1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giao an Lich Su 7

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 10,17 KB

Nội dung

- Söï sa ñoïa cuûa trieàu ñình phong kieán nhaø Leâ sô, nhöõng phe phaùi daån ñeán xung ñoät veà chính trò, tranh gình quyeàn lôïi trong suoát 20 naêm.. - Phong traøo cuûa noâng dan phaù[r]

(1)

Tuần 23 - Tiết 46: CHƯƠNG V

Soạn ngày: 15 / /2007 NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII Bài 22

SỰ SUY YẾU CỦA NHAØ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (Thế kỉ XVI – XVIII )

I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI. I Mục tiêu hoïc:

Kiến thức: HS cần thấy được:

- Sự sa đọa triều đình phong kiến nhà Lê sơ, phe phái dẩn đến xung đột trị, tranh gình quyền lợi suốt 20 năm

- Phong trào nông dan phát triển mạnh mẽ đầu kỉ XVI Thái độ:

- Giáo dục học sinh niềm tự hào truyền thống đấu tranh nhân dân

- Cho HS hiểu nhà nước thịnh trị hay suy vong lòng dân Kĩ năng :

- Kĩ phân tích đánh giá nguyên nhân suy yếu triều đình phong kiến nhà Lê sơ ( kể từ kỉ XVI)

II Chuaån bò:

- Giáo viên: + Lược đồ khởi nghĩa nông dân kỉ XVI + Tài liệu tham khảo giai đọan

- Học sinh: + Học cũ xem trước nội dung học

III Hoạt động dạy học: Oån định tổ chức: ( 1’) Kiểm tra cũ: (5’)

Câu hỏi:

- Cho biết khác nhà nước thời Lê sơ với thời Lý Trần điểm nào? Đáp án:

- Nhà nước thời Lê sơ nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế - Nhà nước thời Lý Trần nhà nước quân chủ quý tộc

Giảng mới:

- Giới thiệu ( 1’) Nhà nước thời Lê sơ phát triển mặt, gọi thời kỳ thịnh trị nhà nước phong kiến tập quyền Nhưng từ kỉ XVI trở nhà Lê suy yếu Vậy nguyên nhân suy yếu tìm hiểu sang học hơm

- Tiến trình dạy

TG Hoạy động thầy Hoạt động trò Kiến thức 15’ HĐ1: Nắm suy yếu

của nhà Lê, nguyên nhân GV: Qua triều đại nhà Lê, chế độ phong kiến phát triển đạt đến mức cực thịnh CH: Từ kỉ XVI tình hình nhà Lê nào? Nguyên

HĐ1: Cả lớp.

žNhà Lê suy yếu dần

- Nguyên nhân: Do vua

1 Triều Đình nhà Leâ:

- Tầng lớp thống trị pkong kiến bị thối hóa

(2)

17’

nhân?

GV: cho HS đọc đoạn chữ in nghiên SGK

CH; Sự thối hóa tầng lớp thống trị, làm cho triều đình có phân hóa nào?

GV: chuẩn xác kiến thức CH: Em có nhận xét vua Lê kỉ XVI, so với vua Lê Thánh Tơng trước đó? GV: Kết luận

HĐ 2: Nguyên nhân bản dẩn đến phong trào nông dân bùng nổ, kết ý nghĩa. GV: cho HS đọc nội dung mục

CH: Sự suy yếu triều đình nhà Lê dẩn đến hậu gì? Vì sao?

CH: Thái độ nhân dân bọn quan lại thống trị nào?

- Nông dân mâu thuẩn với ai? - Đó ngun nhân dẩn đến bùng nổ khởi nghĩa

GV: Chuẩn xác kiến thức - GV treo lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa kỉ XVI, giới thiệu

CH: Cho biết khởi nghĩa nông dân nổ nơi nào?

không chăm lo việc nước, biết lo hưởng lạc xa xỉ, hoang dâm vô độ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém…

ž Nội triều đình chia bè cánh, tranh giành quyền lực + Dưới thời Lê uy Mục quý tộc ngoại thích nắm hết quyền hành, giết hại công thần…

+ Dưới thời Lê Tương Dực, tướng Trịnh Duy Sản gây bè cánh, đánh liên miên… ž Kém nhân lực nhân cách, đẩy quyền đất nước vào bị động, suy vong

HĐ2:Nhóm / Cặp

ž HS đọc theo dõi, thảo luận

ž Đời sống nhân dân khổ cực

- Quan lại địa phương mặt sức tung hoành ngang dọc, đụa khoét dân “ Dùng bùn đất…coi dân cỏ rác”

- Mâu thuẩn gay gắt giữa: + Nông dân- Địa chủ

+ Nông dân với nhà nước Phong kiến

HS: quan sát theo dõi

- HS lên bảng xác định, nơi diễn khởi nghĩa: Thuận Hóa, Nghệ An, Thanh Hóa, Đơng Triều, Tam Đảo,

quyền lực…

2 Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu kỉ XVI. a Nguyên nhân: - Dời sống nhân dân khổ cực

- Mâu thuẩn giai cấp dâng cao

(3)

5’

- Yêu cầu học sinh xác định lược đồ)

CH: Hãy cho biết khởi nghĩa, khởi nghĩa phát triển mạnh nhất?

GV: Chuẩn xác kiến thức - Cuộc khởi nghĩa Trần Cảo nhiều lần chiếm Thăng Long, buộc vua Lê phải bỏ thành chạy vào Thanh Hóa CH: cho biết kết khởi nghĩa này? Ý nghĩa?

GV: Kết Luận HĐ 3: Củng cố:

- Nhà Lê kỉ XVI có đặc điểm gì?

- Nguyên nhân dẩn đến khởi nghĩa nông dân bùng nổ?kết quả, ý nghĩa?

Thăng Long, Sơn Tây, Hưng Hóa

- Tiêu biểu khởi nghĩa Trần Cảo đầu năm 1516 Đông Triều- Quảng Ninh

- Cuộc khởi nghĩa Trần Tuân Hưng Hóa- Sơn Tây-Thăng Long

- Các khởi nghĩa trước sau bị thất bại có ý nghĩa to lớn, công mạnh mẽ vào chinhá quyền nhà Lê mục nát, góp phần làm cho nhà Lê sụp đổ nhanh chóng

b Kết quả- Ý nghĩa. - Các khởi nghĩa bị thất bại cơng mạnh mẽ vào quyền phong kiến nhà Lê mục nát, góp phần làm cho nhà Lê nhanh chóng sụp đổ

Dăn dò: (1’)

- Về nhà học bài, xem trước nội dung học

+ Nguyên nhân dẩn đến chiến tranh Nam, Bắc Triều? Hậu quả?

+ Quá trình hình thành họ Nguyễn đàng nào? Cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn gây hậu gì?

IV Rút kinh nghiệm:

(4)

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:16

w