1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc nền khu vực xây dựng dự án zenna resort villas xã phước tỉnh, huyện long điền, tỉnh bà rịa vũng tàu

93 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LƯU BÁ GIÁP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NỀN KHU VỰC XÂY DỰNG DỰ ÁN ZENNA RESORT VILLAS XÃ PHƯỚC TỈNH, HUYỆN LONG ĐIỀN, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LUẬN CHỨNG CHỌN GIẢI PHÁP MÓNG THÍCH HỢP VÀ THIẾT KẾ GIẢI PHÁP MĨNG CHỌN CHO CÁC VILLAS CỦA DỰ ÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LƯU BÁ GIÁP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NỀN KHU VỰC XÂY DỰNG DỰ ÁN ZENNA RESORT VILLAS XÃ PHƯỚC TỈNH, HUYỆN LONG ĐIỀN, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LUẬN CHỨNG CHỌN GIẢI PHÁP MĨNG THÍCH HỢP VÀ THIẾT KẾ GIẢI PHÁP MÓNG CHỌN CHO CÁC VILLAS CỦA DỰ ÁN Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 8520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Lê Trọng Thắng HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài luận văn nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, tài liệu thu thập tính tốn trung thực, khách quan Kết nêu luận văn đảm bảo chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Lưu Bá Giáp LỜI CẢM ƠN Để thu thành kiến thức vận dụng luận văn công việc tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường Đại học mỏ địa chất, Phòng đào tạo sau đại học tạo điều kiện tốt để tác giả học tập tiếp thu kiến thức Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy ln tận tình giúp đỡ truyền đạt cho tác giả kiến thức vô quý báu Đặc biệt tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS Lê Trọng Thắng, thầy tận tình hướng dẫn tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, gia đình ln bên cạnh ủng hộ tác giả suốt trình học tập Cuối cùng, tác giả xin kính chúc sức khỏe q thầy cơ, gia đình bạn bè Một lần nữa, tác giả xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nền móng cơng trình 1.2 Các loại móng xây dựng 1.3 Cấu trúc 1.4 Các nghiên cứu móng giải pháp thiết kế móng cơng trình xây dựng đất yếu Thế giới Việt Nam 1.4.1 Trên giới .8 1.4.2 Ở Việt Nam CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NỀN KHU VỰC XÂY DỰNG 12 VÀ CÁC GIẢI PHÁP NỀN MÓNG 12 2.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 12 2.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 12 2.1.2 Đặc điểm địa chất 13 2.1.3 Đặc điểm địa hình, địa mạo .15 2.1.4 Đặc điểm địa chất thủy văn .16 2.2 Đặc điểm địa chất cơng trình khu vực xây dựng Dự án 59 Biệt thự Zenna Villas 17 2.2.1 Đặc điểm cấu trúc khu vực xây dựng .18 2.2.2 Đánh giá khả xây dựng cấu trúc giải pháp móng xây dựng cơng trình 23 CHƯƠNG THIẾT KẾ GIẢI PHÁP NỀN MÓNG ĐIỂN HÌNH CHO VICAS 42 3.1 Các yêu cầu kỹ thuật cơng tác thiết kế móng cho cơng trình biệt thự Zenna Villas 42 3.2 Thiết kế chi tiết móng cho villas điển hình 42 3.2.1 Các tiêu chuẩn thiết kế tuân theo 42 3.2.2 Tính tốn phương án móng băng 42 3.2.3 Tính toán phương án cọc khoan nhồi 49 3.2.4 Tính tốn phương án Cọc vít neo 59 3.2.5 Luận chứng lựa chọn giải pháp móng cho cơng trình .68 3.2.6 Thiết kế giải pháp cọc vít neo cho Villas 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giải nghĩa Ký hiệu R Cường độ tiêu chuẩn đất  Dung trọng tự nhiên đất  Góc ma sát đất c Lực dính đất  Ứng suất E Mô đun biến dạng đất S Độ lún Rcu Sức chịu tải cực hạn cọc J Kích thước tiết diện Rb Cấp độ bền bê tông Rbn Cường độ chịu nén tính tốn bê tơng E Cường độ chịu nén tiêu chuẩn bê tơng Rs Nhóm cốt thép Rsn Cường độ tính tốn cốt thép A Cốt thép cọc As Diện tích tiết diện cọc cb Diện tích cốt thép cb’ Hệ số điều kiện làm việc k Hệ số điều kiện thi công bp Hệ số tỉ lệ đất α Bề rộng quy ước cọc L Hệ số biến dạng Lo Chiều dài ngàm quy ước  Chiều dài tính tốn  Độ mảnh cọc DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang Bảng 2.1: Phạm vi phân bố thí nghiệm trường lớp 19 Bảng 2.2: Phạm vi phân bố thí nghiệm trường lớp 1a 19 Bảng 2.3: Phạm vi phân bố thí nghiệm trường lớp 19 Bảng 2.4: Phạm vi phân bố thí nghiệm trường lớp 19 Bảng 2.5: Phạm vi phân bố thí nghiệm trường lớp 20 Bảng 2.6: Gía trị tiêu chuẩn đặc trưng lý lớp đất đá 20 Bảng 3.1: Kết tính tốn độ lún móng nơng theo TCVN 9362:2012 46 Bảng 3.2: Bảng tính tốn sức chịu tải theo vật liệu cọc .51 Bảng 3.3: Giá trị hệ số k, ZL N q' cho cọc đất cát 55 Bảng 3.4: Kết tính toán sức chịu tải theo đất cọc 56 Bảng 3.5: Kết thí nghiệm nén tĩnh dọc trục cọc thử số NV6 .57 Bảng 3.6: Kết thí nghiệm nén tĩnh dọc trục cọc thử số NV7 .58 Bảng 3.8: Kết thí nghiệm nén tĩnh dọc trục cơng trình Zenna Villa 65 Bảng 3.9: Kết tính tốn sức chịu tải cọc 67 Bảng 3.10: Bảng so sánh giá phương án 69 Bảng 3.11: Bảng liệt kê tải trọng hoàn thiệt không kể đến trọng lượng thân BTCT .71 Bảng 3.12: Bảng liệt kê tải trọng hoàn thiệt không kể đến trọng lượng thân BTCT .72 DANH MỤC HÌNH ẢNH TT Tên hình Trang Hình 2.1 (a,b): Vị trí Bản đồ hành huyện Long Điền tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu 12 Hình 2.2: Vị trí Dự án .17 Hình 2.3: Hình ảnh Dự án 17 Hình 2.4: Hình ảnh hộ mẫu dự án biệt thự Zenna Villas Long Hải 18 Hình 2.5: Sơ đồ khối địa chất khu vực nhiên cứu .21 Hình 2.6: Mặt căt địa chất cơng trình 22 Hình 2.7: Trình tự thiết kế móng nơng .24 Hình 2.8: Thiết kế chiều cao móng 29 Hình 2.9: Sơ đồ chịu lực móng 30 Hình 2.10: Mặt móng .31 Hình 2.11: Moment tác dụng lên móng 33 Hình 2.12: Ống thép có cánh phát triển từ cơng nghệ “Cọc vít EAZET-II (Screw Pile Technology)” 37 Hình 2.13: Cọc vít neo ngồi thực tế 38 Hình 2.14: Mặt cắt ngang cọc vít neo .39 Hình 2.15: Hình ảnh bước thi cơng cọc vít neo 41 Hình 3.1: Tiết diện Bản Móng Băng 44 Hình 3.2: Tiết diện Sườn Móng 44 Hình 3.3: Lực dọc chân cột tác dụng xuống móng P (tấn) .45 Hình 3.4 Biểu đồ ứng suất đất đáy móng 45 Hình 3.5 Hình trụ hố khoan để tính tốn cọc 49 Hình 3.6 Cột địa tầng .50 Hình 3.7: Hệ số N q' .53 Hình 3.8: Quan hệ ZL/D  (ZL=ZC) 53 Hình 3.9: Biểu đồ xác định hệ số α 54 Hình 3.10: Biểu đồ quan hệ tải trọng độ lún cọc thử NV6 57 Hình 3.11: Biểu đồ quan hệ tải trọng độ lún cọc thử NV7 58 Hình 3.12: Hình trụ hố khoan để tính tốn cọc 60 Hình 3.13: Cột địa tầng .61 Hình 3.14: Trình tự tính tốn 62 Hình 3.15: Sức kháng bên thân cọc 63 Hình 3.16: Biểu đồ quan hệ tải trọng độ lún từ kết nén tĩnh dọc trục 66 Hình 3.17: Hình ảnh phối cảnh cơng trình điển hình dự án Zenna Villas 70 Hình 3.18: Hình ảnh mặt sàn hồn thiện 71 Hình 3.19: Mặt móng .74 Hình 3.20: Sơ đồ bố trí cọc .75 Hình 3.21: Hình ảnh lực tác dụng lên đài cọc 75 Hình 3.22: Dầm công xôn, ngàm mép cột 77 Hình 3.23: Mặt cắt bố trí thép cấu kiện 78 69 + Thời gian thi công ngắn + Thích hợp thi cơng khơng gian hạn chế + Dễ kiểm soát chất lượng Nhược điểm: + Chọn nhà thầu thi cơng khó, cần máy móc lớn để thi cơng + Cần có đội ngũ chun gia tư vấn tính tốn có kinh nghiệm loại cọc phần tiêu chuẩn + Chưa phổ biến chưa nhiều sử dụng + Chi phí cho cọc vit neo (bao gồm đài cọc): 125 triệu đồng 3.2.5.3 Lựa chọn giải pháp Bảng 3.10: Bảng so sánh giá phương án Giải pháp Cọc khoan nhồi Cọc Vít Neo Giá (VND) 350.000.000 125.000.000 Đối với cọc khoan nhồi đường kính nhỏ có giá thành cao giải pháp thi công móng, nhiên thỏa mãn mức chi phí cho phép để thiết kế xây dựng móng cơng trình dự án Tuy nhiên, đặc điểm địa chất khu vực xây dựng cơng trình có lớp cát hạt mịn kết cấu rời rạc đến chặt vừa chặt, dày từ 7.2m đến 19m, mực nước ngầm tương đối nông, từ -0.9m đến -1m, nên thi công không tránh khỏi tượng cát chảy vào hố móng làm cho cọc khơng đạt độ sâu dự kiến, làm giảm chất lượng cọc khoan nhồi Mặt khác, cọc khoan nhồi có đường kính nhỏ, nên hiệu rung nén đầm chặt bê tông thấp, làm cho chất lượng giải pháp không hiệu cách tối đa Việc kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi phức tạp gây tốn thời gian thi cơng Đối với cọc vít neo có giá mức trung bình giải pháp Đặc biệt, giải pháp cọc vít neo giải vấn đề gặp phải thi công giải pháp cọc khoan nhồi cọc vít neo có cấu trúc bên thành thép liền Do đó, xét hai phương diện kinh tế kỹ thuật giải pháp móng cọc vít neo giải pháp tối ưu 70 3.2.6 Thiết kế giải pháp cọc vít neo cho Villas Ta thiết kế móng điển hình cho biệt thự Với quy mơ cơng trình hai lầu Hình 3.17: Hình ảnh phối cảnh cơng trình điển hình dự án Zenna Villas 3.2.6.1 Tải trọng tác dụng Toàn dự án lấy tải trọng tiêu chuẩn theo TCVN 2737-1995 a Tĩnh tải Tĩnh tải bao gồm trọng lượng thân kết cấu cột, dầm, sàn, lớp hoàn thiện tải trọng thân tường, vách kính đặt cơng trình Hệ số vượt tải cho tĩnh tải lấy 1.1 Phần tĩnh tải hoàn thiện lấy theo hồ sơ kiến trúc áp dụng khác cho loại phòng sau: + Sàn tầng: 71 Hình 3.18: Hình ảnh mặt sàn hoàn thiện Bảng 3.11: Bảng liệt kê tải trọng hoàn thiệt không kể đến trọng lượng thân BTCT STT Các lớp Chiều dày TL riêng TT TC (mm) (daN/m3) Gtc (kN/m2) Gạch lát 10 1800 0,18 Vữa lát sàn 40 1800 0,72 Lớp trần thạch cao 12 1300 0,156 Tải hồn thiện khơng kể đến trọng lượng thân BTCT + Sàn mái: (chưa bao gồm phần đất phía trên) 1,056 72 Bảng 3.12: Bảng liệt kê tải trọng hồn thiệt khơng kể đến trọng lượng thân BTCT STT Các lớp Chiều dày TL riêng TT TC (mm) (daN/m3) Gtc (kN/m2) Gạch lát 20 1800 0,36 Vữa lát sàn 80 1800 1,44 Bê tơng nhẹ chống nóng 50 1500 0,75 Màng chống thấm 12 1200 0,24 Lớp trần thạch cao 12 1300 0,156 Tải hồn thiện khơng kể đến trọng lượng thân BTCT 2,946 Tĩnh tải chất thêm – Quy tải phân bố mặt : Đất trồng sàn : 20 kN/m² m chiều dày Trần hệ thống điện : 0,25 kN/m² Phần hoàn thiện cầu thang : 3,5 kN/m² Tĩnh tải phụ thêm – quy tải phân bố đường mặt (Những loại gạch lấy tải trọng theo loại thông dụng thị trường, nhà thầu sử dụng loại gạch khác có trọng lượng nhẹ hơn) b Hoạt tải Phần hoạt tải lấy theo bảng TCVN 2737-1995, hệ số vượt tải cho hoạt tải lấy 1.2: - Ram dốc: 5,0 kN/m² - Hành lang, cầu thang: 3,0 kN/m² - Khu vực cơng cộng (ví dụ sảnh đợi) : 4,0 kN/m² - Văn phịng: 2,0 kN/m² - Mái có người sử dụng: 1,5 kN/m² - Mái khơng có người sử dụng: 0,75 kN/m² -Mái tơn khơng có người sử dụng: 0,3kN/m2 Hệ số giảm tải 73 Khi tính dầm chính, dầm phụ, sàn, cột móng tải trọng tồn phần phịng phép dảm với hệ số A1 theo điều 4.3.4 TCVN 2737-1995, cụ thể sau:  A1  0.4  0.6 0.6  0.4   0.53 A / A1 206.5 / - Tải trọng gió - Các hạng mục khác có cao độ Pcx nên cần bố trí cho tháp xuyên bao phủ cọc  ho > Chọn hđài = 50 (cm)  ho = 45 (cm) Vậy đài thỏa điều kiện xuyên thủng c Kiểm tra sức chịu tải cọc Tổng lực tính đến đáy đài: ∑ Ntt = Ntt + γtb h Fđài = 650 + 22 x 1.5 x 1x1 = 683 (kN) ∑ Mtt = Mtt + hđài Htt = 150 + 0.5 x 85 = 192(kNm) N P  i nc Lực tác dụng lên đầu cọc: Với ∑ x i2 tt M x  x i i = x 0.3² = 0.36 (m2) Cọc chịu tải lớn nhất: Pmax = 192 kN Độ lệch: Cọc chịu tải nhỏ nhất: Pmax = 142 kN → Thỏa điều kiện tt y 77 d Tính tốn cốt thép cho đài cọc Hình 3.22: Dầm cơng xơn, ngàm mép cột Tính theo phương dọc (phương có mơmen lớn) Tải tác dụng: Lực tác dụng lên dầm phản lực đầu cột = 384kN Giải nội lực: Momen ngàm: M = Tính tốn bố trí cốt thép: m  372 22 x 100 M   0.144   R  0.439 Rb bđ hođ 0.85 x 150 x 45 Với b = bđài = 150 cm, hođài = 45 cm     2 m    x 0.144  0.156   R  0.65   1 AS    0.922 372 22 x 100 M   32 (cm ) 0.922 x RS x ho 0.922 x 28 x 45 78  AS 32.4   0.48%    0.05% bho 150 x 45 Chọn 13Φ18 (A = 33.085 cm2) Sai số: 33.085  32.4  2.07% 33.085 Tương tự ta tính cho phương ngang: net net  Pmin ) x l  (744 44  360 56) x 0.25  276 25 (kNm) M = ( Pmax m  27625 x 100 M   0.107   R  0.439 Rb bđ hođ 0.85 x 150 x 45     2 m    x 0.107  0.1134   R  0.65   1 AS    0.943 276 25 x 100 M   23 243 (cm ) 0.943 x RS x ho 0.943 x 28 x 45  AS 23.243   0.344 %    0.05% bho 150 x 45 Chọn 9Φ18 (A = 22.902 cm2) Sai số: 23.243  22.902  1.47% 23.243 Hình 3.23: Mặt cắt bố trí thép cấu kiện 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu rút kết luận kiến nghị sau: Khu vực xây dựng dự án có cấu trúc gồm:  Lớp cát bụi – cát pha dày từ -7m nằm phía lớp đất san lấp dày khoảng 0,3m có kết cấu rời đến chặt vừa, Nspt từ đến 15  Thấu kính bùn sét pha trạng thái chảy dày khoảng 1,3m  Lớp sét trạng thái chảy bề dày khoảng 2,1m  Lớp sét trạng thái dẻo cứng có Nspt từ đến 13, bề dày khoảng từ đến 5m  Cát sỏi lẫn sét trạng thái chặt với Nspt > 50, bề dày hố khoan khảo sát từ 2,5 đến 3,3m Cấu trúc khu xây dựng dự án cấu trúc đất yếu không ổn định nên không thuận lợi cho cơng tác xây dựng cơng trình Giải pháp cọc vít neo có giá mức trung bình giải pháp đưa ra, chưa nửa so với chi phí giải pháp cọc khoan nhồi đường kính nhỏ Điểm bật cọc vít neo có cấu trúc bên thành thép liền, phần đất đá không bị mang lên, vữa bơm vào ống thép với áp suất lớn, khắc phục vấn đề hạn chế thi công giải pháp cọc khoan nhồi Bởi vậy, xét phương diện kinh tế kỹ thuật giải pháp móng cọc vít neo giải pháp tối ưu II KIẾN NGHỊ: Đối với vùng ven biển cát bồi lấp, đặc biệt khu vực Phước Tỉnh huyện Long Điền giải pháp cọc vít neo có nhiều ưu điểm, phù hợp với móng địa phương dễ dàng thi cơng cho nhà thầu Vì kiến nghị nên mở rộng giải pháp móng quy mô lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Chiêu (2004), Thiết kế thi công đắp đất yếu, NXB Xây dựng, Hà Nội Đỗ Trọng Đông nnk (1984), Một số đặc điểm biến dạng đất bùn Giảng Võ, Tài liệu Hội nghị Khoa học toàn quốc Địa kỹ thuật lần thứ 11 Lê Huy Hoàng (1984), Điều kiện địa chất cơng trình đồng Bắc Việt Nam, Luận án PTS Vũ Cao Minh (1984), Cấu trúc địa cơ, Tài liệu Hội nghị Khoa học toàn quốc Địa kỹ thuật lần thứ 11 Vũ Công Ngữ, Nguyễn Thái (2003), Thí nghiệm đất trường ứng dụng phân tích móng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Công Ngữ, Nguyễn Thái (2006), Móng cọc – Phân tích thiết kế, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Dũng (1998), Cơ học đất, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Huy Phương, Tạ Đức Thịnh (), Bài giảng cao học kỹ thuật xử lý đất yếu vật liệu kỹ thuật tổng hợp Bùi Trường Sơn nnk (2007), “Ổn định lâu dài đất yếu bão hịa nước cơng trình san lấp khu vực thành phố Hồ Chí Minh đồng sơng Cửu Long sở mơ hình Cam Clay”, Tạp chí Địa kỹ thuật, số năm 2007 10 Hoàng Văn Tân nnk (1973), Những phương pháp xây dựng công trình đất yếu, NXB KHKT Hà Nội 11 Lê Trọng Thắng (1995), Nghiên cứu kiểu cấu trúc đất yếu khu vực Hà Nội đánh giá khả sử dụng chúng xây dựng, Luận án PTS 12 Lê Trọng Thắng (2005), Phân tích lựa chọn giải pháp hợp lý xử lý đường đất yếu vùng đồng sông Cửu Long, Hội thảo khoa học giải pháp xử lý đất yếu xây dựng cơng trình giao thơng khu vực đồng sông Cửu Long, Hà Nội 13 Lê Trọng Thắng (2006), “Lựa chọn giải pháp chiều sâu xử lý thích hợp cho đất yếu vùng đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Mỏ Địa chất, số 14/4-2006 14 Nguyễn Thanh (1984), Về việc phân loại thành lập đồ cấu trúc cơng trình xây dựng VN, Tài liệu Hội nghị Khoa học toàn quốc Địa kỹ thuật lần thứ 11 15 Nguyễn Văn Thơ (1979), Các đặc trưng lý đất dính vùng đồng Bắc Bộ, Tuyển tập kết nghiên cứu học đất móng Viện NCKH Thủy Lợi, Hà Nội 16 Tiêu chuẩn xây dựng (1998), TCXD 205 - Móng cọc, Tiêu chuẩn thiết kế, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 17 Tiêu chuẩn xây dựng (1998), TCXD 206 - Cọc khoan nhồi, Yêu cầu chất lượng thi công, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 18 Nguyễn Viết Tình nnk, Kết nghiên cứu bước đầu tính bất đồng trầm tích hồ-đầm lầy tầng Hải Hưng (blQIV1-2hh1) khu vực thành phố Hà Nội, Báo cáo KH HNKH lần thứ 11, trường Đại học Mỏ-Địa chất 19 Phạm Văn Tỵ (2000), Cơ sở lý thuyết phương pháp hệ nghiên cứu địa chất cơng trình, Trường Đại học mỏ địa chất năm 2000 20 Dalmatov B I (1968), Tính tốn tịa nhà cơng trình theo trạng thái giới hạn, NXB Xây dựng Leningrad 21 Das B M (1990), Priniples of Foundation Engineerring, PWSKENT Publishing Company 22 Denhixop O.G (1968), Nền móng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Matxcowva 23 Leonards G A (1962), Foundation Engineerring Mc Graw – Hill, New York, Toronto, London 24 Lomtadze.V.D (1978), Địa chất cơng trình-Thạch luận cơng trình (bản dịch), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 25 Obodovxki A A (1977), Thiết kế móng cọc, NXB Xây dựng Matxcơva 26 R.WHITLOW (1999), Cơ học đất (Tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nôi 27 Txưtovich N A nnk (1970), Nền móng, Matxcơva 28 Xưtovich N.A, Cơ học đất (bản dịch), Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội – Nhà xuất Mir Maxcơva 29 Рац М В (1973), Структурный модели винженерной геологии.Недра Москва PHỤ LỤC ... ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LƯU BÁ GIÁP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NỀN KHU VỰC XÂY DỰNG DỰ ÁN ZENNA RESORT VILLAS XÃ PHƯỚC TỈNH, HUYỆN LONG ĐIỀN, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LUẬN CHỨNG CHỌN GIẢI PHÁP MÓNG... quan đến cấu trúc móng xây dựng cơng trình; - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng; - Đặc điểm điểm địa chất công trình khả xây dựng cấu trúc đất yếu khu vực xây dựng; - Đặc điểm công... Tp Vũng Tàu 40 km Dự án Zenna Resort Villas tọa lạc trung tâm khu du lịch nghỉ dưỡng Zenna Resort Vũng Tàu nằm địa bàn xã Phước Tỉnh, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Tại ngồi biệt thự Zenna

Ngày đăng: 17/05/2021, 08:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quang Chiêu (2004), Thiết kế và thi công nền đắp trên đất yếu, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và thi công nền đắp trên đất yếu
Tác giả: Nguyễn Quang Chiêu
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2004
2. Đỗ Trọng Đông và nnk (1984), Một số đặc điểm biến dạng của đất bùn Giảng Võ, Tài liệu Hội nghị Khoa học toàn quốc Địa kỹ thuật lần thứ 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm biến dạng của đất bùn Giảng Võ
Tác giả: Đỗ Trọng Đông và nnk
Năm: 1984
3. Lê Huy Hoàng (1984), Điều kiện địa chất công trình các đồng bằng Bắc Việt Nam, Luận án PTS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều kiện địa chất công trình các đồng bằng Bắc Việt Nam
Tác giả: Lê Huy Hoàng
Năm: 1984
4. Vũ Cao Minh (1984), Cấu trúc địa cơ, Tài liệu Hội nghị Khoa học toàn quốc Địa kỹ thuật lần thứ 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc địa cơ
Tác giả: Vũ Cao Minh
Năm: 1984
5. Vũ Công Ngữ, Nguyễn Thái (2003), Thí nghiệm đất hiện trường và ứng dụng trong phân tích nền móng, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm đất hiện trường và ứng dụng trong phân tích nền móng
Tác giả: Vũ Công Ngữ, Nguyễn Thái
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2003
6. Vũ Công Ngữ, Nguyễn Thái (2006), Móng cọc – Phân tích và thiết kế, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Móng cọc – Phân tích và thiết kế
Tác giả: Vũ Công Ngữ, Nguyễn Thái
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2006
7. Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Dũng (1998), Cơ học đất, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ học đất
Tác giả: Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1998
9. Bùi Trường Sơn và nnk (2007), “Ổn định lâu dài của nền đất yếu bão hòa nước dưới công trình san lấp khu vực thành phố Hồ Chí Minh và đồng bằng sông Cửu Long trên cơ sở mô hình Cam Clay”, Tạp chí Địa kỹ thuật, số 1 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ổn định lâu dài của nền đất yếu bão hòa nước dưới công trình san lấp khu vực thành phố Hồ Chí Minh và đồng bằng sông Cửu Long trên cơ sở mô hình Cam Clay”, "Tạp chí Địa kỹ thuật
Tác giả: Bùi Trường Sơn và nnk
Năm: 2007
10. Hoàng Văn Tân và nnk (1973), Những phương pháp xây dựng công trình trên nền đất yếu, NXB KHKT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phương pháp xây dựng công trình trên nền đất yếu
Tác giả: Hoàng Văn Tân và nnk
Nhà XB: NXB KHKT Hà Nội
Năm: 1973
11. Lê Trọng Thắng (1995), Nghiên cứu các kiểu cấu trúc nền đất yếu khu vực Hà Nội và đánh giá khả năng sử dụng chúng trong xây dựng, Luận án PTS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các kiểu cấu trúc nền đất yếu khu vực Hà Nội và đánh giá khả năng sử dụng chúng trong xây dựng
Tác giả: Lê Trọng Thắng
Năm: 1995
13. Lê Trọng Thắng (2006), “Lựa chọn giải pháp và chiều sâu xử lý thích hợp cho nền đất yếu vùng đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 14/4-2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn giải pháp và chiều sâu xử lý thích hợp cho nền đất yếu vùng đồng bằng sông Cửu Long”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật Mỏ -Địa chất
Tác giả: Lê Trọng Thắng
Năm: 2006
14. Nguyễn Thanh (1984), Về việc phân loại và thành lập bản đồ cấu trúc nền các công trình xây dựng ở VN, Tài liệu Hội nghị Khoa học toàn quốc Địa kỹ thuật lần thứ 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc phân loại và thành lập bản đồ cấu trúc nền các công trình xây dựng ở VN
Tác giả: Nguyễn Thanh
Năm: 1984
15. Nguyễn Văn Thơ (1979), Các đặc trưng cơ lý của đất dính vùng đồng bằng Bắc Bộ, Tuyển tập kết quả nghiên cứu cơ học đất nền móng của Viện NCKH Thủy Lợi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các đặc trưng cơ lý của đất dính vùng đồng bằng Bắc Bộ
Tác giả: Nguyễn Văn Thơ
Năm: 1979
16. Tiêu chuẩn xây dựng (1998), TCXD 205 - Móng cọc, Tiêu chuẩn thiết kế, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TCXD 205 - Móng cọc
Tác giả: Tiêu chuẩn xây dựng
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 1998
17. Tiêu chuẩn xây dựng (1998), TCXD 206 - Cọc khoan nhồi, Yêu cầu về chất lượng thi công, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TCXD 206 - Cọc khoan nhồi, Yêu cầu về chất lượng thi công
Tác giả: Tiêu chuẩn xây dựng
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 1998
18. Nguyễn Viết Tình và nnk, Kết quả nghiên cứu bước đầu về tính bất đồng nhất của trầm tích hồ-đầm lầy tầng Hải Hưng dưới (blQ IV 1-2 hh 1 ) ở khu vực thành phố Hà Nội, Báo cáo KH tại HNKH lần thứ 11, trường Đại học Mỏ-Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu bước đầu về tính bất đồng nhất của trầm tích hồ-đầm lầy tầng Hải Hưng dưới (blQ"IV"1-2"hh"1") ở khu vực thành phố Hà Nội
19. Phạm Văn Tỵ (2000), Cơ sở lý thuyết phương pháp hệ nghiên cứu địa chất công trình, Trường Đại học mỏ địa chất năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết phương pháp hệ nghiên cứu địa chất công trình
Tác giả: Phạm Văn Tỵ
Năm: 2000
20. Dalmatov B. I (1968), Tính toán nền các tòa nhà và công trình theo trạng thái giới hạn, NXB Xây dựng Leningrad Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán nền các tòa nhà và công trình theo trạng thái giới hạn
Tác giả: Dalmatov B. I
Nhà XB: NXB Xây dựng Leningrad
Năm: 1968
21. Das B. M (1990), Priniples of Foundation Engineerring, PWSKENT Publishing Company Sách, tạp chí
Tiêu đề: Priniples of Foundation Engineerring
Tác giả: Das B. M
Năm: 1990
22. Denhixop O.G (1968), Nền và móng công trình dân dụng và công nghiệp. Matxcowva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền và móng công trình dân dụng và công nghiệp
Tác giả: Denhixop O.G
Năm: 1968

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN