1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tai lieu Bd he

38 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 288 KB

Nội dung

- Nội dung và phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường phải chú trọng thực hành, hình thành các kĩ năng, phương pháp hành động cụ thể để học sinh có thể tham gia có hiệu quả và[r]

(1)(2)

CHUYÊN ĐỀ 1:

THỰC HIỆN NỘI DUNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG LÀO CAI, NỘI DUNG GIÁO

DỤC TÍCH HỢP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG

(3)

NỘI DUNG GIÁO DỤC TÍCH HỢP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG

PHẦN THỨ NHẤT:

GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ - THCS

I Một số kiến thức môi trường. 1 Định nghĩa:

(4)

2 Các chức mơi trường.

Mơi trường có chức bản:

a Môi trường không gian sinh sống người giới sinh vật

b Môi trường nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người

Các nguồn tài nguyên bao gồm: - Rừng tự nhiên

(5)

2 Các chức môi trường.

- Động vật thực vật.

- Khí hậu.

- Các loại khống sản.

c Mơi trường nơi chứa đựng chất thải của đời sống sản xuất.

(6)

3 Thành phần môi trường.

(7)

II Tình hình mơi trường Việt Nam hiện nay.

1 Về đất đai. 2 Về rừng. 3 Về nước.

4 Về khơng khí.

5 Về đa dạng sinh học. 6 Về chất thải.

(8)

II Tình hình mơi trường Việt Nam nay.

 Môi trường Việt Nam xuống cấp,

nhiều nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng

(9)

III Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ mơi trường, cải thiện xây dựng môi trường xanh, sạch, đep.

1 Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường

2 Tăng cường cơng tác quản lí nhà nước, tạo chế pháp lí sách

3 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường Áp dụng biện pháp kĩ thuật bảo vệ môi

trường

(10)

IV Một số vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường.

(11)

2.Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trường THCS

* Mục tiêu chung:

- Hiểu biết chất vấn đề môi trường

- Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề môi trường

(12)

2.Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trường THCS

* Mục tiêu giáo dục bảo vệ mơi trường chương trình giáo dục phổ thông:

- Kiến thức HS hiểu về:

+ Khái niệm môi trường, hệ sinh thái; thành phần môi trường, quan hệ chúng

+ Nguồn tài nguyên, khai thác, sử dụng, tái tạo tài nguyên phát triển bền vững

+ Dân số - môi trường

(13)

2.Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS

- Thái độ - tình cảm

+ Có tình cảm u q, tơn trọng thiên nhiên

+ Có tình u q hương, đất nước, tơn trọng di sản văn hóa

+ Có thái độ thân thiện với môi trường ý thức hành động trước vấn đề mơi trường nảy sinh

+ Có ý thức:

Quan tâm thường xuyên đến môi trường sống cá nhân, gia đình, cộng đồng

Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, bảo vệ đất đai, bảo vệ nguồn nước, khơng khí

Giữ gìn vệ sinh, an toàn thực phẩm, an toàn lao động

(14)

2.Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS

- Kĩ – hành vi.

+ Có kĩ phát vấn đề mơi trường ứng xử tích cực với vấn đề môi trường nảy sinh.

+ Có hành động cụ thể bảo vệ mơi trường.

(15)

3 Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS.

a Nguyên tắc:

- Giáo dục bảo vệ môi trường lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích hợp vào mơn học hoạt động

- Mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường phải phù hợp với mục tiêu đào tạo cấp học, góp phần thực mục tiêu đào tạo cấp học

(16)

3 Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS.

- Nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường phải ý khai thác tình hình thực tế môi trường địa phương

- Nội dung phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường phải trọng thực hành, hình thành kĩ năng, phương pháp hành động cụ thể để học sinh tham gia có hiệu vào hoạt động BVMT địa phương, đất nước phù hợp với độ tuổi

(17)

3 Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS.

- Phương pháp giáo dục BVMT nhằm tạo cho người học chủ động tham gia vào trình học tập, tạo hội cho học sinh phát vấn đề mơi trường tìm hướng giải vấn đề tổ chức hướng dẫn giáo viên

(18)

3 Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS.

b Phương thức giáo dục

- Nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường tích hợp mơn học thơng qua chương, cụ thể Việc tích hợp thể ba mức độ : mức độ toàn phần, mức độ phận mức độ liên hệ

(19)

3 Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS.

c Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường

- Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa

- Phương pháp thí nghiệm

- Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục - Phương pháp hoạt động thực tiễn

- Phương pháp giải vấn đề cộng đồng - Phương pháp học tập theo dự án

- Phương pháp nêu gương

(20)

PHẦN THỨ HAI:

GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ.

I Chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường môn lịch sử cấp THCS

1 Mục tiêu môn học:

(21)

2 Yêu cầu chung giáo dục môi trường dạy học lịch sử.

(22)

2 Yêu cầu chung giáo dục môi trường dạy học lịch sử.

- Nguyên tắc chủ yếu việc xây dựng phương pháp giáo dục môi trường:

(23)

2 Yêu cầu chung giáo dục môi trường dạy học lịch sử.

+ Thứ hai, việc tích hợp giáo dục mơi trường dạy học lịch sử khơng cần phải tiến hành tồn chương trình mơn học qua tất chương, cụ thể

(24)

2 Yêu cầu chung giáo dục môi trường dạy học lịch sử.

+ Thứ tư, Không làm tăng nội dung học tập dẫn đến tải

(25)

3 Khi dạy lịch sử có tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường

 H Khi dạy tích hợp GDMT ntn?

- Dựa vào địa tích hợp cụ thể ( tài liệu )

(26)

NỘI DUNG TÍCH HỢP HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG GIẢNG DẠY LỊCH SỬ- BẬC

(27)

1 Mục đích tích hợp giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh

- Trang bị cho học sinh hiểu biết cần thiết, đạo đức Hồ Chí Minh, sở em có nhận thức, thái độ hành vi tích cực theo gương đạo đức HCM

(28)

1 Mục đích tích hợp giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh

- Phát triển kĩ thực hành, kĩ phát hiện ứng xử tích cực việc học tập làm theo gương đạo đức HCM.

(29)

2 Nguyên tắc tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức HCM.

- Nội dung giáo dục gương đạo đức HCM phải trở thành nội dung bắt buộc chương trình học số mơn hoạt động, phải thực kế hoạch dạy học, giáo dục nhà trường

(30)

2 Nguyên tắc tích hợp giáo dục gương đạo đức HCM.

(31)

3 Chủ đề tích hợp giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh

Giáo dục gương đạo đức HCM cho học sinh cần tập trung vào điểm chủ yếu sau:

- Tấm gương trọn đời phấn đấu, hi sinh nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người

- Tấm gương ý chí nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua thử thách, khó khăn để đạt mục đích - Tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sác mạnh

(32)

3 Chủ đề tích hợp giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh

- Tấm gương người nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu người

- Tấm gương cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư, đời riêng sáng, nếp sống giản dị đức khiêm tốn phi thường

(33)

4 Mức độ tích hợp giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh.

- Mức độ liên hệ: có điều kiện liên hệ cách lôgic

- Mức độ phận: Chỉ có phần học có mục tiêu nội dung giáo GD

 VD: 22,23,24,25,26,27 (Lớp 9)

- Mức độ toàn phần: Mục tiêu nội dung học chương phù hợp với mục tiêu nội dung GD gương đạo đức HCM

 VD: Bài 16 Tiết 19 “Những hoạt động NAQ

nước năm 1919- 1925”

(34)

* Một số Lưu ý soạn g/a LS địa phương có tích hợp Bảo vệ MT gương đạo đức HCM

1 Nội dung tích hợp ghi vào phần thái độ Mục tiêu

(35)

THỰC HIỆN NỘI DUNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

(36)

I Nhận xét, đánh giá lịch sử địa phương Lào Cai biên soạn.

1 Ưu điểm:

- In ấn đẹp, rõ ràng, có hai phần cụ thể: nội dung phương pháp

- Có nhiều kênh hình: đồ, lược đồ, tranh ảnh….phục vụ cho việc khai thác kiến thức học - Kiến thức bám sát tiến trình lịch sử dân tộc, bám sát

(37)

I Nhận xét, đánh giá lịch sử địa phương Lào Cai biên soạn.

2 Hạn chế:

- Tài liệu phù hợp cho việc soạn giảng giáo viên ( cần có tài liệu in ấn riêng phục vụ cho học sinh học tập giống sách giáo khoa)

- Nội dung kiến thức tìm hiểu tiết học tải học sinh lớp 6,7

- Hình thức trình bày khơng với thể thức trình bày văn

(38)

II Thực hành soạn giảng

Yêu cầu lớp học chia nhóm thực hành

- Nhóm 1: 1- lớp 6: Lào Cai từ nguồn gốc đến kỉ thứ X

- Nhóm 2: - lớp 7: Nhân dân dân tộc Lào Cai………….giữa kỉ XIX

Ngày đăng: 17/05/2021, 12:46

w