le minh nguyet dien bien

20 3 0
le minh nguyet dien bien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Cách chơi: Cô chia làm 2 đội đứng thành 2 hàng dọc, phía trên cô có các đồ dùng, đồ chơi trong gia đình khi có hiệu lệnh thì bạn thứ 1 của cả 2 đội bật liên tục qua 2 vòng lên chọn [r]

(1)

KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ GIA ĐÌNH CỦA BÉ Chủ đề nhánh: Bé giới thiệu mình

Thời gian thực hiện: tuần ( Từ ngày 26/9/2011 đến ngày 30/9/2011) Ngày soạn: 23/ 9/2011

Ngày dạy: T2/26/9/2011

HOẠT ĐỘNG HỌC THỂ DỤC Bò bàn tay bàn chân 3m – 4m. I.Mục đích yêu cầu.

- Trẻ chống hai bàn tay xuống chiếu, người nhổm cao lên- bị phía trước ( kết hợp bị chân tay ), mắt nhìn thẳng phía trước

- MGB: Bò bàn tay bàn chân từ 2,5- 3m -MGN-MGL: Bò bàn tay bàn chân từ 3-4m - Rèn khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ

- Qua trò chuyện trẻ biết thành viên gia đình, cơng việc bố - Qua trò chuyện trẻ biết thành viên gia đình, cơng việc bố mẹ, vị trí gia đình

- Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể II Chuẩn bị

- chiếu, cờ III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động Trò chuyện gia đình

- Mỗi có gia đình Ai kể gia đình nào? (Cho trẻ kể gia đình số người, cơng việc người, kiểu nhà…)

-> Ở nhà bố mẹ yêu thương chăm sóc đến trường giáo mẹ hiền thứ hai, chăm sóc từ bữa ăn giấc ngủ cô dạy hát, dạy múa, bày trị chơi nữa… có muốn chơi trị chơi khơng?

Trước vui chơi khởi động cho thể khỏe mạnh

Hoạt động Khởi động

- Cho trẻ kiểu - mũi chân - thường - gót chân - thường - chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm – thường -chuyển đội hình

Hoạt động Tập tập phát triển chung - Tay: Đưa trước lên cao

- Chân: Ngồi khuỵu gối

- Bụng: Đứng cúi gập người trước - Bật: Tách chân, khép chân

Hoạt động Vận động bản: Bò bàn tay bàn chân 3m- 4m.

- 3- trẻ kể

- Có

- Trẻ chạy theo hướng dẫn

(2)

- Đội hình hàng quay mặt vào cách m - Cô tập mẫu lần chọn vẹn

- Lần + phân tích động tác: Từ đầu hàng lên đứng trước vạch chuẩn có hiệu lệnh chống hai bàn tay xuống chiếu, người nhổm cao lên bị tiến phía trước bị bị phối hợp chân tay cách nhịp nhàng, bò hết chiếu đứng dậy cuối hàng đứng

- Cho trẻ thực trước

- Lần lượt trẻ thi bị hiệu lệnh, quan sát sửa sai cho trẻ

- Nhận xét chơi

Hoạt động Trò chơi “ Chạy tiếp sức” - Cơ giới thiệu trị chơi

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi lần

IV Hồi tĩnh: Cho trẻ 1-2 vòng.

- Quan sát tập mẫu nghe phân tích động tác

- Quan sát bạn bò - Trẻ thi đua tập

- Nhắc lại cách chơi LC - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát: Thân nhãn

Trò chơi: Gieo hạt; Nhẩy tiếp sức Chơi tự

I Mục đích yêu cầu.

- Trẻ biết tên cây, đặc điểm thân to, thân cứng, vỏ sần sùi, nhiều cành, lá… - Trẻ hứng thú chơi trị chơi, chơi đồn kết

- Rèn quan sát, ghi nhớ & nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ - Giáo dục trẻ yêu quý cây, biết chăm sóc bảo vệ II Chuẩn bị.

- Một nhãn

- Một số đồ chơi trời III Tổ chức hoạt động

Hoạt động 1: Quan sát Thân nhãn - Cô kiểm tra sức khỏe trang phục trẻ - Cho trẻ vừa vừa hát "Khúc hát dạo chơi" - Cho trẻ theo hàng địa điểm quan sát

(3)

? Đố gì?

? Con có nhận xét thân thân nhãn này? ? Con có ý kiến khác bạn? ( Cho 2-3 trẻ trả lời)

? Cho trẻ sờ dùng bàn tay để đo thân nêu nhận xét

- Cô chốt lại đặc điểm thân nhãn

-> Muốn cho nhanh lớn phải làm gì?

Hoạt động Gieo hạt, Nhẩy tiếp sức - Cơ dấn dắt đến trị chơi.

- Cơ nói cách chơi, luật chơi trị chơi - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi Mỗi trò chơi chơi 2-3 lần

- Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi Hoạt động Chơi tự

- Cô giới thiệu góc chơi, phân khu vực chơi - Cho trẻ chơi theo ý thích

- Cơ bao qt khuyến khích động viên trẻ, giúp đỡ khó khăn

- Cô nhận xét buổi chơi: Về kỹ chơi, tính đồn kết bạn bè

IV: Kết thúc:

Cho trẻ vệ sinh, vào lớp

quan sát - Cây nhãn - Trẻ trả lời

Trẻ ý nghe

Chăm sóc bảo vệ

- Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi trị chơi

- Trẻ chơi theo ý thích

- Trẻ nhận xét vệ sinh vào lớp

TRỊ CHƠI MỚI CÁO VÀ THỎ I: Mục đích yêu cầu:

(4)

- Kỹ :Phát triển khả vận động chơi

- Thái độ : Giáo dục trẻ đoàn kết giúp đỡ tham gia trò chơi II: Chuẩn bị.

- Mũ cáo, mũ thỏ - Sân chơi rộng

- Trang phục cho trẻ gọn gàng III: Tổ chức hoạt động.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt đông 1: Giới thiệu.

- Trong gia đình nhà ni gì?

- Hàng ngày thường chăm sóc nào? =>Nhà bạn ni chuồng thỏ, có cáo hay rình bắt thỏ lớp chơi cáo thỏ

2 Hoạt động2: - Giới thiệu cách chơi, luật chơi.

* Cách chơi: Một trẻ làm cáo ngồi góc khuất, số trẻ cịn lại làm thỏ, đứng chuồng nói “Trời nắng” đàn thỏ nhẩy khỏi hang kiếm ăn hát “Trời nắng trời mưa” đến gần nhà cáo.Cáo đứng dậy(Gừm ) thỏ chạy chuồng, cáo đuổi bắt

* Luật chơi: Ai chậm không kịp chuồng cáo bắt đổi vai chơi

3 Tổ chức chơi.

* Cô chơi mẫu Cô số trẻ chơi mẫu lần phân tích thao tác chơi

* Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần sau lần chơi đổi vai chơi cho trẻ Cơ chơi trẻ 1, lần đầu - Cô bao quát hiệu cho trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết không xô đẩy

4 Hoạt động 4: kết thúc.

- Gà,vịt, lợn, thỏ - Cho thỏ ăn uống - Trẻ ý nghe

- Trẻ lắng nghe

- 2-3 trẻ chơi mẫu cô

(5)

- Cô nhận xết chơi cho tẻ chơi - Trẻ chơi

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY

Tổng sô trẻ học :

. *****************************

**********************************

Ngày soạn : 25/9/2011

Ngày dạy : Thứ /27/9/2011

HOẠT ĐỘNG HỌC TOÁN

* Tách gộp nhóm đối tợng phạm vi 5 I Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức : MGB: Biết đếm đối tượng phạm vi MGN-MGL: Trẻ

biết tách gộp nhóm có đối tượng phạm vi đếm Củng cố hiểu biết thân

- Kỹ : Rèn kỹ tách, gộp, phm vi 5, k nng m - Thỏi : Giáo dục trẻ biết thơng yêu, kính trọng ngời

II Chuẩn bÞ:

- Mỗi trẻ bát cắt bìa Bảng cắt bìa để tách gộp, thẻ số từ đến 5, rổ - Một số nhóm đồ dùng có số lợng 4, để xung quanh lớp

- Đồ dùng cô giống trẻ kích thớc hợp lí III HOạT động trẻ

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Hoạt động 1: Ôn số lợng 4, 5 * Trị chơi Tìm họ tìm hàng “ ”

- Cách chơi: cô trẻ vừa vừa hát Cả nhà thơng Khi nghe thấy hiệu lệnh Tìm họ tìm hàng phải thật nhanh tìm cho ngời họ hàng

- Luật chơi: Bạn chậm, khơng tìm đợc bạn bạn phải nhẩy lị cị

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi lần, trẻ

- Trẻ ý nghe nói cách

(6)

tìm cho ngời bạn cho trẻ kiểm tra gắn thẻ số tơng ứng với số bạn

- Xung quanh lớp có nhiều nhóm đồ dùng có số lợng v ớt hn

( Cô cho trẻ tìm)

- Có bát thêm bát bát? Dùng thẻ số mấy?

(Cô cho trẻ gài thẻ số tơng ứng)

Hot động 2: Tách, gộp nhóm có đối t-ợng thành hai nhòm cách khác nhau.

* Cô tách, gộp mẫu.

- Cỏc nhỡn xem bảng có bát? trẻ đếm phải dùng thẻ số để biểu thị nhóm bát? thẻ s

- Có bát cô tách làm hai nhóm, nhóm có bát hái nhãm cã mÊy c¸i b¸t? cã c¸i bát ( cô trẻ kiểm tra, dùng thẻ số biĨu thÞ cho hai nhãm sè 1- sè 4)

- Bây cô lại muốn có bát cô phải làm gì? Gộp lại ( cô gộp lại)

- Cô trẻ kiểm tra dùng thẻ số biểu thị cho nhóm bát

- Có bát cô tách làm hai nhóm, nhãm cã c¸i b¸t hái nhãm cã mÊy c¸i bát? Có bát (cô trẻ kiểm tra, dùng thẻ số biểu thị cho hai nhóm số 2- số3)

- Bây cô lại muốn có bát cô phải làm gì? Gộp lại ( cô gộp lại)

- Cô trẻ kiểm tra dùng thẻ số biểu thị cho nhóm bát

* Cô chột lại: Từ bát cô tách làm hai nhóm cách 1- 4, 2- Ngồi cịn cách tách 4-1, 3-2 Nhng gộp lại có kết l

* T¸ch, gép theo ý thÝch.

- C¸c hÃy tách bát làm hai nhòm cách mà thích Trẻ tách cô đoán

* Tách theo yêu cầu.

- Các hÃy tách bát thành hai nhóm, nhóm có bát hỏi nhóm có mấycái bát? Cô kiểm tra

- Cô lại muốn có bát phải làm gì?

- C¸c h·y t¸ch c¸i b¸t thành hai nhóm, nhóm có bát hỏi nhóm có bát? Cô kiểm tra ( Tơng tự cho trẻ tách gộp theo cách khác nhau)

* Luyện tập: Giải toán

- Tr tỡm nhúm dùng đếm đặt thẻ số

- Trẻ ý quan sát cô chia mẫu

- Trẻ cô kiểm tra kết

- Trẻ trả lời

(7)

- C« cã kẹo, cô cho bạn Thảo My kẹo Hỏi cô kẹo?

- Cô có kẹo, bạn Hào cho cô kẹo Hỏi cô có kẹo?

( Cô động viên khen ngợi trẻ )

Hoạt động 3: Trò chơi: Kết bạn * Trẻ chơi theo ý thích

- Lần 1: Trẻ kết nhóm có số lợng

- LÇn 2: Tõ nhãm trẻ tách thành hai nhóm

* Trẻ chơi theo yêu cầu:

- Lần 1: Trẻ kết tạo nhóm có số lợng - Lần 2: Từ nhóm trẻ tách thµnh hai nhãm ( 1- 4, 2- 3)

- Cô nhận xét sau lần chơi * Kết thúc cho trẻ chơi nhẹ nhµng

- Trẻ tách theo yêu cầu

- Trẻ chơi trị chơi

HOẠT ĐỘNGNGỒI TRỜI

Quan sát: Qủa bưởi Trò chơi: Gieo hạt, Chuyển quả Chơi tự với bóng , phấn I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết quan sát nêu đặc điểm bưởi - Biết lợi ích bưởi

- Trẻ hứng thú chơi trị chơi, chơi đồn kết

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường II Chuẩn bị:

- Cô kiểm tra trang phục sức khoẻ trẻ - Quả Bưởi

- Một số đồ dùng đồ chơi ngồi trời - Trang phục trẻ gọn gàng thỏa mái III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Hoat động1: Quan sát Bưởi

(8)

- Bài hát nói đến gì?

- Hơm cho quan sát bưởi - Vừa vừa hát địa điểm quan sát

Hôm quan sát kỹ xem bưởi có đặc điểm gì? (Cơ hỏi cá nhân - lớp)

- Các sờ bưởi xem nào? -Bên ngồi bưỏi có đặc điểm gì? -Bên bưởi nào? - Các ăn bưởi chưa, thấy ntn? => Cô chốt lại giáo dục trẻ

Hoạt động 2: Trò chơi Gieo hạt, Chuyển quả - Cơ dẫn dắt giới thiệu trị chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cô bao quát trẻ chơi nhắc nhở trẻ chơi theo hướng dẫn cô

Hoạt động 3: Chơi tự do.

- cô giới thiệu góc chơi, đồ chơi - Phân khu cho trẻ chơi

- Cho trẻ chơi theo ý thích: Xâu vòng hoa lá, xếp hột hạt…

IVKết thúc:

- Cho trẻ vệ sinh, dọn nhẹp môi trường

- Trẻ kể

- Trẻ quan sát nhận xét

- Trẻ sờ nhận xét - Chua…

- Trẻ ý

DẠY TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Dạy từ mới: Tên , tuổi ,

Dạy mẫu câu mới: tên bạn

Bạn tuổi I/ Mục đích - yêu cầu:

- Trẻ nghe hiểu biết sử dụng từ: Tên , tuổi

- Trẻ nghe hiểu biết sử dụng mẫu câu: , tên bạn gì, bạn tuổi tên

- Trẻ nghe hiểu câu mệnh lệnh : em vào lớp, em chơi , em nói theo cơ…

II/ Chuẩn bị:

- Đồ dùng trực quan: - Hát: Ngày vui bé III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát: Ngày vui bé

- cho trẻ ôn lại mẫu câu tiết trước: em tập thẻ dục, em xếp hàng, em tập khụy gối

(9)

2/ Hoạt động 2: Học từ mới, câu mới: a/ Học từ mới:

- cô vào lớp học nói ‘tơi tên phong’’ em nói theo tơi tên - nói từ ‘tơi tên ‘’ 2-3 lần

- Cô cho luân phiên tổ, nhóm, cá nhân trẻ nói từ 3-4 lần

- Cô hướng dẫn, sửa sai cho trẻ để trẻ nói ngữ pháp, động viên trẻ nói

- tương tự cô dạy trẻ từ: Tuổi b/ Học câu mới:

- Cô cung cấp mẫu câu ‘Con tên gì’’ - Cơ giáo nói mẫu lần

- trẻ nói : tổ nhóm, cá nhân nói câu

- Cơ ý hướng dẫn, sửa sai cho trẻ để trẻ nói ngữ pháp, cô động viên khen trẻ

chào cô hỏi tên bạn

- tương tự cô dạy trẻ câu:con tên là,tên bạn tên tơi 3/ Hoạt động 3: Luyện tập:

- Cho hs lên trước lớp, gv hỏi hs trả lời theo mẫu câu hỏi câu trả lời - Cô tổ chức cho nhóm thực hành luyện tập, theo dõi uốn nắn trẻ - Cô khen trẻ

* Trị chơi: "thi xem nói đúng”

- Cô giới thiệu tên, cách chơi luật chơi - Cô tổ chức ch trẻ chơi 3-4 lần

- Cô động viên, khen trẻ * Củng cố, giáo dục:

- Cô khen trẻ, nhắc trẻ nhà thường xuyên nói Tiếng Việt theo mẫu câu mà cô dạy lớp

IV/ Kết thúc: Cô nhận xét lớp, nhẹ nhàng chơi

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY

Tổng số trẻ học: ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

********************************** Ngày soạn: 26/9/2011

Ngày dạy: T4/ 28/9/2011

(10)

* Tập tô chữ o, ô,

I

/Mục đích yêu cầu :

- MGB- MGN: Chơi xếp hình hột hạt

- MGL: Tơ chữ o,ô,ơ Trẻ biết cách tô chữ o, ô, tơ trùng khít lên nét in mờ, tơ màu tranh hợp lý

- Trẻ ngồi tư thế, biết cách cầm bút

- Trẻ nhận biết chữ o, ô, từ chọn vẹn - Củng cố kĩ hát bài" Ngày vui bé"

- Luyện kĩ tô viết chữ cái, kĩ đếm, luyện kĩ khéo léo - Giáo dục trẻ ý thức học

II/Chuẩn bị

- Vở bé tập tơ, bút chì đen, bút sáp màu - Tranh hướng dẫn tô chữ o,ô,ơ

- số đồ chơi có chứa chữ o,ơ,ơ - Thẻ chữ o,ô,ơ

III/ Tổ chức hoạt

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Hoạt động 1: Ơn chữ o, ơ, ơ

- Cho trẻ kể số đồ dùng đồ chơi lớp

- Trẻ tìm đồ dùng đồ chơi lớp tên có chứa chữ o, ơ,

- Cơ viết tên cho trẻ tìm phát âm - Cho trẻ phát âm chữ o, ô, viết thường - Chữ viết thường để làm gì?

- Cho trẻ nhẹ nhàng vào chỗ ngồi Hoạt động 2: Tập tơ chữ o

- Chơi trị chơi" Trời tối- Trời sáng" - Treo tranh chơi " Kéo co"

+ Các bạn tranh làm gì? + Dưới tranh có từ " Chơi kéo co" - Cho lớp đọc từ 'Chơi kéo co'

- Cho trẻ lên tìm chữ o từ" Chơi…" + Bức tranh cịn vẽ đây?

+ Con gà trống làm gì?

- Bên cạnh tranh có chữ o viết thường chữ o in rỗng

- Cho lớp đọc từ chữ o

- Tô chữ o in rỗng: Cầm bút tay phải, tơ kín phần rỗng, tơ từ phải sang trái vịng lên, khơng tơ trườm ngồi

- Tô chữ o in mờ: Đặt bút dịng kẻ thứ nhất, tơ

- Trẻ kể tên

- Tìm tơ, cờ, chùm nho, công…

- Chỉ phát âm o, ô, - Viết bài, viết thư

- Trẻ trả lời - Trẻ phát âm

- Quan sát cô tô màu - Ngồi ngắn cầm bút ngón tay - Xe ô tô

-Xe ô tô

(11)

trùng khít lên dấu chấm mờ, tơ từ vòng xuống dòng kẻ thứ vòng lên dịng kẻ thứ tơ hết chữ sang chữ khác, tơ hết dịng xuống dịng tơ, viết từ ị, ó, o

- Trẻ thực hiện: Hỏi trẻ tư ngồi cách cầm bút( Cô bao quát, động viên, sửa sai cho trẻ)

Hoạt động 3: Tập tô chữ ô - Cô đọc câu đố:

Xe bốn bánh Chạy bon bon Máy nổ giịn Kêu píp píp - Treo tranh

- Cho trẻ đọc từ tranh

- Cho trẻ phát âm chữ ô in thường in rỗng - Cô tô mẫu chữ ô in rỗng in mờ

-Trẻ tô

+ Nhắc trẻ tô tay, tơ trùng khít lên nét in mờ + Cho trẻ dừng tay

4.Hoạt động 4: Tập tô chữ ơ - Các bước tương tự chữ ô 5.Hoạt động 5: Nhận xét

- Cô nhận xét số đẹp, xấu động viên nhắc nhở trẻ cố gắng

Kết thúc: Cho trẻ hát “ Vườn trường mùa thu” chơi

- Trẻ đọc từ -Trẻ phát âm

- Quan sát cô tô màu - Trẻ thực tô - Tập thể dục

- số trẻ mang lên

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Quan sát lớp học.

Trò chơi vận động:" Mèo đuổi chuột, gieo hạt"

Chơi theo ý thích: Bóng, vịng, sỏi, ĐCNT I Mục đích u cầu.

- Trẻ nêu đặc điểm bật lớp học, lớp có phịng để làm gì?

- Có lớp? cách sử dụng nào?

- Rèn luyện kĩ quan sát, ghi nhớ có chủ định, phát triển kĩ vận động - Giáo dục trẻ biết giữ gìn lớp học sẽ, u mến giáo đồn kết với bạn bè

II Chuẩn bị:

- Địa điểm: Quan sát lớp nhỡ - Đồ dùng: Xắc xô, phấn, sỏi

(12)

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ 1 Quan sát có mục đích: Quan sát lớp học.

- Cơ dẫn trẻ đến địa điểm quan sát vừa vừa hát bài"Trường chúng cháu trường mầm non" + Các quan sát lớp nào?

+ Con thấy lớp học nào? + Trong lớp có phịng gì? + Các phịng để làm gì?

+ Bên cạnh phịng học phịng gì? + Trong phịng có ai?

+ Trong phịng học có gì?

+ Trong phịng có cửa cửa vào?

+ Muốn lớp học ln sẽ làm gì? + Khi chơi với bạn phải nào?

- Cô nhắc lại đặc điểm lớp học giáo dục trẻ u mến giáo đồn kết với bạn bè 2 Trò chơi vận động:

- Giới thiệu: Trò chơi" Mèo đuổi chuột, gieo hạt" - Cách chơi: Gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Tổ chức:Chơi trị chơi một, quan sát, động viên trẻ chơi

- Nhận xét:

3 Chơi theo ý thích:

- Cho trẻ chơi với phấn, sỏi, chơi với đu quay trời

Cô bao quát trẻ chơi - Nhận xét

* Kết thúc: Tập chung trẻ, kiểm tra sĩ số, vệ sinh

- Trẻ vừa vừa hát bài" Trường… mầm non" - Lớp mẫu giáo nhỡ - Trẻ tự nói lên suy nghĩ - Có phịng học, phịng ngủ…

- Phòng để học, phòng để ngủ…

- Phịng ngủ

- Có giáo bạn - Có gia đồ chơi… - Trẻ đếm

- Hàng ngày phải quét dọn, vứt rác nơi qui định - Không đánh bạn… - Trẻ ý lắng nghe

- Chú ý lắng nghe cô giới thiệu tên trò chơi

- Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Chơi 2-3 lần

- Trẻ chơi theo ý thích

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY

Tổng sô trẻ học :

(13)

. *****************************

**********************************

************************************* Ngày soạn :27/9/2011

Ngày dạy : T5/29/9/2011

HOẠT ĐỘNG HỌC : VĂN HỌC NDTT: Thơ: Làm anh

NDKH: Trị chuyện gia đình bé ÂN: Cả nhà thương nhau Toán: Đếm phạm vi 5

I Mục đích yêu cầu.

+ Kiến thức : Trẻ biết tên thơ , tên tác giả, trẻ hiểu nội dung thơ - MGB: Trẻ biết đọc thơ theo cô bạn

-MGN-MGL: Trẻ thuộc thơ , biết đọc diễn cảm thơ + Kỹ năng: Rèn kỹ đọc diễn cảm cho trẻ

+ Thái độ : Trẻ hứng thú tham gia vào học II Chuẩn bị:

- Tranh minh họa thơ

- Một số đồ dùng đồ chơi gia đình III: Hướng dẫn hoạt động.

Hoạt động cơ

Hoạt động 1.Trị chuyện gia đình bé. -Cho trẻ chơi trị chơi “Chi chi chành chành” -Xuất gấu anh & gấu em

+Gấu anh nói:Đồ chơi anh +Gấu em :đồ chơi em

-Các có nghe thấy tiếng khơng?

-Vậy lại xem bạn lại cãi

-Anh em nhà gấu có vấn đề đấy?

=>Gấu anh,gấu em chơi đồ chơi phải

Hoạt động trẻ

-Trẻ chơi trị chơi

-Hình có tiếng cãi - Trẻ trả lời

(14)

biết nhường nhịn nhau,không tranh giành đồ chơi nhau.Nhất gấu anh lớn em phải biết nhường ,không tranh đồ chơi em,Gấu anh nhớ chưa? Các chơi đồ

chơi,chúng phải chơi khơng tranh nhau,đánh nhau.Nếu nhà có em bé phải nhường em

-> Muốn biết làm anh, làm chị phải làm làm để giúp em Phan Thị Thanh Nhàn sáng tác thơ ‘Làm anh” để nhắc nhở điều mời anh em bạn Gấu chỗ ngồi lắng nghe cô đọc thơ

Hoạt động Cô đọc diễn cảm

Cô đọc thơ + tranh minh họa ngắt nghỉ đứng ngữ điệu

Hoạt động Đàm thoại - giảng giải - trích dẫn. ? Cơ vừa đọc thơ gì? Do sáng tác?

? Khi em bé khóc anh làm gì?

? Khi chơi mà chẳng may em ngã anh phải làm nào?

-> Bố mẹ vất vả hàng ngày phải làm nhiều việc Làm anh, làm chị phải biết giúp đỡ bố mẹ trơng em, rửa mặt, rửa chân tay cho em, dỗ dành em để em khơng khóc, trơng em khơng để em bị ngã để bố mẹ yên tâm làm việc.Tất việc làm thể hiện: " Làm anh khó

Anh nâng dịu dàng"

- Khi người cho quà bánh anh làm với quà đó?

? Có đồ chơi đẹp anh làm gì?

Các anh, chị phải biết giúp đỡ,nhường nhịn em, cho q bánh chia em nhiều hơn, có đồ chơi đẹp phải nhường em chơi, hướng dẫn chơi em.Trích

“Mẹ cho quà bánh Cũng nhường em luôn"

? Các thấy làm anh chị nào?

-> Giáo dục trẻ ngoan ngỗn, biết giúp đỡ bố mẹ trơng em, u thương em làm công việc nhỏ vừa sức

Hoạt động 4.Trò chơi "Thi chọn giỏi "

? Ở nhà làm để giúp đỡ bố mẹ?

- Để xem việc làm thể

-

-Rồi anh xin lỗi em

-Trẻ lắng nghe cô đọc thơ

- Trẻ trả lời - Dỗ em - Đỡ em dậy

- Trẻ ý nghe cô giảng

- Chia quà cho em - Nhường cho em…

- Thấy vui, yêu em

(15)

cơng việc có trị chơi" Thi chọn giỏi"

* Cách chơi: Cô chia làm đội đứng thành hàng dọc, phía có đồ dùng, đồ chơi gia đình có hiệu lệnh bạn thứ đội bật liên tục qua vòng lên chọn đồ dùng theo yêu cầu cô đặt bàn cuối hàng đứng bạn thứ bạn thứ hai tiếp tục , vòng phút đội chọn nhiều đồ dùng thắng

* Luật chơi: Khi bật liên tục khơng giẫm vào vịng, lần lên chọn đồ dùng - Cho trẻ chơi Cô quy định:

Đội bạn thảo chọn đố dùng để ăn Đội bạn Linh chọn đồ dùng để nấu Hoạt động Dạy trẻ đọc thơ :

Tất đồ dùng chọn cần thiết cho gia đình sử dụng phải nhẹ nhàng dùng song xếp vào nơi quy định giúp đỡ bố mẹ

- Cả lớp, tổ, nhóm đọc xen kẽ, ý sửa sai - Cả lớp đọc lần kết hợp tranh ( Cô tranh chữ to)

Hoạt động 6: Kết thúc.

Trẻ theo hướng dẫn cô giáo

- Trẻ ý nghe cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi trò chơi lần

- Cả lớp đọc lần tổ, nhóm, cá nhân đọc xen kẽ

- Trẻ ngồi

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Nhặt rụng

Trị chơi: Chuyền bóng; Cáo ngủ à Chơi tự chơi với bóng vịng phấn I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ hứng thú nhặt rụng để nơi quy định - Trẻ biết nhặt rụng để bảo vệ môi trường xanh, đẹp - Trẻ hứng thú chơi trò chơi, chơi đoàn kết

- Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường II Chuẩn bị:

- Một số đồ dùng đồ chơi ngồi trời - Trang phục trẻ gọn gàng thỏa mái III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

(16)

- Kiểm tra sức khỏe trang phục trẻ - Cô cho trẻ sân nhặt rung, làm môi trường

Cho trẻ vừa thơi

- Các vừa làm gì?

- Vĩ phải nhặt rụng

- Muốn cho khơng khí lành, pải làm

=> Giáo dục trẻ

Hoạt động 2: Trò chơi Geo hạt, nhảy vào nhảy ra

- Lần lượt giới thiệu trò chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cô bao quat trẻ chơi nhăc nhở trẻ chơi theo hướng dân cô

Hoạt động chơi tự do

- Trẻ chơi vơi bóng, vịng , phấn IV Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh,

Trẻ chỉnh quần áo trang phục

Trẻ xếp hàng sân Trẻ trả lời

Nhặt đẹp môi trường

Trẻ lắng nghe Trẻ chơi

DẠY TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Dạy từ mới: Sở thích , thói quen

Dạy mẫu câu mới: Sở thích tơi Thói quen ngủ sớm

I/ Mục đích - yêu cầu:

- Trẻ nghe hiểu biết sử dụng từ: Sở thích , thói quen

- Trẻ nghe hiểu biết sử dụng mẫu câu: Sở thích tơi xem TV , thói quen tơi ngủ sớm

- Trẻ nghe hiểu câu mệnh lệnh : em vào lớp, em chơi , em nói theo cơ…

II/ Chuẩn bị:

- Đồ dùng trực quan: - Hát: vui đến trường III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát: vui đến trường

(17)

- hôm cô dậy nói từ chào hỏi tên bạn để phục vụ cho việc học tập chúng mình, giúp cm nói điều Tiếng Việt nhé!

2/ Hoạt động 2: Học từ mới, câu mới: a/ Học từ mới:

- Cơ hỏi sở thích trẻ ’ em nói theo sở thích - nói từ ‘Sở thích ‘’ 2-3 lần

- Cô cho luân phiên tổ, nhóm, cá nhân trẻ nói từ 3-4 lần

- Cô hướng dẫn, sửa sai cho trẻ để trẻ nói ngữ pháp, động viên trẻ nói

- tương tự dạy trẻ từ: Thói quen b/ Học câu mới:

- Cô cung cấp mẫu câu ‘sở thích gì' - Cơ giáo nói mẫu lần

- trẻ nói : tổ nhóm, cá nhân nói câu

- Cơ ý hướng dẫn, sửa sai cho trẻ để trẻ nói ngữ pháp, cô động viên khen trẻ

chào cô hỏi tên bạn

- tương tự dạy trẻ câu:Sở thích ,tên bạn tên tơi 3/ Hoạt động 3: Luyện tập:

- Cho hs lên trước lớp, gv hỏi hs trả lời theo mẫu câu hỏi câu trả lời - Cô tổ chức cho nhóm thực hành luyện tập, theo dõi uốn nắn trẻ - Cô khen trẻ

* Trị chơi: "thi xem nói đúng”

- Cơ giới thiệu tên, cách chơi luật chơi - Cô tổ chức ch trẻ chơi 3-4 lần

- Cô động viên, khen trẻ * Củng cố, giáo dục:

- Cô khen trẻ, nhắc trẻ nhà thường xun nói Tiếng Việt theo mẫu câu mà dạy lớp

IV/ Kết thúc: Cô nhận xét lớp, nhẹ nhàng chơi

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY

Tổng số trẻ học: ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(18)

Ngày soạn: 28/9/2011 Ngày dạy: T6/30/9/2011

HOẠT ĐỘNG HỌC ÂM NHẠC * RKNCH: Cái mũi

NH: Xịe bàn tay nắm ngón tay TC: Tai tinh

I Mục đích yêu cầu.

-Trẻ thuộc hát hát giai điệu hát, " Cái mũi "

-Trẻ hứng thú lắng nghe cô hát hưởng ứng hát "Xịe bàn tay , nắm ngón tay"

-Biết cách chơi luật chơi trò chơi"Tai tinht" -Củng cố hiểu biết trẻ phận thể bé

-Rèn kĩ ca hát vận động theo lời hát Phát triển khả nghe hát, tính nhanh nhẹn luyện kĩ đếm

-Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn bảo vệ phận giác quan II.Chuẩn bị.

-Đồ dùng: Xắc sơ, vịng nhựa -Địa điểm: Trong lớp

III Tổ chức hoạt động.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*Hoạt đ ộng 1: Dạy hát vận động theo bài" Cái mũi "

-Dùng xắc sô gọi trẻ lại gần

-Trò chuyện với trẻ thể bé

+Cơ thể gồm phận giác quan nào?

+Để phận giác quan luôn khoẻ mạnh làm gì?

-Các phận thể bé cần thiết phận có chức riêng nắm tay hát vang hát " Cái mũi " -Hát mẫu: Cô hát mẫu lần

-Dạy hát: Cô hát trẻ +Cho lớp hát

+Cô trẻ hát vận động vận động minh hoạ theo hát "Cái mũi "

+Cho tổ, nhóm, cá nhân hát vận động minh hoạ

( cô bao quát, quan sát, sửa sai cho trẻ)

*Hoạt đ ộng 2: Nghe hát "Xịe bàn tay , nắm ngón tay"

-Giới thiệu: Hôm cô thấy lớp học ngoan giỏi nên giáo thưởng cho lớp nghe hát Đó nội dung hát " Xịe

-Trẻ lại gần

-Trị chuyện trường mầm non

-Gọi 2-3 trẻ -Trẻ ý nghe

-Chú ý lắng nghe cô hát -Trẻ hát cô lần - Cả lớp hát lần - lần

-Tổ, nhóm, cá nhân hát vỗ tay theo nhịp

-Chú ý lắng nghe

(19)

bàn tay, nắm ngón tay"

-Cô hát cho trẻ nghe lần kết hợp làm động tác minh hoạ

*Hoạt đ ộng 3: Trò chơi.

-Giới thiệu: Trò chơi" Tai tinh " -Cơ nói cách chơi , luật chơi

-Tổ chức:+Cho nhóm trẻ lên chơi +Cơ bao qt, quan sát trẻ chơi

+ Cơ khuyến khích động viên trẻ chơi *Kết thúc: Cho trẻ chơi nhẹ nhàng

-Trẻ ý lắng nghe cô giới thiệu cách chơi, luật chơi -Chơi 2-3 lần

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -Quan sát có mục đích: Quan sát vườn rau

-Trò chơi vận động: Trò chơi"Gieo hạt, mèo đuổi chuột". -Chơi theo ý thích:

I Mục đích yêu cầu:

-Trẻ biết tên gọi số loại rau nêu đặc điểm bật rau khoai lang Trẻ nêu nhờ có phận trẻ biết rau khoai lang -Trẻ biết cách chơi, luật chơi trò chơi"Gieo hạt, mèo đuổi chuột" trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi

-Luyện kĩ quan sát, ghi nhớ có chủ định, phát triển kĩ vận động -Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ vườn rau

II Chuẩn bị:

-Địa điểm: Tại vườn rau cạnh cổng trường -Đồ dùng: xắc xô, hạt sỏi, phấn

-Trang phục: cô trẻ gọn gàng IỊI Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*Hoạt động 1: Quan sát có mục đích - Cơ dẫn trẻ đến địa điểm quan sát

+Các quan sát gì?

+Con thấy vườn rau nào? +Trong vườn rau có loại rau gì? +Con có nhận xét rau khoai lang? +Thân, rau khoai lang có đặc điểm gì? +Nhờ có phận biết?

+Trồng rau để làm gì? +Muốn có rau phải làm gì? -Cơ nhắc lại đặc điểm vườn rau

-Giáo dục trẻ cách chăm sóc bảo vệ rau *Hoạt động 2:Trị chơi vận động.

-Giới thiệu:Trò chơi"Gieo hạt, mèo đuổi

-trẻ cô -Quan sát vườn rau

-Trẻ tự nói lên sui nghĩ -Trẻ kể…

-Có thân, lá…

-Thân dài bị đất, to mịn… -Nhờ có tay, mắt

-Để ăn…

(20)

chuột"

-Cách chơi: Gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

-Tổ chức: Chơi trị chơi một, bao qt, quan sát động viên trẻ chơi

-Nhận xét

*Hoạt động 3: Chơi theo ý thích

-Cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời, chơi với sỏi, phấn

-Cơ bao quát trẻ chơi -Nhận xét

*Kết thúc: Tập chung trẻ, kiểm tra sĩ số, vệ sinh

-Trẻ lắng nghe giới thiệu tên trị chơi

-Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi -Chơi 2-3 lần

-Trẻ chơi theo ý thích

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY

Tổng sô trẻ học :

.

Ngày đăng: 17/05/2021, 04:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan