1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng đầu tư công ở VN

36 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

GIAI ĐOẠN 20002010 2.1. Thực trạng đầu tư công trong nền kinh tế Việt Nam trước khi tiến hành tái cơ cấu Trong giai đoạn 20012010, mặc dù bối cảnh kinh tế trong nước và quốc tế có nhiều biến động bất lợi, song Việt Nam vẫn đạt được một số thành tựu quan trọng về phát triển kinh tế xã hội. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2001 2010 là 7,2%, cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của nhiều nước trong khu vực. Có thể nói một trong những nhân tố quan trọng góp phần đạt được tốc độ tăng trưởng này là Việt Nam đã khơi thông được các nguồn lực tài chính trong và ngoài nước cho đầu tư phát triển và thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đặt ra. Bảng 2.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế và vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 19912010 so với GDP (giá hiện hành). Giai đoạn Tốc độ tăng trưởng GDP (%) Tỷ lệ % vốn đầu tư toàn xã hội so với GDP (giá hiện hành) 19911995 8,21 28,2 19962000 7,00 33,3 20012005 7,49 39,1 20062010 6,90 42,7 Nguồn: TCTK. Số năm 2010 là số ước thực hiện. Tổng mức đầu tư toàn xã hội trong 10 năm qua liên tục tăng và duy trì ở mức cao. Tỷ trọng vốn đầu tư toàn xã hội so với GDP đã tăng từ 35,4% năm 2001 lên dự kiến khoảng 41% năm 2010. Trong đó, bình quân giai đoạn 20012005 là 39,1%, giai đoạn 20062010 ước vào khoảng là 42,7%. Tính chung cả giai đoạn 20012010, tổng đầu tư xã hội bình quân đạt xấp xỉ 41% GDP, cao hơn so với mục tiêu đề ra và cao hơn so với mức 30,7% GDP giai đoạn 19912000 (Bảng 1). Hình 2.1. Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 20012010 Nguồn: Tính toán từ số liệu của TCTK và Bộ Tài chính.

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CÔNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2010 2.1 Thực trạng đầu tư công kinh tế Việt Nam trước tiến hành tái cấu Trong giai đoạn 2001-2010, bối cảnh kinh tế nước quốc tế có nhiều biến động bất lợi, song Việt Nam đạt số thành tựu quan trọng phát triển kinh tế xã hội Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2001 -2010 7,2%, cao tốc độ tăng trưởng chung nhiều nước khu vực Có thể nói nhân tố quan trọng góp phần đạt tốc độ tăng trưởng Việt Nam khơi thông nguồn lực tài ngồi nước cho đầu tư phát triển thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đặt Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 1991-2010 so với GDP (giá hành) Giai đoạn Tốc độ tăng trưởng GDP (%) Tỷ lệ % vốn đầu tư toàn xã hội so với GDP (giá hành) 1991-1995 8,21 28,2 1996-2000 7,00 33,3 2001-2005 7,49 39,1 2006-2010* 6,90 42,7 Nguồn: TCTK *Số năm 2010 số ước thực Tổng mức đầu tư toàn xã hội 10 năm qua liên tục tăng trì mức cao Tỷ trọng vốn đầu tư toàn xã hội so với GDP tăng từ 35,4% năm 2001 lên dự kiến khoảng 41% năm 2010 Trong đó, bình quân giai đoạn 2001-2005 39,1%, giai đoạn 2006-2010 ước vào khoảng 42,7% Tính chung giai đoạn 2001-2010, tổng đầu tư xã hội bình quân đạt xấp xỉ 41% GDP, cao so với mục tiêu đề cao so với mức 30,7% GDP giai đoạn 1991-2000 (Bảng 1) Hình 2.1 Cơ cấu vốn đầu tư tồn xã hội giai đoạn 2001-2010 Nguồn: Tính tốn từ số liệu TCTK Bộ Tài Trong cấu đầu tư toàn xã hội, đầu tư khu vực cơng có vị trí quan trọng Bình quân giai đoạn 2001-2010, chiếm 45,7% tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Đầu tư khu vực công bao gồm nguồn chủ đạo là: đầu tư từ ngân sách nhà nước (NSNN), đầu tư tín dụng Nhà nước, đầu tư từ doanh nghiệp nhà nước (DNNN), đầu tư NSNN từ DNNN chiếm 75% đầu tư khu vực công (Hình 1) Cụ thể sau: - Vốn đầu tư từ NSNN giai đoạn 2001-2010 chiếm khoảng 51% tổng vốn đầu tư khu vực Nhà nước khoảng 23% tổng vốn đầu tư tồn xã hội Tính theo tỷ lệ GDP, vốn đầu tư từ NSNN giai đoạn 2001-2010 lên đến 9,45%3 Từ năm 2003, để tăng thêm nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng, việc đầu tư từ nguồn vốn trái phiếu Bao gồm nguồn vốn trái phiếu Chính phủ triển khai thực Đối tượng đầu tư nguồn trái phiếu Chính phủ số dự án quan trọng, thiết yếu thuộc lĩnh vực giao thông, thủy lợi, y tế, giáo dục dự án quan trọng kinh tế, cần đầu tư song chưa thể cân đối kế hoạch đầu tư hàng năm Bình quân giai đoạn 20062010, tổng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ thực ước khoảng 5,5% tổng vốn đầu tư toàn xã hội - Vốn tín dụng đầu tư giai đoạn 2001-2010 ước chiếm khoảng 22,6% tổng vốn đầu tư từ khu vực Nhà nước, tương đương khoảng 4,2% GDP Nguồn vốn tín dụng nhà nước thời gian qua tập trung hỗ trợ cho doanh nghiệp thực dự án đầu tư, hỗ trợ tín dụng xuất khẩu, xúc tiến đầu tư, phát triển ngành then chốt đóng tàu, điện, nước nhằm góp phần nâng cao tiềm lực doanh nghiệp, nâng cao khả cạnh tranh kinh tế - Tỷ trọng đầu tư khu vực DNNN tổng vốn đầu tư nhà nước có giảm năm gần đây, song nguồn vốn quan trọng Bình quân giai đoạn 2001 2010, tổng vốn đầu tư tập đoàn, doanh nghiệp tổng công ty Nhà nước chiếm khoảng 25,4% tổng vốn đầu tư từ khu vực Nhà nước Nhờ đó, khu vực DNNN phát huy vai trò đầu tàu nhiều lĩnh vực, nhiều ngành kinh tế quan trọng Hình 2.2 Cơ cấu vốn đầu tư Nhà nước giai đoạn 2001- 2010 Nguồn: Tính tốn từ số liệu TCTK Bộ Tài 2.2 Thực trạng đầu tư công cấu đầu tư công 2.2.1.Đánh giá chung đầu tư công Đánh giá kết thực đầu tư công kinh tế Việt Nam giai đoạn trước tái cấu, rút số điểm sau: a) Ưu điểm Thứ nhất, đầu tư từ khu vực nhà nước trở thành động lực quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng trình chuyển đổi cấu kinh tế thời gian qua, tạo tác động lan tỏa lớn, dự án phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, lượng Đầu tư Nhà nước phát huy vai trò đặc biệt quan trọng giai đoạn kinh tế khó khăn, đầu tư từ khu vực khác suy giảm (ví dụ giai đoạn 2008 -2009) Thứ hai, cấu đầu tư cơng có số chuyển biến theo chiều hướng tích cực Cụ thể, tổng mức đầu tư phát triển từ NSNN, đầu tư cho phát triển sở hạ tầng chiếm tỷ trọng lớn Bình quân giai đoạn 2001-2010, chi cho đầu tư xây dựng chiếm 90% tổng chi đầu tư phát triển từ NSNN Nguồn lực NSNN tập trung cho việc phát triển dự án hạ tầng thiết yếu kinh tế, dự án khơng có khả hồn vốn trực tiếp Thứ ba, hình thành khung pháp luật tương đối đồng để điều chỉnh hoạt động đầu tư nói chung đầu tư nhà nước nói riêng Hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tư đến bao quát hầu hết hoạt động đầu tư từ khu vực nhà nước b) Hạn chế Tuy đạt kết tích cực nói trên, song thực tiễn đầu tư công thời gian qua số vấn đề tồn tại, vướng mắc cần tiếp tục tháo gỡ thời gian tới Những tồn chủ yếu là: Thứ nhất, đầu tư từ NSNN dàn trải4; hiệu đầu tư số cơng trình hạ tầng chưa cao Hệ số ICOR có xu hướng tăng lên năm gần Nếu hệ số ICOR giai đoạn 1996-2000 tính theo giá hành 4,7 sang giai đoạn 2001 -2005 hệ số trung bình 5,1 giai đoạn 2006-2010 tăng lên 6,1 Điều mặt cho thấy mơ hình tăng trưởng Việt Nam chủ yếu dựa vào vốn đầu tư, mặt khác thể hiệu đầu tư số hạn chế Trong giai đoạn 20012010, tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội so với GDP (giá hành) tăng đáng kể so với giai đoạn trước Nếu bình qn giai đoạn 1991-1995, tỷ lệ 28,2% sang giai đoạn 1996-2010 tăng lên 33,2%, sau giai đoạn 2001-2005 39,1% giai đoạn 2006-2010 ước vào khoảng 41% Bên cạnh đó, đầu tư phát triển người, đầu tư cho số lĩnh vực y tế, giáo dục - đào tạo 10 năm qua quan tâm so với trước song chưa tạo chuyển biến tương xứng chất lượng cung cấp dịch vụ Chi đầu tư cho nghiên cứu khoa học có tăng hiệu ứng dụng kết nghiên cứu chưa tương xứng Bảng 2.2 ICOR số nước khu vực Quốc gia Giai đoạn Tăng trưởng Tỷ lệ đầu tư/GDP GDP (%) (%) ICOR Hàn Quốc 1961-1980 7,9 23,3 3,0 Đài Loan 1961-1980 9,7 26,2 2,7 Indonesia 1981-1996 6,9 25,7 3,7 Thái Lan 1981-1995 8,1 33,3 4,1 2001-2006 9,7 38,8 4,0 Trung Quốc Nguồn: Trích dẫn từ David Dapice cộng (2008) 25 Thứ hai, chế khuyến khích thu hút đầu tư tư nhân chưa có đột phá mạnh, tham gia khu vực tư nhân vào đầu tư phát triển hạn chế, việc đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế Tỷ trọng đầu tư khu vực Nhà nước tổng mức đầu tư tồn xã hội có giảm so với trước song mức cao Điều làm cho NSNN khơng có đầy đủ điều kiện để thực nhiệm vụ chi quan trọng khác chi cho đầu tư phát triển người, chi cho giáo dục, y tế Bên cạnh đó, chi NSNN cho đầu tư chưa phát huy vai trò “vốn mồi” để thu hút tham gia đầu tư thành phần kinh tế khác Thứ ba, cấu đầu tư từ khu vực Nhà nước số bất hợp lý Về nguyên tắc, đầu tư Nhà nước nên tập trung vào việc phân bổ nguồn lực xã hội cho lĩnh vực mà chế thị trường hoạt động hoạt động không hiệu Song thực tế, đầu tư nhà nước nước ta tập trung vào số ngành mà khu vực tư nhân có khả sẵn sàng đầu tư Trong đó, đầu tư vào ngành cơng nghệ cao, ngành có khả dẫn dắt chuyển đối cấu kinh tế theo hướng đại chưa đáp ứng yêu cầu đặt Việc phân bổ vốn đầu tư từ NSNN dàn trải, số vốn bình qn phân bổ cho dự án hàng năm thấp5 Việc phân bổ vốn dàn trải dẫn tới tình trạng nhiều dự án bị kéo dài tiến độ, chậm đưa vào sử dụng, làm gia tăng chi phí đầu tư Hơn nữa, cấu đầu tư theo vùng miền chưa hợp lý Nhiều địa phương có xu hương muốn hướng đến cấu đầu tư tương tự nhau, hình thành cấu đầu tư nhằm phát huy lợi so sánh địa phương Chất lượng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nhiều ngành số khâu yếu, dẫn tới hiệu đầu tư số cơng trình, dự án chưa cao Thứ tư, việc giám sát, kiểm tra thực chưa trọng mức Tuy thực phân cấp mạnh chế quản lý vốn đầu tư song chế độ thông tin báo cáo, kiểm tra, giám sát số khâu chưa điều chỉnh tương xứng nên công tác thống kê, tổng hợp, đánh giá gặp nhiều khó khăn 2.2.2 Thực trạng cấu nguồn vốn đầu tư công Việt Nam 2.2.2.a.Nguồn vốn ngân sách nhà nước Bảng2.3 Cơ cấu đầu tư công giai đoạn 2005-2012 (%) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 47,1 45,7 37,2 33,9 40,6 38,1 38,9 37,8 Ngân sách 54,4 54,1 54,2 61,8 64,3 44,8 52,1 54,8 Tín dụng NN 22,3 14,5 15,4 13,5 14,1 36,6 33,4 45,2 DNNN 23,3 31,4 30,4 24,7 21,6 18,6 14,5 Đầu tư công/ Tổng đầu tư Vốn đầu tư từ NSNN hàng năm phân bổ theo ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân theo định mức, tiêu chí Chính phủ quy định Nguồn vốn NSNN tập trung đầu tư cho dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ mơi trường v.v… khơng có khả thu hồi thu hồi vốn chậm; đầu tư vào lĩnh vực mà thành phần kinh tế khác khơng muốn khơng thể tham gia, hiệu kinh tế thấp Số liệu năm vừa qua cho thấy, chi NSNN cho đầu tư phát triển không ngừng tăng Bảng 2.4 Số liệu chi đầu tư phát triển từ NSNN( tỷ VNĐ) Năm Chi đầu tư phát 2005 79.199 2006 88.341 2007 2008 2009 2010 104.302 119.462 179.961 145.000 triển từ NSNN 27 Chi đầu tư xây dựng 72.041 81.145 92.130 110.250 169.036 139.046 Nguồn: Bộ Tài chính, Báo cáo tốn NSNN Đầu tư phát triển từ NSNN năm qua làm thay đổi đáng kể kết cấu hạ tầng kỹ thuật, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng đời sống người dân, song đánh giá hiệu việc sử dụng vốn đầu tư từ NSNN cần xem xét mối tương quan lượng vốn bỏ kết đạt (hệ số ICOR) Bảng số liệu cho thấy hiệu đầu tư Việt Nam giai đoạn 2000-2007 tương đối thấp so với Đài Loan (Trung Quốc) 2,7 giai đoạn 1981 - 1990, Hàn Quốc 3,2 (1981-1990), Nhật Bản 3,2 (1961-1970) Trung Quốc 4,1 (1991-2003)6 Vốn đầu tư kinh tế có hiệu kém, chủ yếu đầu tư từ vốn NSNN, hệ số ICOR cho khu vực nhà nước 7,8 (giai đoạn 2000-2007) cao mức trung bình chung kinh tế 5,2 2.2.2.b.Nguồn vốn trái phiếu phủ Chủ trương tăng vốn cho đầu tư công từ nguồn trái phiếu phủ (TPCP) từ năm 2003 đến định đắn có đóng góp quan trọng cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng kinh tế Tuy nhiên, trình thực hiện, việc phân bổ vốn TPCP cho dự án đầu tư công xuất nhiều tồn bất cập, cụ thể sau: Thứ nhất, nguồn vốn TPCP thực chất nguồn vốn vay, ngân sách phải trả, lại để cân đối NSNN phân bổ cách độc lập với phân bổ dự tốn chi NSNN; dẫn đến tình trạng chồng chéo quản lý nguồn vốn đầu tư phát triển Thứ hai, nhiều dự án đầu tư chưa hiệu có nguyên nhân từ khâu quy hoạch thiê ́ u tâ ̀ m nhì n dài hạn thươ ̀ ng xuyên thay đô ̉ i Bản thân công tác khảo sát, lập, thẩm Vũ Tuấ n Anh Tóm tắt tình hình đầu tư công Vi ệt Nam 10 nă m qua Tra ng www vnep.org.vn định, xây dựng dự án sử dụng vốn TPCP hạn chế, chưa tính tốn xác tổng dự tốn, thời gian triển khai hoàn thành nên thường xuyên phải điều chỉnh mục tiêu, quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật Thứ ba, việc điều hành, phân bổ sử dụng nguồn vốn cấp nhiều hạn chế Hiện địa phương phân cấp rộng hơn, định đầu tư, tổng vốn đầu tư; Trung ương tổng hợp bố trí vốn cho địa phương Cách phân bổ chưa đạt tiêu chí ưu tiên cho địa phương, vùng miền khó khăn, hay cho dự án đặc biệt cấp bách Vì vậy, nhiều dự án chưa thực cấp bách bố trí vốn số cơng trình cấp thiết, cần triển khai nhanh đưa vào sử dụng để phát huy hiệu lại bố trí vốn nhỏ giọt, ảnh hưởng đến tiến độ thi công Thứ tư, tổng nguồn vốn TPCP tăng cao ảnh hưởng lớn đến khả cân đối ngân sách khả vay trả nợ trung hạn Một số lý dẫn tới tượng là: (i) Chính phủ liên tục bổ sung mục tiêu sử dụng TPCP, giai đoạn 2008-2009 để thực gói kích thích kinh tế; ( ii) chế phân bổ nguồn vốn TPCP chưa hợp lý Chính phủ bố trí vốn Bộ, ngành, địa phương định tổng mức đầu tư, dẫn đến tượng địa phương thường trình bổ sung danh mục bố trí vốn đầu tư dàn trải, thiếu tập trung làm cho nhu cầu vốn tăng vọt Chính phủ ln bị động phải đáp ứng đủ vốn; (iii) trình thực dự án nảy sinh nhiều vấn đề trượt giá nguyên vật liệu, tăng giá nhân công, đền bù giải phóng mặt bằng, thờì gian thi cơng kéo dài, điề̀u chỉnh quy mô dự án7 v.v 2.2.3 Cơ cấu vốn đầu tư công phân bổ theo ngành, lĩnh vực địa phương Tổng hợp số li ệu cấp độ lĩnh vực, đầu tư cho ngành thuộc lĩnh vực kinh tế chiếm tới 77,1% vốn đầu tư nhà nước vào năm 2000 2009 (năm cao 2002 chiếm 82,7%, năm thấp 2006 chiếm 73,9%) Đầu tư vào ngành thuộc lĩnh vực xã hội, liên quan trực tiếp tới phát triển người (khoa học, giáo dục đào tạo, y tế cứu trợ xã hội, văn hóa, thể thao, phục vụ cá nhân cộng đồng) từ 17,6% năm 2000 giảm Tổng mức đầu tư ban đầu công trình, dự án đầu tư từ TPCP giai đoạn 2003 - 2010 246.447 tỷ đồng, qua tổng hợp Bộ Kế hoạch Đầu tư, tổng mức đầu tư điều chỉnh lên đến 558.654 tỷ đồng (Báo cáo số 6082/BC -BKH ngày 31/8/2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư ) xuống 15,2% năm 2009 (năm cao 2003 chiếm 19,7%, năm thấp 2002 chiếm 14,3%) Xu biểu rõ rệt sách tập trung đầu tư cho kinh tế tiết chế đầu tư cho xã hội; xu khơng hợp quy luật, mặt với tăng lên mức sống, nhu cầu phúc lợi cần phải đảm bảo mức cao hơn, mặt khác phát triển khoa học – công nghệ xu phát triển kinh tế tri thức đòi hỏi phải đầu tư ngày nhiều cho phát triển nguồn lực người Bảng 2.5 Cơ cấu đầu tư công cho lĩnh vực kinh tế, xã hội quản lý nhà nước ( %,giá so sánh) 2000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 QLNN 5,2 3,0 3,6 6,3 6,4 7,1 7,5 8,7 7,7 Kinh tế 77,1 82,7 76,7 74,5 75,0 73,9 76,3 74,8 77,1 Xã hội 17,6 14,3 19,7 19,1 18,6 19,0 16,1 16,5 15,2 Nguồn: Tổng cục thống kê Niên giám thống kê 2005, 2007, 2009 Đầu tư cho quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng, đảng, đồn thể có xu hướng tăng liên tục, từ 5,2% năm 2000 lên 7,7% năm 2009 (năm cao 2008 chiếm 8,7%, năm thấp 2002 chiếm 3,0%) Đầu tư cho máy quản lý nhà nước đồn thể xã hội tăng lên khơng ngừng, trái với chủ trương tiết kiệm chi tiêu hành ban hành Đặc biệt, đầu tư xây dựng trụ sở mua sắm ô tô, trang thiết bị vượt tiêu chuẩn trở thành tượng phổ biến, nêu diễn đàn Quốc hội nhiều lần, không khắc phục triệt để Đây kẽ hở cho lãng phí tham nhũng Ở cấp độ ngành, giai đoạn 2000-2009, tính theo giá so sánh 1994, đầu tư nhà nước cho nông, lâm nghiệp thủy sản tăng thấp với 1,39 lần; khoa học, giáo dục, đào tạo tăng 1,53 lần; công nghiệp khai thác mỏ 1,73 lần Đó ngành mà mức tăng đầu tư thấp mức bình quân chung Các ngành có mức tăng đầu tư cao mức bình qn chung cơng nghiệp chế biến 2,61 lần; điện, khí đốt, nước, vận tải, thơng tin 2,85 lần; y tế, cứu trợ xã hội 2,94 lần; thương 2.6.2 Hệ thống văn pháp lý quản lý đầu tư cơng Bảng 2.12 Tóm tắt văn định hướng chiến lược đầu tư Văn Cơ quan ban hành/phê duyệ t Thời hiệ u Cấp trung ương Chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia Ban chấp hành TW Đảng 10 năm tầm nhìn xa Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ tướng Chính phủ (Bộ Kế hoạch đất nước Đầu tư chủ trì) Các chương trình mục tiêu quốc gia Thủ tướng Chính phủ năm Quốc hội phê duyệt (Chính phủ chủ trì) năm Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm Chương trình đầu tư cơng (PIP) năm Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (Bộ Kế năm hoạch Đầu tư chủ trì) Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Chính phủ (Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ năm trì) năm Cấp vùng, địa phương, ngành Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội lãnh thổ đặc biệt (vùng kinh tế trọng điểm; khu kinh tế, khu kinh tế quốc phòng, khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ nước; hành lang kinh tế, vành Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì Riêng 10 năm tầm nhìn xa quy hoạch liên quan đến quốc phòng Bộ Quốc phòng chủ trì) đai kinh tế); Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ 10 năm tầm nhìn xa trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan tổ chức lập quy hoạch) Quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu quốc gia Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh Các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực chủ trì, phối hợp với quan, địa phương liên quan tổ chức lập phê duyệt quy hoạch 10 năm tầm nhìn xa UBND cấp huyện tổ chức lập trình Chủ 10 năm tầm nhìn xa tịch UBND cấp tỉnh phê duyệt quy hoạch Chủ tịch UBND cấp tỉnh phê duyệt (các sở Quy hoạch phát triển ngành, lĩnh quản lý ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu vực, sản phẩm chủ yếu tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức lập trình quy hoạch) Nguồn: Tổng k ết từ Nghị định 04/2008/NĐ-CP ngày 11/1/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệtvà quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Hoạt động đầu tư nước ta nói chung, bao gồm đầu tư sử dụng vốn nhà nước thời gian vừa qua quản lý theo quy định nhiều văn quy phạm pháp luật khác như: Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật Đất đai, Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, v.v Riêng hoạt động đầu tư cơng điều chỉnh nghị Quốc hội, văn hướng dẫn thi hành luật liên quan nghị định Chính phủ Các luật văn quy phạm pháp luật nói sở pháp lý để quản lý đầu tư nói chung, hoạt động đầu tư cơng nói riêng tồn quốc đạt kết định việc quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư Nhà nước 2.6.3 Thực trạng phân cấp quản lý đầu tư công 2.6.3.a Phân cấp thẩm định phê duyệt định đầu tư Các địa phương toàn quyền việc định dự án đầu tư, phân bổ kế hoạch đầu tư phát triển giao chi tiết tới dự án Trước năm 1997 tất dự án đầu tư địa phương phải quan Trung ương thẩm định phê duyệt Tiếp đó, giai đoạn đến năm 2003 phân quyền cho địa phương thẩm định phê duyệt dự án nhóm B, nhóm C; Thủ tướng Chính phủ cho phép đầu tư dự án nhóm A Chủ tịch UBND cấp tỉnh định đầu tư (tổ chức thẩm định phê duyệt) dự án nhóm A Từ năm 2006 đến nay, tồn dự án nhóm A, B, C giao cho địa phương thẩm định phê duyệt, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt dự án quan trọng quốc gia Quốc hội định chủ trương đầu tư thực theo Nghị số 66/2006/QH11 ngày 29/6/2006 (nay Nghị số 49/2010/QH12 ngày 19/6/2010, thay Nghị 66/2006/QH11) Hoạt động phân cấp chi ngân sách đẩy mạnh hầu hết địa phương giai đoan 2007-2010 Tuỳ địa phương, UBND tỉnh phân cấp cho chủ tịch UBND huyện định đầu tư dự án có mức đầu tư 5-10 tỷ đồng thuộc nguồn vốn ngân sách huyện, chủ tịch UBND cấp xã định đầu tư dự án có mức đầu tư 1-3 tỷ đồng thuộc nguồn vốn ngân sách xã Phân cấp chi đầu tư giao thông nông thôn cho xã với mức bình quân 300 -500 triệu đồng/xã giao cho UBND cấp huyện định mức chi cụ thể cho xã sở thực tế khả huy động đóng góp dân nhu cầu đầu tư xã Khoản chi thời kỳ 2004-2006 phân cấp cho xã 150 triệu Bổ sung nhiệm vụ chi đào tạo, chi cho Ban Dân số gia đình Trẻ em cho cấp xã Chi quản lý hành cấp xã giao cho cấp huyện tính toán định sở điều kiện thực tế vị trị địa lý, đơn vị hành ấp, khoảng cách từ xã đến trung tâm huyện…và khung định mức cấp tỉnh quy định để xác định Khoản chi thời kỳ 2004-2006 thường cấp tỉnh phân bổ chi khơng có phân biệt điều kiện xã 2.6.3.b Phân cấp đầu tư Luật Đầu tư Luật Đầu tư năm 2005 phân cấp mạnh cho UBND cấp tỉnh Ban quản lý Khu Công nghiệp, Khu chế xuất, Khu Công nghệ cao Khu kinh tế (sau gọi chung Ban Quản lý) cấp Giấy chứng nhận đầu tư (GCNĐT) quản lý hoạt động đầu tư giảm bớt dự án trình Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ chấp thuận nguyên tắc số dự án quan trọng chưa có quy hoạch ngành chưa có quy hoạch Những dự án có quy hoạch duyệt, đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật điều ước quốc tế dự án lại UBND cấp tỉnh Ban Quản lý tự định cấp GCNĐT Nghị định số l08/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư năm 2005 quy định cụ thể quyền hạn trách nhiệm quan có thẩm quyền việc quản lý Nhà nước đầu tư Theo việc cấp, điều chỉnh GCNĐT quản lý dự án đầu tư sau cấp phép phân cấp toàn cho địa phương Ban Quản lý Theo quy định Nghị định 78/2007/NĐ-CP ngày 11/5/2007 đầu tư theo hình thức BOT, BTO, BT, Bộ Kế hoạch Đầu tư (KH&ĐT) làm đầu mối để tổ chức thẩm tra, cấp GCNĐT cho dự án BOT, BTO BT Bắt đầu từ năm 2010, Nghị định l08/2009/NĐ-CP ngày 27/1 l~2009 đầu tư theo hình thức BOT, BTO, BT (thay Nghị định 78/2007/NĐ-CP) có hiệu lực thi hành, thẩm quyền phê duyệt cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho dự án BOT, BTO, BT phân cấp cho địa phương 2.6.3.c.Đánh giá chung Đối với hoạt động quản lý đầu tư công a) Ưu điểm Thứ nhất, hoạt động phân cấp quy hoạch, từ đầu thập niên 2000, Việt Nam đẩy mạnh phân cấp quy hoạch Tuy nhiên, Chính phủ thống quản lý cơng tác quy hoạch phạm vi nước Cụ thể theo Nghị định 04/2008/NĐ-CP: Trên sở quy thể tiếp nước, củađịnh ngành, vùng Uỷ “Chính phủ, Thủhoạch tướngtổng Chính phủ trực quy hoạch cấp kinh quốc tế, gia,Chủ baotịch gồm:quy hoạch tổng phát triển tế -các xã hội nước, củaphương, tỉnh bao thành trực hoạch thuộc Trung ban nhân dânthểcấp tỉnh xâykinh dựng quycủa hoạch cấp địa gồm:phốquy phát ương;kinh quy hoạch ết cấu tầngvùng quanlãnh trọng có thuộc ý nghĩatỉnh chiến quy đơn hoạch triển tế - xãcác hộicơng trình tỉnh,kcủa cáchạtiểu thổ lược; vị tổng hành thể phát triển ngành, vùng kinh tế; quy hoạch chung xây dựng thị (từ loại II trởlên);quy hoạch trực thuộc; quy hoạch cụ thể phát triển ngành địa bàn; quy hoạch xây dựng pháttriển khu công nghiệp, khu công nghệ cao Các quản lý ngành phối hợp với Bộ Kế hoạch đô thị (từ loại III trở xuống), nơng thơn tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp phê Đầu tư xây dựng quy hoạch phát triển ngành, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.Bộ trưởng Bộ chuẩn, định quản lýtrước ngànhkhi định quy hoạch cụ thể phát triển nội ngành, lĩnh vực theo phân cơng Chính phủ.” Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm cấp cấp định Chính phủ lập, trình Quốc hội định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước; Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh lập, trình Hội đồng nhân dân cấp định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn.” Thứ hai, quản lý đầu tư từ vốn NSNN vốn Trái phiếu phủ, Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước vốn trái phiếu phủ Chỉ thị yêu cầu bộ, ngành, địa phương bên cạnh việc phải tuân thủ quy chế hành quyền định phê duyệt dự án đầu tư phải tuân thủ thêm số nguyên tắc khác, quan trọng là: “ Đảm bảo dự án đầu tư phải theo mục tiêu, lĩnh vực, chương trình phê duyệt,chỉ định đầu tư xác định rõ nguồn vốn khả cân đối vốn cấp ngân sách Việc xác định nguồn vốn cân đối vốn phải có hồ sơ dự án trước trình cấp có thẩmquyền phê duyệt.9 Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì phối hợp với Bộ Tài thẩm định nguồn vốn tổng mức vốn dự án đầu tư thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ; dự án sử dụng vốn ngân sách trung ương bổ sung có mục tiêu cho địa phương; vốn trái phiếu Chính phủ Các bộ, ngành, địa phương phải gửi báo cáo việc định đầu tư triển khaidựán đến Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài để hai thực nhiệm vụ giám sát Những dự án định đầu tư mà không xác định rõ nguồn vốn, mức vốn thuộc ngân sách nhà nước tráiphiếu Chính phủ, dẫn đến kéo dài thời gian thi cơng, gây lãng phí người ký định phải chịu trách nhiệm tổn thất việc kéo dài gây Việc bố trí vốn từ ngân sách nhà nước vốn trái phiếu Chính phủ phải lập theo kế hoạch đầu tư năm phù hợp với k ế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phân khaira kế hoạch đầu tưtừng năm Kế hoạch đầu tư năm 2012 phải tính đến cân đối chung giai đoạn 2011 2015 Việc bố trí vốn cho dự án năm 2012 phải bảo đảm tổng số nguồn vốn bố trí cho dựán (gồm ngân sách trung ương, ngân sách địa phương, nguồn hợp pháp khác) tốithiểu 15% dự án nhóm A; 20% dự án nhóm B; 35% dự án nhóm C so với tổng vốn đầu tư duyệt; dự án nhóm B phải hồn thành năm, dự án nhóm C phải hồn thành năm” Khi viết vậy, vơ hình trung, Chỉ thị 1792 thừa nhận việc tồn tình trạng định đầu tư bất chấp khả thu xếp vốn Thực tế phản ảnh Báo cáo kiểm toán Ngân sách Nhà nước niên độ năm 2010, cho thấy Hải Phòng, kế hoạch vốn đáp ứng 12,8% nhu cầu vốn dự án phê ệt Còn Ninh Thuận, Gia Lai, Kon Tum, vốn đầu tư xây dựng cho dự án phê ệt gấp 3,4; 3,7; 5,7 lần kế hoạch vốn đầu tư xây dựng địa phương b) Hạn chế a, Về phân cấp quy hoạch đầu tư Thứ nhất, phạm vi, từ 10 năm nay, Chính phủ coi kinh tế - xã hội - môi trường ba trụ cột phát triển bền vững Việt Nam, song chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt cấp địa phương, nhìn chung coi trọng lĩnh vực kinh tế mà đề cập tới hai trụ cột lại Điều ảnh hưởng trực tiếp tới việc hoạch định phân bổ nguồn lực đầu tư công cho hai lĩnh vực quan trọng Thứ hai, thứ tự ưu tiên định hướng đầu tư công chưa rõ ràng lúc tồn nhiều mũi nhọn, trọng tâm, trọng điểm nên dẫn đến tượng đầu tư tràn lan, làm phân tán nguồn lực đầu tư, kéo dài thời gian thực dự án giảm hiệu đầu tư Thứ ba, không thiếu rõ ràng, khơng trường hợp, thứ tự ưu tiên đầu tư cơng khơng qn với thứ tự ưu tiên nguồn lực Chẳng hạn cơng nghiệp hóa ln khẳng định mục tiêu bao trùm kinh tế tỷ lệ đầu tư công cho công nghiệp chế tạo chế biến giảm từ 10,3% vào năm 2000 xuống 5,9% năm 2008, sau tăng lên 9,8% vào năm 2011 Trong giai đoạn 2000-2011, theo số liệu Tổng cục Thống kê, tỷ lệ đầu tư cho nông nghiệp - vốn coi “mặt trận hàng đầu” - giảm liên tục từ 12,2% xuống 5,6%, đồng thời tỷ lệ đầu tư cho mặt trận hàng đầu khác giáo dục - đào tạo giảm từ 6,4% xuống 4,1% Trong đó, hai lĩnh vực khơng ưu tiên cao xây dựng kinh doanh bất động sản lại có tỷ trọng đầu tư cơng tăng từ 2,4% 0,9% lên 5,3% 2,4% cách tương ứng Thứ tư, điều phối trung ương phối hợp cấp bộ, ngành, địa phương quy hoạch đầu tư lỏng lẻo Ngay chưa tính hết hạng mục đầu tư cấp ngành tổng nhu cầu đầu tư sở hạ tầng (CSHT) theo quy hoạch cho giai đoạn 2011-2020 lên tới gần 300 tỷ đô-la (giá 2010), nghĩa năm cần đầu tư khoảng 30 tỷ đô-la, tương đương với 20-25% GDP kinh tế Con số vượt xa tỷ lệ đầu tư CSHT khoảng 12% GDP Việt Nam, cao hẳn tỷ lệ đầu tư CSHT 10% GDP nước Đông Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc giai đoạn mở rộng đầu tư họ Bảng 2.13 Dự kiến tổng nhu cầu đầu tư sở hạ tầng theo quy hoạch 2011-2020 Lĩnh vực đầu tư Vốn đầu tư Trung bình/năm (tỷ đơ-la) (tỷ đơ-la) Giao thông 160,0 16,00 Điện 46,5 4,65 Thủy lợi 11,5 1,15 Cấp thoát nước 16,6 1,66 Hạ tầng giáo dục đào tạo 8,5 0,85 Hạ tầng y tế 8,5 0,85 Thông tin truyền thông 15,0 1,50 Hạ tầng đô thị nông thôn 28,5 2,85 Tổng cộng 295,1 29,51 b, Về quy trình thẩm định dự án Về hình thức, dự án đầu tư công Việt Nam phải trải qua hai bước thẩm định nghiên cứu tiền khả thi nghiên cứu khả thi.10 Về thẩm quyền, bộ, ngành, địa phương có trách nhiệm tổ chức thẩm định dự án định ủy quyền định đầu tư Đầu mối tổ chức thẩm định dự án đơn vị chuyên môn trực thuộc quan định đầu tư Chẳng hạn Sở Kế hoạch Đầu tư đầu mối thẩm định dự án đầu tư Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh định đầu tư 10 Đối với dự án đầu tư xây dựng cơng trình, theo Điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP dự án quan trọng quốc gia cần lập nghiên cứu tiền khả thi (gọi Báo cáo đầu tư xây dựng công trình) để trình Quốc hội xem xét, quy ết định chủ trương đầu tư, tất dự án khác không cần lập nghiên cứu tiền khả thi Quy trình thẩm định dự án đầu tư đặc thù thực theo quy định riêng Đối với dự án đầu tư công liên quan đến lĩnh vực có tính chun ngành đơn vị đầu mối phải lấy ý kiến quan chuyên ngành Theo quy định hành, Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng Thẩm định nhà nước dự án Thủ tướng Chính phủ định đầu tư (hoặc dự án khác thấy cần thiết) Trong trường hợp này, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Chủ tịch Hội đồng Thẩm định nhà nước dự án đầu tư.6 Mặc dù quy trình thẩm định chặt chẽ hình thức, thực tế, hoạt động thẩm định dự án thời gian qua bộc lộ nhiều bất cập11, cụ thể là: Thứ nhất, nhiều trường hợp, tồn xung đột lợi ích hoạt động thẩm định dự án Chẳng hạn quan thẩm định dự án đồng thời quan định cấp quan định chủ trương đầu tư Thậm chí, số trường hợp, quan thẩm định trước lại đóng vai trò tư vấn cho chủ đầu tư việc xây dựng dự án Trong trường hợp này, hoạt động thẩm định dự án có tính chất hình thức chiếu lệ Thứ hai, lực quan thẩm định dự án hạn chế, thể rõ qua việc thẩm định dự đầu tư quy mô lớn phức tạp Vì thiếu lực thẩm định nên quan thẩm định thường không đưa đánh giá thuyết phục hiệu tài chính, kinh tế, xã hội dự án, không đủ luận để loại bỏ hay thông qua dự án Trong trường hợp này, giải pháp thông thường yêu cầu chủ đầu tư điều chỉnh lại dự án cho phù hợp với quy định hành để tránh rủi ro trách nhiệm pháp lý sau Thứ ba, khơng trường hợp, việc thẩm định dự án mang tính minh họa cho định đầu tư có tính trị, khơng đảm bảo tính khách quan Một ví dụ điển hình dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam (ĐSCT) Theo Báo cáo đầu tư đường sắt cao tốc Hà Nội – Hồ Chí Minh (gọi tắt Báo cáo) Bộ Giao thông - Vận tải kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa II, tình sở, tỷ lệ nội hoàn kinh tế cao đạt 10,6%, thấp mức yêu cầu tối thiểu (hay chi phí hội vốn) 12%, 50 dự án không hiệu mặt kinh tế Tuy nhiên, tìm cách đánh giá lại để củng cố tính khả thi mặt kinh tế ĐSCT, Báo cáo thay đổi số giả định mô hình tính tốn, cụ thể (i) chi phí khai thác tu bảo dưỡng thấp hơn; (ii) tỷ lệ thị hóa cao tỉnh, thành phố dọc tuyến ĐSCT; (iii) giá nhiên liệu vận tải đường đường hàng không cao Với giả định này, mà thực chất ước lượng chi phí thấp lợi ích cao lên, tỷ lệ nội hoàn kinh tế tất phương án nâng lên 14% Như vậy, cách thay đổi số giả định hạ thấp chi phí phóng đại ích dự án đầu tư, người ta dễ dàng biến kết không khả quan trở thành khả quan, giấy tờ.12 c, Về trình triển khai dự án điều chỉnh tiến độ dự án Bảng 2.14 Một số dự án đội giá thành kéo dài thời gian điển hình Thời gian Tên dự án Chủ đầu tư Khởi công Metro Bến Thành Suối Tiên Dự kiến hoàn thành Đầu tư Hoàn thánh Dự toán Điều chỉnh Quyết toán Ban Quản lý Đường sắt Đô Thị TP 2012 2017 HCM 12 Xem thêm phân tích chi tiết Vũ Thành Tự Anh (2010) Chưa hoàn 1,1 tỷ thành USD 2,4 tỷ USD Chưa toán Cao tốc Ban Quản lý TP.HCM Dự án Mỹ Trung 12/2004 2007 02/2010 Thuận Lương Đại lộ Thăng Long (Đường cao tốc Láng - 6555 tỷ 9880 tỷ 9880 tỷ VNĐ VNĐ 5379 tỷ 7500 tỷ 7500 tỷ VNĐ VNĐ VNĐ 200 triệu 317 triệu 317 triệu USD USD 3733 tỷ 7692 tỷ 8974 tỷ VNĐ VNĐ VNĐ NĐ Chưa BQL Dự án Thăng Long 03/2005 09/2007 hoàn thành thiếu vốn13 Hòa Lạc) Dự án Vệ sinh Mơi Trường Sở GTVT TPHCM, TP Hồ Chí lưu vực Minh Quý 2/2003 2007 08/2012 01/2006 Quý 3/2008 06/2012 USD Nhiêu Lộc Thị Nghè Đường cao tốc Cầu Giẽ VEC - Ninh Bình Bảng liệt kê số dự án đầu tư cơng lớn chi phí thời gian hoàn thành lớn nhiều so với kế hoạch ban đầu Những nguyên nhân quan trọng tình trạng bao gồm: 13 Nút thắt giải tỏa mặt bằng, kể thay đổi sách đền bù giải tỏa Về Đại lộ Thăng Long thông xe số cầu vượt theo thiết kế ban đồng chưa hoàn thành thiếu vốn ngân sách - Khơng bố trí vốn, triển khai tiến độ - Thay đổi thiết kế kỹ thuật (nhiều trường hợp nhà thầu lực), dẫn đến kéo dài thời gian tăng dự toán hạng mục đầu tư - Đấu thầu biến thành đấu giá nên nhà thầu có lực bỏ giá thấp chọn - Thay đổi nhà thầu nhà thầu thiếu lực, từ dẫn tới thay đổi cách toàn diện dự án đầu tư, kể thiết kế, thời gian, chi phí v.v - Dự án chậm bị đội chi phí, đặc biệt bối cảnh lạm phát cao, chi phí đầu vào (nhất lao động) tăng nhanh, tỷ giá bị phá nhiều lần kể từ 2007 Bảng 2.18 Tỷ lệ số dự án đầu tư công phải điều chỉnh chậm tiến độ (%) Tỷ lệ phải điều chỉnh (%) Tỷ lệ chậm tiến độ (%) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 14,6 16,7 22,2 33,7 24,6 15,0 14,2 9,2 13,1 14,8 16,6 16,9 9,8 11,6 - 68,7 60,3 85,0 67,2 - - 28.690 - 29.680 36.610 38.420 Tỷ lệ quan gửi báo cáo giám sát lên Bộ KH&ĐT Số dự án kỳ ( làm tròn) 12.980 17.440 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư d, Về đánh giá kiểm tốn sau hồn thành dự án Bộ Tài ban hành Thông tư số 116/2005/TT-BTC ngày 19/12/2005 hướng dẫn việc quản lý xử lý tài sản dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước dự án kết thúc Phạm vi điều chỉnh Thông tư bao gồm dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, kể cả dự án sử dụng nguồn vốn ODA nguồn viện trợ khơng hồn lại đưa vào cân đối ngân sách nhà nước 53 Việt Nam có khung pháp lý cho hoạt động kiểm toán phê duyệt tốn sau dự án đầu tư cơng hồn thành Đối với dự án sử dụng nguồn vốn ODA, Thông tư 108/2007/TTBTC quy định tất dự án ODA quan trọng quốc gia, dự án ODA nhóm A, dự án ODA nhóm B có sử dụng vốn nhà nước phải kiểm tốn tốn để trình cấp có thẩm quyền thẩm tra phê duyệt Các dự án ODA khác thực toán theo yêu cầu cấp có thẩm quyền Bảng 2.19 Thời hạn lập báo cáo, ki ểm toán, phê duyệt toán dự án ODA (tháng) Dự án Quan trọng quốc gia Nhóm A Nhóm B Nhóm C Lập báo cáo toán 12 12 Kiểm toán toán 10 Thẩm tra phê duyệt toán 10 Tổng cộng 32 27 20 14 Đối với hoạt động phân cấp đầu tư công Hạn chế Phân cấp đồng loạt đại trà Nếu xét địa phương đơn vị phân cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Việt Nam chia thành ba nhóm Nhóm gồm Hà Nội Hồ Chí Minh hưởng sách phân cấp đặc biệt.14 Nhóm hai gồm ba thành phố trực thuộc trung ương lại, bao gồm Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, với hưởng sách phân cấp 14 Chẳng hạn phân cấp ngân sách, xem Nghị định 123/2004/NĐ-CP 124/2004/NĐ-CP số chế tài ngân sách đặc thù Hà Nội Hồ Chí Minh khơng rộng rãi nhóm một, thơng thống so với nhóm ba, bao gồm 58 tỉnh lại, hưởng chung sách phân cấp, bất chấp khác hiển nhiên quy mơ, khơng gian tài khóa, nguồn lực, lực v.v địa phương Việc có áo phân cấp chung cho tất địa phương điều hiểu từ góc độ quyền trung ương, song điều hạn chế hiệu sách phân cấp Phân cấp không đồng Phân cấp Việt Nam không đồng bộ, cụ thể nội dung khác phân cấp không song hành với nhau, không tạo tác dụng cộng hưởng mà hạn chế hiệu phân cấp Chẳng hạn phân cấp thẩm quyền định đầu tư cho địa phương rộng, song phân cấp nguồn thu lại không điều chỉnh cách tương ứng Kết không gian tự mở rộng nguồn lực tài địa phương lại cũ Cơ chế phối hợp địa phương yếu Đây hạn chế tổng kết Nghị 08/2004/NQ-CP, thời điểm nguyên vẹn Như phần phân tích, quan hệ địa phương với mang tính cạnh tranh nhiều phối hợp Mặc dù có tồn số chế điều phối vùng, chẳng hạn thông qua Ban đạo vùng, song Ban đạo hoạt động sở kiêm nhiệm bán thời gian, trung bình năm gặp vài lần Hơn nữa, nguồn lực người, tài chính, tổ chức Ban đạo hạn chế Tất điều dẫn đến hệ việc phối hợp địa phương với lỏng lẻo Cơ chế giám sát đầu tư cơng thiếu yếu Cho đến thời điểm này, hiệu hiệu lực hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp hạn chế Điều xuất phát từ ngun nhân có tính kỹ thuật ngun nhân có tính thể chế Về phương diện kỹ thuật, thời gian, ngân sách, nguồn lực khác phục vụ cho hoạt động giám sát hạn chế, đồng thời nguồn thông tin liệu không đủ, dẫn đến quan dân cử sâu sát việc giám sát hoạt động UBND Về phương diện thể chế, tỷ lệ chuyên trách đại biểu HĐND thấp (chỉ khoảng từ 10% đến 30% tùy địa phương) Điều có nghĩa đa số đại biểu hoạt động kiêm nhiệm, chủ yếu công chức nhà nước Bên cạnh đó, 90% số đại biểu Đảng viên Như vậy, câu hỏi đặt đại biểu đại diện cho ai, cho dân, cho quyền, cho Đảng, hay cho ba Bên cạnh đó, chế để người dân chịu tác động trực tiếp có hội tham gia vào trình định giám sát trình đầu tư mang tính hình thức, khơng phát huy hiệu lực ... cấu vốn đầu tư Nhà nước giai đoạn 2001- 2010 Nguồn: Tính tốn từ số liệu TCTK Bộ Tài 2.2 Thực trạng đầu tư công cấu đầu tư công 2.2.1.Đánh giá chung đầu tư công Đánh giá kết thực đầu tư công kinh... nguồn thu NS 2.6 Thực trạng chế quản lý phân cấp đầu tư công 2.6.1 Thực trạng quản lý đầu tư công Trong giai đoạn 2008-2010, Ngân hàng Thế giới thực nghiên cứu tình quản lý đầu tư công 29 quốc gia,... quyền định đầu tư Đầu mối tổ chức thẩm định dự án đơn vị chuyên môn trực thuộc quan định đầu tư Chẳng hạn Sở Kế hoạch Đầu tư đầu mối thẩm định dự án đầu tư Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh định đầu tư 10

Ngày đăng: 02/04/2019, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w