Trương Vĩnh Ký – “thầy nho” của Nam Kỳ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX

15 2 0
Trương Vĩnh Ký – “thầy nho” của Nam Kỳ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trương Vĩnh Ký (1837 - 1898) là một trí thức tiêu biểu ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX. Ông kiêm nhiều việc: Thông ngôn, giảng dạy, làm báo, biên khảo và ở lĩnh vực nào cũng đạt được thành tựu đáng ghi nhận. Riêng với việc giảng dạy Trương Vĩnh Ký chủ trương theo lối giáo dục mới kết hợp giữa phương pháp truyền thống và phương pháp Tây phương hiện đại, chú trọng đến việc gìn giữ và phát huy các giá trị luân lý đạo đức Đông phương.

52 CHUYÊN MỤC VĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC TRƯƠNG VĨNH KÝ – “THẦY NHO” CỦA NAM KỲ CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX LƯU HỒNG SƠN* Trương Vĩnh Ký (1837 - 1898) trí thức tiêu biểu Nam Bộ cuối kỷ XIX Ông kiêm nhiều việc: thông ngôn, giảng dạy, làm báo, biên khảo lĩnh vực đạt thành tựu đáng ghi nhận Riêng với việc giảng Trương Vĩnh Ký chủ trương theo lối giáo dục kết hợp phương pháp tru ền thống phương pháp Tâ phương đại, trọng đến việc gìn giữ phát huy giá trị luân lý đạo đức Đông phương Một cách thức để Trương Vĩnh Ký thực chủ trương giáo dục n l nỗ lực truyền dạy chữ Nho, ơng xem l phương tiện quan trọng để người phát triển theo thời đại không bị chia cắt khỏi giá trị truyền thống Tinh thần v phương pháp giáo dục ơng nhiều trí thức đương thời ủng hộ kế thừa Từ khóa: Trương Vĩnh Ký Nho học, Nam Bộ Nhận ngày: 10/1/2020; đưa v o biên tập: 15/2/2020; phản biện: 6/5/2020; duyệt đăng: 24/6/2020 DẪN NHẬP Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, văn minh phƣơng Tây thâm nhập Việt Nam theo chân ngƣời viễn chinh Pháp; sách thực dân đƣợc thiết lập, thi hành làm đảo lộn toàn đời sống ngƣời dân nƣớc ta Nho học Việt Nam bƣớc vào giai đoạn suy tàn chuẩn bị kết thúc vai trò chi phối xã hội nhƣ suốt nghìn năm trƣớc * Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Gia Lai Trƣớc lốc “Tân học”, “Tây học”, nhà Nho phải nỗ lực tự đổi cho phù hợp với tình hình thực tế, khơng khác, họ ngƣời phải nhận lãnh trách nhiệm cải cách giáo dục đất nƣớc Trong giai đoạn giao thời giáo dục cũ giáo dục mới, chữ Pháp, chữ quốc ngữ thay vai trò chữ Hán, chữ Nôm theo xu triệt tiêu rõ ràng Đến cuối kỷ XIX, bƣớc qua đầu kỷ XX, chữ Nho đánh vai trò văn tự LƢU HỒNG SƠN – TRƢƠNG VĨNH KÝ - “THẦY NHO” CỦA… thức giáo dục Việt Nam mà chủ yếu giúp cho việc chuyển giao từ văn tự Hán Nôm sang văn tự chữ quốc ngữ Việc dạy học chữ Nho lúc đƣợc xem giải pháp tạm thời giúp cho việc học chữ quốc ngữ hiệu Nhƣ vậy, để có tranh tồn diện chữ viết giáo dục Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX chữ Nho vai trị nhà Nho bối cảnh lịch sử xã hội giai đoạn giao thời hai kỷ thực vấn đề đáng đƣợc quan tâm nghiên cứu Trƣơng Vĩnh Ký tự nhận “sinh phùng quý vận 生 逄 季 運 ” (Hồ sơ Trƣơng Vĩnh Ký, tệp 1), nghĩa biết vào thời kỳ Nho giáo chế độ phong kiến lụi tàn cứu vãn Đứng trƣớc biến động lớn lao thời cuộc, tƣ cách thầy thông thạo bác nhiều ngôn ngữ Đông lẫn Tây, dạy cho vua quan ngƣời Nam lẫn ngƣời Pháp, dƣới dạy cho dân chúng xóm làng theo nhu cầu khác nhau, Trƣơng Vĩnh Ký tìm cho quan điểm giáo dục, phƣơng pháp giảng dạy hệ giáo trình thích hợp; chữ Nho môn ông tránh né Bản thân Trƣơng Vĩnh Ký trƣớc tiếp xúc với Tây học, khai tâm vỡ lòng Nho học lúc 5-8 tuổi Khi trở thành “thầy Nho”, ông viết nhiều tài liệu, giáo trình có chất lƣợng phục vụ cho việc giảng dạy đáp ứng nhu cầu học qua sách ngƣời Trong phạm vi viết, 53 xin giới thiệu số phƣơng pháp tài liệu, giáo trình Trƣơng Vĩnh Ký thiết kế ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy chữ Nho ông PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CỦA TRƯƠNG VĨNH KÝ Chữ Hán loại văn tự khó học từ cách viết cách ghi nhớ mặt chữ việc hiểu nghĩa lý sâu xa hàm ẩn sau chữ, câu Bên cạnh chữ Hán, Việt Nam lại có chữ Nơm để ghi âm tiếng Việt, rắc rối phức tạp khiến ngƣời học th m khó khăn, dẫn đến việc học có khơng “chả vui tí nào”, mà cịn trở thành nỗi sợ hãi, “cái khổ” từ học vỡ lòng (Đặng Thai Mai, 1985: 176-177) Trƣơng Vĩnh Ký trải qua năm tháng học “chữ thánh hiền” nhƣ vậy, nên ông hẳn nhiên thấu hiểu đƣợc khó khăn ngƣời học Sau trở thành thầy giáo, ơng nỗ lực tìm phƣơng pháp dạy chữ Nho cho ngƣời bắt đầu học cách nhẹ nhàng dễ tiếp thu mà mang lại hiệu tốt Điều cốt yếu việc dạy học theo Trƣơng Vĩnh Ký, phải làm cho ngƣời học cảm thấy hứng thú với chuyện học hành, ơng theo phƣơng pháp “học mà chơi, chơi mà học”, “đối thoại”, “hỏi - đáp” Đối với việc học chữ quốc ngữ, Trƣơng Vĩnh Ký sƣu tầm truyện kể dân gian (bao gồm ngụ ngôn, truyện cƣời), tục ngữ ca dao, hát, phiên nôm quốc ngữ tác phẩm văn chƣơng kinh điển nhƣ Truyện Kiều, 54 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (262) 2020 Lục Vân Tiên, Phan Trần làm tƣ liệu học tập; việc học chữ Hán, ông dịch giải quốc ngữ chi tiết rõ ràng, trình bày khoa học, in ấn kỹ lƣỡng ý đến thẩm mỹ, giúp ngƣời học hiểu dễ dàng phƣơng pháp Á nhƣ Minh đạo gia huấn “mỗi loại có tánh chất riêng biệt”, nhấn mạnh ƣu phƣơng pháp giáo dục phƣơng Đông qua trƣờng hợp sách Minh đạo gia huấn: “khéo léo”, “độc đáo”, “dầu khô khan nguyên tắc thật nhƣng đƣợc em học sanh thích thú vơ cùng, âm điệu, bút pháp đẹp đẽ m đềm linh động, uyển chuyển đặc biệt nó” Ơng cịn cho rằng, nói hai phƣơng thức giáo dục Á Âu, “cũng đừng nên so sánh q gị bó”, “hai tác phẩm có hai dụng ý khơng giống nhau” Trƣơng Vĩnh Ký ngƣời quan tâm tìm cách kết hợp dung hòa hai phƣơng pháp giáo dục Á - Âu để đạt hiệu cao Trong thảo luận vấn đề gặp gỡ thƣ viện với nhiều ngƣời Hội Á Châu, Trƣơng Vĩnh Ký đƣợc đề nghị trình bày “phƣơng pháp” “tài liệu giáo huấn” “thâm thúy cao sâu” “trong lịch sử Đơng phƣơng”, ơng nói cách “đầy vẻ tự tin hăm hở vô cùng”: “Trong phƣơng pháp dục thiếu nhi Đông phƣơng luôn trọng đến Hứng Khởi” ơng trích vài câu sách Minh đạo gia huấn Trình Hiệu [Hạo] “đã đƣợc phổ thông trƣờng trung học Trung Hoa Việt Nam từ xƣa” để minh chứng(1) Cái hay mặt hình thức loại giáo trình này, theo Trƣơng Vĩnh Ký, nằm “những câu văn đối đáp chặt chẽ, vận dụng âm điệu nhứt nhờ cú pháp ngắn, cho n n ai ham học, ham hiểu” Ông lại so sánh chúng với thơ ngụ ngôn La Fontaine thấy đàng “nhắm lối hứng thú hoạt kê mẫu sanh hoạt loài vật để nhơn cách hóa l n”, đàng “thì có tánh chất cách ngơn trí hơn” Tóm lại, theo Trƣơng Vĩnh Ký, phƣơng pháp Âu nhƣ ngụ ngôn La Fontaine Điều chứng tỏ, theo Trƣơng Vĩnh Ký, vấn đề học sinh chán học giáo trình, mà phƣơng pháp giảng dạy ngƣời thầy Tuy nhiên, qua việc so sánh trên, ông cho thấy hạn chế lớn giáo trình chữ Nho “khơ khan”, “nguy n tắc”, đồng thời thấy đƣợc lợi giáo trình phƣơng Tây việc ý “lối hứng thú hoạt kê mẫu sanh hoạt loài vật để nhơn cách hóa l n” Nhận thức nhƣ vậy, Trƣơng Vĩnh Ký cố gắng tìm kiếm phƣơng pháp giáo dục kết hợp điểm mạnh hai phƣơng pháp thuộc hai văn minh khác để phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu giáo trình phƣơng Đơng(2) Đọc lời giới thiệu mắt học báo Thơng loại khóa trình (1888) Trƣơng Vĩnh Ký giúp thấy rõ tính chất phƣơng pháp luận ơng giáo dục: “Coi sách dạy lắm, LƢU HỒNG SƠN – TRƢƠNG VĨNH KÝ - “THẦY NHO” CỦA… nhàm; nên phải có chi vui pha vào hai khi, thú Vậy ta tính làm tháng đơi ba kỳ, tập mỏng mỏng nói chuyện sang đàng, chuyện tam hồng quốc chí, phá phách lộn lạo xào bần học trò coi chơi cho vui Mà chơi khơng vơ ích đâu: chuyện ngƣời ta đời nên biết cả” Trƣơng Vĩnh Ký tìm cách mƣợn phƣơng pháp “hoạt k ” (farce) trọng hứng thú hài hƣớc vui vẻ giáo dục phƣơng Tây, ý khai phá tiềm tính chủ động ngƣời học để giảm thiểu tính khơ khan, ngun tắc phƣơng pháp sƣ phạm chuy n vào kinh điển đề cao lễ nghĩa phƣơng Đông Điều gần với phƣơng pháp “học vui - vui học”, “học mà chơi, chơi mà học” Phƣơng pháp dạy học Trƣơng Vĩnh Ký đƣợc ông phổ biến rộng rãi sách Manuel des écoles primaires (Sổ tay tiểu học) in năm 1877 Ở mục “Cách dạy”, Trƣơng Vĩnh Ký viết: “Học trị vơ phóng theo trƣớc nầy, giao cho nó, cấp cho trò cũ biết rõ mà nhắc biểu vẽ cho Phân lớp mà dạy cho dễ: Nhƣ học trị biết viết, biết đọc bắt viết mò, bắt đọc đoạn sách cho lẹ cho xi Viết mị lấy tuồng, vãn, thơ, phú mà nói cho viết, viết thầy coi mà sửa lại cho nó, cho câu chữ Cịn bữa học, bắt kiếm câu hát, câu đối, lời phƣơng ngôn tục ngữ, diêu ngôn vân vân, mà viết đôi câu chẳng 55 hạn, đem tới nộp cho thầy sửa, góp lại, để nơi” (Trƣơng Vĩnh Ký, 1877: 15) Đây phƣơng pháp cụ thể mà Trƣơng Vĩnh Ký thiết lập dành cho việc dạy chữ quốc ngữ, nhƣng có lẽ cách thức mà ơng dùng chung cho dạy chữ chữ Nho chữ Pháp Về phía ngƣời học, để khuyến khích học sinh chăm học hành, Trƣơng Vĩnh Ký không rao giảng điều cao xa trừu tƣợng, mà nói thẳng thắn, cụ thể lợi ích thực tiễn từ việc học đem lại Ví dụ đoạn lời mở đầu sách Manuel des écoles primaires: “Khuy n trò bớt tính ham chơi, mà chuy n việc học hành, chữ nghĩa, văn chƣơng cho đƣợc vào đƣờng công danh với ngƣời ta cho sớm, trƣớc cho đặng đẹp mặt nở mày cha mẹ, giúp đời dạy dân, sau cho đƣợc cơng thành danh toại, thơm danh, tốt tiếng đời” (Trƣơng Vĩnh Ký, 1877) Hay lục bát Khuyên học ca sách này, với câu: - Học nhƣ gấm thêu hoa Có văn có chất lịch ngƣời - Xƣa quyền thƣởng lộc ban Văn chƣơng học đặng tiền ngàn khó mua Những ngƣời vực nƣớc phị vua Cũng lấy chữ mà mua tƣớc quờn [quyền] (Trƣơng Vĩnh Ký, 1877: 10-12) Để tăng tính chủ động ngƣời học, Trƣơng Vĩnh Ký có yêu cầu nhƣ: sƣu tầm tác phẩm văn học 56 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (262) 2020 dân gian gần gũi thân thiết với ngƣời học, lấy làm tài liệu giảng dạy Bản thân ơng tích cực sƣu tầm dân gian thƣ tịch cũ, sách hành, phiên tác phẩm Nôm, dịch tác phẩm Hán văn sang quốc ngữ tắc, lễ nghi, cang thƣờng, luân lý, biết chữ nghĩa văn chƣơng, kinh sử truyện tích cổ kim” nhƣ ơng khẳng định cuối lời “Bảo” đầu số thứ tờ Thơng loại khóa trình Đây quan niệm, lý tƣởng nhân sinh Trƣơng Vĩnh Ký đƣợc ông bộc bạch di cảo: “Học vi nhân phi học dĩ can lộc 學為人 非學以干祿 ” (học để làm ngƣời khơng học lợi lộc) (Hồ sơ Trƣơng Vĩnh Ký, tệp 1), tinh thần hƣớng thƣợng học ngƣời xƣa mà ông mến mộ tâm đắc Nhìn vào khối lƣợng trọng tâm trƣớc tác Trƣơng Vĩnh Ký, phần hình dung đƣợc niềm say mê, tận tâm ông dành cho công việc Về việc này, Trƣơng Vĩnh Ký đƣợc ngƣời đời sau đánh giá: “Ông dâng hiến tâm hồn lẫn thể xác cho công việc Nhƣng tất đƣợc xếp thứ tự đầu có tổ chức ơng tất đƣợc thúc đẩy hăng hái nhiệt tình” “để đáp ứng địi hỏi công việc dạy học, 40 năm, Petrus Ký đổi kiến thức ngữ học ơng Ơng theo dõi tiến khơng ngừng ngành ngữ pháp so sánh, đọc tất có li n quan đến Hoa ngữ ngơn ngữ Đơng Dƣơng tự tạo cho ý kiến có suy luận vấn đề đa dạng mà với đầu óc sáng suốt ơng xếp lại có thứ tự rõ ràng” (Nhiều tác giả, 2006: 189, 197) Tuy nhiên, mục đích cuối Trƣơng Vĩnh Ký phƣơng pháp giáo dục hƣớng đến tinh thần truyền thống phƣơng Đông với nguyên tắc tảng để giáo dục n n “con ngƣời tử tế” theo tiêu chuẩn Nho giáo: “Phép học trƣớc học lễ sau học văn; đƣợc hai nhà gia giáo, biết phép GIÁO TRÌNH CHỮ NHO CỦA TRƯƠNG VĨNH KÝ Trong số 100 cơng trình lớn nhỏ, thuộc nhiều thể loại khác Trƣơng Vĩnh Ký sƣu tầm, biên soạn, phiên dịch, thấy phần lớn chúng có tính cách tài liệu, giáo trình phục vụ trực tiếp cho việc giảng dạy Trƣơng Vĩnh Ký Nhiều tài liệu chữ quốc ngữ, túy chữ quốc ngữ, kèm chữ Nho, chữ Pháp dù loại chúng thƣờng đƣợc đặt nhan đề thứ chữ: Nho - Quốc ngữ Pháp bìa sách Ví dụ tên tài liệu, giáo trình Trƣơng Vĩnh Ký li n quan đến chữ Nho đƣợc ông trình bày theo thứ tự: = Sơ học vấn tân quốc ngữ diễn ca = Répertoire pour les nouveaux étudiants 1884 訓蒙曲歌 = Huấn mông khúc ca – sách dạy trẻ nhỏ học chữ Nho 1884 三千字解音 = Tam thiên tự giải âm 初學問津國語演歌 = Tự học toát yếu = Livre élémentaire de 3000 caractères usuels, 字學纂要 LƢU HỒNG SƠN – TRƢƠNG VĨNH KÝ - “THẦY NHO” CỦA… avec traduction en Annamite vulgaire 1887 = Đại học = Grande étude: texte en caractères avec transcription en quốc ngữ signification mot mot, et en regard traduction littérale Traduction en bon Annamite et analyse raisonnée en langue vulgaire 1889 大學 = Trung dung = Juste et invariable milieu: textes en caractères chinois avec transcription en quốc ngữ Signification mot mot et en regard traduction littérale Traduction en bon annamite et analyse raisonnée en langue vulgaire 1889 中庸 = Minh tâm bửu giám = Le précieux miroir du cœur, texte en caractères traduit et annoté en Annamite 1891-1893 明心寶鑑 Và tên tác giả viết chữ quốc ngữ “P.J.B Trƣơng Vĩnh Ký” phía dƣới ln kèm chữ Nho: “士載張永 記” tức “Sĩ Tải Trƣơng Vĩnh Ký” Các sách in vừa kể tr n đƣợc xem giáo trình chữ Nho thịnh hành đƣơng thời, nhƣng thay giải thích chữ Nơm, ơng giải thích chữ quốc ngữ, có kèm chữ Pháp Đây điều khác biệt quan trọng việc biên soạn giáo trình Trƣơng Vĩnh Ký so với thầy giáo khác cuối kỷ XIX, chí đầu kỷ XX Dù ngƣời dịch sách Hán Nôm chữ quốc ngữ từ ngày đầu, nhƣng khơng mà cơng trình Trƣơng Vĩnh Ký thể sơ sài nội dung hay hình thức Trái lại, cơng trình đƣợc chăm 57 chút cẩn thận tỉ mỉ từ cách trình bày đến thẩm mỹ, trở thành điển mẫu cho ngƣời sau học tập Nếu nhƣ giáo trình dạy chữ Nho khác dùng chữ Nôm để trực dịch, có thích, giảng giải tƣờng tận sách, gây khó khăn cho ngƣời nhập mơn khơng có thầy hƣớng dẫn, đến Trƣơng Vĩnh Ký khiếm khuyết giáo trình cũ đƣợc khắc phục cách triệt để Bất kỳ sách soạn, phiên dịch từ chữ Nho quốc ngữ đƣợc thích, giảng giải tƣờng tận từ ngữ, cách thức thích hợp nhất, dễ tiếp thu cho ngƣời đọc, ngƣời học, mang giá trị tự học cao Một vài đoạn trích lục từ giáo trình Trƣơng Vĩnh Ký trình bày minh họa cho điều Sơ học vấn tân tập giáo khoa nhà Nho Việt Nam thời xƣa dùng dạy trẻ nhập môn Nho học, nội dung giới thiệu sơ lƣợc lịch sử Việt Nam, Trung Quốc, cách xử số lời khuyên dành cho học trò Hiện thƣ viện lớn Việt Nam nhƣ Thƣ viện Quốc gia, Thƣ viện Viện Nghiên cứu Hán Nơm thƣ viện Pháp cịn giữ đƣợc số in năm 1874, 1882 thời Tự Đức in dùng chữ Nôm dịch giải chữ Hán Sách Sơ học vấn tân quốc ngữ diễn ca Trƣơng Vĩnh Ký in năm 1884, tức thuộc giai đoạn này, nhƣng dùng chữ Nôm để dịch giải chữ Hán, mà dùng chữ quốc ngữ chữ Pháp để phiên âm, 58 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (262) 2020 dịch, thích giảng giải thơ lục bát văn xuôi để ngƣời đọc hiểu tƣờng tận chữ nghĩa sách Ví dụ trang đầu tiên: 地 闢 於 丑 Địa đất terre Tịch mở ouvrir Ƣ chưng à, dans Sửu hội sửu 子 Tí hội tí 盤 Bàn 混 Hỗn 會 Hội hội réunion Khai mở ouvrir Thiên trời ciel Thiên 古 Cổ vua B n Cổ n.p Thủ đầu tête Xuất sortir Thỉ commencer Phán rẽ séparer Âm khí âm 茫 Man đời hỗn man chaos 之 Chi chưng de 初 Sơ xưa 開 天 地 Địa 天 皇 Hoàng vua Địa Ho ng n.p Xuất sortir Yên vậ ainsi 皇 出 焉 御 世 首 出 始 判 Hoàng vua Thiên Hoàng n.p 陰 Ngự trị régir 陽 Thế đời monde Dƣơng khí dương (*) 未 Vị chưa pas encore 分 Phân chia diviser 天 Thiên trời ciel 地 Địa đất terre Sách rằng: Sơ học vấn tân, Dạy khuyên nít kiến văn tỏ tƣờng Chƣng đời gọi hỗn hoang, Trên trời đất dƣới hnh hồng chửa phân; Sinh Bàn Cổ thủ quân, Khí âm dƣơng phân hai; Tí sơ hội mở trời, Có Thiên Hồng thị trị trời ngay; Đất mở hội sửu nầy, Địa Hoàng trị định tam thần MỚI HỌC HỎI BẾN Chƣng xƣa đời hỗn hoang, chƣa chia trời đất; vua Bàn Cổ sinh ra, rẽ khí âm khí dƣơng; hội tí mở trời, vua Thiên Hoàng trị đời; đất mở chƣng hội sửu, vua Địa Hoàng sinh _ (*) Commencement 59 LƢU HỒNG SƠN – TRƢƠNG VĨNH KÝ - “THẦY NHO” CỦA… Ở loại sách nhập môn chữ Nho dành cho ngƣời học, Sơ học vấn tân quốc ngữ diễn ca Huấn mông khúc ca chúng tơi chƣa tìm đƣợc, Trƣơng Vĩnh Ký cịn phiên dịch giải Tam tự kinh quốc ngữ diễn ca Nhƣng chƣa tìm đƣợc gốc, nên chúng tơi tạm dẫn đoạn từ sách Trương Vĩnh Ký (Khổng Xuân Thu, 1957: 90) để giới thiệu cách dịch ông tập sách này: - Ngƣời sanh xƣa Tánh vốn lành Tánh gần tạn Tập tành xa khơi - Ni chẳng dạy Lỗi cha Dạy khơng nghiêm Ấy trễ thầy Minh tâm bửu giám nhƣ lời giới thiệu Trƣơng Vĩnh Ký “là sách góp nhặt lời vàng tiếng ngọc bậc hiền triết danh nhân thời xƣa nói kinh điển hay sách (vào cuối đời nhà Nam Tống), ngƣời đời Bản in Minh tâm bửu giám năm 1893 Trƣơng Vĩnh Ký gồm hai tập(3), đầu tập có phần “cƣơng mục” tóm tắt nội dung thiên sách cho ngƣời đọc biết đại khái trƣớc Trong phần nội dung, thứ tự trình bày đƣợc Trƣơng Vĩnh Ký xếp lần lƣợt: trang bên trái gồm: nguy n văn chữ Hán - phiên âm chữ quốc ngữ Hán Việt dƣới chữ Hán phía trên; trang bên phải: nghĩa đen - nghĩa xuôi Hai trang xếp đối xứng tƣơng ứng với rõ ràng để ngƣời đọc tiện theo dõi, đối chiếu, nhƣ từ trang đầu đến trang cuối Ví dụ đoạn đầu tập 2: Trang bên trái: 省 心 篇 TỈNH TÂM THIÊN ĐỆ 資 世 通 訓 Tƣ thông huấn vân: âm 憲 近 而 有 dƣơng hiến cận nhi 陽 資 世 陰 網 密 âm võng mật 陽 第 sau học lấy xem nhƣ gương báu để soi sáng lòng người” (Trƣơng Vĩnh Ký, 1893) Hiện thƣ viện lớn nƣớc ta giữ đƣợc Minh tâm bửu giám thích nghĩa in năm 1887 thời Đồng Khánh, năm 1907 thời Thành Thái, năm 1924 thời Khải Định nhà Nho Việt Nam dùng chữ Nôm diễn giải nguyên tác Hán văn 十 一 THẬP NHỨT 云 而 不 漏 pháp trì nhi bất lậu, 網 疏 而 易 漏 hữu đào; dƣơng võng sơ nhi dị lậu, 通 訓 云 遲 而 不 漏 而 難 逃 nhi nan đào 逃 陰 陽 陰 法 法 遲 60 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (262) 2020 Trang bên phải: Nôm nhƣ Trung dung diễn ca Phạm Thiếu Du (1891), Đại học tích nghĩa Trung dung thuyết ước L Văn Ngữ (1927) [THIÊN THỨ XI Xét lịng Nghĩa đen – Bài Tư thơng huấn rằng: Phép thần (trời) chậm mà chẳng lọt, phép tổ (vua) gần mà có trốn; lƣới vua thƣa mà dễ lọt, lƣới trời nhặt mà khó trốn Nghĩa xi – Tư thơng huấn nói rằng: Phép trời (đời sau) chậm (còn xa) mà chẳng lọt khỏi đƣợc; phép vua (đời nay) nhặt nhiệm lẹ làng gần bên mặc lịng, mà cịn có lẽ trốn khỏi đƣợc: lƣới vua (đời nầy) thƣa n n dễ lọt, lƣới trời (đời sau) dày nên khó trốn.] Năm 1889, Trƣơng Vĩnh Ký xuất hai công trình dịch thuật giải thuộc kinh điển quan trọng Nho gia Đại học Trung dung (mà ông gọi Trung dong) Tứ thư Theo Phan Văn Các (2002) Ngữ văn Hán Nôm – tập 1: Tứ Thư, dịch quốc ngữ sách Đại học Trung dung đƣợc kể gồm: Khổng học đăng Phan Bội Châu (1929), Tứ thư Đồn Trung Cịn (“trƣớc 1975”) Nhƣ vậy, Phan Văn Các khơng tìm thấy dịch quốc ngữ Đại học Trung dong Trƣơng Vĩnh Ký đời từ cuối kỷ XIX, trƣớc Phan Bội Châu đến 40 năm, sớm số diễn Mở đầu sách Đại học, trang thứ Trƣơng Vĩnh Ký giới thiệu đại cƣơng bố cục nội dung sách với 10 chƣơng: Minh minh đức, Tân dân, Chỉ ƣ chí thiện, Bổn mạt thỉ chung, Trí tri cách vật, Thành ý, Chánh tâm, Tu thân, Tề gia, Trị quốc; điều đầu cốt yếu Ông tự đặt câu hỏi: “Sách Đại học dạy dạy ai? Dạy giống gì?” sau phần trả lời chi tiết, tóm tắt hai câu đầu: “Sách dạy dạy ngƣời ta nghĩa chung hết ngƣời Dạy ngƣời ta phải lấy việc sửa làm gốc trau mình, tu nhơn tích đức cho thẳng theo lẽ trời, theo tánh tự nhi n” Trang thứ hai phần giới thiệu, Trƣơng Vĩnh Ký nói nguồn gốc tác giả sách Đại học yếu nghĩa chƣơng mục Về phƣơng pháp trình bày văn bản, Trƣơng Vĩnh Ký xếp đặt nguyên tác Hán văn phi n âm kèm dịch nghĩa chữ vào trang chẵn, trình bày theo lối cổ từ xuống dƣới, từ phải qua trái; trang lẻ gồm phần: nghĩa đen, nghĩa trắng, lý chi tiết rành mạch Hình thức thống xun suốt sách Ví dụ trang đầu: 之 Chi chưng 門 Môn cửa 子 Tử thầy 大 Đại 存 Tồn 也 Dã 程 Trình ” 學 Học 論 Luận 於 Ƣ 子 Tử 61 LƢU HỒNG SƠN – TRƢƠNG VĨNH KÝ - “THẦY NHO” CỦA… sách ” nơi 孟 Mạnh sách 今 Kim 曰 Viết 子 Thứ kế 可 Khả 大 Đại 次 Chi Học ” Giả Tất Do Thị Nhi mà 見 Kiến thấy Cổ xưa Nhơn người Vi làm Học ” Thứ ” Đệ bậc 學 Học ” Khổng ” Thị họ Chi chưng Di để Thơ sách Nhi mà Học ” Yên 者 Giả Độc 初 Tắc Tắc 賴 Lại nhờ Thử 入 Thứ 篇 Thiên ” 之 之 學 者 必 由 是 而 學 焉 則 庶 古 人 為 學 次 第 獨 此 NGHĨA ĐEN: Sách Đại-học CHƯƠNG CÚ CỦA ƠNG CHÂU HI LÀM Thầy Trình Tử rằng: Sách Đại học chƣng sách để lại họ Khổng, mà kẻ học chƣng cửa vào đức Nơi thấy ngƣời xƣa làm học thứ lớp ấy, nhờ thi n nầy chƣng còn, mà sách Luận sách Mạnh sau đó; kẻ 孔 氏 之 遺 書 而 學 德 朱 Châu 熹 Hi 章 Chƣơng 句 Cú Sơ xưa Học ” Nhập vào Đức ” Chi chưng học mà học vậy, thời ngõ NGHĨA TRẮNG: Sách Đại-học CHƯƠNG CÚ CỦA ÔNG CHÂU HI PHÂN RA Thầy Trình-tử nói rằng: Sách Đại-học sách ông Khổng-tử để truyền lại; sách nhƣ cửa vào đƣờng đức cho kẻ học Đời 62 coi mà coi thấy ngƣời đời xƣa nguy n nhờ thi n nầy lại mà làm thứ-lớp mà học Mà sách Luận-ngữ sách Mạnh-tử lấy làm trƣớc mà kế theo sau; kẻ học theo mà học LÝ: Sách Đại-học sách nguyên làm cho kẻ lớn học, cho n n k u đại-học Nhờ thầy Trình-tử kinh-văn mà lại có thứ trƣớc lộn thẻ Vậy thầy Trình-tử nói rao rằng: Sách Đại-học nầy nguy n sách ông Khổng-tử làm ra, mà để lại Sách nầy làm nhƣ cửa cho kẻ học đƣợc vô đƣờng đức Nay xét lại mà coi; ngƣời đời xƣa muốn làm thứ lớp mà học thật nhờ có sách nầy lại mà làm trƣớc, sách Luận-ngữ, sách Mạnh-tử kế theo sau Cho n n kẻ học lấy làm đầu kẻo lộn thứ(4) Trong sách này, Trƣơng Vĩnh Ký làm lục bát khuy n việc học hành kinh điển ngƣời xƣa tâm ngƣời làm sách Sách Trung dong Trƣơng Vĩnh Ký theo nguy n tắc trình bày thống với sách Đại học kể Trƣớc vào dịch giải nguy n văn, ông viết lời dẫn “Cƣơng sách Trung dong” trình bày vắn tắt nguồn gốc sách, nội dung chƣơng mục, tóm tắt điều thành lục bát Trung dong đoản ca kèm lời khuy n ngƣời học gắng cơng dốc chí vào việc học Bên trang diễn giải sách giống sách Đại học, đổi khác chút thay từ “nghĩa TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (262) 2020 đen” thành “nghĩa nghe sách”, “nghĩa trắng” thành “nghĩa nói xuôi”, “lý” thành “giảng lý” Đặc biệt, cuối sách Trung dong, Trƣơng Vĩnh Ký viết th m trang đặt đề “Can án” để lƣu ý ngƣời đọc sách không nên câu nệ vào chữ nghĩa tiểu tiết kinh sách nhƣ chỗ ngắt câu, cách phiên âm mà bỏ nghĩa chung sách Có thể nói học báo Thơng loại khóa trình 通 類 課 程 (nhan đề tiếng Pháp: Miscellanées ou lectures instructives pour les élèves des écoles primaires, communales et cantonales, sau đổi tên thành Sự loại thông khảo 事類通考) đời năm 1888-1889, đƣợc xem chuy n san văn hóa - giáo dục chữ quốc ngữ Việt Nam, tài liệu, giáo trình dạy chữ Nho quan trọng Trƣơng Vĩnh Ký Ngay tên gọi tờ báo lời giới thiệu, Trƣơng Vĩnh Ký nói rõ tờ báo hƣớng đến tài liệu học tập dành cho học sinh tiểu học Ngoài tên thực vật, động vật, nhân vật, điển tích, điển cố, câu chuyện, câu đố rải rác thƣờng xuyên số báo đƣợc Trƣơng Vĩnh Ký cho ấn hành nguy n văn chữ Nho diễn giải cặn kẽ, ơng cịn mở hẳn mục “Giải câu chữ Nho” học báo này, nhƣ cách truyền dạy Nho văn cho độc giả Nhƣ mục “Giải câu chữ Nho, tiếng tục Nơm” Thơng loại khóa trình, số thứ nhất: 孝弟之子可以為家寶 Hiếu đễ chi tử, vi gia bửu = Con chưng có hiếu đễ, lấy làm báu LƢU HỒNG SƠN – TRƢƠNG VĨNH KÝ - “THẦY NHO” CỦA… 63 nhà = Con mà biết thảo kính cha mẹ, biết thuận thảo anh em, nên lấy làm báu nhà Vì: biến dân chúng không tập in ấn mà cách truyền tay chép 寶貨用之有盡忠孝享之無窮 Các tài liệu, giáo trình kể Trƣơng Vĩnh Ký xét phƣơng diện dịch thuật, xứng đáng đƣợc xem dịch tốt từ chữ Nho quốc ngữ Bởi ông làm đƣợc hai vấn đề nan giải phiên dịch học: vừa dịch sát chữ gốc, tôn trọng tác giả văn nguồn cách tối đa cách in nguy n văn, phi n âm, dịch nghĩa đen, nghĩa xuôi theo cấu trúc ngôn ngữ nguồn; lại vừa dịch theo kiểu diễn giải, thích chi tiết, chuyển thể thành thơ ca hƣớng đến ngơn ngữ đích cho đạt hiệu cao phƣơng diện ngƣời tiếp nhận, tức tính “khả độc” (dễ đọc), tơn trọng ngƣời đọc Vì vậy, nói Trƣơng Vĩnh Ký dịch giả tiên phong Nam Kỳ Bửu xi [âm thơng dụng hóa] dụng chi hữu tận, trung hiếu hưởng chi vô = Của báu dùng có hết, trung hiếu hƣởng khơng = Của báu q dùng cịn có hết, lịng thảo hƣởng khơng 盛名必有重責大功必有奇窮 Thạnh danh tất hữu trọng trách đại cơng tất hữu kì = Danh thạnh có trách nặng, cơng to có lạ Nghĩa chức cao tội nặng, cơng dày lạ Hễ làm chức lớn qui trách lại nặng nề, có cơng nhiều nhƣ cơng phị vua vực nƣớc chống ngã đỡ xiêu chung lạ: Càng cao gió lay, tục hay nói: lớn thuyền lớn sóng Các câu chữ Nho đƣợc Trƣơng Vĩnh Ký trích lục đƣa vào thƣờng danh ngôn, cách cú sử sách kinh điển Nho giáo, nhƣ câu có nguồn gốc từ sách Minh tâm bửu giám giới thiệu Câu chữ Nho in đầu số báo: 常把一心行 正道 (thƣờng bả tâm hành chánh đạo: thƣờng nắm lịng làm đạo chính) châm ngôn giáo dục hƣớng đến tinh thần Nho giáo Trƣơng Vĩnh Ký Dựa vào câu ca dân gian: “Nhựt trình Vĩnh Ký đặt ra, Chép làm bổn coi chơi”, đốn Thơng loại khóa trình phổ MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH Cuộc đời Trƣơng Vĩnh Ký nhƣ tên gọi ông (Chánh Ký 正記, Vĩnh Ký 永 記 ), hành trình khơng ngừng nghỉ việc học tập, ghi chép, biên soạn, dịch thuật, ông xem việc làm trách nhiệm mà kẻ sĩ phải gánh vác (Sĩ Tải 士載) Phƣơng pháp giáo dục hay tài liệu, giáo trình chữ Nho mà Trƣơng Vĩnh Ký biên soạn, dịch thuật xuất phát từ quan điểm giáo dục trọng luân lý đạo đức Nho giáo truyền thống ý thức chủ động việc nỗ lực cải cách đổi giáo dục ông Sự tận tâm gắng sức Trƣơng Vĩnh Ký 64 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (262) 2020 giáo dục đƣợc tài liệu viết Trƣơng Vĩnh Ký dẫn cụ thể Tuy có vài ý kiến ph phán, chí đánh giá thấp việc làm ơng Ví dụ thƣ Nguyễn Háo Vĩnh trích báo Nam Phong mà ca ngợi Trƣơng Vĩnh Ký: “Khi nhà nƣớc Langsa qua giao thơng với nƣớc ta cõi Nam Kỳ lên ngƣời ông Trƣơng Vĩnh Ký mƣợn xác Latin mà đựng hồn tiếng An Nam cịn sót lại Cái xác Latin chữ quốc ngữ bây chừ!” Chủ bút Nam Phong Phạm Quỳnh cho đăng bài, nhƣng viết th m thích: “Ơng Trƣơng chẳng qua nhà làm sách giáo khoa thƣờng cho nít học mà thơi, có cơng nghiệp với tổ quốc, đem xác „la-tinh‟ mà đựng hồn Nam Việt? Chẳng dám khinh ngƣời trƣớc, nhƣng bậc danh sĩ nƣớc Nam nhƣ ơng Trƣơng khơng lấy làm vẻ vang cho nƣớc lắm” (Nam Phong, 1918, số 16) Xét theo khía cạnh khác, nhận xét Phạm Quỳnh cho thấy loại tài liệu, giáo trình tiểu học Trƣơng Vĩnh Ký đƣơng thời đƣợc lƣu truyền cách rộng rãi Ký dƣới diễn Nôm phần dịch thuật giải Trƣơng Vĩnh Ký, thân Trƣơng Minh Ký tích cực biên soạn, dịch thuật tài liệu, giáo trình tiểu học, có sách dạy chữ Nho nhƣ Ấu học khải mông, Hiếu kinh diễn nghĩa Hán học tân lương theo phƣơng pháp tinh thần Trƣơng Vĩnh Ký Nhiều học trò Trƣơng Vĩnh Ký miền Nam thành danh nhƣ Trƣơng Minh Ký, Diệp Văn Cƣơng, Nguyễn Trọng Quản Trong đó, Trƣơng Minh Ký ngƣời theo sát thầy lĩnh vực giáo dục Xem giáo trình chữ Nho Trƣơng Vĩnh Ký, thƣờng thấy t n Trƣơng Minh Mục tiêu cuối việc giảng dạy chữ Nho Trƣơng Vĩnh Ký nằm chữ Nho Hơn hết thời đại mình, ơng hiểu rõ vận mệnh chữ Nho chế độ phong kiến sụp đổ; thứ văn tự mà ông dồn nhiều tâm huyết hoàn thiện trao truyền cho hệ mai sau chữ quốc ngữ - loại hình văn tự mà ơng nhận thấy rõ tƣơng lai rực rỡ phƣơng tiện hữu hiệu để phát triển văn hóa nƣớc nhà Những nỗ lực truyền bá chữ Nho Trƣơng Vĩnh Ký xét kỹ thực nhằm quảng bá hồn thiện chữ quốc ngữ, nhƣ ơng phát biểu: “Chữ quốc ngữ phải trở thành quốc gia văn phúc lợi tiến Vậy ngƣời ta phải tìm cách quảng bá thứ chữ viết phƣơng tiện” (dẫn theo Nhiều tác giả, 2006: 196) Song Trƣơng Vĩnh Ký, chữ Nho không đơn phƣơng tiện để phát triển chữ quốc ngữ, mà tình yêu tâm huyết, sức lực ông dành cho chứng tỏ ông tin rằng, thân chữ Nho bao hàm ý nghĩa giá trị đạo lý sâu sắc đƣợc tích lũy trao truyền qua nhiều đời, trở thành phần truyền thống LƢU HỒNG SƠN – TRƢƠNG VĨNH KÝ - “THẦY NHO” CỦA… mà khơng thể đoạn tuyệt hồn tồn Cho n n Trƣơng Vĩnh Ký, chữ Nho thực phƣơng tiện quan trọng giúp ngƣời sống thời đại khơng bị liên lạc hồn tồn với 65 truyền thống Và vậy, hiểu ngƣời Nam Bộ không xem Trƣơng Vĩnh Ký ông thầy dạy chữ Nho, mà cịn xem Trƣơng Vĩnh Ký “ơng thầy đạo lý”(5) phƣơng Nam  CHÚ THÍCH (1) Các câu đƣợc dẫn: “Bần nhi vô xiểm, phú nhi vô ki u; Nhơn tham tài tử, điểu tham thực vong; Cơ hàn thiết thân, bất cố liêm sỉ; Tự tiên trách kỷ, nhi hậu trách nhân; Hàm huyết phún nhơn, ti n ngã khẩu; Tích thiện phùng thiện, tích ác phùng ác; Cận châu giả xích, cận mặc giả hắc; Đãn hoạn vô tài, bất hoạn vô dụng” Dịch nghĩa là: “Nghèo mà không nịnh, giàu mà khơng ki u; Ngƣời tham chết, chim tham ăn mất; Đói rét thiết đến thân, khơng đối tới liêm sỉ; Trƣớc tự trách mình, sau trách ngƣời; Ngậm máu phun ngƣời, trƣớc dơ miệng mình; Trữ thiện gặp thiện, trữ ác gặp ác; Gần son đỏ, gần mực đen; Chỉ lo khơng có tài, chẳng lo không đƣợc dùng” (theo Nguyễn Văn Trấn, 1993, tr 213-124) (2) Về tài liệu tham khảo phƣơng pháp Tây phƣơng, theo Nguyễn Văn Trung, 1993: 24), thƣ gửi Paul Bert, “Trƣơng Vĩnh Ký có nói sử dụng phƣơng pháp riêng ơng dựa tr n phƣơng pháp Robertson Ollendoff” việc dạy tiếng Pháp chữ quốc ngữ cho vua Đồng Khánh (3) Chúng tơi tìm đƣợc tập in năm 1893, tập tạm tham khảo in lại Hoa Ti n năm 1968 (gộp tập chung vào quyển) (4) Trang chép lại giữ nguyên hình thức từ ngữ Trƣơng Vĩnh Ký đƣơng thời, chỗ khác chỉnh theo tả hành (5) Lời Trần Chánh Chiếu – thủ lĩnh phong trào Minh Tân Nam Bộ đầu kỷ XX (dẫn lại từ Hồ Tƣờng, 2016) TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Đặng Thai Mai 1985 Hồi ký Hà Nội: Nxb Tác phẩm Hồ Tƣờng 5/01/2016 “Những tƣợng nhà bác học P Ký Sài Gòn đâu?” https://tuoitre.vn, truy cập ngày 01/01/2020 Hồ sơ Trƣơng Vĩnh Ký Tệp 1, chữ viết tay, không ghi số trang Thƣ viện Khoa học Xã hội, ký hiệu: TLTVK 01 Khổng Xuân Thu 1958 Trương Vĩnh Ký Sài Gòn: Tân Việt xuất Ng.H.V 1918 “Thƣ ngỏ cho Chủ bút Nam Phong” Nam Phong, số 16 Nguyễn Văn Trấn 1993 Trương Vĩnh Ký (con người thật) TPHCM: Nxb TPHCM Nguyễn Văn Trung 1993 Trương Vĩnh Ký – nh văn hóa Nxb Hội Nhà văn Nhiều tác giả 2006 “Thế kỷ XXI nhìn Trƣơng Vĩnh Ký” TPHCM: Tạp chí Xưa v 66 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (262) 2020 Nay - Nxb Văn hóa Sài Gịn Trần Lê Sáng (chủ biên) 2002 Ngữ văn Hán Nôm - tập 1: Tứ thư Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 10 Trƣơng Vĩnh Ký chép quốc ngữ dẫn giải 1884 Sơ học vấn tân quốc ngữ diễn ca Sài Gòn: Imprimerie C.Guilland et Martinon 11 Trƣơng Vĩnh Ký 1875 Cours D’histoire Annamite Saigon: Imprimerie du Gouvernement 12 Trƣơng Vĩnh Ký 1877 Manuel des écoles primaires Saigon: Imprimerie du Gouvernement 13 Trƣơng Vĩnh Ký 1888-1889 Thông loại khóa trình - Sự loại thơng khảo Sài Gịn: Imprimerie Ray, Curiol 14 Trƣơng Vĩnh Ký 1889 Tứ thơ: Đại học Sài Gòn: Imprimerie Ray, Curiol & Cie 15 Trƣơng Vĩnh Ký 1889 Tứ thơ: Trung dong Sài Gòn: Imprimerie Ray, Curiol & Cie 16 Trƣơng Vĩnh Ký 1893 Minh tâm bửu giám - tập Sài Gòn: Imprimerie Ray, Curiol & Cie 17 Trƣơng Vĩnh Ký 1968 Minh tâm bửu giám - tồn Sài Gịn: Hoa Tiên tái phát hành ... soạn giáo trình Trƣơng Vĩnh Ký so với thầy giáo khác cuối kỷ XIX, chí đầu kỷ XX Dù ngƣời dịch sách Hán Nôm chữ quốc ngữ từ ngày đầu, nhƣng khơng mà cơng trình Trƣơng Vĩnh Ký thể sơ sài nội dung... viết giáo dục Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX chữ Nho vai trò nhà Nho bối cảnh lịch sử xã hội giai đoạn giao thời hai kỷ thực vấn đề đáng đƣợc quan tâm nghiên cứu Trƣơng Vĩnh Ký tự nhận “sinh phùng... Văn Trung 1993 Trương Vĩnh Ký – nh văn hóa Nxb Hội Nhà văn Nhiều tác giả 2006 ? ?Thế kỷ XXI nhìn Trƣơng Vĩnh Ký? ?? TPHCM: Tạp chí Xưa v 66 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (262) 2020 Nay - Nxb Văn hóa Sài

Ngày đăng: 17/05/2021, 13:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan