Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ MAI HIÊN HƢỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TỰ HỌC KHI DẠY HỌC CHƢƠNG “CƠ HỌC”, VẬT LÝ LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÝ) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Xuân Hải HÀ NỘI – 2012 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 5 6 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 7 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỰ HỌC VÀ DẠY HỌC TỰ HỌC VẬT LÝ PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƢỢNG HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tự học 9 1.1.1 Quan điểm tự học 1.1.2 Phương pháp dạy học tự học 12 1.1.3 Những đặc điểm tâm sinh lý lực tự học học sinh trung học sở 15 1.2 Những đặc trưng dạy học vật lý cho học sinh cấp THCS 1.2.1 Phương pháp nghiên cứu đặc trưng Vật lí học 1.2.2 Những hành động phổ biến hoạt động nhận thức vật lí 1.2.3 Hoạt động dạy học vật lí cho học sinh cấp trung học sở 18 18 20 22 1.2.4 Tổ chức hoạt động học tập vật lí nhằm hướng dẫn học sinh trung học sở tự học 23 1.3 Thực tiễn hoạt động dạy học vật lý giáo viên học sinh THCS 28 1.3.1 Phương pháp xác định thực trạng 28 1.3.2 Kết khảo sát 29 Kết luận chương 32 Chƣơng 2: TỔ CHỨC HƢỚNG DẪN HỌC SINH THCS TỰ HỌC KHI DẠY HỌC CHƢƠNG CƠ HỌC, VẬT LÝ LỚP 33 2.1 Giới thiệu nội dung kiến thức chương “Cơ học”, Vật lý lớp 33 2.1.1 Nội dung thời lượng 33 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Cơ học” Vật lí lớp 34 2.2 Quy trình phương pháp hướng dẫn học sinh trung học sở tự học 35 2.2.1.Nguyên tắc tổ chức dạy học tự học cho học sinh trung học sở 35 2.2.2 Các hình thức tổ chức dạy học tự học quy trình thực 35 2.3 Thiết kế phương án dạy học số kiến thức thuộc chương “Cơ học” chương trình vật lý theo hướng rèn luyện phương pháp tự học 49 2.3.1 Phương án dạy học Tiết – Bài 4: Biểu diễn lực 50 2.3.2 Phương án dạy học Tiết 5- Bài 5: Sự cân lực – Quán tính 56 2.3.3 Phương án dạy học Tiết - Bài 8: Áp suất chất lỏng 61 2.3.4 Phương án hướng dẫn tự ôn tập theo chủ đề Công 73 Kết luận chương 77 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 78 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 78 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 78 3.3 Phương pháp thực nghiệm 78 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 78 3.3.2 Triển khai thực nghiệm 78 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 79 3.4.1 Cơ sở đánh giá thực nghiệm 79 3.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm 80 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Khuyến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam trình hội nhập giới với mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Trong xu vận động khơng ngừng phát triển giới, để đạt mục tiêu đó, Đảng Nhà nước ta xác định người nhân tố định, đầu tư cho phát triển người nhiệm vụ đặt lên hàng đầu Chính sách trước hết phải việc đầu tư cho giáo dục phổ thông Một mặt khác, với phát triển ngày mạnh mẽ khoa học công nghệ tri thức nhân loại, yêu cầu đặt người xã hội ngày toàn diện khắt khe Những nội dung kiến thức dạy trường phổ thông không đủ trang bị cho người để đáp ứng lĩnh vực hoạt động khác sau xã hội Vì vậy, dạy học cần coi trọng việc dạy phương pháp, dạy cách tư duy, dạy đường chiếm lĩnh tri thức để làm việc độc lập, sáng tạo, tạo sở cho xã hội học tập học tập suốt đời Tự học vừa cấp độ cao vừa cốt lõi q trình học tập Từ góc nhìn xã hội học, nhà xã hội học người Pháp tiếng Émile Durkheim cho rằng: “Giáo dục việc xã hội hóa cá nhân vị thành niên cách hệ thống” Theo đó, muốn hình thành phát triển nhân cách theo mục tiêu định phải làm cho người học liên tục tự học, học hành với mức độ phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi người học Nếu rèn cho người học phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, hiệu học tập nhân lên Trong trường phổ thông, học tập hoạt động chủ đạo học sinh Nhưng vào lứa tuổi thiếu niên, tương đương với cấp trung học sở, với thay đổi lớn tâm sinh lý, việc học tập có thay đổi bước ngoặt quan trọng cho học Từ việc học tập hệ thống kiện, tượng mối liên hệ đơn giản chúng lớp dưới, học sinh chuyển sang nghiên cứu có hệ thống sở khoa học, học tập có phân mơn Mỗi môn học gồm khái niệm, quy luật xếp thành hệ thống tương đối sâu sắc, địi hỏi em phải tự giác có tính độc lập cao Ở giai đoạn này, nhiều học sinh có yếu tố tự học, có hứng thú say mê với môn học, nhiên hứng thú thường không bền vững dễ bị phân tán, cần đến định hướng giúp đỡ giáo viên Nếu hướng dẫn rèn luyện phương pháp học tự học, học sinh thấy việc học nhẹ nhàng, làm hành trang cho chặng đường học tập dài phía trước Trong hệ thống phân mơn trung học sở, vật lý môn khoa học có tính thực tiễn cao Con đường hình thành kiến thức vật lý đường hình thành chiếm lĩnh khoa học Vì cấp học này, vật lý dù mang tính giới thiệu khái niệm tượng tương đối đơn giản, học sinh sớm hướng dẫn phương pháp tự học vật lý, từ say mê hứng thú với mơn học, tảng vững cho việc học sâu rộng cấp học sau, đồng thời giúp phát triển lực tư sáng tạo học sinh Tuy nhiên, qua việc trực tiếp giảng dạy thực tế tìm hiểu thực trạng dạy học vật lý trường trung học sở Hà Nội tỉnh lân cận, nhận thấy việc dạy học vật lý có nhiều chuyển biến tích cực đáng kể năm gần đây, song đa phần học sinh học thụ động, chí cần có hỗ trợ gia sư học tốt vật lý Điều gây nhiều khó khăn thách thức học sinh phải đối mặt với lượng kiến thức sâu rộng nhiều bậc trung học phổ thông, dễ dẫn đến tải chán học Với lý trên, người viết xin đóng góp phần nhỏ tâm huyết vào việc hướng dẫn, giúp đỡ học sinh trung học sở phương pháp nhận thức tự học môn Vật lý qua việc thực đề tài: “Hướng dẫn học sinh trung học sở tự học dạy học chương “Cơ học”, Vật lý lớp 8” Lịch sử nghiên cứu 2.1 Những vấn đề nghiên cứu nước liên quan đến đề tài Tự học người thực từ sớm, từ giáo dục chưa trở thành khoa học thực Trong lịch sử khoa học giáo dục giới, từ kỷ XVII, nhà giáo dục J.A Comenxki (1592 - 1670), G Broussiau (1712- 1778), J.H Pestalozzi (1746 - 1872), … công trình nghiên cứu quan tâm đến phát triển trí tuệ, tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh, nhấn mạnh phải khuyến khích người học giành lấy tri thức đường tự khám phá, tìm tịi suy nghĩ q trình học tập Vào năm đầu kỷ XX, với phát triển mạnh mẽ tâm lý học hành vi, tâm lý học phát triển, nhiều phương pháp dạy học đời đặc biệt coi trọng vai trò định người học học tập Sau chiến tranh giới thứ hai, khoa học giáo dục có nhiều tiến đáng kể Trong đó, quan điểm dạy học truyền thống quan điểm dạy học đại theo hướng học sinh chủ thể tích cực, giáo viên đóng vai trị người tổ chức hướng dẫn xích lại gần hơn, qua lần khẳng định vai trò người học song khẳng định vai trò quan trọng người thầy phương pháp, phương tiện dạy học Đó sở phương pháp dạy học tích cực, giúp giáo viên rèn luyện lực tự học học sinh Hiện nay, đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực tự học học sinh nhân rộng khắp giới 2.2 Những vấn đề nghiên cứu nước liên quan đến đề tài Ở Việt Nam, sau Cách mạng tháng tám, giáo dục cách mạng đời, tư tưởng tự học khởi xướng phát triển Chủ tịch Hồ Chí Minh, người khởi xướng gương sáng tự học nói “cịn sống cịn phải học” “về cách học phải lấy tự học làm cốt” Từ đó, tư tưởng tự học nhiều tác giả, nhà hoạt động giáo dục trình bày cơng trình GS TSKH Nguyễn Cảnh Tồn “Luận bàn giáo dục Việt Nam”, GS Trần Kiều, Nguyễn Bá Kim, … GS Nguyễn Cảnh Toàn viết: “Học gắn với tự học, tự rèn luyện để biến đổi nhân cách Người dạy giỏi người người dạy cho học sinh biết cách tự học, tự nghiên cứu, tự giáo dục” [13, tr.5] Khoa học giáo dục nước ta ghi nhận nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề tự học Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu mang tính tổng hợp tri thức nghiên cứu định hướng biện pháp chung đối tượng, nghiên cứu chủ yếu hướng đến đối tượng sinh viên với việc tự học, tự nghiên cứu giáo dục đại học, cao đẳng Một số đề tài nghiên cứu giáo dục phổ thông phát triển vài năm gần trường đại học sư phạm, viện nghiên cứu giáo dục kể đến như: - Dạy học phần vec tơ sách giáo khoa hình học 10 nâng cao theo hướng tăng cường hoạt động tự học học sinh, Phạm Quang Anh, Luận văn Thạc sĩ LL&PP dạy học mơn Tốn Khóa 2, Khoa Sư phạm – ĐHQGHN - Dạy học tự học cho học sinh thông qua chương “Vec tơ khơng gian Quan hệ vng góc” Hình học lớp 11 nâng cao trung học phổ thơng, Trần Thị Thanh Nga, Luận văn Thạc sĩ LL&PP dạy học mơn Tốn Khóa 2, Khoa Sư phạm – ĐHQGHN - Tổ chức hoạt động học tập tự lực – sáng tạo học sinh dạy học chương “Các định luật bảo toàn” lớp 10 THPT Ban Cơ bản, Võ Thị Tuyết Mai, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học năm 2008, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu việc hướng dẫn phương pháp tự học cho học sinh lứa tuổi Trung học sở, giai đoạn học tập mang tính bước ngoặt tạo tảng để học sinh dễ dàng việc học bậc học cao hơn, với mức độ yêu cầu cao tự học Mục đích nghiên cứu - Tổng quan lý luận thực tiễn tự học dạy học tự học áp dụng với đối tượng học sinh trung học sở - Tổng hợp lý luận đặc trưng trình dạy học vật lý gắn với đường hình thành khái niệm tượng vật lý - Thiết kế phương án dạy học số thuộc chương I “Cơ học” – Chương trình Vật lý theo hướng rèn luyện lực tự học học sinh, qua nhằm hướng dẫn học sinh phương pháp tự học - Triển khai phương án dạy học thiết kế trường THCS Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Lý luận tự học phương pháp tự học vật lý học sinh trung học sở - Lý luận việc dạy học vật lý cho học sinh trung học sở - Hoạt động tổ chức dạy học chương “Cơ học” – Chương trình Vật lý nhằm qua hướng dẫn học sinh phương pháp tự học vật lý 4.2 Khách thể nghiên cứu - Học sinh lớp trường THCS – THPT Newton - Mỹ Đình - Từ Liêm Hà Nội số học sinh số trường THCS địa bàn Hà Nội 5 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tổ chức dạy học chương “Cơ học”, Vật lý nhằm hướng dẫn học sinh tự học - Phạm vi khảo sát học sinh lớp Trường THCS – THPT Newton, Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Giả thuyết nghiên cứu Việc thiết kế thực nghiệm phương án dạy học số kiến thức thuộc chương “Cơ học” – Chương trình Vật lý lớp theo hướng rèn luyện phương pháp tự học cho học sinh, dựa việc kết hợp phương pháp dạy học tích cực đáp ứng hiệu học tập, học sinh hứng thú với môn học rèn luyện phương pháp tự học vật lý cho học sinh trung học sở Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng kết lý luận tự học - Nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý lực tự học học sinh trung học sở - Nghiên cứu tổng kết lý luận dạy học tự học - Nghiên cứu đặc trưng dạy học vật lý dạy học tự học vật lý - Nghiên cứu thực trạng học tự học vật lý học sinh số trường THCS - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung dạy học kiến thức thuộc chương “Cơ học” SGK Vật lý để lựa chọn nội dung dạy học qua hướng dẫn phương pháp tự học cho học sinh - Thiết kế phương án dạy học dựa phương pháp dạy học tích cực số nội dung chương “Cơ học” – SGK Vật lý nhằm rèn luyện phương pháp tự học cho học sinh - Thực nghiệm sư phạm với phần kết nghiên cứu để kiểm nghiệm tính khả thi đề tài Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số kiểm tra lần Điểm Lớp Số kiểm tra 8A1(TN) 15 0 0 2 8A2(ĐC) 17 0 0 3 3 10 Điểm trung bình 7.3 6.9 Bảng 3.2 So sánh kết kiểm tra nhóm lớp TN ĐC thực nghiệm Lần KT Phƣơng số án KT TN ĐC Bài Xm S Cv (%) dTN-ĐC 15 7.30.36 1.39 19% 0.4 17 6.90.4 1.67 24.2% 0.4 Nhìn vào bảng 3.1 3.2 cho thấy qua lần kiểm tra thứ nhất: - Điểm trung bình cộng kiểm tra lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng, hiệu số điểm trung bình cộng (dTN-ĐC) dương, chứng tỏ kết lĩnh hội kiến thức nhóm TN tốt nhóm ĐC - Độ lệch chuẩn hệ số biến thiên nhóm lớp thực nghiệm thấp so với nhóm lớp đối chứng Điều khẳng định độ bền kiến thức HS đồng thời cho thấy hiệu vững mà đề tài đề xuất Phân tích kết qua lần kiểm tra đánh giá thứ HS thu kết sau: Bảng 3.3 Phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra thứ Lần KT số Phương án KT TN ĐC Điểm Điểm TB TB Điểm Điểm giỏi SL % SL % SL % SL % 15 0% 26.7% 33.3% 40% 17 0% 35.3% 35.3% 29.4% 82 Bảng 3.4 Tần suất cộng dồn thực nghiệm Điểm Phƣơng án Số HS (tần số) Tần số TN cộng dồn 10 0 0 2 0 0 12 14 15 0 0 60 80 0 0 3 0 0 0 12 15 17 17 0 0 17.6 35.3 70.6 88.2 100 100 Tần suất cộng dồn 13.3 26.7 93.3 100 (%) Số HS (tần số) Tần số ĐC cộng dồn Tần suất cộng dồn (%) Qua bảng 3.3 3.4 phân loại học sinh cho thấy: Ở lần kiểm tra tỷ lệ phần trăm điểm khá, giỏi lớp TN cao so với lớp ĐC, đồng thời trung bình thấp so với lớp ĐC, hai lớp khơng có điểm yếu Kết khẳng định lớp TN kết đạt thực nghiệm cao lớp ĐC Đặc biệt số học sinh đạt điểm giỏi lớp TN cao nhiều so với lớp ĐC, điều cho thấy phương pháp tự học phát huy khả nhóm HS Số học sinh đạt điểm 7-8 hai lớp chiếm tỉ lệ cao, điều cho thấy mức độ đồng nhận thức HS hai lớp Điều thể biểu đồ sau đây: 83 Tuy nhiên thực tế khách quan khiến ta chưa đưa nhận định HS nhóm trình độ thích nghi với phương pháp tự học Kết kiểm tra lần thực nghiệm trình bày bảng 3.5, 3.6, 3.7 3.8 Bảng 3.5 Bảng điểm kiểm tra học sinh lần thực nghiệm Lớp Điểm Số Điểm trung kiểm 10 bình tra 8A1(TN) 15 0 0 7.1 8A2(ĐC) 17 0 0 1 2 6.7 Bảng 3.6 So sánh kết TN ĐC qua lần kiểm tra sau thực nghiệm Lần KT Phƣơng số án Bài Xm S Cv (%) dTN-ĐC KT TN 15 7.10.43 1.67 23.5% 0.4 ĐC 17 6.80.32 1.34 19.7% 0.4 84 Nhìn vào bảng 3.5 3.6 cho thấy: - Điểm trung bình cộng qua lần kiểm tra thứ hai thực nghiệm lớp TN cao so với lớp ĐC Điều chứng tỏ kết lĩnh hội kiến thức lớp TN cao lớp ĐC Kết khớp với kiết điểm trung bình lần kiểm tra thứ nhất, khẳng định độ bền kiến thức, chứng tỏ HS làm quen với cách dạy cách học theo phương pháp tự học, rèn luyện kỹ tư duy, thu thập xử lý thông tin, khẳng định việc tổ chức dạy học theo hướng rèn luyện hoạt động tự học HS mang tính khả thi cao - Độ lệch chuẩn hệ số biến thiên lớp thực nghiệm lần kiểm tra cao so với lớp đối chứng, nằm độ tin cậy trung bình Điều cho thấy hình thức dạy tự học (cụ thể dạy tự học theo chương trình hóa) có độ phân hóa cao, lần khẳng định phù hợp với nhóm HS khá, giỏi, cịn với nhóm HS trung bình có phần chưa hiệu quả, cần nghiên cứu thêm Phân tích kết qua lần kiểm tra thứ hai HS thu kết sau: Bảng 3.7 Phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra thứ hai thực nghiệm Lần KT số Phương án Đ Dưới TB Điểm TB Điểm Điểm giỏi KT SL % SL % SL % SL % TN 15 6.7% 33.3% 40% 20% ĐC 17 5.9% 41.2% 41.2% 11.8% 85 Bảng 3.8 Tần suất cộng dồn sau TN Điểm Phƣơng án Số HS Tần số TN cộng dồn 10 0 0 0 0 12 14 15 0 0 6.7 20 40 53.3 80 0 0 1 2 0 0 13 15 17 17 0 0 5.9 11.8 47.1 76.5 88.2 100 100 Tần suất cộng dồn 93.3 100 (%) Số HS Tần số ĐC cộng dồn Tần suất cộng dồn (%) Qua bảng 3.7, biểu đồ 3.2 bảng 3.8 phân loại học sinh cho thấy: Ở lần kiểm tra tỷ lệ phần trăm điểm khá, giỏi lớp TN cao so với nhóm lớp ĐC, đồng thời điểm yếu trung bình khơng cao so với nhóm lớp ĐC Kết lần khẳng định nhóm lớp TN kết đạt cao nhóm lớp ĐC qua phân tích cho 86 thấy, việc dạy học sinh theo phương pháp hướng dẫn HS tự học lớp nâng cao chất lượng học tập học sinh *Về mặt định tính: - Về hứng thú mức độ tích cực học tập: Ở lớp TN: Tinh thần thái độ học tập HS tốt biểu em tích cực chuẩn bị bài, chủ động giải vấn đề học tập GV yêu cầu HS làm việc độc lập hay theo nhóm để hồn thành câu hỏi, tập phiếu học tập thấy em hào hứng, thích thú hoàn thành nhiệm vụ giao hồi hộp chờ nhận xét từ phía GV Ngồi để gây ấn tượng thuyết trình hay đồ tư duy, nhiều em chịu khó tìm tòi bổ sung thêm kiến thức liên quan, trình bày khiến cho học sơi nổi, lôi kéo tham gia bạn khác Điều cho thấy phương pháp hướng dẫn HS tự học có hiệu việc hấp dẫn lơi HS học tập, làm cho HS hứng thú học lực học tập tăng lên rõ rệt Ở nhóm lớp ĐC: Khơng khí lớp học trầm Các câu hỏi GV đưa có nhiều HS trả lời song chủ yếu tập trung nhóm khá, giỏi đơi chất lượng, độ xác của câu trả lời chưa cao - Về độ bền kiến thức sau thực nghiệm: Kết thực nghiệm cho thấy, lớp TN làm quen với việc học đòi hỏi liên tục hoạt động, rèn luyện kỹ hoạt động trí tuệ nên lực tư HS nâng cao rõ rệt Biểu làm em nhớ lâu, nhớ xác hơn, cách giải có lập luận logic, xác hơn, điều thể chất lượng làm nhiều HS Trong nhóm lớp ĐC, kết làm phản ánh nhiều em thiếu chắn, không đủ ý, làm em thường mắc nhiều sai sót hầu hết dừng lại mức độ áp dụng công thức, thiếu lập luận chi tiết 87 Kết luận chƣơng Qua đợt thử nghiệm, dựa kết thu cho phép kết luận việc dạy học số kiến thức thuộc chương “Cơ học” Vật lí lớp theo phương pháp dạy học tự học, nhằm hướng dẫn HS THCS tự học có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học, cụ thể là: - Các học trở nên sinh động, hấp dẫn, thực lôi gây hứng thú cho HS tạo môi trường học tập giúp em động hơn, tự tin Điều phù hợp cần thiết môn cấp THCS - HS có khả tự làm việc độc lập, tự tìm tịi lĩnh hội tri thức từ hình thành lực tự nghiên cứu - Khắc sâu kiến thức cho HS - HS rèn luyện kĩ lập kế hoạch, phân cơng cơng việc hoạt động nhóm, kĩ tự đánh giá số kĩ mềm khác hữu ích cho việc tự học từ đến bậc học cao 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực luận văn, thu số kết sau: - Làm rõ sở lí luận thực tiễn hình thức dạy học theo hướng rèn luyện tăng cường hoạt động tự học học sinh THCS - Đề xuất quy trình chung số hình thức tổ chức dạy học tự học cách khoa học, đại - Thiết kế hoàn chỉnh phương án dạy học số kiến thức chương “Cơ học” Vật lí lớp theo hướng hướng dẫn, rèn luyện hoạt động tự học học sinh - Kết thực nghiệm sư phạm khẳng định tính khả thi đề tài Khuyến nghị - Đối với GV dạy Vật lí trường THCS: + Nghiên cứu cách tổ chức dạy học tự học bước đầu nhiều thời gian đem lại hiệu cao Trong kì học, GV nên nghiên cứu lựa chọn số bài, phần kiến thức để tổ chức dạy học theo hình thức Những kiến thức vật lí cấp THCS không yêu cầu cao mức độ đào sâu hay tính tốn, lập luận phức tạp nên hoàn toàn khả thi để GV lựa chọn cho HS tự học + Khi tổ chức dạy học theo hướng hướng dẫn HS tự học, GV cần tiếp tục sâu nghiên cứu để tìm phương án hướng dẫn đảm bảo hiệu với nhóm học sinh trung bình yếu, lớp học thường có phân hóa cao nhận thức kĩ học tập - Đối với cấp quản lý Giáo dục: + Cần tạo điều kiện thuận lợi cho GV sở vật chất, khuyến khích GV đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Muốn nâng cao chất lượng giáo dục trước hết phải người GV phải sáng tạo, áp dụng phương pháp dạy phù hợp với đối tượng HS, phù hợp nội dung kiến thức 89 + Trong năm học 2011-2012 vừa qua, Bộ Giáo dục Đào tạo có sách quan trọng việc giảm tải nội dung chương trình, hạn chế kiến thức mang tính nhồi nhét, giảm bớt số nội dung trùng lặp với chương trình khối khác, mơn khác Vì GV có thuận lợi thời lượng, tự điều chỉnh để tăng cường PPDH tích cực, hướng dẫn học sinh tự học Chính sách cần triển khai nhanh chóng, kịp thời trường nên giao quyền chủ động cho GV thời lượng giảm tải 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Sách giáo khoa Vật lý 8, Nxb Giáo dục Việt Nam [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Sách giáo viên Vật lý 8, Nxb Giáo dục Việt Nam [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo khoa Vật lý 6, Nxb Giáo dục [4] Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo dục THCS II (2011), Một số chuyên đề bồi dưỡng cán quản lí giáo viên THCS [5] Đinh Thị Kim Thoa (2010), Bài giảng “Tâm lý học dạy học” , ĐH Giáo dục – ĐHQGHN [6] Đinh Thị Kim Thoa (2008), Tâm lý học lứa tuổi, Nxb ĐHQGHN [7] Đỗ Hƣơng Trà, Phạm Gia Phách (2009), Dạy học tập Vật lý trường phổ thông, Nxb ĐH Sư phạm [11] Lê Đức Ngọc (2009), Tập giảng Đo lường đánh giá thành học tập, Trung tâm kiểm định, đo lường đánh giá chất lượng giáo dục [12] Ngô Diệu Nga (2010), Tập giảng “Phân tích chương trình Vật lý phổ thơng”, ĐH Giáo dục – ĐHQGHN [13] Nguyễn Cảnh Tồn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng (1998), Quá trình dạy - tự học, NXB Giáo dục [14] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (2001).Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, Nxb ĐHQG Hà Nội [15] Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm [16] Nguyễn Gia Cầu (2007), “Dạy học phát triển kĩ cho học sinh”, Tạp chí giáo dục, số 162 91 [17] Nguyễn Hiến Lê (2010), Tự học - nhu cầu thời đại, Nxb Văn hóa & Thơng tin [18] Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học Sư phạm [19] Phạm Kim Chung (2008), Tập giảng Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông, Khoa Sư phạm – ĐHQGHN [20] Phạm Ngọc Tiến, Nguyễn Đức Hiệp, Lê Cao Phan (2010), Bài tập thực hành Vật lí 8, NXB Giáo dục Việt Nam Tiếng Anh [1] Middle States Commission on Higher Education (2007), Self – Study: Creating a Useful Process and Report, USA [2] R P Rana (2006), Physics for Middle Classes (Book I, Book II, Book III), S Chand & Company Ltd, India 92 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thăm dò ý kiến hoạt động tự học Vật lí HS THCS Nhằm tăng cường hiệu học tập môn Vật lí cấp THCS, em cho biết thông tin sau (dùng dấu x đánh dấu vào lựa chọn để trả lời câu hỏi) Theo em, việc học mơn Vật lí là: □ Rất cần thiết □ Bình thường □ Khơng thiết phải học Động học tập em thường là: □ Để trang bị tri thức cho thân □ Để thi, kiểm tra đạt điểm cao □ Vì gia đình em yêu cầu □ Lý khác: ………………… Ở nhà, em thường học vật lí nào? □ Tự làm tập nhà có thường làm vào tối trước tiết □ Tự làm tập nhà có thường làm ngày học □ Đọc lại lý thuyết làm tập thầy cô giao □ Làm tập với trợ giúp sách tham khảo □ Làm tập với trợ giúp gia sư anh chị □ Đọc lại bài, làm tập đọc trước mới, làm thêm sách tham khảo □ Thường đến đầu học sau làm bài, hỏi bạn □ Cách khác em: ………………………………………………………… Em thường dành thời gian cho lần học vật lí nhà? □ Khoảng 15-30p □ Khoảng 1-2h học thêm với gia sư □ Nhiều 30p tự học □ Thường khơng có thời gian cho môn 93 Ở lớp, em học vật lí theo hình thức sau đây: □ Thuyết trình chủ đề (cá nhân nhóm) □ Làm báo cáo học sau tự đọc SGK □ Ghi sơ đồ tự lập sơ đồ ôn tập kiến thức □ Chỉ nghe giảng, ghi chép trả lời câu hỏi giáo viên □ Hình thức khác: ……………………………………………………… Theo em, dành thời gian biết cách tự học giúp: □ Nhớ kiến thức lâu hơn, hiểu vấn đề □ Biết lập kế hoạch học tập giải vấn đề □ Có hứng thú học tập □ Biết cách chủ động lựa chọn khối kiến thức cần ghi nhớ □ Tạo phong cách làm việc khoa học □ Ý kiến khác em: ………………………………………………… Họ tên em: …………………… Lớp …… Trường …………………… Cảm ơn em đóng góp ý kiến 94 Phụ lục 2: Phiếu thăm dò ý kiến hoạt động dạy học GV Vật lí THCS Để tăng cường biện pháp giúp học sinh hứng thú, tích cực, chủ động việc học mơn vật lí, xin thầy cho biết vài ý kiến sau Các phương pháp, hình thức tổ chức học vật lí mà thầy áp dụng năm học qua thời gian (xin thầy cô cho biết tần suất) □ Thuyết trình truyền thống (thường xun/ thỉnh thoảng/ khi) □ Thuyết trình kết hợp gợi mở - vấn đáp (thường xuyên/ thỉnh thoảng/ khi) □ Dạy học nêu tình - giải vấn đề (thường xuyên/ thỉnh thoảng/ khi) □ Tổ chức xemina, thuyết trình kiến thức (thường xuyên/ thỉnh thoảng/ khi) □ Giao nhiệm vụ để học sinh tự giải tìm kiến thức, sau báo cáo (thường xun/ thỉnh thoảng/ khi) □ Dạy học đồ tư (thường xuyên/ thỉnh thoảng/ khi) □ Khác (và đánh giá tần suất thầy cô): ……………………………… Các thầy thường gặp khó khăn dạy học theo hình thức tích cực hóa, chủ động hóa hoạt động học tập học sinh: □ Sĩ số lớp đơng □ Trình độ học sinh phân hóa rõ rệt □ Bài giảng cần chuẩn bị công phu nhiều thời gian □ Thời lượng dành cho môn học hạn chế 95 □ Trang thiết bị nhà trường chưa đủ đáp ứng □ Bản thân chưa tích cực □ Học sinh hứng thú không đầu tư thời gian nên cần dạy bình thường □ Ý kiến khác thầy cô: Theo thầy cô đánh giá, học sinh THCS có đủ lực nhận thức tâm lý để tự học vật lí khơng? □ Chưa thể tự học □ Hồn tồn tự học □ Có thể tự học với giúp đỡ giáo viên mức độ thích hợp Xin thầy cho biết vài dòng ý kiến việc làm để dạy cho học sinh tư duy, cách học tập khoa học để chiếm lĩnh ghi nhớ kiến thức cách bền vững, tiến tới tự học? Xin chân thành cảm ơn đóng góp cua thầy cô 96 ... chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn tự học dạy học tự học vật lý phù hợp với đối tượng học sinh trung học sở Chương 2: Tổ chức hướng dẫn học sinh trung học sở tự học dạy học chương Cơ học, ... cứu - Lý luận tự học phương pháp tự học vật lý học sinh trung học sở - Lý luận việc dạy học vật lý cho học sinh trung học sở - Hoạt động tổ chức dạy học chương ? ?Cơ học? ?? – Chương trình Vật lý nhằm... lực tự học học sinh trung học sở - Nghiên cứu tổng kết lý luận dạy học tự học - Nghiên cứu đặc trưng dạy học vật lý dạy học tự học vật lý - Nghiên cứu thực trạng học tự học vật lý học sinh số trường