- Laø nhöõng baøi vieát coù noäi dung gaàn guõi, böùc thieát ñoái vôùi cuoäc soáng tröôùc maét cuûa con ngöôøi vaø coäng ñoàng trong xaõ hoäi hieän ñaïi nhö : Thieân nhieân, moâi tröô[r]
(1)Ngày soạn Tuần 10
20/10/2010 Tiết 36
CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM
I MỤC TIÊU: Giúp HS
- Tìm hiểu cách lập ý đa dạng văn biểu cảm để mở rộng phạm vi, kĩ làm văn biểu cảm
- Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm; nhận cách viết đoạn văn
II CHUẨN BỊ
GV: Tài liệu liên quan HS: Chuẩn bị
III TIẾN TRÌNH ỔN ĐỊNH( 1’) KIỂM TRA BAØI MỚI
Hoạt động thầy trò Nội dung
HÑ1(20’)
- HS đọc đoạn văn SGK
H- Việc liên tưởng đến tương lai công nghiệp hóa khơi gợi cho tác giả cảm xúc tre?
( Tre cịn mãi- Tre gắn bó với đời sống người Việt Nam)
H- Cây tre gắn bó với đời sống người Việt Nam cơng dụng nào?
( Tre cho bóng mát, mang khúc nhạc, làm cổng chào, đu tre bay bổng, sáo diều tre bay cao)
- GV: Để thể gắn bó cịn tre, đoạn văn gợi nhắc quan hệ với vật, liên hệ với tương lai cách bày tỏ tình cảm tre
H- Tác giả biểu cảm trực tiếp biện pháp nào? ( Biểu cảm trực tiếp ý nghĩ )
- Gọi HS đọc đoạn văn SGK
H- Tác giả say mê gà đất nào?
( Một gà trống đẹp mã, oai vệ với kèn tơi cài vào ức để tạo tiếng gáy)
H- Việc hồi tưởng khứ gợi lên cảm xúc cho tác giả? ( cảm nghĩ đồ chơi dân gian thưở ấu thơ -> cảm nghĩ đồ chơi trẻ)
I NHỮNG CÁCH LẬP Ý THƯỜNG GẶP CỦA BAØI VĂN BIỂU CẢM
1 Liên hệ với tương lai
* Đoạn văn/SGK
=> Gợi nhắc quan hệ với vật, liên hệ với tương lai cách bày tỏ tình cảm tre
2 Hồi tưởng khứ suy nghĩ tại
* Đoạn văn/SGK
=>Hồi tưởng khứ, thể cảm xúc gà đất- đồ chơi DG thưở ấu thơ -> cảm nghĩ đồ chơi trẻ
3 Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước
(2)Gọi HS đọc đoạn văn 1/SGK
H- Đoạn văn gợi lại kỉ niệm ?
( Cơ đàn em nhỏ, nghe tiếng cô giảng bài, cô theo dõi lớp học, cô thất vọng em cầm bút sai, lo cho học trị, sung sướng học trị có kết xuất sắc )
H- Để thể tình cảm cô giáo, đoạn vă làm nào? ( gợi lại kỉ niệm, tưởng tượng tình huống)
H- Tác giả tưởng tượng gì?
( Cô mệt nhọc đau đớn theo dõi lớp học, yêu thương người )
- GV kết luận cho HS ghi
- Gọi HS đọc đoạn vă 2/SGK
H- Tác giả tưởng tượng gì?
( Ở cực Bắc, tác giả nghĩ cực Nam, núi ông nghĩ vùng biển Nơi đầy chim ông nhớ xứ cá tôm )
H- Việc tưởng tượng từ Lũng Cú, cực Bắc tổ quốc tới Cà Mau, cực Nam tổ quốc giúp tác giả thể tình cảm gì? (Ty đất nước khát vọng thống tổ quốc)
- GV keát luaän cho HS ghi
- Gọi HS đọc đoạn vă /SGK
H- Đoạn văn nhắc đến hình ảnh “ u tơi” ( Hình bóng nét mặt)
H- Hình bóng nét mặt u miêu tả nào? ( bóng hịa lẫn với bóng tối, vẽ nên khuôn mặt trăng trắng Cái bonhs mơ hồ, yêu dấu mang) H- Qua đoạn văn, em thấy quan sát có tác dụng biểu tình cảm nào?
( Quan sát -> nảy sinh cảm xúc )
h- Để thể tình yêu thương mẹ, đoạn văn miêu tả ( Gợi tả bóng dáng, khn mặt với tất lịng thương cảm hối hận thờ vơ tình)
- GV kết luận cho HS ghi
HĐ2( 3’)
H- Qua phần tìm hiểu trên, em nêu cách lập ý thường gặp văn biểu cảm/
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV chốt lại nội dung
=>Gợi lại kỉ niệm, tưởng tượng tình cách bày tỏ tình cảm giáo
* đoạn văn 2/SGK
=>Tưởng tượng, giả định tình để thể tình yêu đất nước khát vọng thống đất nước
4 Quan sát, suy ngẫm
* Đoạn văn/SGK
=>Khắc họa hình ảnh người nêu nhận xét cách bày tỏ tình cảm với người
II GHI NHỚ
SGK
(3)HÑ3( 18’)
GV hướng dẫn HS làm BT phần luyện tập đề SGK
- Gọi HS đọc đề
H - Nêu yêu cầu đề trên? H- Nêu ý văn?
H- Lập dàn cho đề trên?
- Mở bài? - Thân bài?
- Kết bài?
Đề bài: Cảm xúc người thân
a Tìm hiểu đề
- Thể loại: Biểu cảm - Đối tượng: người thân - Tình cảm: Cảm xúc
b Tìm ý
- Giới thiệu người thân - Tình cảm em với người thân
- Vì em có tình cảm
c Lập dàn baøi
* Mở bài: Giới thiệu người thân (ai? )và nêu tình cảm, ấn tượng em người
* Thân bài:
- Miêu tả nét tiêu biểu người bộc lộ suy nghĩ em
- Kể lại, nhắc lại vài nétvề đặc điểm (thói quen), tính tình phẩm chất người
- Gợi lại kỉ niệm em người
- Nêu lên suy nghĩ mong muốn emvề mối quan hệ em với người thân
* Kết bài: Aán tượng cảm xúc em người thân 4 Củng cố(2’)
H - Bài văn biểu cảm có cách lập ý nào?
- Kể lại, gợi lại kỉ niệm vật người ( gà, cô giáo) - Miêu tả dáng vẻ người, cảnh (u tôi, lũng cú)
- Nhắc đến cảnh vật, người( cô giáo, u tôi, vùng cực nam tổ quốc) - Nhắc đến đặc điểm, phẩm chất vật( tre)
Dặn dò(1’)
- Về nhà học ghi nhớ, làm BT - Chuẩn bị
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn Tuần 10
20/10/2010 Tieát 37
(4)(Tĩnh tứ)
I MUÏC TIÊU: Giúp HS
- Thấy tình cảm q hương sâu nặng nhà thơ
- Thấy số đặc điểm nghệ thuật thơ: Hình ảnh gần gũi, ngơn ngữ tự nhiên bình dị, tình cảm giao hồ
- Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp 2/2 thơ tuyệt cú, thủ pháp đối tác dụng
II CHUẨN BỊ
- GV: Tài liệu liên quan - HS: Chuẩn bị
III TIẾN TRÌNH 1 ỔN ĐỊNH(1’)
2 KIỂM TRA(5’): - Đọc thuộc lòng thơ “ Xa ngắm thác núi Lư “? Qua thơ, em hiểu tâm hồn tính cách nhà thơ ?
3.BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG
HÑ1(10’)
H- Dựa vào sgk, em nêu vài nét tác gỉa ? - GV hướng dẫn: Đọc diễn cảm thể nỗi buồn mênh mang
H- Bài thơ làm theo thể thơ ?
- GV: Thơ cổ thể khơng có luật lệ định Cịn thơ đường luật niêm luật gắt gao, rõ ràng
H- Bài thơ thuộc PTBĐ ?
( Biểu cảm mục đích, miêu tả phương tiện )
HĐ2(20’)
H- ND bài” tĩnh tứ” gì?
(Mối suy tư, niềm cảm xúc nhà thơ đêm trăng tónh)
H- Em hiểu đêm tónh?
( Đêm bầu trời xanh, mát mẻ, khơng có tiếng động, cảnh vật vắng lặng, êm ái, thơ mộng, trữ tình)
H- Có độc đáo cách thể trăng lời thơ? Trăng gợi tả nào?
( Aùnh trăng khác sương mặt đất )
H- Từ “ nghi”có ý nghĩa việc tả cảnh câu thơ 2? (Trăng sáng khiến tác giả ngỡ sương bao phủ khắp mặt đất)
H- Hai câu thơ gợi vẻ đẹp trăng nào? H- Khi nhìn ngắm miêu tả trăng đẹp mơ màng, sáng láng thế, tác giả thể tình cảm với thiên nhiên?
I Đọc, tìm hiểu chung Tác giả, tác phẩm
(sgk)
2 Đọc, thể thơ, PTBĐ
- Đọc
- Thể thơ: Ngũ ngôn TT(cổ thể) - PTBĐ: Miêu tả kết hợp Biểu cảm
II Đọc, tìm hiểu văn bản
Cảnh đêm tónh
Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng sương
=>Cảnh đêm trăng sáng mang vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh
(5)H- Hình dung hình ảnh nhà thơ từ câu” Cử đầu vọng minh nguyệt” ? ( Đêm khuya tĩnh, nhà thơ trằn trọc khơng ngủ, nhìn xuống đất thấy ánh trăng sương, ngẩng đầu thấ vầng trăng sáng trước mặt
H- Trước nhà thơ thấy ánh trăng sương, lúc thấy vầng trăng sáng láng Với Lí Bạch ánh trăng tại, ánh trăng quê nhà? ( Với Lí Bạch, ánh trăng đêm gợi nhà thơ nhớ đến đêm trăng xưa quê hương ơng)
H- Vậy trăng gợi nỗi lịng Lí Bạch? ( Tư cố hương = Nhớ quê hương )
H- Cử “ cúi đầu “ lời thơ mang ý nghĩa hình ảnh hay tâm trạng?
( Diễn tả tâm trạng suy tư người)
H- Hãy từ ngữ , hình ảnh đối câu thơ cuối? ( Cử đầu > < Đê đầu Vọng minh nguyệt > < tư cố hương => hai câu thơ đối )
H- Vầng trăng sáng khơi gợi nỗi nhớ quê nhà thơ Nhưng vầng trăng sáng soi tỏ lòng q nhà thơ Đó lịng q nào?
- Tấm lòng quê vầng trăng sáng -> Lí bạchmượn vầng trăng để tỏ lịng sángcủa với q hương
HĐ3 ( 6’ )
H- Qua thơ, em cảm nhận tâm hồn, tình cảm tài Lí Bạch?
- u thiên nhiên, nặng lịng với q hương - Hình thức thơ đúc, lời ít, ý nhiều
- Gọi HS đọc ghi nhớ – Gv chốt lại ý - GV hướng dẫn HS làm BT/SGK
của tác giả
2 Cảm nghó tác giả đêm thanh tónh
“Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương “
- Phép đối, bố cục chặt chẽ thống nhất, cảm xúc liền mạch
- Thể tâm trạng thi nhân: Vui trăng sáng bất tận, nhớ quê hương khơn
III Tổng kết – luyện tập
- Tổng kết Ghi nhớ / sgk
- luyện tập
Củng cố (2’ )
- Nêu cảm nghó em nhà thơ Lí Bạch?
Dặn dò(1’)
- Về học bài, chuẩn bị TT
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn Tuần 10 20/10/2010 Tiết 38
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(6)I MỤC TIÊU
- Thấy tính độc đáo việc thể tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ - Bước đầu nhận biết phép đối câu tác dụng
II CHUẨN BỊ
GV: tài liệu liên quan HS: chuẩn bị
III TIẾN TRÌNH 1.n định (1’)
2 Kiểm tra( 5’): Đọc thuộc lòng thơ “ Cảm nghĩ đêm tĩnh”? Nêu cảm nhận em tâm hồn, tình cảm tài nhà thơ?
3 Bài
Hoạt động GV HS Nội dung
HÑ1( 10’)
- Dựa vào SGk, em nêu vài nét tác giả, tác phẩm?
- GV hướng dẫn: Đọc nhẹ nhàng, diễn cảm thể tình cảm quê hương sâu nặng
H- Bài thơ gồm câu? Mỗi câu chữ? H- Nêu PTBĐ thơ?
H- Tác giả từ việc mà cảm thấy tình q hương: - Từ đời (2 câu đầu)
- Từ bọn trẻ làng (2 câu cuối)
Hãy xác định phần nội dung văn bản? H- Em hiểu “ ngẫu thư”?
(Là ngẫu nhiên viết Vì tác giả khơng chủ định làm thơ lúc đặt chân tới quê nhà)
HÑ2 (20’)
H- Em hiểu lần q tác giả có đặc biệt? (Về quê năm 86 tuổi, sau 50 năm làm việc xa quê -> lần quê cuối đời )
H- Phân tích phép đối câu thơ 1? - Đối vế: Thiếu tiểu li gia >< lão đại hồi - Đối từ loại: DT: Thiếu tiểu >< lão đại ĐgT: Li >< hồi
- đối cú pháp: Vế câu có cụm c-v H- Câu kiểu câu gì? Tác dụng?
( Câu kể, khái quát quãng đời làm quan, làm thay đổi vóc dáng, tuổi tác đồng thời lộ tình cảm quê hương.) H- Phân tích phép đối câu thơ 2?
- Hương âm >< mấn mao ( Bất biến >< Thay đổi ) - Vô cải >< Tồi ( Sự vật không đổi >< Sự vật thay đổi ) H- Em hiểu “ Giọng q” gì? “ Giọng q khơng đổi” điều có ý nghĩa gì?
- Giọng quê giọng nói mang sắc riêng
I Đọc, tìm hiểu chung Tác giả, tác phẩm
( sgk)
2 Đọc, thể thơ, PTBĐ,bố cục
- Đọc
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm thông qua tự - Bố cục: phần
II Đọc, tìm hiểu văn bản
Tình quê gợi lên từ đời người trở về
(7)vùng quê Giọng quê chất quê, hồn quê biểu giọng nói người ( nghĩa rộng)
-> Giọng quê mang sắc quê , chất quê hồn quê, không thay đổi
H- Câu kiểu câu gì? Tình quê bộc lộ tình cảm nào?
( Tình cảm gắn bó với q hương không thay đổi) => Gv khái quát , cho HS ghi
H- Hình ảnh tác giả bắt gặp làng ai? ( Bọn trẻ )
H- Với tác giả, ấn tượng rõ bọn trẻ làng gì? Lời thơ ghi lại ấn tượng này?
- Tiếng cười giọng nói bọn trẻ
- Lời thơ : Trẻ cười hỏi : khách từ đâu đén làng
H- Hình dung cảm xúc tác giả lúc trở quê, bị bọn trẻ coi khách lạ?
- Vui bọn trẻ hồn nhiên, ngoan ngỗn
- Buồn xa q q lâu thành xa lạ với quê mắt trẻ làng
H- Vì đến làng mà chẳng nhận ơng? ( - Tg có q nhiều thay đổi
- Sự thay đổi quê hương: Người già chết, kẻ tuổi chẳng cịn ai, trẻ khơng biết -> Làm tác giả đau xót, ngậm ngùi )
H- Như thế, hình ảnh bọn trẻ có ý nghóa việc biểu tình cảm quê hương nhà thơ?
( Càng biểu tình quê hương thắm thiết, bền bỉ ) - GV bình: Sự xuất nhi đồng với tiếng cười câu hỏi nhiệt tình em Làm cho nỗi lòng tác giả tan nát Tác giả ngỡ ngàng, xót xa quê lại bị coi khách la
H- Nhận xét giọng điệu hai câu thơ ?ï HĐ3 ( 6’ )
H- Nêu cảm nhận em nội dung, nghệ thuật,tình cảm tác giả ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ sgk - GV chốt lại ND
=> Phép đối, câu kể ( câu 1), câu tả ( câu 2) khái quát quãng đời làm quan, làm thay đổi vóc dáng, tuổi tác Nhưng tình cảm gắn bó với q hương khơng thay đổi
2 Tình quê gợi lên từ bọn trẻ làng
“ Nhi đồng tương kiến, bất tương thức Tiếu vấn: khách tòng hà xứ lai”
=> Hình ảnh bọn trẻ gợi cảm xúc vui, buồn Quađó thể tình cảm q hương thắm thiết, bền bỉ tác giả
- Giọng điệu bi hài, hóm hỉnh
III.Tổng kết – luyện tập * Tổng kết
Ghi nhớ /sgk
* Luyện tập 4 Củng cố (2’)
- Đọc thuộc lịng thơ
- Hát giai điệu quê hương mà em thích
(8)- Về học bài, chuẩn bị TT * Rút kinh nghieäm:
Ngày soạn Tuần 10 20/10/2010 Tiết 39
TỪ TRÁI NGHĨA
I MỤC TIÊU: Giuùp HS
- Nắm từ trái nghĩa
- Thấy tác dụng việc sử dụng cặp từ trái nghĩa II CHUẨN BỊ
GV: Tài liệu liên quan HS: Chuẩn bị III TIẾN TRÌNH
1 n định(1’) Kiểm tra (5’)
- Nêu k.n , phân loại, cách sử dụng từ đồng nghĩa? Cho VD? 3.Bài
Hoạt động GV HS Nội dung HĐ1(10’)
- GV treo bảng phụ – gọi HS đọc thơ
H- Dựa vào kiến thức học bậc tiểu học, em tìm cặp từ trái nghĩa dịch thơ đó?
H- Vì em cho từ trái nghĩa? H- Kể thêm vài cặp từ trái nghĩa mà em biết ?
- GV: Sự trái ngược nghĩa dựa sở, tiêu chí định
VD: - Dài >< ngắn : TN chiều dài - Cao >< thấp : TN chiều cao
- Sạch >< bẩn: TN phương diện vệ sinh - Hiền >< ác : TN tính cách
H- Những từ TN thơ dựa sở nào? - Ngẩng >< cúi : TN hoạt động đầu theo hướng lên xuống
- Trẻ >< già : TN tuổi tác
- Đi >< trở lại : TN tự di chuyển dời khỏi nơi xuất phát hay quay trở lại nơi xuất phát
- GV: từ TN tạo thành cặp từ TN vế cặp từ TN có khả kết hợp giống
VD: Cao>< thấp Cây Nhà
H- Tìm từ trái nghĩa với từ “ già” trường hợp “ rau
I Thế từ trái nghĩa
1 Ví dụ/sgk
a- Ngẩng >< cúi - Trẻ >< già - Đi >< trở lại => từ trái nghĩa
(9)giaø”,” cau giaø”?
H- Em tìm từ TN với từ “ chín”? Chín ( cơm) chín>< sống
( quả) chín >< xanh
H- Tương tự em tìm từ trái nghĩa với từ “ lành”? H- Qua VD trên, em có nhận xét gì?
( ?- từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ TN khác ? )
- Qua phần tìm hiểu trên, em cho biết từ TN? Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ TN?
- Gọi HS đọc GN/sgk GV chốt lại ND
* Tích hợp: Em tìm nêu CD, thơ mà em học có sử dụng từ TN?
- “ Nước non .lên thác, xuống ghềnh bể đầy ao
cạn . ” “ bảy nổ i ba chìm với nước non “
=> Chuyển ý:Trong vă thơ lời ăn tiếng nói, sử dụng từ trái nghĩa rấy quen thuộc tiện dụng Để hiểu rõ cách sử dụng từ trái nghĩa, sang phàn tìm hiểu
HÑ2 (10’)
H- Trong thơ , việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng ?
- Ngẩng >< Cúi : Làm bật hình ảnh nhân vật trữ tình nỗi nhớ quê hương
- Trẻ >< già ; Đi >< Trở lại : Làm bật thay đổivề vóc dáng, tuổi tác, cảnh vật
H- Việc sử dụng từ trái nghĩa CD, thơ học có tác dụng ?
H- Trong thơ, CD sử dụng từ trái nghĩa tạo nên phép gì? H- Tìm nêu số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa?
H- Việc dùng cặp từ TN thành ngữ có tác dụng ?
* Tích hợp: Bài học ‘ Thành ngữ” =.> Tuần 12 em tìm hiểu - Ngoài việc sử dụng từ TN thành ngữ Từ TN sử dụng để chơi chữ Bài “ chơi chữ”=> Tuần 15 em học
H- Trong TLV miêu tả, biểu cảm có cần sử dụng từ TN khơng?
( Cần Vì văn miêu tả phải miêu tả theo trình tự hợp lí văn biểu cảm thường sử dụng yếu tố miêu tả làm phương tiện để gợi cảm xúc )
- Lành Độc ( thuốc ) Dữ ( tính ) Rách ( áo) Bể, vỡ (bát)
=> Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ TN khác
2 Ghi nhớ
Sgk
II Sử dụng từ trái nghĩa Ví dụ /sgk
a Ngẩng >< Cúi Trẻ >< Già Đi >< trở lại
=> Sử dụng thể đối
b Bên trọng >< Bên khinh Buổi đực >< Buổi Mắt nhắm >< mắt mở
(10)H- Em thử đặt câu có sử dụng cặp từ TN ? - Cửa thư viện đóng hay mở
- Bạn hiền hay - Chữ bạn xấu hay đẹp
H- Qua phần tìm hiểu trên, em cho biết cách sử dụng tác dụng việc sử dụng từ TN?
- HS đọc ghi nhớ – GV chốt lại ND
* Liên hệ: Việc học tập nắm vững từ TN, giúp sử dụng từ TN xác, tránh sai sót nói viết VD: Khi nói: Giá cao – Giá hạ -> Nhưng: Trình độ cao phải đơi với trình độ thấp khơng phải trình độ hạ
HÑ 3( 15’)
- GV đọc câu ca dao,tục ngữ => Gọi HS tìm cặp từ TN?
- Gv ghi BT lên bảng , gọi em đứng chỗ trả lời
- GV treo bảng phụ -> gọi em đứng chỗ điền từ vào chỗ trống -> GV ghi bảng
- HS thảo luận nhóm -> đại diện nhóm đọc đoạn văn -> Gv nhận xét , sửa chữa
Ghi nhớ
Sgk
III Luyện tập Bài tập 1
- Lành >< rách Đêm >< Ngày - Giàu >< nghèo Sáng >< tối - Ngắn >< dài
Bài tập 2
- ( cá ) tươi – ươn ( hoa ) tươi – héo - ( ăn ) yếu – khoeû
( học lực ) yếu – khá/giỏi - (chữ ) xấu – đẹp
( đất ) xấu – tốt Bài tập 3
Bài tập 4: Em yêu quê em Từ TPCM quê em phải đường nằm cạnh cánh đồng lúa Từ xa nhìn lại, cánh đồng rộng mênh mông thảm xanh mượt Lại gần, cánh đồng chia thành khoảnh nhỏ có bờ bao xung quanh
Củng cố ( 2’ )
- Thế từ trái nghĩa? Cách sử dụng? Tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa? Dặn dò ( 1’ )
- Về học , chuẩn bị TT
* Rút kinh nghiệm: Ngày 23/10/2010Kí duyệt tuần 10
(11)Ngày soạn Tuần 11 26/10/2010 Tiết 40,*
LUYỆN NÓI VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI I MỤC TIÊU
- Rèn luyện kĩ nói theo chủ đề biểu cảm - Rèn luyện kĩ tìm ý, lập dàn
- nói dược trước lớp biết cách sửa ý tứ lời văn, giọng nói, tư
II CHUẨN BỊ
GV: Tài liệu liên quan HS: Chuẩn bị
III TIẾN TRÌNH 1 n định (1’ )
2 Kiểm tra (5’ ): Nêu cách lập ý thường gặp văn biểu cảm ? 3.Bài
Hoạt động GV HS Nội dung
HÑ1(5’)
- HS chuẩn bị nhà theo phần gợi ý sgk -> GV kiểm tra chuẩn bị HS
- Chọn đề, lập dàn ,tập nói nhà -> chuẩn bị nói trước lớp
- Yêu cầu: Văn vật người đòi hỏi phải ý tới vật người cách đầy đủ Phải có vật, có người làm cho tình cảm, cảm xúc , suy nghĩ Người làm phải ý yếu tố tự miêu tả Cần vận dụng yếu tố hồi tưởng, tưởng tượng, liên tưởng để biểu cảm - Tập vận dụng hình thức biểu cảm so sánh, lối trùng điệp, hình thức cảm thán
HĐ2 (76’)
- HS thảo luận nhóm dàn chuẩn bị
Đại diện nhóm -> Nhóm khác bổ sung, sửa chữa hồn thành dàn
I.Chuẩn bị nhà - Lập dàn - Tập nói
II Thực hành lớp
ĐỀ BÀI: Cảm nghĩ thầy, giáo “người lái đò “đưa hệ trẻ “ cập bến” tương lai
1 Daøn baøi
a Mở : Giới thiệu thầy cô giáo mà em yêu mến ( Thầy cô nào? Dạy lớp mấy? Trường nào?
b.Thân bài
- Em có tình cảm, kỉ niệm thầy
- Vì mà em u mến (ngoại hình, tính cách) - Hình ảnh thầy ,cơ đàn em nhỏ
(12)- GV gợi ý HS: Văn nói khác văn viết chỗ câu văn không dài, nội dung không nhiều chi tiết
- HS lựa chọn chi tiết quan trọng nhất, gợi cảm
- Khi HS phát biểu trước lớp, GV hướng dẫn HS lời thưa gởi: Thưa thầy, cô; Thưa bạn, em xin trình bày nói -> Hết có thêm câu: Xin cảm ơn thầy, bạn ý lắng nghe
- HS đứng chỗ nói -> lớp nhận xét, bổ sung -> GV tổng kết, nhận xét, cho điểm
coâ giảng
- Lúc thầy ,cơ theo dõi lớp học: Trong kiểm tra, tiết sinh hoạt chủ nhiệm
- Hình ảnh thầy, vui mừng HS đạt thành tích cao, làm việc tốt - Thầy, cô thất vọng có HS vi phạm( học tập, kỉ luật)
- Thầy, cô an ủi, chia sẻ với HS em gặp chuyện đau buồn
- Thầy, cô quan tâm, lo lắng với buồn vui lớp học
- Do đó, hình ảnh thầy, để lại em nhiều tình cảm kỉ niệm tốt đẹp mà em không quên
c Kết bài
- Tình cảm chung thầy,cơ giáo Đó người lái đị đưa hệ
- Cảm xúc cụ thể thầy, yêu mến 2 Luyện nói
4 Củng cố ( 2’ )
- Gv nhắc lại kiến thức vă biểu cảm mà em học
5 Dặn dò ( 1’ )
- Coi lại nắm kiến thức văn biểu cảm - Chuẩn bị TT
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn Tuần 11 26/11/2010 Tiết 41
BAØI CA NHAØ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(13)I MỤC TIEÂU
- Cảm nhận tinh thần nhân đạo lòng vị tha cao nhà thơ
- Bước đầu thấy vị trí ý nghĩa yếu tố miêu tả tự thơ trữ tình - Bước đầu thấy đặc điểm bút pháp đỗ phủ qua dòng thơ miêu tả tự II CHUẨN BỊ
GV: Taøi liệu liên quan HS: Chuẩn bị III TIẾN TRÌNH
1 n định (1’ )
2 Kiểm tra (5’ ): Đọc thuộc lòng thơ “ Ngẫu nhiên quê “.Em cảm nhận tình cảm tác giả quê hương?
3 Bài
Hoạt động GV HS Nội dung
HÑ1(7’)
- Dựa vào sgk, em nêu vài nét tác giả, tác phẩm
- GV hướng dẫn đọc nhẹ nhàng, diễn cảm - Bài thơ có phương thức biểu đạt nào? +Khổ 1: Miêu tả( kết hợp tự sự)
+Khổ 2: Tự (kết hợp biểu cảm) +khổ 3: Miêu tả( kết hợp biểu cảm) + khổ 4: biểu cảm trực tiếp
H- Văn liên kết nội dung: Cảnh nhà bị phá gió thu
Cảnh cướp giật nhà bị gió tốc mái 3.Cảnh đêm nhà bị tốc mái Ước muốn tác giả
-> Tương ứng với ND đoạn văn nào?
HÑ2 ( 22’)
H - Trong nội dung văn bản, nội dung phản ánh nỗi khổ kẻ nghèo hoạn nạn? (1,2,3) Nội dung phản ánh ước vọng tác giả? (4)
H- Nhà Đỗ Phủ bị phá hoàn cảnh thời tiết nào? “ Tháng tám thu cao gió thét già “
H- Hình ảnh nhà bị phá miêu tả tập trung chi tiết , chi tiết nào?
( Mảnh tranh lợp nhà bị gió đánh tốc đi) H- Chi tiết mảnh tranh miêu tả cụ thể lời thơ nào?
H- Những hình ảnh gợi lên cảnh tượng
I.Đọc, tìm hiểu chung Tác giả, tác phẩm
Sgk
Đọc, PTBĐ, bố cục - Đọc
- PTBÑ
Tự kết hợp miêu tả biểu cảm
- Bố cục : phần
II.Đọc, tìm hiểu văn bản
Nỗi thống khổ người nghèo hoạn nạn
(14)như nào?
H- Hình dung tâm trạng chủ nhân nhà bị phá? ( Lo, tiếc,bất lực)
H- Những mảnh tranh bị gió thu tốc cảnh cướp giật diễn nào?
H- Các chi tiết gợi liên tưởng trạng XH lúc giờ?
H- Hình ảnh Đỗ Phủ lời thơ cho thấy người nào?
H- Lời thơ tạo KG nào? H- chi tiết gợi liên tưởng trạng xã hội lúc giờ?
(Gợi liên tưởng thực trạng XH đen tối, bế tắc, đói khổ)
H- Em hiểu câu thơ trên?
( Tấm chăn cũ khơng cịn giữ ấm, bị bọn trẻ mưa lạnh khó ngủ đạp cho rách thêm)
H- Cảnh tượng cho thấy gia đình Đỗ Phủ có sống nào?
H- Em hiểu câu hỏi:”Đêm dài ướt át cho trót?”
- Nhà dột nát không ngủ, tác giả mong đêm chóng hết
- Tác giả tự hỏi nỗi khổ đêm có phải nỗi khổ cuối gia đình
H- Câu hỏi tác giả có ý nghĩa nào?
H- Ngơi nhà ước Đỗ Phủ nhà ntn? H- Vì Đỗ Phủ ước cho kẻ sĩ nghèo khắp thiên hạ?
( Vì kẻ sĩ nghèo có tài đức mà phải chịu nghèo khổ.Đỗ Phủ kẻ sĩ nghèo -> thấu hiểu.)
H- Lời thơ cực tả ước vọng nhà thơ? H- Có đặc biệt cách thể lời thơ? - Thán từ -> biểu cảm trực tiếp
- Lòng vị tha:Đạt trình độ xả thân,hi sinh HP chung
- Tinh thần nhân đạo: Ước mơ cho người vui sướng
H-Vì ước mơ đẹp, cao mà giả lại mở đầu
“ Tranh bay sang sông quay lộn vào mương sa.” => Cảnh tượng tan tác , tiêu điều
b Cảnh cướp giật nhà bị gió thu phá “Nỡ nhè trước mặt vào luỹ tre “ => Cuộc sống khốn khổ, đáng thương “ Môi khô miệng cháy ấm ức “ => Già yếu, đáng thương
c Caûnh đêm nhà bị phá tốc mái
“ Giây lát gió lặng, mây tối mực, Trời thu mịt mịt đêm đen đặc “
=> KG bò bóng tối dày đặc bao phủ lạnh lẽo
“ Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt Con nằm xấu nết đạp lót nát “
=> Cảnh nghèo khổ khơng có cách giải thoát
“ Đêm dài ướt át cho trót? “
=>Phản ánh nỗi khổ cực Đỗ Phủ, phê phán thực trạng xã hội mong cho XH đổi thay
Ước mơ Đỗ Phủ
- Ước nhà rộng thật vững - “ Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo hân hoan”
-“ Than ôi!bao nhà
chịu chết rét được”
(15)bằng hai tiếng “ Than ôi !”
( Ước mơ cao cả, đẹp đẽ chua xót, mang màu sắc ảo tưởng)
H- Theo em, tiếng than Đỗ Phủ cịn có ý nghĩa khác?
(Phê phán XHPK bế tắc, bất công)
HĐ3(7’)
H- Qua tìm hiểu thơ, em có nhận xét ND, NT,tình cảm nhà thơ ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ /SGK - Hướng dẫn HS làm BT phần LT
III.Tổng kết, luyện tập * Tổng kết
- ND: + Phản ánh nỗi khổ kẻ só nghèo XH cũ
+ Khát vọng nhân đạo, cao nhà thơ
- NT: Két hợp biểu cảm với miêu tả, tự
- Tình cảm: Long vị tha tinh thần nhân đạo ( Ghi nhớ/sgk )
* Luyện tập
4 Củng cố ( 2’ )
- Em có biết thơ tác giả VN có cách biểu cảm mang tình cảm nhân đạo thơ Đỗ Phủ?
(Một số thơ HCM: Em bé nhà lao , Phu làm đường, người bạn tù thổi sáo ….)
5 Dặn dò (1’)
- Về học bài, chuẩn bị TT
* Rút kinh nghieäm:
Ngày soạn Tuần 11 24/10/2010 Tiết *
ÔN TẬP PHẦN VĂN I MỤC TIÊU
Củng cố, hệ thống kiến thức phần văn học vă nhật dụng, ca dao dân ca, thơ trung đại, thơ đường
II CHUẨN BỊ
GV: tài liệu liên quan HS: Chuản bị
(16)3 Bài mới
Hoạt động GV HS Nội dung
HÑ1( 8’)
H- Hãy nhắc lại tính chất nội dung văn nhật dụng ?
- Là viết có nội dung gần gũi, thiết sống trước mắt người cộng đồng xã hội đại : Thiên nhiên, môi trường, lượng, dân số, quyền trẻ em,ma tuý… Văn nhật dụng dùng tất thể loại kiểu văn
H- Kể tên tác phẩm, tác giả văn nhật dụng học chương trình ngữ văn lớp 7?
H- Nêu nội dung văn nhật dụng học?
HÑ2 (10’ )
H- Nhắc lại ca dao – Dân ca gì?
-CD-DC thể loại trữ tình DG, kết hợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người (CD lời thơ DC, DC sáng tác kết hợp lời nhạc)
H- Kể tên CD theo chủ đề mà em học?
H- Nêu ND, nét đặc sắc nghệ thuật theo chủ đề kể trên?
-ND: Coi trọng cơng ơn tình nghĩa mối quan hệ gia đình Sự ứng xử tử tế, thuỷ chung nếp sống tâm hồn dân tộc ta
- NT:Thể thơ lục bát Hình ảnh so sánh, ẩn dụ mộc mạc, gần gũi, dễ hiểu m điệu tâm tình, nhắn nhủ
- ND: Phản ánh tình u lịng tự hào chân thành tinh tế, sâu sắc nhân dân trước vẻ đẹp quê hương, đất nước, người
- NT: Dùng hình thức đối đáp, hỏi mời, nhắn
I Văn nhật dụng
- Cổng trường mở ( Lí Lan): Viết tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường lần
- Mẹ ( ét –môn – đơ A- mi- xi): Tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ cha mẹ - Cuộc chia tay búp bê( Khánh Hoài):Truyện viết chia tay đầy xót xa, cảm động hai anh em Thành Thuỷ
II.Ca dao- dân ca
- Những câu hát tình cảm gia đình
(17)gửi
- ND: Phê phán, phơi bày tượng xấu xã hội
- NT: Dùng phép ẩn dụ, tượng trưng, phóng châm biếm
- ND: Thân phận bé nhỏ, cay đắng người nông đân phụ nữ xã hội cũ Niềm thương cảm cho thân phận Nỗi ốn ghét xã hội vơ nhân đạo, đầy đoạ người lương thiện
- NT: Pheùp ẩn dụ
HĐ 3( 15’)
_ GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê H- Kể tên tác phẩm, tác giả, thể thơ,PTBĐ, Nội dung , tư tưởng, tình cảm thơ trung đại học
- Những câu hát châm biếm
- Những câu hát than thân
III Thơ trung đại
* Lập bảng thống kê Tác phẩm Tác giả Thể thơ PT BĐ ND,TT, TC Sông núi NN Lí Thg kieät TN
TT Biểu cảm Ý thức ĐL tự chủ tâm tiêu diệt địch Phò giávề kinh Trần Quang Khải NN
TT Biểu cảm Hào khí chiến thắng xâm lược khát vọng Buổi chiều đứng Trần Nhân Tông TN TT M.tả + Biểu cảm
Nét đẹp thơn dã tình cảm u mến q hương tác giả Bài ca Côn Sơn Ng
Trãi Lục bát Miêu tả Nhân cách cao giao hoà tuyệt thiên nhiên Sau phút chia li Đoàn Thị Điểm ST LB Biểu cảm
Nỗi sầu chia li người vợ có chồng trận, khát khao HP lứa đơi, ốn ghét CT phi nghĩâ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương TN
TT Biểu cảm Ca ngợi vẻ đẹp thương cảm cho thân phận người phụ nữ.Ngôn ngữ sáng, giản dị Qua đèo ngang Bà huyện quan TN
BC M.taû+ Biểu cảm
(18)
HÑ4(8’)
- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê 4bài thơ đường học:
+ Xa ngắm thác núi Lư – Lí Bạch
+ Cảm nghĩ đêm tĩnh – Lí Bạch + Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê – Hạ Chi Trương
+ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá- Đỗ Phủ
Bạn Đến Chơi nhà
Ng Khuy eán
TN
BC Tự sự+ BC Những cảm xúc chân thành, hồn nhiên tình cảm bạn bè
IV Thơ đường *Lập bảng thống kê
4 Củng cố(2’)
GV khái quát nội dung ôn tập 5 Dặn dò(1’)
-Về học tiết sau kiểm tra văn tiết -Chuẩn bị TT
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn Tuần 12 2/11/2010 Tiết 42
KIỂM TRA VĂN I MỤC TIÊU
- Củng cố, hệ thống hố kiến thức học phân mơn văn Từ có phương pháp dạy học phù hợp
- Rèn luyện kĩ nhận biết , so sánh, sử dụng từ ngữ, viết câu,dựng đoạn
II NỘI DUNG CẦN ĐẠT A Nội dung khái quát:
Văn nhật dụng, ca dao – dân ca, thơ trung đại, thơ đường B Ma trận
Nhaän biết TN
Thông hiểu TN
VD thấp TL
VD cao TL
Tổng số
TN TL
4 câu(1 đ) câu(2 đ) câu(2 đ) câu(5 đ) câu câu
3 điểm điểm
10% 20% 20% 50% 30% 70%
C.Đề bài I Trắc nghiệm( 3đ)
Văn “ Cổng trường mở ra” viết nội dung gì? A Miêu tả quang cảnh ngày khai trường
Kí duyệt tuần 11 Ngày 30/10/2010
(19)B Bàn vai trò nhà trường việc giáo dục hệ trẻ C Kể tâm trạng bé ngày đến trường
D Tái tâm tư tình cảm người mẹ đêm trước ngày khai trường vào lớp
Tại người cha En-ri-cơ lại viết thư cho Phạm lỗi? A Vì xa nên phải viết thư
B Vì giận nên khơng nói trực tiếp
C Vì giận nên không muốn nhìn mặt
D Vì qua thư, người cha nói đầy đủ,sâu sắc người cảm hiểu điều cha nói thấm thía
Hãy nối cột A với cột B cho phù hợp với nội dung ca dao “ Thương thay thân phận “ A B
a Con tằm Thân phận bé nhỏ, vất vả, cực sống lao động b Con kiến Cuộc đời phiêu bạt cố gắng vô vọng
c Con hạc Những nỗi khổ đau oan trái người thấp cổ bé họng d Con cuốc Những thân phận suốt đời bị vắt mòn sức lực
Cuộc đời làm quan, giàu có, sung sướng
Hình ảnh cò ca dao “Nước non lận đận “thể điều thân phận người nông dân
A Nhỏ bé bị hắt hủi B Cuộc sống đầy trắc trở, khó nhọc, đắng cay C Gặp nhiều oan trái C Bị dồn đẩy đến bước đường
Bài ‘ Bạn đến chơi nhà” bài” Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” có chung giọng điệu thỏ Đó giọng thơ nào?
A Đanh thép, hào hùng B Buồn man mác C Giọng chậm rãi D Giọng hóm hỉnh Bài “ Sơng núi nước nam “ “ Phò giá kinh” có chung nội dung nào? A Thể lĩnh, khí phách dân tộc ta
B Niềm tự hào chiến thắng quân xâm lược C Khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước D Khát vọng xây dựng đất nước
Bài thơ” Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương thể trân trọng vẻ đẹp nào? A Vẻ đẹp bánh B vẻ đẹp da người phụ nữ
C Vẻ đẹp đôi mắt D Vẻ đẹp hình thức phẩm chất người phụ nữ
Hai thơ “ Qua đèo Ngang” “ Bạn đến chơi nhà” kết thúc cụm từ gì? A Ta với ta B Ta ta C Ta bên ta D Ta ta
Hai thơ “ Cảm nghĩ đêm tĩnh” bài” Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê”có chung nội dung nào?
A Non nước hữu tình B Lên núi nhớ bạn C.Tình yêu quê hương C Nỗi sầu li biệt
II Tự luận (7đ)
(20)Nêu suy nghĩ em Đỗ Phủ sau học xong thơ” Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”? (2 đ)
Học xong thơ “ Bạn đến chơi nhà”, em cảm nhận tình bạn nguyễn khuyến? Tình bạn gợi cho em suy nghĩ gì? (2,5 đ)
D Đáp án
* Phần trắc nghiệm( ñ):
1.D 2.D 3.(a-4 ; b-1 ; c-2; d-3 ) 4.C 5.D D
7.D A C * Phần tự luận (7 đ)
1, Người phụ nữ có hình thể xinh đẹp, phẩm chất son sắt, thuỷ chung, nghĩa tình Nhưng đời bất hạnh, phụ thuộc vào XH khơng có quyền định đời
2 Đỗ phủ người có tài đức phải chịu nghèo khổ Ơng có lịng vị tha tinh thần nhân đạo cao , lòng vị tha ơng đạt trình độ xả thân ,chỉ nghĩ đến người khác, sẵn sàng hi sinh HP riêng HP chung người
3 Tình bạn sáng , chân thành, dựa sở hiểu nhau, quí mến - Suy nghĩ tình bạn; HS nêu quan niệm thân
* Củng cố – dặn dò(2’)
Gv thu bài, nhận xét KT
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn Tuần 12 2/11/2010 Tiết 43
TỪ ĐỒNG ÂM
I MỤC TIÊU
- Hiểu từ đồng âm
- Biết cách xác định nghĩa từ đồng âm
- Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn khó hiểu tượng đồng âm
II.CHUẨN BỊ
GV: Tài liệu liên quan HS: Chuẩn bị
III TIẾN TRÌNH 1 n định (1’)
2 Kiểm tra (5’): Thế từ trái nghĩa? Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? VD? Bài
Hoạt động GV HS Nội dung
HĐ1(8’)
- Gọi HS đọc ví dụ/sgk
H- Giải thích nghĩa từ” lồng”Trong câu sau?
H- Nghĩa từ “lồng” có liên quan
I.Thế từ đồng âm Ví dụ/sgk
- Lồng 1: Hành động ngựa đứng nhảy lên cao
(21)với không?
- GV phân tích thêm VD: + Than củi – Than thở + Vòng bạc – Bạc nghĩa + Con rắn – Rắn
H- Các từ: Lồng, than, bạc, rắn từ đồng âm Vậy em hiểu từ đồng âm gì?
- Gọi HS đọc ghi nhớ -> GV chốt lại ND
HĐ2(12’)
H- Nhờ đâu mà em phân biệt nghĩa từ” Lồng”trong câu trên?
(Nhờ ngữ cảnh: Sự tổ hợp từ câu hoàn cảnh giao tiếp)
H- Câu “ đem cá kho”nếu tách khỏi ngữ cảnh hiểu thành nghĩa?
H- Em thêm vào câu vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?
H -GV cho thêm VD: Bóng -> Làm để hiểu nghĩa từ “ bóng”?
+ Trận bóng đá hấp dẫn + Dừa soi bóng xuống dịng sơng
H- Để tránh hiểu lầm tượng đồng âm gây ra, cần phải ý điều giao tiếp? H- Qua phần tìm hiểu trên, em cho biết: Trong giao tiếp, sử dụng từ đồng âm cần lưu ý điều gì?
- Gọi hs đọc ghi nhớ -> GV chốt lại ND GV cho VD: Chân
Đau chân - chân bàn - chân núi
H- Từ” Chân” có phải từ đồng âm khơng? ( không Là từ nhiều nghĩa)
H- Từ nhiều nghĩa khác từ đồng âm chỗ nào? - Từ nhiều nghĩa: Các nghĩa có mối liên kết ngữ nghĩa định->Các em học lớp
- Từ đồng âm: Từ có âm giống nghĩa hồn tồn khơng có mối liên hệ ngữ nghĩa
H- Em cho VD từ đồng âm?
- Đường ăn – Đường Giá sách – Giá cao Ruồi đậu mâm xơi đậu Tơi tơi vơi
* Tích hợp: Trong sống, văn
=> Từ đồng âm
Ghi nhớ
Sgk
II Sử dụng từ đồng âm Ví dụ/sgk
- Đem cá kho: Hiểu theo nghĩa + Kho( 1): Cách chế biến thức ăn + Kho (2): Cái kho để chứa cá
- Sửa thành câu đơn nghĩa: + Đưa cá mà kho + Đưa cá để nhập kho
=> Trong giao tiếp phải đặt từ đồng âm vào ngữ cảnh cụ thể
2 Ghi nhớ
(22)chương, người ta thường sử dụng từ đồng âm với mục đích tu từ Bài “Chơi chữ” Chúng ta tìm hiểu tượng
HÑ3 (16’)
- HS đọc đoạn thơ bài” Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” từ: “ Tháng tám thu cao quay chống gậy lịng ấm ức”
H- Tìm từ đồng âm với từ: Thu, ba, cao, tranh, sang
H- Tìm nghĩa khác danh từ cổ? - HS tìm nghĩa DT” cổ” - GV treo bảng phụ ghi nghĩa khác DT “ cổ”
H - Giải thích mối liên quan nghĩa đó? H- Tìm từ đồng âm với DT” cổ” cho biết nghĩa từ đó?
H- Đặt câu với cặp từ đồng âm( câu phải có hai từ đồng âm)?
( Tổ 1,2 thảo luận BT3 )
-(Tổ 3,4 thảo luaän BT 4.)
H- Anh chàng câu chuyện sử dụng biện pháp để khơng trả lại vạc cho người hàng xóm?
III.LUYỆN TẬP Bài tập 1
- Thu: mùa thu, thu hút, cá thu
- Cao: Núi cao, cao dán, tự cao tự đại
- Ba: Ba lớp tranh,ba má, ba gai,ba lô, ba rọi - Tranh: Mái tranh, tranh giành, tranh,đàn - Sang: Sang trọng,sang sông, sang tên - Nam: Hướng nam,nam giới, nam châm, - Sức : Sức lực, sức dầu,
- Nhè; khóc nhè, nhè ra, nhè vào ta
- Tuốt: Đi tuốt Tuốt lúa,tuốt luốt , tuốt gươm - Môi: Môi khô, môi giới, môi múc canh
Bài tập 2
a Các nghóa khác DT “Cổ”
(1) Bộ phận thể nối đầu với thân: Cái cổ (2) Cổ người, biểu tượng chống đối quan hệ với người đó: Cứng cổ
(3) Bộ phận áo, yếm, giày: Cổ áo, Cổ yếm (4) Chỗ eo lại gần phần đầu số đồ vật, giống hình cổ: Cổ chai, cổ lọ
(5) Chỉ thời xa xưa lịch sử: Cổ xưa,cổ kính, đồ cổ, văn học cổ, cổ đại
(6) Lỗi thời, không hợp thời: Cổ hủ, cổ lỗ sĩ -> Ngồi có: C đơng, cổ phiếu,cổ phần, cổ động,cổ vũ
=> Tất nghĩa xuất phát từ nghĩa gốc (1)
b.Từ đồng âm với DT “ cổ”: Đồ cổ, cổ kính
- Nghĩa: Chỉ thời xa xưa LS
Bài tập 3
- Các bạn ngồi vào bàn bàn bạc câu hỏi thảo luận cô
- Con sâu lẩn sâu vài bụi rậm
- Năm nay, lớp 7A có năm học sinh giỏi
Bài tập 4
(23)H- Nếu em viên quan xử kiện, em làm để phân rõ phải trái?
vạc đồng hay vạc
4 Củng cố(2’)
- Thế từ đồng âm? Cách sử dụng từ đồng âm?
5 Daën dò(1’)
- Học bài, làm BT - Chuẩn bị TT * Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn Tuần 12 2/11/2010 Tiết 44
CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU
- Hiểu vai tro øcủa yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm có ý thức vận dụng chúng
- Luyện tập vận dụng yếu tố
II.CHUẨN BỊ
GV: Tài liệu liên quan HS: Chuẩn bị
III TIẾN TRÌNH 1 Ổn định(1’)
2.Kiểm tra(5’): Nhắc lại cách lập ý thường gặp văn biểu cảm? Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung
HÑ1(20’)
- Gv treo bảng phụ –Gọi HS đọc
H- Hãy yếu tố tự miêu tả bài”Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”? Nêu ý nghĩa chúng thơ? - GV hướng dẫn HS trả lời qua khổ thơ
I Tự miêu tả văn biểu cảm. ví dụ/sgk
a Hai dòng đầu (tự sự) - Đoạn Ba dòng sau (Mtả) => Tạo bối cảnh chung - Đoạn 2: Tsự kết hợp biểu cảm => Uất ức già yếu
- Đoạn 3: dòng đầu:T.sự k.hợp m.tả dòng sau:Biểu cảm => Sự cam phận nhà thơ
(24)H- Để biểu lộ hoàn cảnh mình, tác giả dùng phương thức biểu đạt gì?( Tự sự, miêu tả)
H- Yếu tố tự sự, miêu tả sử dụng thơ có tác dụng gì?( Từ kể, miêu tả nhà thơ bộc bạch nỗi niềm mình, nỗi thống khổ nhà tranh bị gió thu phá nát.) - Gọi HS đọc đoạn văn b/sgk
H- Hãy yếu tố tự miêu tả đoạn văn cảm nghĩ tác giả? H- Nếu khơng có yếu tố tự miêu tả yếu tố biểu cảm có bộc lộ hay không? ( Việc miêu tả bàn chân bố kể chuyện bố ngâm chân nước muối, bố sớm khuya làm tảng cho cảm xúc thương bố cuối bài.)
H- Đoạn văn miêu tả , tự niềm hồi tưởng Hãy cho biết tình cảm chi phối tự miêu tả nào? ( Niềm hồi tưởng chi phối việc miêu tả tự
- Miêu tả hồi tưởng miêu tả trực tiếp, cách góp phần khêu gợi cảm xúc cho người đọc.)
H- Để nói lên suy nghĩ,cảm xúc trước sống,người viết phải dùng phương thức làm sở?
( Dùng phương thức tự sự, miêu tả làm sở.)
- Yếu tố tự sự,miêu tả văn biểu cảm đóng vai trị nào?( so sánh với văn tự sự, miêu tả.)
+Văn tự sự: Yếu tố tự làm cho tình tiết gay cấn, hấp dẫn, gây đợi chờ
+ Văn miêu tả:Miêu tả cụ thể, chi tiết + Văn biểu cảm:Yếu tố tự có tác dụng gợi cảm buộc người ta nhớ lâu suy nghĩ, cảm xúc Yếu tố miêu tả có tính chất khơi gợi cảm xúc, miêu tả đầy đủ việc, phong cảnh
- Gọi HS đọc ghi nhớ – GV chốt lại ND
HĐ2(21’)
H- Kể lạiND bài” Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”bằng văn xuôi biểu cảm?
b
-“ Những ngón chân bố xoa bóp khỏi” => miêu tả
-“ Bố chân đất xa lắm”=> T.sự - “ Bố thành bệnh” = Cảm nghĩ
=>Nếu yếu tố tự sự, miêu tả yếu tố biểu cảm không bộc lộ rõ
2 Ghi nhớ.
Sgk
II Luyện tập Bài tập 1/sgk
(25)- GV hướng dẫn HS lựa chọn kể cho phù hợp tâm trạng nhân vật bộc lộ cảm xúc - Yêu cầu viết văn xuôi diễn đạt theo ý riêng HS Đây dạng BT mô Yêu cầu HS kết hợp tự miêu tả để biểu cảm
- Gv hướng dẫn HS nhà làm BT
căn nhà tơi bị gió tung mái, tranh bay tứ tán khắp nơi, mảnh treo tót cao, mảnh lộn vịng vịng khơng trung rơi xuống mương Nhưng bực nhân hội ấy, bọn trẻ ranh hè cướp giật mặc cho tơi mơi khơ, miệng cháy thét gào.Gió dịu bớt mây đen ùn ùn kéo đến, loáng trời tối đen mực mưa ào đổ xuống, không dứt,cứ
suốt đêm Ở mhà mà tơi ngỡ ngồi trời Dột chỗ dột Đứng không được, ngồi không mà nằm không xong Ngao ngán quá! Rồi ướt, lạnh thấm vào da vào thịt Tấm mền cũ đâu đủ sức để chống chọi qua đêm Dau lịng nhìn cảnh thơ khóc lóc, quậy phá Khốn khổ lên đến tận cùng, biết chứ? Nếu ước điều, tơi ước có ngơi nhà ngàn gian vững thạch bàn để người có sống khốn tơi hân hoan vui sống
Bài tập 2
- Tự sự:Chuyện đổi tóc lấy kẹo mầm ngày trước
- M.tả:Cảnh chải tóc người mẹ ngày xưa, hình ảnh người mẹ
- Biểu cảm:Lịng nhớ mẹ khơn xiết
4 Củng cố(2’)
- Muốn nói lên cảm xúc, suy nghĩ trước sống, người viết phải dùng phương thức làm sở?
- Yếu tố tự ,miêu tả văn biểu cảm đóng vai trị nào?
5.Dặn dò(1’)
- Học bài, làm BT - Chuẩn bị TT
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn Tuần12 2/11/2010 Tiết 45
CAÛNH KHUYA, RẰM THÁNG GIÊNG (Hồ Chí Minh) I.MỤC TIÊU: Giúp HS
- Cảm nhận phân tích tình u thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung
- Biết thể thơ nét đặc sắc nghệ thuật hai thơ
(26)GV:Tài liệu liên quan HS: Chuẩn bị
III TIẾN TRÌNH 1.n định(1’)
2 Kiểm tra(5’):-Nêu cảm nhận em ND,tư tưởng,tình cảmcủa tác giảtrong bài”Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”
-Đọc khổ thơ mà em thích bài”Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”?Vì soa em thích khổ thơ đó?
3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung
HÑ1(5’)
- Dựa vào sgk, em nêu số nét HCM?(Lúc nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung, học đổi tên Nguyễn Tất Thành Quê xã Kim Liên-Nam Đàn-Nghệ An Sinh gia đình nhà nho u nướcTừ thưở ấu thơ,ơng ơm ấp mộng cứu nước
- GV Hướng dẫn:Đọc nhẹ nhàng,diễn cảm,ngắt nhịp
H- Hai thơ có thể thơ.đó thể thơ nào?
H-Hai thơ có phương thức biểu đạt,đó phương thức gì?
-GV:Hai thơ cịn có hoàn cảnh sáng tác:Tại Việt Bắc năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp
HÑ2(29’)
H-Hai thơ miêu tả cảnh trăng chiến khu Việt Bắc Em nhận xét cảnh trăng có nét đẹp riêng nào?
-“Cảnh khuya”:Vẻ đẹp hồ hợp gắn bó ánh trăng,cây cổ thụ hoa
-:Rằm tháng giêng”:Vẻ đẹp phóng khống, ánh trăng mênh mơng, bao phủ sơng nước
H-Phân tích hai câu thơ đầu bài”Cảnh khuya”
- Cách so sánh làm cho tiếng suối gần gũi với người có sức sống trẻ trung
- Câu 2:Bức tranh tạo vẻ đẹp lung linh,chập chờn lại ấm áp,hoà hợp
H- Hai câu cuối thơ thể tâm trạng tác giả?
I.Đọc, tìm hiểu chung Tác giả, tác phẩm
Sgk
2.Đọc,thể thơ,PTBĐ
-Đọc
- Thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt -PTBĐ:Miêu tả kết hợp biểu cảm
II.Đọc,tìm hiểu văn bản A.Cảnh khuya
1.Bức tranh cảnh khuya thơ “Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”
=>Phép so sánh, điệp ngữ Tạo tranh có âm tiếng suối,cây,hoa,trăng hoà hợp sống động
(27)