Luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------------- TRỊNH THỊ THANH THUỶ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ HOA, CÂY CẢNH Ở HUYỆN VĂN LÂM - HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ THỊ PHƯƠNG THỤY HÀ NỘI – 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… i Lời cam ñoan Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. HÀ NỘI, 2008 TÁC GIẢ TRỊNH THỊ THANH THUỶ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế của mình ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của rất nhiều cá nhân và tổ chức và các nhà khoa học. Nhân dịp này cho phép tôi ñược bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới sự giúp ñỡ của các thấy, cô giáo khoa kinh tế và phát triển nông thôn, khoa Sau ñại học – trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. ðặc biệt là sự quan tâm giúp ñỡ tận tình chỉ dẫn của TS. Vũ Thị Phương Thụy là người hướng dẫn chính trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Văn Lâm, Phòng Thồng kê, Phòng nông nghiệp, Phòng ðịa chính huyện Văn Lâm. Lãnh ñạo các xã và các hộ gia ñình trồng hoa, cây cảnh của 4 xã Tân Quang, Như Quỳnh, Lạc ðạo, Trưng Trắc và các cửa hàng ñại lý kinh doanh hoa, cây cảnh trên ñịa bàn huyện Văn lâm, tỉnh Hưng Yên, những người ñã cung cấp số liệu, tạo mọi ñiều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, bạn bè, ñồng nghiệp, người thân ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin trân trọng cản ơn! Hà nội, Ngày…….Tháng…….Năm 2008 Tác giả Trịnh Thị Thanh Thuỷ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục phụ bảng ix 1. MỞ ðẦU 1 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI 3 1.2.1. MỤC TIÊU CHUNG 3 1.2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ 3 1.3. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 1.3.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3 1.3.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU ðỀ TÀI 5 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM HOA, CÂY CẢNH 5 2.1.1. LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 5 2.1.2. LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM HOA, CÂY CẢNH 16 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 34 2.2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ HOA CÂY CẢNH TRÊN THẾ GIỚI 34 2.2.2. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ Ở VIỆT NAM. 35 2.2.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ HOA, CÂY CẢNH. 46 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… iv 2.2.4. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ HOA, CÂY CẢNH. 47 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 3.1. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN HUYỆN VĂN LÂM - TỈNH HƯNG YÊN 48 3.1.1. ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 48 3.1.2. ðIỀU KIỆN KINH TẾ Xà HỘI 50 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 60 3.2.2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ TÀI LIỆU 60 3.2.4. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU TRONG NGHIÊN CỨU : 64 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 66 4.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HOA, CÂY CẢNH CỦA HUYỆN VĂN LÂM 66 4.1.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HOA - CÂY CẢNH CỦA HUYỆN VĂN LÂM 66 4.1.2. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT HOA, CÂY CẢNH CỦA CÁC HỘ ðIỀU TRA Ở HUYỆN VĂN LÂM. 72 4.1.3. TÌNH HÌNH ðẦU TƯ CHI PHÍ CHO SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRỒNG HOA, CÂY CẢNH CỦA CÁC HỘ ðIỀU TRA NĂM 2007 77 4.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TIÊU THỤ HOA, CÂY CẢNH CỦA HUYỆN VĂN LÂM 97 4.2.1. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM HOA, CÂY CẢNH CỦA HUYỆN 97 4.2.2. HỆ THỐNG KÊNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG HUYỆN 100 4.2.3. GIÁ CẢ CỦA CÁC LOẠI HOA, CÂY CẢNH 102 4.3. ðÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ HOA, CÂY CẢNH Ở HUYỆN VĂN LÂM - TỈNH HƯNG YÊN. 105 4.3.1. ðÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ HOA, CÂY CẢNH CỦA HUYỆN VĂN LÂM 105 4.3.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN SẢN XUẤT HOA, CÂY CẢNH 107 4.3.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN TIÊU THỤ HOA, CÂY CẢNH 112 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… v 4.4. ðỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ HOA, CÂY CẢNH 113 4.4.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP 109 4.4.2. NHỮNG QUAN ðIỂM- ðỊNH HƯỚNG TRONG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ HOA, CÂY CẢNH 116 4.4.3. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ðỂ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ HOA, CÂY CẢNH TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN 120 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 137 5.1. KẾT LUẬN 137 5.2. KIẾN NGHỊ 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ : Bình quân QM : Qui mô BVTV : Bảo vệ thực vật ðVT : ðơn vị tính GTSX : Giá trị sản xuất Ha : hecta HQKT : Hiệu quả kinh tế HQKTh : Hiệu quả kỹ thuật HQPB : Hiệu quả phân bổ HTX : Hợp tác xã GO : Giá trị sản xuất IC : Chi phí trung gian L : Công lao ñộng VA : Giá trị gia tăng MI : Thu nhập hỗn hợp Tr.ñ : Triệu ñồng K : Khá TB : Trung bình TS : Thuỷ sản TSCð : Tài sản cố ñịnh TTCN&XDCB : Tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Các loại hoa, cây cảnh trồng phổ biến ở Việt Nam 37 Bảng 2. Chủng loại và giống hoa sản xuất ở các tỉnh Trung Du, Miền Núi Bắc Bộ 39 Bảng 3: Diện tích, sản lượng hoa các loại ở vùng Hoa hàng hoá Trung du miền núi bắc bộ 40 Bảng 4: Các loại hoa, cây cảnh xuất khẩu của Việt Nam, năm 2007 42 Bảng 5: Tình hình Xuất khẩu hoa, cây cảnh của một số doanh nghiệp 6 tháng ñầu năm 2007 43 Bảng 6: Qui hoạch diện tích sản xuất hoa – cây cảnh trên cả nước Bộ NN&PTNT thôn từ năm 2006 – 2010 43 Bảng 3.1 Tình hình ñất ñai của huyện Văn Lâm, 2005 – 2007 51 Bảng 3.2: Tình hình cơ sở hạ tầng của Huyện Văn Lâm, Năm 2007 52 Bảng 3.3. Tình hình lao ñộng của huyện Văn Lâm, 2005 – 2007 56 Bảng 3.4. Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế của huyện Văn Lâm, 2005 – 2007 57 Bảng 3.5: Tổng hợp mẫu ñiều tra ñại diện các vùng trồng hoa, cây cảnh của huyện năm 2007 62 Bảng 4.1: Cơ cấu diện tích một số loại hoa, cây cảnh ở huyện Văn Lâm 2005 – 2007 67 Bảng 4.2: Số lượng hộ trồng hoa, cây cảnh huyện Văn Lâm, 2005 – 2007 68 Bảng 4.3: Số hộ trồng từng loại hoa, cây cảnh và diện tích bình quân/hộ ở Huyện Văn Lâm, 2005 – 2007 69 Bảng 4.4: Diện tích, năng suất, sản lượng hoa, cây cảnh Huyện Văn Lâm, 2005 – 2007 71 Bảng 4.5. Thông tin chung về các hộ ñiều, năm 2007 72 Bảng 4.6. Tình hình diện tích, năng suất, sản lượng các loại hoa, cây cảnh ở các hộ, năm 2007 ( Tình bình quân cho 1 hộ) 75 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… viii Bảng 4.7: Giá trị sản xuất hoa cây cảnh của các nhóm hộ, năm 2007 ( Tính bình quân cho 1 sào/năm) 76 Bảng 4.8: Tình hình ñầu tư chi phí và kết quả trồng sản xuất ở các nhóm hộ hoa cúc , năm 2007 ( Tính bình quân cho 1 sào/năm ) 78 Bảng 4.9: Tình hình ñầu tư chi phí và kết quả sản xuất ở các nhóm hộ trồng hoa hồng, năm 2007 ( Tính bình quân cho 1 sào/năm) 80 Bảng 4.10: Tình hình ñầu tư chi phí và kết quả sản xuất ở các nhóm hộ trồng cây ðào cảnh, năm 2007 ( Tính bình quân cho 1 sào/năm) 84 Bảng 4.12: Tình hình ñầu tư chi phí và kết quả sản xuất ở các nhóm hộ trồng cây Cam cảnh, năm 2007 ( Tính bình quân cho 1 sào/năm ) 88 Bảng 4.13 a: Tình hình ñầu tư chi phí trồng hoa, cây cảnh theo mô hình bố trí sản xuất , năm 2007 ( Bình quân 1 sào canh tác/năm) 92 Bảng 4.13b: Kết quả trồng hoa, cây cảnh theo mô hình bố trí sản xuất ở các hộ, năm 2007 ( Bình quân 1 sào canh tác/năm) 93 Bảng 4.14: So sánh sản xuất hoa cây cảnh với cây trồng khác của các hộ năm 2007 (Tính cho 1 sào canh tác/năm) 95 Bảng 4.15: Sản lượng, cơ cấu thị phần tiêu thụ cây cảnh của Huyện Văn Lâm qua 3 năm 2005 - 2007 98 Bảng 4.16: Sản lượng, cơ cấu thị phần tiêu thụ hoa của Huyện Văn Lâm qua 3 năm 2005 - 2007 98 Bảng 4.17. Phân phối sản phẩm theo các kênh tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện Văn Lâm, năm 2007 102 Bảng 4.18: Giá bán hoa, cây cảnh của các ñiều tra qua các kênh tiêu thụ Huyện Văn Lâm, năm 2007 103 Bảng 4.19: Kinh nghiệm trồng hoa cây cảnh của các nhóm hộ, năm 2007 107 Bảng 4.20: Nguồn vốn sản xuất hoa cây cảnh của các nhóm hộ,năm 2007 111 Bảng 4.21. Dự kiến phân bố vùng trồng hoa, cây cảnh ở huyện văn lâm ñến, năm 2012 123 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… ix Bảng 4.22. Dự kiến qui hoạch phát triển diện tích hoa, cây cảnh ở huyện văn lâm, ñến năm 2012 124 Bảng 4.23: Dự kiến phát triển Số lượng hộ trồng hoa, cây cảnh ở huyện Văn Lâm, ñến 2012 125 Bảng 4.24: Dự kiến số hộ trồng từng loại hoa, cây cảnh và diện tích bình quân/hộ ở huyện Văn Lâm, ñến năm 2012 125 Bảng 4.25: Dự kiến năng suất, sản lượng hoa, cây cảnh ở Huyện Văn Lâm, ñến năm 2012 126 Bảng 4.26: Dự kiến hiệu quả tăng thêm do tuân thủ qui trình kỹ thuật mới và ñưa giống hoa, cây cảnh mới vào sản xuất ở huyện Văn Lâm 129 Bảng 4.27. Dự kiến tình hình tiêu thụ hoa, cây cảnh ñến 2012 133 Bảng 4.28. Dự kiến số vốn cần ñược vay của các hộ ñể ñầu tư vào sản xuất hoa, cây cảnh ở Huyện Văn Lâm (BQ/hộ) 136