Thực trạng đầu tư công

8 3.6K 1
Thực trạng đầu tư công

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đầu tư công ở vn trong những năm gần đây

1. T Thứ hai, 28/5/2012 15:50 GMT+7 2. 3. 4. 5. 6. 7. Còn hơn 170.000 tỷ đồng đầu công cho năm 2012 8. Tổng vốn đầu từ ngân sách, trái phiếu Chính phủ… cho năm 2012 đạt hơn 240.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, theo số liệu của Chính phủ, sau 5 tháng đầu năm, lượng giải ngân mới đạt khoảng 66.000 tỷ đồng. > Chính phủ xin thêm 10.000 tỷ đồng đầu công > Thường vụ Quốc hội tranh luận chuyện 'để dành' 13.000 tỷ 9. Mức giải ngân này được Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam thông báo tại phiên họp báo thường kỳ ngày 27/5. Số tiền chi ra này thấp hơn nhiều so với cùng kỳ 2011 (73.000 tỷ đồng). Tuy nhiên, so về tỷ lệ thì tốc độ giải ngân vẫn tương đương khoảng 36,7% tổng dự toán chi đầu từ ngân sách trong cả năm (180.000 tỷ đồng), tức là tương đương so với mặt bằng những năm gần đây. 10. Giải ngân đầu công 5 tháng đầu năm giai đoạn 2008 - 2012 11. Năm 12. Giải ngân vốn 13. % Dự toán năm 14. 2012 15. 66.000 16. 36,7% 17. 2011 18. 73.000 19. 39% 20. 2010 21. 45.600 22. 36,5% 23. 2009 24. 37.400 25. 33,2% 26. 2008 27. 30.500 28. 31% 29. (Đơn vị: tỷ đồng - Nguồn: GSO) 30. Trong số giải ngân nói trên, hầu như chưa có nguồn vốn trái phiếu Chính phủ do mới được Thường vụ Quốc hội cho ý kiến và đồng ý phân bổ kể từ đầu tháng 4. Như vậy, tính trong vòng 7 tháng cuối năm, nguồn vốn đầu công còn khoảng 174.000 tỷ đồng và được Chính phủ đánh giá là nguồn lực khá dồi dào để phát triển kinh tế, nhưng không ngại đẩy lạm phát lên trong những tháng cuối năm: “Dư địa vốn đầu công còn rất lớn”, Bộ trưởng nhận định. 31. 32. Chính phủ cho rằng lượng vốn đầu còn lại không làm tăng lạm phát. Ảnh minh họa: Hoàng Hà 33. Cũng theo người phát ngôn của Chính phủ thì vấn đề hiện tại của đầu công là phải đưa vốn đúng chỗ, đúng lúc, không đầu tràn lan, “chú trọng vào hiệu quả chứ không phải mục tiêu giải ngân”. Đồng thời, việc đầu phải gắn với các giải pháp được Chính phủ đề xuất nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, vốn đang gặp nhiều vấn đề về tiếp cận và hấp thụ vốn. 34. Để giải quyết nút thắt này, trong phiên họp Chính phủ cuối tuần qua, Thủ tướng đã có ý kiến chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước, bên cạnh việc giảm lãi suất, cần có biện pháp quyết liệt để xử lý nợ xấu, trước hết là nợ xấu giữa các ngân hàng, cơ cấu, giãn nợ cho các doanh nghiệp nhằm khơi thông dòng vốn. Đối tượng doanh nghiệp được ưu tiên là các đơn vị có tiềm năng kinh doanh tốt, nhưng đang khó khăn tạm thời. 35. Theo đại diện Chính phủ, cùng với việc đưa lãi suất về mức phù hợp với lạm phát mục tiêu (7-8%), các giải pháp này sẽ góp phần giải quyết nghịch lý “doanh nghiệp thiếu vốn, trong khi ngân hàng không phải không có tiền” đang diễn ra tại Việt Nam. Trước đó, theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, tính đến cuối tháng 5, tổng dư tiền gửi của khách hàng tại các tổ chức tín dụng, tính đến cuối tháng 5/2012 tăng 5,42% so với đầu năm nhưng tăng tổng phương tiện thanh toán (M2) chỉ đạt 4,47%, nhiều ngân hàng có tăng trưởng tín dụng âm. 36. hực trạng đầu công Theo nhận định của Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam là một trong những quốc gia đầu cao nhất thế giới, chiếm trên 40% GDP. Trong đó, đầu công chiếm tỷ lệ khá lớn (hơn 10% GDP đầu cơ sở hạ tầng). Mỗi năm, Việt Nam phải bỏ ra lượng tiền đầu công bằng khoảng 17 – 20% GDP, trong khi đó thì tại các nước trong khu vực con số này chỉ dưới 5%, như Trung Quốc là 3,5%, Indonesia 1,6%… Đó là một xu thế ngược với yêu cầu giảm đầu công vào nền kinh tế, tăng đầu phát triển từ các nguồn vốn xã hội khác. Cắt giảm đầu công- không hề dễ chút nào 37. Tăng cao, nhưng không cân đối Trong những năm gần đây tổng vốn đầu trong xã hội cũng đã liên tục tăng cao. Tính theo giá so sánh năm 1994, tổng số vốn đầu đã tăng từ 115 nghìn tỷ đồng năm 2000 lên 371 nghìn tỷ đồng năm 2009, gấp 3,2 lần, bình quân mỗi năm tăng 13,9%.  Xét về cơ cấu, khu vực kinh tế nhà nước vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng đầu xã hội, mặc dù tỷ trọng của khu vực này đã giảm từ 59,1% vào năm 2000 xuống còn 33,9% năm 2008, thấp hơn tỷ trọng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, nhưng năm 2009 lại tăng trở lại mức 40,6% và trở về vị trí số một trong cơ cấu vốn đầu xã hội. Tốc độ tăng vốn đầu ở cả nước và trong tất cả các khu vực đều cao hơn (gấp khoảng hai lần) so với tốc độ tăng GDP; Khu vực có vốn FDI có tốc độ tăng đầu cao nhất, bình quân mỗi năm 19,8%, khu vực kinh tế ngoài nhà nước 15%, còn khu vực Nhà nước 11%. Do đầu công tăng nhanh nên vốn sản xuất và tài sản cố định có nguồn công tăng lên nhanh chóng trong nền kinh tế, với tốc độ tăng bình quân hàng năm vào khoảng 15%, mặc dù tỷ trọng tương đối đang có xu hướng giảm đi (từ mức 2/3 năm 2000, giảm xuống còn khoảng 50% năm 2006) và tiếp tục giảm thấp hơn trong các năm gần đây. Trong khi lao động trong khu vực nhà nước không thay đổi bao nhiêu, thì trình độ trang bị vốn của lao động khu vực nhà nước đang tăng lên nhanh chóng. Tài sản cố định và vốn đầu dài hạn của một lao động khu vực DNNN năm 2004 có 160 triệu đồng; năm 2005 là 239 triệu đồng, năm 2006 tăng lên đến 418 triệu đồng và năm 2007 đạt 511 triệu đồng (trung ương 613 triệu đồng và địa phương 225 triệu đồng), tức là trong 4 năm mà trang bị vốn đã tăng hơn 3 lần cho lao động của khu vực kinh tế Nhà nước. Về cơ cấu, trong 10 năm vừa qua, khoảng trên dưới 40% tổng số vốn đầu công dành cho các ngành kết cấu hạ tầng: điện, nước, vận tải, thông tin. Công nghiệp khai thác mỏ chiếm ổn định khoảng 7-9%. Công nghiệp chế biến tăng giảm thất thường trong khoảng 8-15%. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, mặc dù là lĩnh vực hoạt động của đại đa số dân cư, nhưng không được Nhà nước chú trọng đầu tư; biểu hiện là tỷ trọng của lĩnh vực này trong đầu công đã giảm từ 12,2% năm 2000 xuống còn 7-8% những năm 2003- 2008 và chỉ còn 6,7% vào năm 2009. Công trình tiền tỷ thành hoang phế thế này…. Các ngành liên quan trực tiếp tới phát triển con người – khoa học, giáo dục và đào tạo, y tế và cứu trợ xã hội, văn hóa, thể thao, phục vụ cá nhân và cộng đồng – không có sự thay đổi đáng kể tỷ trọng trong đầu công: chiếm 17,6% năm 2000, khoảng trên dưới 19% những năm 2003-2006 và từ năm 2007 giảm xuống 16,1%, chỉ còn 15,2% năm 2009; trong đó khoa học, giáo dục và đào tạo giảm tỷ trọng từ 8,5% năm 2000 xuống 4-5% những năm 2002-2003, tăng lên 6-7% vào những năm 2004-2008, rồi lại sụt giảm xuống còn 5,1% năm 2009; còn y tế và cứu trợ xã hội tăng từ 2,4% những năm 2000-2003 lên 3,2-3,9% những năm 2004-2008, và giảm còn 2,8% năm 2009. Như vậy, xét cả về tốc độ tăng và tỷ trọng trong tổng đầu nhà nước, thì những ngành có thế mạnh trong sự phát triển dài hạn của đất nước là nông, lâm nghiệp, thủy sản và khoa học, giáo dục, đào tạo lại là những ngành chiếm vị thế yếu nhất trong chính sách đầu của nhà nước. Việc không chú ý tới nông nghiệp trong chính sách phát triển trong thời gian 10 năm qua đã gây nên nhiều vấn đề bất ổn trong nông nghiệp. Bên cạnh đó, nền giáo dục chậm được cải cách và chưa được đầu thích đáng cũng đang là điểm yếu trên con đường phát triển đất nước. Ngân sách giáo dục hiện được phân bổ và quản lý một cách phân tán: các địa phương quản lý 74% NSNN chi cho giáo dục hàng năm, các bộ, ngành khác 21%, Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ quản lý 5%. Cùng với đó, việc sử dụng đầu công như là một công cụ thúc đẩy các ngành trọng điểm, then chốt trong nền kinh tế đã được thực hiện ở một phạm vi và mức độ nhất định, song tác động đối với hiện đại hóa và chuyển dịch cơ cấu của toàn nền kinh tế còn hạn chế. Những kết quả của việc nhà nước đầu cho các ngành công nghiệp tiên tiến, có công nghệ cao và có tác dụng thúc đẩy, lan tỏa mạnh đối với sự phát triển chưa thấy rõ. 38. Hiệu quả kinh tế của đầu công Điê ̀ u dễ thấy là đầu công trong những năm qua đã làm thay đổi đáng kể kết cấu hạ tầng kỹ thuật, nhờ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của cả nước. Tuy nhiên, đánh giá hiệu quả của đầu công đòi hỏi không chỉ đo đếm số lượng những kết quả đạt được mà còn phải xem xét mối tương quan về lượng giữa số vốn đã bỏ ra và kết quả đạt được.  Tính chung trong 20 năm qua, vốn là nhân tố chủ đạo của sự tăng trưởng, đóng góp tới 46% mức độ tăng trưởng, nhân tố lao động khá ổn định, chỉ chiếm tỷ lệ 20%, nhân tố tiến bộ công nghệ và quản lý chiếm 34%, nhưng đã ngày càng đi xuống, mặc dù khi phân tích sâu thì việc ứng dụng tiến bộ công nghệ, như công nghệ thông tin, viễn thông, năng lượng, xây dựng, sinh học đã được nâng lên. Trong 10 năm gần đây, tác động của nhân tố tăng trưởng theo chiều sâu chỉ còn 20%, gần giống như nhân tố lao động 21%, trong khi nhân tố vốn đã tăng lên 59%. Thước đo hiệu quả vốn đầu thường được dùng phổ biến hiện nay là hệ số suất đầu (Incremental Capital Output Ratio – ICOR), hay còn gọi là hệ số sử dụng vốn, hệ số đầu tăng trưởng, hay tỷ lệ vốn trên sản lượng tăng thêm. Hệ số này phản ảnh cần bao nhiêu đồng vốn tăng thêm để tạo ra một đơn vị tăng lên của GDP.  !"# $%&'(%)* $"+,--#)./0" +,-, 12%)3(456/7  8 9 8 ' 9 :  9 ; 2<% =  : >?>@AB' : "+,-+ 8 9 =  ; CD :  Nếu xét hiệu quả đầu từ tổng vốn đầu tư, để tăng một đồng GDP cần bỏ ra 5,2 đồng vốn, có thể thấy hiệu quả đầu của Việt Nam trong giai đoạn 2000-2007 thấp hơn nhiều so với giai đoạn trước đây (chỉ vào khoảng 2-3 trong thời gian 1970-1984). Khi ở trình độ phát triển thấp tương đương với Việt Nam hiện nay vào những năm 1950-1975, hệ số ICOR của Singapore, Nhật Bản và Hàn Quốc chỉ dao động trong khoảng 1-2. Như vậy có thể nhận xét, vốn đầu của toàn nền kinh tế kém hiệu quả là do suất đầu của khu vực của nhà nước quá cao và của khu vực đầu nước ngoài thuộc loại cao, trong khi khu vực kinh tế ngoài nhà nước lại có hiệu quả đồng vốn hợp lý. Nếu so sánh xét hiệu quả đầu theo tổng tích luỹ tài sản, thì ICOR của toàn nền kinh tế Việt Nam thuộc loại cao, song không vượt quá nhiều so với một số nước Đông Nam Á. Hàng trăm ngôi chợ xây mới trên cả nước được đầu từ nguồn ngân sách gần như bị bỏ hoang. Hàng loạt những công trình giao thông, trường học cũng từ nguồn ngân sách nhà nước đều sử dụng không hiệu quả hoặc bị kéo dài nhiều năm dẫn đến tính trạng đội giá lên gấp nhiều lần. Đây chính là một mảng chưa sáng của việc đầu công trong thời gian vừa qua. “Theo Nghị quyết của Chính phủ, sẽ tiếp tục đảm bảo vốn cho các công trình có khả năng hoàn thành ngay và có hiệu quả. Đối với những dự án khác, có thể giảm hoặc cắt ngay, như thế mới đảm bảo việc cung cầu tiền tệ”.9">!E%F!(3 39. Phải kiên quyết cắt giảm Chưa bao giờ Chính phủ quyết tâm cắt giảm đầu công như năm nay. Theo Nghị quyết 11/NQ-CP, việc cắt giảm đầu công có nhiều điểm mới. Chính phủ không coi đây là giải pháp tình thế, mà đặt trong lộ trình dài hạn và cùng với thắt chặt, điều chỉnh cơ cấu hoạt động tín dụng và tiền tệ để giảm dần tỷ trọng đầu công trong tổng đầu xã hội… Tuy để các địa phương và ngành, doanh nghiê ̣ p tự thẩm định, cắt, giảm hoặc điều chỉnh vốn đầu trong phạm vi phân cấp quản lý của mình để dồn vốn cho những dự án hiệu quả… nhưng về nguyên tắc, sau khi thanh kiểm tra, Bộ KH-ĐT sẽ tổng hợp, báo cáo và kiến nghị Thủ tướng thu hồi các khoản bố trí sai mục tiêu nguồn NSNN và trái phiếu Chính phủ, để điều chuyển cho các bộ, ngành, địa phương khác. Lần cắt giảm đầu công năm nay sẽ làm quyết liệt hơn năm 2008. Thực tế cho thấy việc cắt giảm đầu công là không dễ do các tiêu chí hướng dẫn chưa rõ ràng và cụ thể, nhất là tiêu chí về hiệu quả của dự án đầu tư- nguyên tắc lựa chọn các lợi ích kinh tế – chính trị – xã hội, môi trường và ngắn hạn – dài hạn. Hơn nữa, việc đánh giá hiệu quả lại giao cho chính chủ đầu tư, là các bộ, địa phương, tập đoàn và Tổng công ty nhà nước, thực hiện. Cách làm này sẽ không có được sự khách quan. Bên cạnh đó, nhu cầu thực tế về đầu phát triển ở nhiều địa phương và đơn vị là có thực do xuất phát từ nhu cầu bức xúc trong đột phá về phát triển cơ sở hạ tầng trong khi nguồn vốn NSNN cho đầu phát triển còn hạn chế. Về cơ chế quản lý, NSNN đã phân cấp mạnh cho các địa phương và việc cắt giảm lại do chính các địa phương thực hiện theo hướng dẫn chung của cơ quan chức năng. Ngoài ra, do không ít dự án đầu từ nguồn NSNN có những quan hệ “ẩn”, khá chặt chẽ, nhiều chiều và nhạy cảm cả về lợi ích kinh tế – xã hội. GHIA7JKEL/MN!O(! Theo số liệu mới công bố của Tổng cục Thống kê, vốn đầu phát triển từ ngân sách nhà nước thực hiện trong tháng 5/2011 ước tính 17,8 nghìn tỷ đồng. Và tính chung 5 tháng đầu năm nay, vốn đầu phát triển từ ngân sách Nhà nước thực hiện 73,3 nghìn tỷ đồng, bằng 39% kế hoạch năm và tăng 14,8% so với cùng ky ̀ năm 2010. Đi vào chi tiết, Tổng cục Thống kê cho biết trong số vốn nói trên, vốn trung ương quản lý đạt 15.123 tỷ đồng, bằng 36,1% kế hoạch năm và tăng 10,9% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, vốn địa phương quản lý đạt 58.236 tỷ đồng, bằng 39,8% kế hoạch năm và tăng 15,9% so với cùng kỳ năm 2010. Các con số thống kê cho thấy, việc cắt giảm đầu công không dễ dàng như mong đợi. Nếu vẫn tiếp tục mức giải ngân như hiện nay, thì mục tiêu cắt giảm đầu công trong năm nay, có lẽ, sẽ trở nên hết sức khó khăn trong những tháng cuối năm. Ngày 30-6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã xem xét các báo cáo của Chính phủ và báo cáo thẩm tra về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và ngân sách nhà nước (NSNN) 6 tháng đầu năm, các giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và NSNN 6 tháng cuối năm. Báo cáo do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch – Đầu Võ Hồng Phúc cho biết, về cắt giảm chi phí, đầu công, tổng số vốn cắt giảm trong năm 2011 là 80.550 tỷ đồng, bằng khoảng 9% tổng vốn đầu toàn xã hội năm 2011. Số vốn NSNN, trái phiếu chính phủ kế hoạch năm 2011 cắt giảm để điều chuyển cho các dự án hoàn thành, các dự án cấp bách cần đẩy nhanh tiến độ là 8.333 tỷ đồng. Đánh giá về công tác này, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Hà Văn Hiền nhận định, chủ trương cắt giảm đầu công là phù hợp với mục tiêu kiềm chế lạm phát nhưng khâu thực hiện còn không ít hạn chế. Theo nghị quyết, thời hạn để xác định các công trình cần ngừng, đình hoãn, giãn tiến độ thực hiện, thu hồi, điều chuyển phải báo cáo, đề xuất phương án xử lý với Thủ tướng Chính phủ trước tháng 3-2011. Tuy nhiên, đến tháng 5, nhiều địa phương vẫn còn lúng túng, chưa có số liệu bổ sung. Cơ quan chức năng cũng chỉ mới có tổng hợp báo cáo của 23 đơn vị so với hơn 100 tập đoàn, tổng công ty nhà nước. Ở khu vực có vốn đầu trực tiếp nước ngoài, lượng tiền đầu đi vào được trong quá trình sản xuất nhiều nhất (bỏ ra một đồng thì xấp xỉ 83% đi vào được quá trình sản xuất), tiếp đến là khu vực kinh tế nhân (bỏ ra 1 đồng có 68% đi vào sản xuất) trong khi đó khu vực kinh tế Nhà nước bỏ ra 1 đồng nhằm mục đích đầu chỉ có 63% là đến được với quá trình sản xuất. Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Hà Văn Hiền cho rằng con số cắt giảm thực tế, theo quan điểm của Ủy ban, không lớn đến vậy. Cụ thể, theo số liệu của Bộ Kế hoạch & Đầu tư, trong số hơn 80.500 tỷ đồng cắt giảm, có 30.000 tỷ đồng đóng góp từ việc lập và điều hành kế hoạch của Chính phủ. Trong số này, đáng chú ý có 15.000 tỷ đồng do giảm vốn trái phiếu Chính phủ so với mức thực hiện năm 2010 (60.000 tỷ đồng) và 10.000 tỷ đồng tiết kiệm được do không ứng trước tiền cho các dự án năm 2012… Tuy nhiên, theo Ủy ban Kinh tế, cả 2 con số nói trên đều không phải là vốn cắt giảm. “Nếu anh đưa ra kế hoạch 10, rồi cắt đi 2, còn 8 thì đó mới gọi là cắt giảm. Còn ở đây chúng ta không làm như vậy”, đại diện Ủy ban kinh tế giải thích. Con số giảm 15.000 tỷ đồng giảm vốn trái phiếu Chính phủ là giảm so với mức thực hiện của năm 2010 chứ không phải là giảm so với kế hoạch cho năm 2011. “Vốn trái phiếu Chính phủ được Quốc hội phê duyệt cho năm nay là 45.000 tỷ chứ không phải là 60.000 tỷ. Như vậy, không thể tính khoản 15.000 tỷ chênh lệch nói trên là cắt giảm”, đại diện Ủy ban Kinh tế nói thêm. 9O("OP Tương tự, đối với 10.000 tỷ đồng do không ứng trước vốn năm 2012, Ủy ban Kinh tế cũng cho rằng nên loại khỏi số vốn cắt giảm đầu công bởi ngay từ đầu năm, Quốc hội đã không có chủ trương ứng trước vốn như năm 2010. Ngoài ra, trong số hơn 80.500 tỷ đồng nêu trên, có 8.333 tỷ không phải là vốn giảm mà được điều chuyển giữa các công trình, dự án để đẩy nhanh tiến độ. Theo đại biểu Phùng Quốc Hiển, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính – Ngân sách, sau khi điều chuyển, vốn vẫn chưa được tập trung nhiều cho những công trình trọng điểm, cấp bách… Số tiền này, theo một số thành viên của Thường vụ Quốc hội, cũng không nên tính vào tổng lượng vốn được cắt giảm, điều chuyển. Bên lề Hội nghị thường niên ADB hồi đầu tháng 5, Giám đốc Ngân hàng Phát triển châu Á tại Việt Nam Ayumi Konishi cũng đánh giá cao chủ trương cắt giảm đầu công, qua đó tăng tính ổn định và hiệu quả của nền kinh tế. Tuy vậy, chuyên gia này cũng nhấn mạnh tới tính chính xác của những kết quả được cơ quan chức năng công bố. “Quan trọng nhất trong việc thực thi chính sách là tạo được đồng thuận trong xã hội. Do đó, những số liệu mà cơ quản quản lý cung cấp ra phải thực sự chính xác. Như vậy mới thuyết phục và tạo được niềm tin nơi người dân”, ông Konishi nhận định.

Ngày đăng: 06/12/2013, 15:16

Hình ảnh liên quan

Bảng so sánh tốc độ tăng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước 5 tháng đầu năm 2011 so với cùng kỳ năm 2010 - Thực trạng đầu tư công

Bảng so.

sánh tốc độ tăng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước 5 tháng đầu năm 2011 so với cùng kỳ năm 2010 Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan