Báo cáo khoa học nghiên cứu phát triển lúa gạo hàng hóa chất lượng cao tại nghệ an

77 6 0
Báo cáo khoa học nghiên cứu phát triển lúa gạo hàng hóa chất lượng cao tại nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN CÂY LƢƠNG THỰC - CÂY THỰC PHẨM BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI THUỘC DỰ ÁN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VỐN VAY ADB Tên đề tài: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN LÚA GẠO HÀNG HOÁ CHẤT LƢỢNG CAO TẠI NGHỆ AN Cơ quan chủ quản: Bộ Nơng nghiệp PTNT Cơ quan chủ trì: Viện Cây lƣơng thực Cây thực phẩm Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Quang Thịnh Thời gian thực đề tài: 2/2009 - 12/2011 Hải Dƣơng, tháng 12/2011 Mục Lục TT Các Danh Mục Trong Báo Cáo Trang I Đặt Vấn Đề II Mục Tiêu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể III Tổng quan nghiên cứu ngồi nƣớc 3.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 3.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 10 IV Vật Liệu Và Phƣơng Pháp Nghiên Cứu 12 4.1 Vật Liệu 12 4.2 Phƣơng Pháp Nghiên Cứu 13 V Kết Quả Và Thảo Luận 17 5.1 Kết nghiên cứu khoa học 17 Kết điều tra đánh giá tình hình sản xuất, bảo 17 5.1.1 quản tiêu thụ lúa gạo địa bàn tỉnh 5.1.2 Kết đánh giá, thử nghiệm tuyển chọn giống 23 lúa thơm, chất lƣợng cao phù hợp với điều kiện tỉnh Nghệ An 5.1.3 Kết nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật cho 27 sản xuất bảo quản lúa chất lƣợng cao 5.1.4 Kết xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật sản 44 xuất tiêu thụ sản phẩm lúa gạo chất lƣợng cao, tập huấn nông dân kỹ thuật sản xuất, bảo quản, tổ chức hội nghị, hội thảo, thơng tin tun truyền để mở rộng mơ hình 5.2 Tổng hợp sản phẩm đề tài 59 5.2.1 Các sản phẩm đề tài 59 5.2.2 Kết đào tạo/tập huấn cho cán nông dân 61 Đánh giá tác động kết nghiên cứu 61 5.3.1 Hiệu môi trƣờng 61 5.3.2 Hiệu xã hội 62 5.3.3 Hiệu kinh tế 63 Tổ chức thực sử dụng kinh phí 63 5.4.1 Tổ chức thực 63 5.4.2 Tình hình sử dụng kinh phí năm 2009 - 2011 65 VI Kết Luận Đề Nghị 66 6.1 Kết luận 66 6.2 Đề nghị 68 5.3 5.4 Phụ lục Tài liệu tham khảo Hình ảnh báo cáo Các sản phẩm đề tài I ĐẶT VẤN ĐỀ Nghệ An tỉnh có diện tích lớn nước có diện tích trồng lúa khoảng gần 190.000 ha/năm (đứng thứ hai miền Bắc sau Thanh Hóa) Do đ iều kiện khí hậu thuận lợi cường độ thời gian chiếu sáng cao, nhiệt độ, ẩm độ thích hợp cho lúa sinh trưởng phát triển nên suất lúa tưới nước thuộc diện cao nước Điều kiện khí hậu vị trí địa lý thuận lợi cho phép Nghệ An sản xuất lượng gạo hàng hóa lớn đáp ứng khơng cho nhu cầu tiêu dùng tỉnh mà cịn cho lưu thơng với tỉnh khác xuất sang nước bạn Lào Do phần lớn giống lúa có chất lượng gạo chưa cao nên lượng gạo hàng hóa Nghệ An chưa nhiều Nhận thức rõ điều Nghệ An coi việc phát triển giống lúa có chất lượng cao ưu tiên hàng đầu ngành nông nghiệp tỉnh nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng ngày tăng người dân tỉnh, tiến tới lưu thông tỉnh bạn xuất Tuy nhiên, việc mở rộng diện tích giống lúa chất lượng cao cịn gặp khó khăn diện tích giống lúa Nghệ An thấp, chiếm vài phần trăm tổng diện tích lúa cấy Có nhiều lý dẫn tới việc hạn chế khả n ăng phát triển lúa chất lượng cao Nghệ An Thứ Nghệ An thiếu giống lúa thơm, chất lượng cao, phù hợp với điều kiện sinh thái tỉnh Mặc dù giống lúa AC5 giống cho suất cao chất lượng gạo tốt vụ chiêm xuân, giống có thời gian sinh trưởng dài vụ hè thu (hơn Khang dân giống đuợc gieo trồng phổ biến vụ hè thu khoảng 10 ngày) khó phát triển vụ Hơn giống lúa phù hợp với chân ruộng vàn, vàn trũng, đất tốt mà không phù hợp với chân đất cao, đất cát…(nơi mà người nơng dân nghèo mong muốn có giống lúa tốt để nâng cao thu nhập sống cho thân mình) Giống lúa BT7 số giống lúa khác có thời gian sinh trưởng ngắn canh tác vụ lại bị bạc nặng nên khó phát triển diện rộng với quy mơ lớn Chính để sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao Nghệ An cần phải tiến hành thử nghiệm giống lúa nhiều địa phương, nhiều vụ khác để tìm giống lúa phù hợp cho vùng sinh thái tìm giống có khả thích ứng cao để phát triển rộng sản xuất Để sản xuất lúa gạo chất lượng cao thực trở thành lĩnh vực mũi nhọn ngành nơng nghiệp Nghệ an cần phải tuyển chọn giống lúa ngắn ngày, chất lượng cao, suất phù hợp với điều kiện sinh thái vùng mùa vụ tỉnh Đồng thời phải hồn thiện quy trình kỹ thuật khép kín từ sản xuất tới bảo quản, chế biến tập huấn hướng dẫn cho nông dân thực quy trình kỹ thuật đề Hơn cần tổ chức lại sản xuất, liên kết nông hộ, gắn liền sản xuất với tiêu dùng, gắn liền quyền lợi người nơng dân với lợi ích doanh nghiệp, nhà quản lý nhà khoa học Có việc sản xuất lúa chất lượng Nghệ An thực trở thành ngành sản xuất hàng hố lớn, gó p phần thay đổi mục tiêu sản xuất lúa sản xuất theo ngành hàng, đáp ứng nhu cầu thị trường Từ tăng thu nhập từ trồng lúa, cải thiện đời sống cho người lao động, nông dân nghèo nơng tỉnh Chính chúng tơi tiến hành đề tài "Nghiên cứu phát triển lúa gạo hàng hóa chất lượng cao Nghệ An" II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát: Nâng cao thu nhập, lực khoa học kỹ thuật cho người trồng lúa thúc đẩy phát triển lúa gạo hàng hóa chất lượng cao địa bàn tỉnh Nghệ An 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Tuyển chọn 2-3 giống lúa thơm, suất 6-7 tấn/ha, chất lượng cao phù hợp với điều kiện sinh thái Tỉnh Nghệ An - Xây dựng 2-3 quy trình kỹ thuật cho sản xuất, bảo quản lúa chất lượng cao cho giống lúa - Xây dựng mơ hình liên kết sản xuất, bảo quản, chế biến tiêu thụ lúa gạo hàng hóa chất luợng cao với tham gia nhà làm tiền đề tạo lượng lớn lúa gạo hàng hóa chất lượng cao Nghệ An - Nâng cao thu nhập lực khoa học kỹ thuật cho người nông dân trồng lúa, đặc biệt nông dân nghèo phụ nữ Nghệ An III TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC 3.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc Trên giới có quan điểm khác lúa gạo chất lượng cao, tùy thuộc vào sở thích tiêu dùng người dân nước Đối với nước Thái Lan, Việt Nam, Mỹ, Úc, nước châu Âu (Pháp, Tây Ban Nha, Ý, Thổ Nhĩ Kỳ) Argentina… gạo chất lượng cao thường coi loại gạo hạt dài, bạc bụng, hàm lượng amylose thấp – trung bình, cho cơm dẻo, mềm Tại Nhật nước khác Đài Loan, Hàn Quốc, gạo chất lượng cao thường tiêu dùng loại gạo Japonica dạng hạt trịn, trong, bạc bụng, cho cơm dẻo, mềm Ngược lại, người dân nước vùng Nam Á Bangladesh, India, Pakistan Sri Lanka nhiều nước châu Phi lại ưa chuộng loại gạo có hàm lượng amylose cao, cứng cơm phù hợp cho việc nấu chín tới Người dân Lào vùng Tây-Nam Thái Lan số dân tộc khác lại ưa thích tiêu dùng loại gạo nếp có hàm lượng amylose thấp có màu trắng đục (waxy rice)… Xu hƣớng nghiên cứu sản xuất lúa gạo chất l ƣợng cao giới Tại Nhật bốn thập kỷ gần lượng gạo tiêu thụ đầu người giảm từ 120 kg xuống 60 kg Tuy nhiên lượng gạo chất lượng cao lại tiêu thụ tăng lên cách rõ rệt Để thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng, việc nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lượng cao ưu tiên hàng đầu hầu hết giống lúa sản xuất giống có hạt gạo trong, bạc bụng, hàm lượng amylose thấp (từ 15-20%), cơm mềm, dẻo, ngon Xu hướng chung diễn nước sử dụng lúa gạo lương thực Đài Loan, Hàn Quốc (Ito, S 2004) Tại Trung Quốc, giống lúa dạng Japonica cho cơm mềm, dẻo ngon phát triển mạnh (Chiên, H 2004) Htike Oo and Myo Myo (2008) cho biết Myanma chuyển từ việc nghiên cứu sản xuất giống lúa suất cao, chất lượng thấp sang giống lúa cho suất thấp hơn, chất lượng cao, cần lượng đầu tư phân bón thấp mang lại lợi nhuận cao gấp 5-7 lần giống lúa khác Tại Hàn Quốc công tác chọn tạo giống lúa chất lượng cao đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng đặt lên ưu tiên hàng đầu công tác nghiên cứu sản xuất lúa (Korea Country Report, 2005) Nghiên cứu sản xuất lúa chất lượng cao đặc biệt quan tâm Thái Lan Để tăng cường tính cạnh tranh thị trường lúa gạo giới, Thái Lan có chương trình nghiên cứu lớn, hàng năm đầu tư hàng triệu đô la Mỹ cho việc phát triển giống lúa thơm, hạt dài có chất lượng cao (Vanavichit cộng 2004) Nghiên cứu yếu tố di truyền liên quan tới chất lƣợng lúa gạo Hàm lượng amylose tiêu quan trọng để đánh giá độ dẻo chất lượng ăn nếm gạo Những nghiên cứu hàm lượng amylose lúa thường gắn liền với nghiên cứu gen quy định tính dẻo (wx gen) Người ta chứng minh hàm lượng amylose điều khiển wx gen nằm nhiễm sắc thể số vài gen phụ trợ khác (Kumar cộng sự, 1987; Li cộng sự, 2003) Các kết nghiên cứu cho thấy giống lúa Indica thường mang gen Wxa có hàm lượng amylose cao giống lúa Japonica thường mang gen Wc b có hàm lượng amylose thấp Nhiệt độ hóa hồ đặc tính quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng ăn nếm gạo Gạo có nhiệt độ hóa hồ thấp thường bị nát nấu, ngược lại loại gạo có nhiệt độ hóa hồ cao thường lâu chín nấu cho cơm khơ He cộng (1999), Li cộng 2003 công bố nhiệt độ hóa hồ điều khiển gen đơn alk nằm nhiễm sắc thể số Ngoài độ bền thể gel (gel consistancy) tiêu quan trọng để đánh giá độ dẻo mềm gạo nấu Lanceras cộng (2002) cho thấy độ bền thể gel điều khiển gen vài gen phụ trợ khác Trong đặc tính lý hóa liên quan tới chất lượng gạo mùi thơm đặc tính quan trọng nhất, đặc biệt nước Việt Nam, Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan, Úc số nước châu Âu Có 100 hợp chất dễ bay tạo nên mùi thơm lúa hydrocarbón, alcohol, aldehydes, ketones, acid, esters, phenols, pyridines, pyrazines hợp chất khác (Yajima cộng 1978), chất 2-acetyl-1-pyrroline (2AP) xem hợp chất quan trọng tạo mùi thơm tất giống lúa, giống Basmati Jasmine (Buttery cộng 1982, 1983) Tuy nhiên người ta khẳng định hầu hết giống lúa thơm, gen đơn lặn fgr nằm nhiễm sắc thể số chịu trách nhiệm sinh tổng hợp hợp chất 2AP hợp chất mùi thơm gen có khoảng cách di truyền với RFLP RG28 4,5 cM (Ahn cộng 1992) Nghiên cứu tác động yếu tố môi trƣờng kỹ thuật canh tác tới suất chất lƣợng gạo Các yếu tố môi trường nhiệt độ, độ ẩm không khí, cường độ thời gian chiếu sáng yếu tố úng, hạn, mặn, dinh dưỡng kỹ thuật canh tác có ảnh hưởng lớn tới chất lượng gạo Chất lượng gạo đạt cao nhiệt độ thời kỳ trỗ chín mức từ 25-31 oC, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn cường độ ánh sáng thời gian chiếu sáng cao Ngược lại yếu tố hạn mặn, đặc biệt thời kỳ lúa vào chắc, làm giảm chất lượng gạo chúng ảnh hưởng tới trình quang hợp trình vận chuyển chất đồng hóa vào hạt (Denis Fabre cộng sự, 2004; Ge cộng 2008 “Các tác giả sinh thái học nghiên cứu mối quan hệ suất vá quần thể ruộng trồng thống rằng: giống khác phản ứng với mật độ khác nhau, việc tăng mật độ giới hạn định suất tăng cịn tăng q suất giảm xuống (S Yoshida91985)” Holiday (1960) cho rằng: Quan hệ mật độ suất lấy hạt quan hệ parabol, tức mật độ lúc đầu tăng suất tăng tiếp tục tăng mật độ suất lại giảm.) Dinh dưỡng biện pháp kỹ thuật canh tác gây ảnh hưởng lớn tới chất lượng lúa gạo Du Hoi Choi cộng (2002) cho biết bón phân hữu c làm tăng chất lượng thương phẩm chất lượng ăn nếm gạo Tuy nhiên Warwick cộng (2004) bón nhiều phân đạm làm giảm tỷ lệ gạo nguyên chất lượng ăn gạo Việc bón phân lai rai làm cho lúa đẻ nhánh khơng tập trung dẫn tới lúa chín khơng ảnh hưởng tới chất lượng gạo tỉ lệ gạo nguyên chất lượng ăn nếm Quản lý nước tốt ruộng lúa biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng gạo, việc rút nước chậm thời kỳ lúa chín khơng gây khó khăn cho việc thu hoạch mà làm giảm chất lượng ăn lúa gạo, giống lúa thơm, chất lượng cao (Warwick cộng 2004) Thời gian thu hoạch độ ẩm hạt thu hoạch có ảnh hưởng lớn tới chất lượng hạt Geng cộng (1984) cho biết ẩm độ hạt thu hoạch thấp qua cao làm giảm tỉ lệ gạo xát, gạo nguyên chất lượng ăn nếm gạo Độ ẩm thóc thấp thu hoạch xảy t ượng hấp thụ lại nước dẫn tới làm vỡ cấu trúc hạt gạo làm tăng tỉ lệ gạo gẫy nứt Ngược lại thu hoạch độ ẩm hạt thóc cịn khơng làm khơ hạt thóc sinh ethanol làm giảm nghiêm trọng chất lượng ăn nếm gạo Nhiều nghiên cứu độ ẩm hạt thóc giai đọan thu hoạch tốt nằm phạm vi từ 20-26% (Geng cộng 1984; Kunze, 1985) Kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch có ảnh hưởng lớn tới chất lượng gạo Ẩm độ nhiệt độ cao thời gian bảo quản làm tăng q trình hơ hấp phát sinh loại nấm bệnh hạt từ làm giảm tỉ lệ gạo xát, gạo nguyên chất lượng ăn nếm Navarro cộng (2001) cho biết độ ẩm hạt thóc khoảng 12,5% phù hợp cho việc bảo quản lúa chất lượng, đặc biệt điều kiện nhiệt độ cao mùa hè độ ẩm khơng khí kho chứa thóc nên giữ khoảng 65% cần lưu thông để đảm bảo chất lượng gạo cao thời gian dài Việc loại bỏ tạp chất làm thóc trước bảo quản góp phần giúp cho chất lượng gạo trì tốt thời gian bảo quản (Kawamura, 2008) 3.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Trong khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu phát triển số giống lúa đặc sản cho số giống lúa đặc sản cho số vùng sinh thái Việt Nam” giai đoạn 20012005, Nguyễn Hữu Nghĩa cộng tiến hành nghiên cứu, phân loại cải tiến giống lúa đặc sản, lúa thơm nước Đề tài bước đầu lọc 16 giống lúa tạo số giống lúa thơm Nếp 87, OM3536, OM2524, HT1, Nàng Thơm chợ đào dòng số giống khác nếp DT12, nếp DS101, nếp PD2, TK106, LT2 ) Ngoài giống lúa chất lượng cao khác Hương Cốm, N46 (do trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội chọn tạo), giống lúa CL8, CL9 (do Viện Di truyền nông nghiệp chọn tạo), giống lúa HT6, HT9 Viện Cây lương thực Cây thực phẩm chọn tạo, giống lúa OM 43-26, OM39, OM201, OM2031, OM1490, OMCS2000 Viện Lúa ĐBSCL chọn tạo đưa vào sản xuất phát triển sản xuất Việc ứng dụng công nghệ sinh học chọn tạo giống lúa chất lượng cao đạt nhiều thành tựu Việt Nam Nguyễn Thị Kim Tuyến cộng (2003) sử dụng thành công kỹ thuật nuôi cấy bao phấn việc tạo nhiều dòng giống lúa cho vùng đồng sông Cửu Long Bằng việc sử dụng thị phân tử Nguyễn Thị Lang Bùi Chí Bửu chọn tạo thành cơng nghiều dịng, giống lúa tẻ thơm OM4900, OM6074, OM5999 OM6035 (Nguyễn Hữu Nghĩa cộng sự, 2006) Bộ môn Công nghệ sinh học, Viện Cây lương thực Cây thực phẩm ứng dụng thành công công nghệ nuôi cấy bao phấn ứng dụng thị phân tử để chọn tạo nhiều dòng, giống lúa thơm, chất lượng cao AC5, AC10, AC15, 10 hợp đồng thu mua với nông dân theo định số 48/TTr-CT, ngày 18 tháng 11 năm 2010 có phụ lục kèm theo Đã với Sở NN PTNT Nghệ An quan địa phương tổ chức hội nghị đầu bờ có nhà doanh nghiệp tham dự để đưa sách chiến lược quan chức công ty tới nông dân, qua nơng dân đề đạt ý kiến với quan chức trọng tài để công ty nông dân ký kết hợp đồng thu mua để đảm bảo quyền lợi bên, đồng thời thúc đẩy phát triển lúa gạo chất lượng cao, nông dân đề nghị nhà khoa học cần đưa nhiều giống suất, chất lương cao tăng khả lựa chọn giảm thiểu rủi ro cho sản xuất nông nghiệp Đề tài thực theo tiêu chí nghiên cứu hướng tới khách hàng đáp ứng nhu cầu địa phương, hướng tới nông dân nghèo đặc biệt phụ nữ nông thôn tạo công việc, tăng thu nhập, tập huấn đào tạo kỹ thuật góp phần phát triển kinh tế xã hội nơng nghiệp nông thôn địa điểm triển khai 5.3.3 Hiệu kinh tế sản phẩm : Giống lúa HT9, HT6 TL6 cho suất bình quân hiệu kinh tế cao giống BT7 từ 17-31% hiệu kinh tế cao giống lúa lai Khải Phong lúa Khang dân 18 phổ biến Nghệ An 50 -60 % Số tiền tính tốn từ mơ hình trình diễn điểm triển khai tổng thu khoảng 996,336,000 đồng trừ chi phí với lãi khoảng 456,336,000 đồng Sản xuất vụ hè thu mang hiệu kinh tế cao 3-5% so với vụ xuân Hơn sử dụng giống chống chịu sâu bệnh hạn chế đầu tư thuốc bảo vệ thực vật, quy trình chăm sóc thích hợp, giống thích ứng với điều kiện sinh thái Nghệ An phát huy hết tiềm năng suất giống sử dụng giống lúa giá thành thấp nhiều so với giống lúa lai giảm chi phí đầu vào tăng hiệu sản xuất nông dân 5.4 Tổ chức thực sử dụng kinh phí 5.4.1 Tổ chức thực T T Họ tên, học hàm học vị Tổ chức công tác Nội dung công việc tham gia 63 Thạc sỹ Nguyễn Viện Cây Lương Chủ nhiệm đề tài, chịu trách nhiệm tổ chức Quang Thịnh Thực - Cây Thực thực nhiệm vụ ĐT phẩm Từ Trọng Kim, Sở NN & PTNT Tham gia đạo xác định vùng tổ chức Trưởng phòng Nghệ An liên kết nghiên cứu, cung cấp số liệu thứ cấp Kỹ thuật ThS Phan Duy Sở NN & PTNT Chỉ đạo xác định vùng tổ chức liên kết Hải Nghệ An sản xuất lúa chất lượng cao Nghệ an, cung cấp số liệu tư vấn triển khai Phan Văn Hịa, Cơng ty trách nhiệm Tham gia đánh giá tuyển chọn giống lúa Giám đốc HH Vĩnh Hịa, n chất lượng cao, xây dựng mơ hình sản xuất, Thành, Nghệ An bảo quản tiêu thụ giống lúa chất lượng cao KS Nguyễn Viện CLT-CTP Thế Dương Tham gia điều tra tình hình sản xuất, đánh giá tuyển chọn giống lúa chất lượng cao, hồn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất bảo quản, xây dựng mơ hình sản xuất, bảo quản tập huấn giống lúa chất lượng cao KS Lê Thị Viện Cây lương thực Tham gia điều tra tình hình sản xuất, đánh Thanh Cây thực phẩm giá tuyển chọn giống lúa chất lượng cao, hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất bảo quản, xây dựng mơ hình sản xuất, bảo quản tập huấn giống lúa chất lượng cao KS Nguyễn Viện Cây lương thực 64 Tham gia điều tra tình hình sản xuất, đánh Văn Khởi Cây thực phẩm giá tuyển chọn giống lúa chất lượng cao, hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất bảo quản, xây dựng mơ hình sản xuất, bảo quản tập huấn giống lúa chất lượng cao ThS Lại Văn Viện Cây lương thực Phân tích đánh giá chất lượng gạo Nhự Cây thực phẩm ThS Trần Thị Viện Cây lương thực Tham gia thí nghiệm đánh gía chất lượng Diệu Cây thực phẩm bảo quản thóc gạo thương phẩm, thí nghiệm, mơ hình trình diễn tập huấn xây dựng mơ hình trình diễn cho giống lúa chất lượng cao 10 Trạm BVTV Huyện Dự tính dự báo phát sinh sâu bệnh biện Diễn Châu, Yên pháp phòng trừ, hướng dẫn sử dụng thuốc Thành, Đô Lương, BVTV, Công ty BVTV An Cùng nhà nông đồng giới thiệu trực tiếp Giang sâu bệnh hại, biện pháp phòng trừ, cập nhật thc BVTV mới, 5.4.2 Sử dụng kinh phí Đơn vị tính : 1000 đồng TT Nội dung chi Kinh phí Kinh phí phí Kinh theo dự tốn đƣợc cấp Điều tra tình hình sản xuất tiêu sử dụng 32,720 32,720 32,720 224,945 224,945 224,945 thụ lúa gạo chất lượng Nghệ An Thử nghiệm đánh giá tuyển chọn giống lúa chất lượng cao cho tiểu vùng sinh thái Nghệ An 65 Xây dựng quy trình kỹ thuật sản 266,135.2 266,135.2 266,135.2 146,480 146,480 146,480 21,000 21,000 21,000 40,570 40,570 40,570 233,149.8 233,864.8 233,864.8 50,000 47,031.754 47,031.754 1,000,000 998,181.843 998,181.843 xuất bảo quản lúa gạo chất lượng Xây dựng mơ hình trình diễn sản xuất tiêu thụ sản phẩm lúa gạo chất lượng cao Tập huấn chuyển giao cho nơng dân quy trình kỹ thuật cho gieo cấy, chăm sóc thu họach bảo quản, chế biến lúa gạo lúa chất lượng cao Tổ chức hội nghị, hội thảo, thông tin tuyên truyền để mở rộng mơ hình Chi phí chung Quỹ dự phịng (thuế 5%) Tổng cộng VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 6.1 Kết luận Đã điều tra địa bàn huyện Đô Lương, Yên Thành, Diễn Châu trọng điểm lúa tỉnh Nghệ an với 420 hộ nông dân, đánh giá tình hình sản xuất, bảo quản, chế biến tiêu thụ lúa gạo hàng hóa: Kết diện tích lúa gạo chất lượng cao thấp khoảng 4000 chiếm 2,2% tổng diện tích, số giống lúa chất lượng khoảng giống chủ yếu BT7, AC5 HT1, nông dân đầu tư thâm canh thấp, giống tự để lại, liều lượng phân bón thấp đặc biệt sử dụng phân Kali, bảo quản không quy cách, trình độ khoa học kỹ thuật cịn hạn chế Đã đánh giá tuyển chọn giống lúa chất lượng cao thích hợp cho vùng trồng lúa Nghệ an: Giống lúa HT9, HT6, TL6 suất bình quân từ 62-66 tạ/ha chất 66 lượng gạo tốt, cơm ngon, mền, có mùi thơm nhẹ, TGST ngắn vụ xuân 120 -135 ngày, vụ hè thu 90-105 ngày thích hợp cho gieo trồng vụ xuân hè thu tỉnh Đã cung cấp cho tỉnh Nghệ An giống lúa chất lượng cao mới, nhằm thay giống lúa cũ địa phương Xây dựng quy trình sản xuất bảo quản lúa gạo hàng hóa chất lượng cao Nghệ An cho giống tuyển chọn HT9, HT6 TL6: Hiệu tăng so với quy trình chăm sóc địa phương từ 20-25% Được địa phương Viện Cây lương thực thực phẩm công nhân theo định số 10 QĐ/VCLT-KH ngày 09 tháng 01 năm 2012 Đã xây dựng mơ hình trình diễn vụ xuân hè thu cho giống lúa HT9, HT6, TL6 chất lượng cao tổng số 18 ha/2 vụ địa điểm Đô Lương,Yên Thành Diễn Châu suất bình quân năm 2011 đạt 63-66,7 tạ/ha, giá lúa bình quân 8,500 9000 đồng/kg hiệu kinh kế giống lúa cấy địa phương BT7, Khải phong từ 17-32 % Số tiền tính tốn từ mơ hình trình diễn điểm triển khai tổng thu khoảng 996,336,000 đồng trừ chi phí với lãi khoảng 456,336,000 đồng Đã tổ chức lớp tập huấn đào tạo quy trình sản xuất, bảo quản tổ chức hội nghị đầu bờ địa điểm triển khai Đô Lương,Yên Thành Diễn Châu có khoảng 600 lượt người tham dự Từ nâng cao kiến thức tăng thu nhập cho người nông dân, đặc biệt với thành phần phụ nữ nơng thơn chiếm khoảng 81,5% Đề tài góp phần đào tạo kỹ sư thực tập tốt nghiệp trường Đại Học Vinh niên học 2010 -2011 Đăng báo tạp chí khoa học cơng nghệ tỉnh Nghệ An tạp chi nông nghiệp PTNT “Tuyển chọn giống lúa chất lượng cao thích hợp vùng sinh thái Tỉnh” “Hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất giống lúa chất lượng cao xây dựng mơ hình sản xuất lúa gạo hàng hóa Nghệ An” 67 Đề tài thực theo tiêu chí dự án nghiên cứu hướng tới khách hàng đáp ứng nhu cầu địa phương, hướng tới nông dân nghèo đặc biệt phụ nữ nông thôn tạo công việc, tăng thu nhập, tập huấn đào tạo kỹ thuật nâng cao kiến thức góp phần phát triển kinh tế xã hội nơng nghiệp nông thôn địa điểm triển khai 6.2 Đề nghị Đề nghị nghiệm thu kết thực triển khai đề tài giai đoạn 2009 2011 Đề nghị cho phép cấp kinh phí nhân rộng kết đề tài năm CHỦ NGHIỆM ĐỀ TÀI THỦ TRƢỞNG CƠ QUAN Nguyễn Quang Thịnh 68 Tài liệu tham khảo 1- Blakeney A.B, Lewin L.G, Batten G.D, L.A and Welsh L.A 2004 Rice cultivation and quality in Australia CIHEAM - Options Mediterraneennes., vol 24, n° 2- Denis Fabre, Pierre Siband and Michael Dingkuhn 2004 Characterizing stress effects on rice grain development and filling using grain weight and size distribution 3- Ge, Xing, Xu and He 2008 production of high quality rice with a low environmental impact.J Fac Agr., Kyushu Univ., 53 (1), PP 95–100 4- He P, Li S.G, Qian Q, Ma J Q and Li.J.Z 1999 Genetic analysis of rice grain quality Theor Appl Genet (1999) 98: 502-508 5-Lại Văn Nhự cộng 2007 Nghiên cứu đặc tính sinh lý, sinh hóa số giống lúa thâm canh khác vùng đồng sông Hồng Kết nghiên cứu khoa học 2007 Trang 1-36 6-Lanceras, Jonaliza C., Huang Zue-Liu, Naiviku Onanong, Vanavichit Apichart, Ruanjaichon Vinitchan and Tragoonrung Somvong 2000 Gene Mapping of Rice Cooking and Eating Qualities DNA Research 7: 93–101 7-Lorieux, M et al.1996 Aroma in rice: Genetic analysis of a quantitative traits Theo Appl Genet 93:1145- 1151 8-Nathan Childs and Amy Burdett 2000 The U.S Rice Export Market rice Situation and utlook/RCS-2000/November 2000 9-Navarro, S and R Noyes, eds 2001 The mechanics and physics of modern grain aeration management CRC Press, Boca Raton, FL 647 p 10-Nguyễn Tấn Hinh cộng 2007 Ảnh hưởng phân bón tới sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng gạo số giống lúa vùng đồng sông Hồng Kết nghiên cứu lương thực thực phẩm (2001-2005) Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trang 225-236 11-Nguyễn Văn Trường cộng 2003 Ảnh hưởng phân bón tới chất lượng nơng sản 12-Ngun H÷u Nghĩa cộng 2006 Nghiên cứu phát trỉen số giống lúa đặc sản cho số vùng sinh thái Việt Nam Báo cáo kết khoa học giai đoạn 2001-2005 Viện Cây LT-CTP 13-Nguyễn Tấn Hinh cộng 2007 Báo cáo kết thực dự án "Hoàn thiện công nghệ sản xuất hai giống lúa ĐB1 AC5) Viện Cây l-ơng thực Cây thực phẩm Tháng 12/2007 14-Nguyễn Thị Kim Tuyến cộng 2003 Kết chọn tạo giống lúa chất l-ợng cao kỹ thuật nuôi cấy bao phấn Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn Số 10/2003 Trang 1293-1295 15-Nguyễn Thị Lang Bùi Chí Bửu 2004 Xác định gen fgr điều khiển tính trạng mùi thơm ph-ơng pháp Fine Mapping với microsatellites Hội nghị quốc gia chän t¹o gièng lóa Trang:192 16-Phạm Quang Duy cộng 2007 Báo cáo sản xuẩt thử nghiệm giống lúa AC5 (báo cáo công nhận giống Quốc gia, tháng 10 năm 2007) 69 17-Shailendra Nigam 2004 Rice: CHALLENGES IN PRODUCTION AND MARKETING IN INDIA FAO RICE CONFERENCE Rome, Italy, 12-13 February 2004 18-Theerayut Toojinda et al 2004 Breeding super Jasmine rice The 1st International Conference on Rice for the Future Kasetsart University, Bangkok page 81 19-Vanavichit, A et al 2004 Discovering genes for rice grain aroma The 1st International Conference on Rice for the Future, Kasetsart University, Bangkok, page 81 20-Warwick S Clampett, Robert L Williams and Jone M Lacy 2004 Improvement of rice grain quality RIRDC Publication No 04/005 21-Yeetoh Chaweewan et al 2004 Marker-assited selection and anther culture generate genetically fixed lines for rice breeding program The 1st International Conference on Rice for the Future Kasetsart University, Bangkok Page: 183 22-Yoshihashi, T; Huong, N.T.T.; Inatomi, H 2002 Precursors of 2-Acetyl-1-pyrroline, a potent flavor compound of an aromatic rice variety, J Agric Food Chem 50: 2001–2004 23 Dương Xuân Tú, 2011 Kết chọn tạo giống lúa thơm thị phân tử công nghệ đơn bội Kết nghiên cứu khoa học 2011 Trang 13-38 70 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỀ TÀI GIAI ĐOẠN 2009 -2011 ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ LÚA G ẠO TẠI ĐỊA PHƢƠNG 71 THI CƠNG THÍ NGHIỆM ĐỒNG RUỘNG VÀ CHUẨN BỊ ĐẤT GIEO VÃI XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRÌNH DIỄN Tham quan kiểm tra đánh giá thí nghiệm 72 Triển khai bố trí thí nghiệ m bảo quản thóc gạo thƣơng phẩm Chống rét cho mạ vụ xuân 2011 73 TẬP HUẤN VÀ CHUYỂN GIAO KỸ THUẬT SẢN XUẤT LÚA GẠO CHẤT LƢỢNG CAO TẠI ĐIỂM TRIỂN KHAI 74 Kiểm tra theo dõi mơ hình trình diễn địa điể m Đô Lƣơng, Yên Thành, Diễn Châu năm 2011 Phòng KH HTQT – Viện Cây lƣơng thực Cây thực phẩm Sở Nông nghiệp vPTNT, Phịng nơng nghiệp Huyện kiể m tra đánh giá thực đề tài năm 2011 75 HỘI NGHỊ ĐẦU BỜ THĂM ĐỒNG MƠ HÌNH SẢN XUẤT LÚA GẠO HÀNG HĨA CHẤT LƢỢNG CAO TẠI ĐỊA ĐIỂM ĐƠ LƢƠNG, YÊN THÀNH VÀ DIỄN CHÂU 76 PHỐI HỢP VỚI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUY HOẠCH CÁNH ĐỒNG LÚA CHẤT LƢỢNG Hướng dẫn sinh viên Trường Đại Học Vinh thực tập tốt nghiệp 77 ... thụ lúa gạo hàng hóa chất luợng cao với tham gia nhà làm tiền đề tạo lượng lớn lúa gạo hàng hóa chất lượng cao Nghệ An - Nâng cao thu nhập lực khoa học kỹ thuật cho người nông dân trồng lúa, ... quát: Nâng cao thu nhập, lực khoa học kỹ thuật cho người trồng lúa thúc đẩy phát triển lúa gạo hàng hóa chất lượng cao địa bàn tỉnh Nghệ An 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Tuyển chọn 2-3 giống lúa thơm,... nghiên cứu lớn, hàng năm đầu tư hàng triệu đô la Mỹ cho việc phát triển giống lúa thơm, hạt dài có chất lượng cao (Vanavichit cộng 2004) Nghiên cứu yếu tố di truyền liên quan tới chất lƣợng lúa

Ngày đăng: 17/05/2021, 08:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan