn đào tạo 14 Tổng số học sinh toàn trường năm học 2017 -2018 198 học sinh, biên chế làm lớp từ lớp đến lớp Học sinh dân tộc thiểu số chiếm 85%, chủ yếu em đồng bào S’Tiêng Đa số em có hồn cảnh gia đình khó khăn, bố mẹ khơng có việc làm ổn định, làm thuê làm mướn theo thời vụ Hoặc nhiều em rơi vào hồn cảnh mồ cơi, bố mẹ ly hôn phải với ông bà 14.1 Thực trạng cơng tác phối h

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w