Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội sách an sinh xã hội quan trọng; tiêu chí tiến bộ, bình đẳng cơng xã hội; thể văn minh, phát triển quốc gia Đối với Việt Nam, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm xây dựng tổ chức thực sách ASXH hƣớng đến ngƣời; xem vừa động lực phát triển, vừa thể chất tốt đẹp chế độ, mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Chính sách BHXH nƣớc ta đƣợc triển khai thực từ năm 1945, hoạt động ban đầu dựa Sắc lệnh số 54_SL Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành ấn định điều kiện cho công chức hƣu trí, sau đƣợc bổ sung điều chỉnh nhiều Sắc lệnh Nghị định Đến năm 1961, Chính phủ ban hành Nghị định số 218/CP kèm theo Điều lệ tạm thời chế độ BHXH cơng nhân, viên chức nhà nƣớc; năm 1964, Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị định số 161-CP kèm theo Điều lệ tạm thời chế độ đãi ngộ quân nhân Có thể nói hai Điều lệ hai văn pháp luật quy định 06 chế độ BHXH nƣớc ta ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, sức lao động, hƣu trí tử tuất Từ chủ trƣơng Đảng Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Trung ƣơng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (năm 2006): “Đổi hệ thống bảo hiểm xã hội theo hƣớng đa dạng hóa hình thức phù hợp với kinh tế thị trƣờng”, vào Kỳ họp thứ ngày 29/06/2006, Quốc hội khoá XI thơng qua Luật BHXH, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007, bƣớc tiến quan trọng việc tạo sở pháp lý để nâng cao hiệu thực thi chế độ BHXH ngƣời lao động Qua 07 năm thực hiện, Luật BHXH vào sống, đáp ứng nguyện vọng đông đảo ngƣời lao động, góp phần bảo đảm ASXH Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc tiến trình hội nhập quốc tế, Kỳ họp thứ ngày 20/11/2014, Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật BHXH sửa đổi (gọi Luật BHXH năm 2014), có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016 Có thể nói, 70 năm hình thành phát triển, sách BHXH nƣớc ta hồn thành tốt vai trị đảm bảo ASXH, đáp ứng phần nhu cầu thiết yếu sống cho hàng triệu ngƣời lao động, họ bị giảm thu nhập ốm đau, sinh con, bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp hay tuổi già Sự quan tâm Đảng Nhà nƣớc hoàn thiện Luật BHXH đảm bảo quyền lợi cho bên tham gia BHXH, sở để ngƣời lao động thụ hƣởng sách BHXH cách đầy đủ đƣợc pháp luật bảo vệ quyền lợi họ bị vi phạm Thời gian qua, việc triển khai thực sách BHXH, đặc biệt công tác chi trả BHXH, quan nhà nƣớc có thẩm quyền đạt nhiều kết tốt, bƣớc đƣa đƣợc sách BHXH vào đời sống ngƣời lao động Công tác quản lý quỹ BHXH đƣợc thực nghiêm túc, chặt chẽ, có hiệu Cơng tác giải chi trả chế độ BHXH kịp thời, quy định Luật BHXH Bên cạnh đó, chủ trƣơng cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin vào giải nghiệp vụ, đa dạng phƣơng thức chi trả BHXH theo hƣớng đại góp phần phục vụ tốt ngƣời lao động Tuy nhiên, tình trạng cố ý lợi dụng kẻ hở pháp luật quản lý chƣa tốt quan nhà nƣớc để trục lợi từ quỹ BHXH xảy nhiều địa phƣơng với số lƣợng ngày tăng, số tiền ngày lớn; làm ảnh hƣởng đến công thụ hƣởng sách BHXH ngƣời lao động Trên thực tế xảy hành vi lạm dụng quỹ BHXH nhƣ: lập hồ sơ hƣởng chế độ BHXH giả; sửa chữa, mua, bán sổ BHXH; “cò mồi” nhận “uỷ quyền” “làm hộ” hồ sơ hƣởng BHXH; tƣ vấn “lách” luật, “lách” quy định pháp luật để tham gia BHXH hƣởng chế độ BHXH, làm ảnh hƣởng đến an toàn phát triển quỹ BHXH Mặc khác việc gian lận, lạm dụng quỹ BHXH lâu dài làm cân cán cân toán, ảnh hƣởng đến tăng trƣởng quỹ BHXH quyền lợi ngƣời tham gia BHXH Cũng nhƣ quận - huyện khác, có nhiều có gắng cơng tác QLNN chi trả BHXH, Quận - thành phố Hồ Chí Minh hoạt động cịn có số hạn chế cần phải khắc phục Điển hình nhƣ: tình trạng chậm đóng nợ BHXH, BHYT, BHTN kéo dài số doanh nghiệp; số tiền nợ BHXH làm ảnh hƣởng đến quyền thụ hƣởng chế độ BHXH ngƣời lao động có phát sinh Hàng năm, số lƣợng đơn vị ngƣời lao động tham gia BHXH địa bàn Quận tăng lên đáng kể, đồng thời số đơn vị chậm nộp BHXH số tiền nợ đọng đơn vị tăng lên Việc lập hồ sơ đóng BHXH với mức lƣơng thấp so với thực tế (để giảm tiền đóng BHXH) làm ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời lao động hƣởng chế độ, việc báo tăng mức đóng ngƣời lao động sinh để đƣợc hƣởng chế độ thai sản với mức cao hay việc lập hồ sơ giả để hƣởng chế độ BHXH thƣờng xuyên xảy Trƣớc thực trạng đó, với kiến thức học chuyên ngành Quản lý công, định lựa chọn đề tài: “Quản lý nhà nƣớc chi trả bảo hiểm xã hội địa bàn Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh” với mong muốn tìm hiểu nguyên nhân hạn chế, đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu QLNN lĩnh vực BHXH, từ đƣa sách BHXH đến với ngƣời lao động địa bàn Quận cách đầy đủ theo quy định pháp luật Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác BHXH nhƣ chi trả BHXH quy mô tỉnh, thành phố; quy mô quận, huyện; trƣớc sau Luật BHXH đƣợc ban hành đến nay, điển hình nhƣ: Luận án Phó tiến sĩ Luật học tác giả Nguyễn Huy Ban (năm 1996) với đề tài “Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam - lý luận thực tiễn” Đây luận án phó tiến sĩ nghiên cứu vấn đề lý luận BHXH đánh giá thực trạng công tác xây dựng pháp luật BHXH Việt Nam Trên sở tác giả đề xuất mơ hình xây dựng Luật BHXH có đề cập đến vấn đề giải tranh chấp xử lý vi phạm BHXH Đề tài nghiên cứu năm 1996 TS Nguyễn Văn Châu“Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thu” Đề tài tập trung nghiên cứu tìm hiểu số kinh nghiệm quản lý thu BHXH số nƣớc giới, đánh giá thực trạng hoạt động nghiệp vụ thu BHXH thời kỳ trƣớc thành lập hệ thống BHXH (năm 1995) thời kỳ từ năm 1995-1996, đề xuất số kiến nghị cụ thể nhằm cải tiến quản lý thu BHXH Việt Nam Đề tài khoa học “Thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh vấn đề cần hồn thiện” năm 2002 thạc sĩ Đỗ Quang Khánh làm chủ nhiệm Đề tài giới thiệu đặc điểm kinh tế-xã hội thành phố Hồ Chí Minh sở pháp lý để thực công tác thu BHXH Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu BHXH thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1996-2001 Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu cơng tác thu BHXH thành phố Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu cấp ngành tác giả Hà Văn Chi (BHXH Việt Nam) với đề tài “Chế độ lương hưu đối tượng nghỉ hưu thời kỳ trước sau năm 1995, thực trạng giải pháp” (năm 2003) Nội dung đề tài nêu lên bất hợp lý quy định pháp luật chế độ hƣu trí sách BHXH trƣớc sau năm 1995 từ đƣa kiến nghị điều chỉnh tiền lƣơng hƣu đối tƣợng nghỉ hƣu trƣớc năm 1995 Luận văn Thạc sĩ tác giả Hồ Văn Phú (năm 2009) với đề tài “Hoàn thiện quản lý nhà bước bảo hiểm xã hội” Nội dung luận văn chủ yếu tập trung phân tích thực trạng QLNN BHXH năm gần đây, chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc BHXH Qua thấy đƣợc chủ trƣơng, sách lớn, lâu dài Nhà nƣớc đƣợc đồng thuận xã hội, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, BHXH Việt Nam cần đề giải pháp để phải khắc phục mặt hạn chế Luận văn Thạc sĩ tác giả Đoàn Thị Lệ Hoa (năm 2012) với đề tài “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng” Nội dung luận văn đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng hạn chế viên chức nghiệp vụ chƣa thực tốt việc xét duyệt, thẩm định hồ sơ hƣởng BHXH, chƣa chặt chẽ việc theo dõi quản lý đối tƣợng hƣởng chế độ Tại Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng, chƣa có chƣơng trình liên thơng số sổ BHXH nên khó kiểm soát đƣợc số sổ hƣởng chế độ, dẫn đến chi trùng Từ hạn chế tác giả luận văn đƣa số giải pháp để hoàn thiện kiểm soát chi BHXH thành phố Đà Nẵng Từ nội dung nghiên cứu sở lý luận BHXH đánh giá thực trạng QLNN BHXH luận văn nêu trên, có luận văn tác giả Đoàn Thị Lệ Hoa đề cập đến nội dung chi trả BHXH; luận văn kế thừa sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo trực tiếp Tại Quận - thành phố Hồ Chí Minh, chƣa có đề tài nghiên cứu cụ thể vấn đề QLNN chi trả BHXH; vậy, hƣớng đề tài mà lựa chọn làm sáng tỏ vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích Từ sở lý luận kết đánh giá thực trạng QLNN chi trả BHXH, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác QLNN chi trả BHXH địa bàn Quận Nhiệm vụ Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu nhƣ sau: - Làm rõ sở lý luận chi trả BHXH QLNN chi trả BHXH, làm rõ cần thiết khách quan Nhà nƣớc phải quản lý công tác chi trả BHXH; nội dung quản lý chi trả BHXH; sở pháp lý hệ thống tổ chức máy QLNN chi trả BHXH - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN cơng tác chi trả BHXH địa bàn Quận 9; đƣa ƣu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế QLNN chi trả BHXH - Đƣa số định hƣớng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác QLNN chi trả BHXH địa bàn Quận thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Công tác QLNN chi trả chế độ BHXH bắt buộc cho ngƣời lao động ngƣời hƣởng chế độ BHXH hàng tháng theo quy định Luật BHXH địa bàn Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: từ năm 2014 đến Không gian nghiên cứu: địa bàn Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở Chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp thu thập thông tin: từ nguồn tài liệu liên quan đến lĩnh vực BHXH, văn hƣớng dẫn thi hành pháp luật BHXH, văn Luật khác có liên quan, Văn kiện Đảng qua kỳ Đại hội, Báo cáo Chính phủ trình Quốc hội tình hình quản lý sử dụng quỹ BHXH hàng năm, Báo cáo hoạt động ngành BHXH, tham khảo ý kiến chuyên gia; từ đó, tác giả có nhìn tồn diện khách quan để phân tích, đánh giá ƣu điểm hạn chế QLNN hoạt động chi trả BHXH - Phƣơng pháp định tính: phân tích tổng hợp số liệu thu thập đƣợc - Phƣơng pháp định lƣợng: sở số liệu thống kê, tác giả so sánh, xử lý số liệu, đồ thị Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn làm rõ mặt lý luận chi trả BHXH, cần thiết khách quanQLNN chi trả BHXH; đồng thời qua việc phân tích đánh giá mặt đạt đƣợc, hạn chế hoạt động QLNN chi trả BHXH địa bàn Quận để đƣa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động QLNN chi trả BHXH thời gian tới, góp phần đảm bảo quyền lợi BHXH cho ngƣời lao động Luận văn tài liệu tham khảo để hồn thiện cơng tác QLNN chi trả BHXH quận, huyện có đặc điểm phù hợp, tƣơng đồng với Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục; luận văn đƣợc chia thành ba chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận pháp lý hoạt động chi trả BHXH QLNN chi trả BHXH Chƣơng 2: Thực trạng QLNN chi trả BHXH địa bàn Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014-2016 Chƣơng 3: Định hƣớng giải pháp nâng cao hiệu QLNN chi trả BHXH địa bàn Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG CHI TRẢ BHXH VÀ QLNN VỀ CHI TRẢ BHXH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Bảo hiểm Khái niệm Có nhiều định nghĩa khác bảo hiểm đƣợc xây dựng dựa góc độ nghiên cứu: xã hội, kinh tế, pháp lý nhƣ: - Bảo hiểm đóng góp số đơng vào bất hạnh số [24, tr 21] - Bảo hiểm nghiệp vụ qua đó, bên ngƣời đƣợc bảo hiểm cam đoan trả khoản tiền gọi phí bảo hiểm để thực mong muốn cho hoặccho ngƣời thứ ba, trƣờng hợp xảy rủi ro, nhận đƣợc khoản đền bù tổn thất đƣợc trả bên khác, ngƣời bảo hiểm Ngƣời bảo hiểm nhận trách nhiệm toàn rủi ro đền bù thiệt hại theo phƣơng pháp thống kê [24, tr 22] Mỗi định nghĩa nêu thiên góc độ nghiên cứu xã hội, kinh tế pháp luật khác Để đáp ứng ba khía cạnh này, nêu khái qt khái niệm bảo hiểm nhƣ sau: “Bảo hiểm hoạt động qua cá nhân có quyền đƣợc hƣởng trợ cấp nhờ vào khoản đóng góp cho cho ngƣời thứ ba trƣờng hợp xảy rủi ro Khoản trợ cấp tổ chức trả, tổ chức có trách nhiệm tồn rủi ro đền bù thiệt hại theo phƣơng pháp thống kê” [24, tr 22] Phân loại - Phân loại theo phương thức quản lý: bảo hiểm đƣợc chia làm hình thức bắt buộc tự nguyện, đó: + Bảo hiểm tự nguyện loại bảo hiểm mà hợp đồng đƣợc thiết lập dựa hoàn toàn cân nhắc nhận thức ngƣời đƣợc bảo hiểm Đây tính chất vốn có bảo hiểm thƣơng mại có vai trị nhƣ dịch vụ hoạt động sản xuất sinh hoạt ngƣời + Bảo hiểm bắt buộc đƣợc hình thành sở luật định, nhằm bảo vệ lợi ích nạn nhân vụ tổn thất bảo vệ lợi ích tồn kinh tế - xã hội Các hoạt động nguy hiểm dẫn đến tổn thất ngƣời tài trầm trọng gắn liền với trách nhiệm dân nghề nghiệp, thƣờng đối tƣợng bắt buộc Ví dụ: bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới, bảo hiểm trách nhiệm dân ngƣời vận chuyển hàng không hành khách, bảo hiểm cháy, nổ - Phân loại theo mục đích hoạt động: bảo hiểm đƣợc chia làm loại bảo hiểm xã hội bảo hiểm thƣơng mại, đó: + Bảo hiểm xã hội biện pháp bảo đảm, thay bù đắp phần thu nhập ngƣời lao động gặp phải biến cố làm giảm khả lao động,mất việc làm thông qua quỹ tiền tệ đƣợc tập trung từ đóng góp ngƣời lao động BHXH trụ cột hệ thống ASXH quốc gia + Bảo hiểm thương mại hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro ngƣời đƣợc bảo hiểm, sở bên mua đóng phí để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho ngƣời thụ hƣởng bồi thƣờng cho ngƣời đƣợc bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm 1.1.2 Bảo hiểm xã hội Khái niệm bảo hiểm xã hội BHXH có lịch sử lâu đƣợc thực nhiều nƣớc giới Năm 1850, đạo luật BHXH đƣợc ban hành nƣớc Đức dƣới thời Thủ tƣớng Bismark Theo đạo luật này, tham gia BHXH bắt buộc khơng ngƣời lao động đóng góp mà giới chủ Nhà nƣớc phải thực nghĩa vụ (theo chế ba bên) Năm 1935, Mỹ ban hành đạo luật ASXH Đạo luật quy định thực chế độ bảo vệ tuổi già, chế độ độ tử tuất, tàn tật trợ cấp thất nghiệp Theo Công ƣớc số 102, đƣợc gọi Công ƣớc ASXH (tiêu chuẩn tối thiểu); Hội toàn thể Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thông qua ngày 25/06/1952; “chế độ ASXH gồm nội dung: (1)Hệ thống chăm sóc y tế; (2)Hệ thống trợ cấp ốm đau; (3)Trợ cấp thất nghiệp; (4)Hệ thống trợ cấp tuổi già; (5)Trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; (6)Trợ cấp gia đình; (7)Trợ cấp thai sản; (8)Hệ thống trợ cấp cho tình trạng khơng tự chăm sóc đƣợc thân; (9)Trợ cấp tiền tuất Đồng thời ILO khuyến nghị nƣớc thành viên phải thực 05 số 09 nội dung nêu bao gồm: trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp tuổi già, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp tàn tật trợ cấp tiền tuất” [10, tr 306] Tuy nhiên, nay, định nghĩa BHXH vấn đề cịn nhiều tranh luận đƣợc tiếp cận từ nhiều giác độ khác với quan điểm khác Cụ thể nhƣ: - Từ giác độ pháp luật: BHXH chế độ pháp định bảo vệ ngƣời lao động, sử dụng tiền đóng góp ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động đƣợc tài trợ, bảo hộ Nhà nƣớc, nhằm trợ cấp vật chất cho ngƣời đƣợc bảo hiểm gia đình trƣờng hợp bị giảm thu nhập bình thƣờng ốm đau, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, thai sản, hết tuổi lao động theo quy định pháp luật (nghỉ hƣu) chết - Từ giác độ sách xã hội: BHXH sách xã hội nhằm đảm bảo đời sống vật chất cho ngƣời lao động họ không may gặp phải “rủi ro xã hội”, nhằm góp phần đảm bảo an toàn xã hội Khái niệm BHXH đƣợc khái quát cách đầy đủ Điều 3.1 Luật Bảo hiểm xã hội đƣợc Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XIII, Kỳ họp thứ thông qua ngày 20/11/2014 nhƣ sau “Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị 10 14 Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 (2006), Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 15 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 sửa đổi bổ sung năm 2010 (2016), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật 16 Những vấn đề chủ yếu Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ X nhiệm kỳ 2015-2020, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2015 17 Những vấn đề hành nhà nước chế độ cơng vụ, cơng chức (2014), Nhà Xuất Văn hóa Thơng tin 18 Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Chương trình hành động số 99CtrHĐ/QUngày 22/7/2013 thực Chương trình hành động số 32CtrHĐ/TU Thành ủy thực Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020 19 Trƣờng cán Thanh Tra (2005), Một số vấn đề Quản lý Nhà nước, Nhà xuất thống kê 20 Văn Kiện Đại hội Đảng Thời kỳ đổi hội nhập (2008), Nhà XB Chính trị Quốc Gia – Hà Nội 21 Văn kiện Hội Nghị lần Thứ Năm Ban Chấp hành Trung ương Khóa XI, Văn phịng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội năm 2012 22 Nguyễn Huy Ban (1996), Hoàn thiện pháp luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam – lý luận thực tiễn, Luận án Phó tiến sĩ 23 Hà Văn Chi (2003), Chế độ lương hưu đối tượng nghỉ hưu thời kỳ trước sau năm 1995, thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu cấp ngành 24 Nguyễn Văn Châu (1996), Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thu, Đề tài khoa học cấp Bộ 25 Phan Thị Cúc (2007), Giáo trình Nguyên lý bảo hiểm, Nhà xuất Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 91 26 Nguyễn Văn Định (2003), Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm, Nhà xuất Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Trƣơng Tất Ga ( năm 2010), Hồn thiện sách Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ 28 Đoàn Thị Lệ Hoa (2012), “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ 29 Đỗ Quang Khánh (2002), “Thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh vấn đề hoàn thiện”, Đề tài nghiên cứu cấp ngành 30 Hồ Văn Phú (năm 2009), Hoàn thiện quản lý Nhà nước Bảo hiểm xã hội, Luận văn Thạc sĩ 31 Bùi Văn Rự (2000), “Những vấn đề lý luận thực tiễn để xây dựng sách bảo hiểm thất nghiệp”, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ lao độngThƣơng binh xã hội, Hà Nội 32 Trần Xuân Vinh (2002), “Các giải pháp nâng cao hiệu công tác tuyên truyền bảo hiểm xã hội nay”, Đề tài nghiên cứu cấp ngành 33 Website Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 34 Website Bảo hiểm xã hội Việt Nam 35 Website Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 92 PHỤ LỤC STT Phụ lục Nội dung Phụ lục Kết chi Bảo hiểm xã hội giai đoạn 2014-2016 Phụ lục Kết thu bảo hiểm xã hội giai đoạn 2014-2016 Phụ lục Mức lƣơng sở Phụ lục Mức lƣơng tối thiểu vùng giai đoạn 2014-2016 Phụ lục Các chế độ Bảo hiểm xã hội hành theo Luật số 58/2014/QH13, Luật Bảo hiểm xã hội 93 Phụ lục số 1: KẾT QUẢ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2014 - 2016 Đơn vị tính: đồng Loại chế độ STT I Chế độ hàng tháng Năm 2014 Số tiền Số ngƣời Năm 2015 Số ngƣời Năm 2016 Số tiền Số ngƣời Số tiền 87.168 223.979.872.738 89.242 265.292.316.191 92.236 307.507.886.001 72.593 209.681.433.600 74.054 250.093.011.600 76.767 290.938.308.000 Hƣu trí viên chức hƣu trí quân đội Trợ cấp cán xã 25 20.382.000 27 20.382.000 28 23.811.600 Mất sức lao động 5.692 5.495.640.000 5.939 6.309.918.000 5.981 6.724.590.000 Tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp 1.894 1.677.543.600 1.981 1.227.398.400 1.999 1.319.450.400 Hƣu trí có tham gia BHXH tự nguyện 1.023 775.777.300 1.101 954.386.575 1.268 1.177.623.593 Tuất 5.724 2.800.633.400 5.910 2.885.441.050 5.936 2.943.566.350 Trợ cấp lần nghỉ hƣu 217 3.528.462.838 230 3.801.778.566 256 4.380.536.058 4.405 73.792.686.875 4.888 91.523.449.450 5.170 111.651.004.130 4.186 70.469.168.900 4.667 87.171.537.006 4.874 104.841.734.129 74 1.914.077.425 82 2.853.798.894 123 4.957.764.151 125 1.227.500.000 117 1.378.000.000 145 1.693.100.000 106.730.550 10 85.786.000 12 130.245.550 12 75.210.000 12 34.327.550 16 28.160.300 43.101 74.649.515.992 48.316 82.341.907.624 61.000 108.043.679.384 32.824 8.119.750.216 36.580 8.899.293.851 48.552 15.501.709.357 8.807 1.470 64.164.228.276 2.365.537.500 10.420 1.316 71.313.963.773 2.128.650.000 10.859 1.589 89.465.531.027 3.076.439.000 134.674 372.422.075.605 142.446 439.157.673.265 158.406 527.202.569.515 II.Trợ cấp lần BHXH lần Tuất Mai táng phí Tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp Trợ cấp khu vực lần IV Trợ cấp ốm đau, thai sản, dƣỡng sức Ốm đau Thai sản Dƣỡng sức phục hồi sức khỏe Tổng cộng: 94 Phụ lục số 2: KẾT QUẢ THU BHXH, BHYT, BHTN GIAI ĐOẠN 2014 - 2016 Đơn vị tính: đồng Năm 2014 STT Khối đơn vị Số đơn vị Số lao động Năm 2015 Số tiền thu Số đơn vị Số lao động Năm 2016 Số tiền thu Hành Chính - nghiệp 103 5.583 79.092.497.748 102 5.702 81.894.497.437 Doanh nghiệp Nhà nƣớc 18 6.109 68.193.963.999 18 4.987 56.899.700.542 1.148 18.596 215.167.149.552 1.295 19.262 273.733.538.622 Khối Liên doanh 64 23.131 410.138.074.806 63 25.981 475.045.348.223 Xã, phƣờng 13 484 6.179.105.346 13 474 6.279.758.406 Lao động ngồi cơng lập 27 544 7.277.947.015 31 568 8.197.216.678 99 1.649.902.785 79 1.337.034.427 211 116.625 65.660.934.859 220 121.486 76.274.178.628 1.590 171.171 853.359.576.110 1.748 178.539 979.661.272.963 Doanh nghiệp quốc doanh Hợp tác xã Bảo hiểm y tế Tổng cộng: 95 Số đơn vị Số lao động Số tiền thu 104 5.648 87.370.969.557 19 4.692 80.299.333.910 1.559 20.287 320.519.252.410 76 33.866 687.486.735.556 13 272 4.318.519.594 36 725 10.677.386.424 68 1.470.898.643 252 139.150 103.161.294.208 2.066 204.708 1.295.304.390.302 Phụ lục số 3: MỨC LƢƠNG CƠ SỞ Năm Thời điểm áp dụng Mức lƣơng sở (trƣớc năm 2013 mức lƣơng tối thiểu chung) 1995 01/01/1995 120.000 1997 01/01/1997 144.000 20,0% 2000 01/01/2000 180.000 25,0% 2001 01/01/2001 210.000 16,7% 2003 01/01/2003 290.000 38,1% 2005 01/10/2005 350.000 20,7% 2006 01/10/2006 450.000 28,6% 2008 01/01/2008 540.000 20,0% 2009 01/05/2009 650.000 20,4% 2010 01/05/2010 730.000 12,3% 2011 01/05/2011 830.000 13,6% 2012 01/05/2012 1.050.000 26,5% 2013 01/05/2013 1.150.000 10,95% 2016 01/05/2016 1.210.000 10,52% 96 Tỉ lệ tăng Phụ lục số 4: MỨC LƢƠNG TỐI THIỂU VÙNG Năm Thời điểm áp dụng Vùng Vùng Vùng Vùng 2014 01/01/2014 2.700.000 2.400.000 2.100.000 1.900.000 2015 01/01/2015 3.100.000 2.750.000 2.400.000 2.150.000 2016 01/01/2016 3.500.000 3.100.000 2.700.000 2.400.000 (Nguồn: Bảo hiểm xã hội Quận 9) 97 Phụ lục số 5: CÁC CHẾ ĐỘ BHXH HIỆN HÀNH Nội dung chế độ BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện đƣợc quy định Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014, nhƣ sau: A CHẾ ĐỘ BHXH BẮT BUỘC Chế độ ốm đau: Khi bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc có dƣới tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc ngƣời lao động đƣợc hƣởng chế độ ốm đau nhƣ sau: - Làm việc điều kiện bình thƣờng đƣợc hƣởng 30 ngày, đóng BHXH dƣới 15 năm; 40 ngày đóng từ đủ 15 năm đến dƣới 30 năm; 60 ngày đóng từ đủ 30 năm trở lên; - Làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại nguy hiểm thuộc danh mục Bộ lao động - Thƣơng binh Xã hội ban hành làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên đƣợc hƣởng 40 ngày đóng BHXH dƣới 15 năm; 50 ngày đóng từ đủ 15 năm đến dƣới 30 năm; 70 ngày đóng từ đủ 30 năm trở lên - Thời gian hƣởng chế độ ốm đau năm đƣợc tính theo số ngày chăm sóc tối đa 20 ngày làm việc dƣới tuổi; tối đa 15 ngày làm việc từ đủ tuổi đến dƣới tuổi - Ngƣời lao động hƣởng chế độ ốm đau mức hƣởng 75% mức tiền lƣơng, tiền công đóng BHXH tháng liền kề trƣớc nghỉ việc với thời gian tối đa 180 ngày (bệnh dài ngày) năm, tiếp tục điều trị đƣợc hƣởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp 50%, 55% 65% tùy theo thời gian đóng BHXH, tối đa thời gian đóng BHXH 98 Chế độ thai sản Ngƣời lao động đƣợc hƣởng chế độ thai sản thuộc trƣờng hợp sau đây: lao động nữ mang thai; lao động nữ sinh con; lao động nữ mang thai hộ; ngƣời lao động nhận nuôi nuôi dƣới tháng tuổi; ngƣời lao động đặt vòng tránh thai, thực biện pháp triệt sản; lao động nam có vợ sinh Ngƣời lao động phải đóng BHXH từ đủ tháng trở lên thời gian 12 tháng trƣớc sinh nhận nuôi nuôi Lao động nữ sinh con, có thời gian đóng BHXH từ đủ 12 tháng trở lên mà mang thai phải nghỉ việc để dƣỡng thai theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền phải đóng BHXH từ đủ tháng trở lên vòng 12 tháng trƣớc sinh - Trong thời gian mang thai, lao động nữ đƣợc nghỉ việc để khám thai năm lần, lần ngày; trƣờng hợp xa sở y tế ngƣời mang thai có bệnh lý thai khơng bình thƣờng đƣợc nghỉ hai ngày cho lần khám thai - Thời gian nghỉ việc hƣởng chế độ thai sản tính ngày nghỉ Lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần, đƣợc nghỉ việc hƣởng chế độ thai sản trƣớc sau sinh tháng (thời gian nghỉ hƣởng chế độ trƣớc sinh tối đa không tháng) Nếu sinh đôi trở lên, từ thứ hai đƣợc nghỉ thêm tháng - Mức trợ cấp 100% lƣơng bình qn đóng BHXH tháng gần trƣớc nghỉ sinh nhân với số tháng đƣợc nghỉ hƣởng thai sản - Trợ cấp lần sinh nhận nuôi nuôi: lao động nữ sinh ngƣời lao động nhận nuôi ni dƣới tháng tuổi đƣợc trợ cấp lần 02 lần mức lƣơng sở cho tháng lao động nữ sinh tháng ngƣời lao động nhận nuôi nuôi Trƣờng hợp sinh nhƣng có cha tham gia BHXH cha đƣợc trợ cấp lần 02 lần mức lƣơng sở tháng sinh cho - Trƣờng hợp lao động nam đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh đƣợc nghỉ việc hƣởng chế độ thai sản (chỉ tính khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con): 05 ngày làm việc; 07 ngày làm việc vợ sinh phải phẫu 99 thuật, sinh dƣới 32 tuần tuổi; Trƣờng hợp vợ sinh đơi đƣợc nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thêm đƣợc nghỉ thêm 03 ngày làm việc; Trƣờng hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật đƣợc nghỉ 14 ngày làm việc Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Ngƣời lao động bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp suy giảm khả lao động từ 5% trở lên - Trợ cấp lần: suy giảm khả lao động từ 5% đến 30% đƣợc hƣởng trợ cấp lần Mức trợ cấp lần đƣợc quy định nhƣ sau: + Suy giảm 5% khả lao động đƣợc hƣởng 05 lần mức lƣơng sở, sau suy giảm thêm 1% đƣợc hƣởng thêm 0,5 lần mức lƣơng sở; + Ngoài mức trợ cấp quy định, cịn đƣợc hƣởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng BHXH, từ năm trở xuống đƣợc tính 0,5 tháng, sau thêm năm đóng BHXH đƣợc tính thêm 0,3 tháng tiền lƣơng, tiền cơng đóng BHXH tháng liền kề trƣớc nghỉ việc để điều trị - Trợ cấp tháng: ngƣời lao động bị suy giảm khả lao động từ 31% trở lên đƣợc hƣởng trợ cấp tháng Mức trợ cấp tháng đƣợc quy định nhƣ sau: + Suy giảm 31% khả lao động đƣợc hƣởng 30% mức lƣơng sở, sau suy giảm thêm 1% đƣợc hƣởng thêm 2% mức lƣơng sở; + Ngoài mức trợ cấp quy định, tháng đƣợc hƣởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng BHXH, từ năm trở xuống đƣợc tính 0,5%, sau thêm năm đóng BHXH đƣợc tính thêm 0,3% mức tiền lƣơng đóng BHXH tháng liền kề trƣớc nghỉ việc để điều trị Từ 01/7/2016 chế độ nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thực theo Luật An toàn, vệ sinh lao động: Dƣỡng sức phục hồi sức khỏe: 100 Ngƣời lao động sau thời gian nghỉ hƣởng chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe yếu - Thời gian nghỉ dƣỡng sức phục hồi sức khỏe sau ốm đau thai sản từ đến 10 ngày tùy trƣờng hợp mức hƣởng ngày 30% mức lƣơng sở (trong khoảng thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc) - Thời gian nghỉ dƣỡng sức phục hồi sức khỏe sau tai nạn lao động bệnh tật bệnh nghề nghiệp từ đến 10 ngày tùy trƣờng hợp mức hƣởng ngày 25% mức lƣơng sở nghỉ dƣỡng sức, phục hồi sức khoẻ gia đình; 40% mức lƣơng sở nghỉ dƣỡng sức, phục hồi sức khoẻ sở tập trung Chế độ hƣu trí - Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi có đủ 20 năm đóng BHXH; nam từ đủ 55 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi có đủ 15 năm làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có đủ 15 làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên Ngƣời lao động từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên mà có đủ 15 năm làm cơng việc khai thác than hầm lị… - Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 trƣớc ngày 01 tháng 01 năm 2018, mức lƣơng hƣu tháng ngƣời lao động đủ điều kiện quy định Điều 54 Luật BHXH năm 2014 đƣợc tính 45% mức bình qn tiền lƣơng tháng đóng bảo hiểm xã hội tƣơng ứng với 15 năm đóng bảo hiểm xã hội, sau thêm năm tính thêm 2% nam 3% nữ; mức tối đa 75% - Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, mức lƣơng hƣu tháng ngƣời lao động đủ điều kiện quy định Điều 54 Luật BHXH năm 2014 đƣợc tính 45% mức bình qn tiền lƣơng tháng đóng bảo hiểm xã hội tƣơng ứng với số năm đóng bảo hiểm xã hội nhƣ sau: a) Lao động nam nghỉ hƣu vào năm 2018 16 năm, năm 2019 17 năm, năm 2020 18 năm, năm 2021 19 năm, từ năm 2022 trở 20 năm; 101 b) Lao động nữ nghỉ hƣu từ năm 2018 trở 15 năm Sau thêm năm, đƣợc tính thêm 2%; mức tối đa 75% Lương bình quân nghỉ hưu: - Ngƣời lao động thuộc đối tƣợng thực chế độ tiền lƣơng Nhà nƣớc quy định có tồn thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lƣơng tính bình quân tiền lƣơng tháng số năm đóng bảo hiểm xã hội trƣớc nghỉ hƣu nhƣ sau: · Trƣớc ngày 01/01/1995: bình quân năm cuối · Từ ngày 01/01/1995 đến 31/12/2000: bình quân năm cuối · Từ ngày 01/01/2001 đến 31/12/2006: bình quân năm cuối · Từ ngày 01/01/2007 đến 31/12/2015: bình quân 10 năm cuối · Từ ngày 01/01/2016 đến 31/12/2019: bình quân 15 năm cuối · Từ ngày 01/01/2020 đến 31/12/2024: bình quân 20 năm cuối · Từ ngày 01/01/2025 trở đi: tính tồn thời gian - Ngƣời lao động có tồn thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lƣơng ngƣời sử dụng lao động định tính bình qn tiền lƣơng tháng đóng bảo hiểm xã hội toàn thời gian - Ngƣời lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội thuộc đối tƣợng thực chế độ tiền lƣơng Nhà nƣớc quy định, vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lƣơng ngƣời sử dụng lao động định tính bình qn tiền lƣơng tháng đóng bảo hiểm xã hội chung thời gian, thời gian đóng theo chế độ tiền lƣơng Nhà nƣớc quy định đƣợc tính bình qn tiền lƣơng tháng đóng bảo hiểm xã hội theo quy định vừa nêu Trợ cấp lần nghỉ hƣu: ngƣời lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội cao số năm tƣơng ứng với tỷ lệ hƣởng lƣơng hƣu 75% nghỉ hƣu, ngồi lƣơng hƣu cịn đƣợc hƣởng trợ cấp lần Mức trợ cấp lần đƣợc tính 102 theo số năm đóng bảo hiểm xã hội cao số năm tƣơng ứng với tỷ lệ hƣởng lƣơng hƣu 75%, năm đóng bảo hiểm xã hội đƣợc tính 0,5 tháng mức bình qn tiền lƣơng tháng đóng bảo hiểm xã hội Chế độ tử tuất - Ngƣời lao động đóng BHXH hƣởng lƣơng hƣu, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng chết thân nhân đƣợc trợ cấp mai táng phí 10 lần mức lƣơng sở trợ cấp tuất hàng tháng trợ cấp tuất lần - Các đối tƣợng thuộc trƣờng hợp sau chết thân nhân đƣợc hƣởng tiền tuất tháng: đóng BHXH đủ 15 năm trở lên nhƣng chƣa hƣởng BHXH lần; hƣởng lƣơng hƣu; chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hƣởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tháng với mức suy giảm khả lao động từ 61% trở lên - Thân nhân đối tƣợng đƣợc hƣởng trợ cấp tuất tháng, bao gồm: Con chƣa đủ 18 tuổi, từ đủ 18 tuổi trở lên bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên; vợ từ đủ 55 tuổi trở lên chồng từ đủ 60 trở lên vợ dƣới 55 tuổi, chồng dƣới 60 tuổi bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên; đƣợc sinh ngƣời bố chết mà ngƣời mẹ mang thai; cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ cha chồng, mẹ vợ mẹ chồng, ngƣời khác mà đối tƣợng có trách nhiệm ni dƣỡng từ đủ 60 trở lên nam, từ đủ 55 tuổi trở lên nữ; bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên Ngồi trƣờng hợp đầu, trƣờng sau phải khơng có thu nhập có thu nhập tháng nhƣng thấp mức lƣơng sở Thân nhân thuộc diện hƣởng trợ cấp tuất tháng theo quy định mà có nguyện vọng hƣởng trợ cấp tuất lần, trừ trƣờng hợp dƣới 06 tuổi, vợ chồng mà bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên Mức trợ cấp tuất tháng thân nhân 50% mức lƣơng sở; trƣờng hợp thân nhân khơng có ngƣời trực tiếp ni dƣỡng mức trợ cấp tuất tháng 70% mức lƣơng sở 103 - Mức trợ cấp tuất lần thân nhân ngƣời lao động làm việc ngƣời lao động bảo lƣu thời gian đóng BHXH đƣợc tính theo số năm đóng BHXH, năm tính 1,5 tháng mức bình qn tiền lƣơng, tiền cơng tháng đóng BHXH trƣớc năm 2014; tháng mức bình qn tiền lƣơng, tiền cơng tháng đóng BHXH từ năm 2014 trở đi; mức thấp tháng mức bình quân tiền lƣơng, tiền công tháng Mức trợ cấp tuất lần thân nhân ngƣời hƣởng lƣơng hƣu chết đƣợc tính theo thời gian hƣởng lƣơng hƣu, chết tháng đầu hƣởng lƣơng hƣu tính 48 tháng lƣơng hƣu hƣởng; chết vào tháng sau đó, hƣởng thêm tháng lƣơng hƣu mức trợ cấp giảm 0,5 tháng lƣơng hƣu, mức thấp tháng lƣơng hƣu hƣởng B BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Ngƣời tham gia BHXH tự nguyện đƣợc hƣởng chế độ hƣu trí tử tuất: Chế độ hƣu trí a) Ngƣời lao động hƣởng lƣơng hƣu có đủ điều kiện sau đây: - Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi; - Đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên b) Ngƣời lao động đủ điều kiện tuổi nhƣng thời gian đóng bảo hiểm xã hội chƣa đủ 20 năm đƣợc đóng đủ 20 năm để hƣởng lƣơng hƣu Từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 trƣớc ngày 01 tháng 01 năm 2018 mức lƣơng hƣu tháng ngƣời lao động đủ điều kiện hƣởng lƣơng hƣu đƣợc tính 45% mức bình qn thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội tƣơng ứng với 15 năm đóng bảo hiểm xã hội; sau thêm năm tính thêm 2% nam 3% nữ; mức tối đa 75% Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, mức lƣơng hƣu tháng ngƣời lao động đủ điều kiện quy định Điều 73 Luật đƣợc tính 45% mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội quy định Điều 79 Luật tƣơng ứng với số năm đóng bảo hiểm xã hội nhƣ sau: 104 - Lao động nam nghỉ hƣu vào năm 2018 16 năm, năm 2019 17 năm, năm 2020 18 năm, năm 2021 19 năm, từ năm 2022 trở 20 năm; - Lao động nữ nghỉ hƣu từ năm 2018 trở 15 năm Sau thêm năm, ngƣời lao động đƣợc tính thêm 2%; mức tối đa 75% Chế độ tử tuất - Các đối tƣợng sau chết ngƣời lo mai táng đƣợc nhận trợ cấp mai tang: ngƣời lao động có năm đóng bảo hiểm xã hội, ngƣời hƣởng lƣơng hƣu; trợ cấp mai táng 10 lần mức lƣơng sở - Ngƣời lao động đóng BHXH, ngƣời lao động bảo lƣu thời gian đóng BHXH, ngƣời hƣởng lƣơng hƣu chết thân nhân đƣợc hƣởng trợ cấp tuất lần + Mức trợ cấp tuất lần thân nhân ngƣời lao động đóng ngƣời lao động bảo lƣu thời gian đóng BHXH đƣợc tính theo số năm đóng BHXH, mổi năm tham gia BHXH 1,5 tháng mức bình qn tiền lƣơng, tiền cơng tháng đóng BHXH trƣớc năm 2014; tháng mức bình quân tiền lƣơng, tiền cơng tháng đóng BHXH từ năm 2014 trở đi; mức thấp tháng mức bình quân tiền lƣơng, tiền công tháng + Mức trợ cấp tuất lần thân nhân ngƣời hƣởng lƣơng hƣu chết đƣợc tính theo thời gian hƣởng lƣơng hƣu, chết tháng đầu hƣởng lƣơng hƣu tính 48 tháng lƣơng hƣu hƣởng; chết vào tháng sau đó, hƣởng thêm tháng lƣơng hƣu mức trợ cấp giảm 0,5 tháng lƣơng hƣu./ 105 ... 2.2.4 Quản lý thu - chi trả bảo hiểm xã hội, bảo toàn quỹ bảo hiểm xã hội 2.2.4.1 Quản lý thu, mở rộng nguồn thu đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội Quản lý thu nguồn thu bảo hiểm xã hội Xác... quan quản lý nhà nƣớc bảo hiểm xã hội, quan quản lý nhà nƣớc bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức khác có liên quan” [13, tr.77-78] 1.1.3 Chi trả bảo hiểm xã hội Khái niệm Chi trả. .. điểm nguyên tắc quản lý nhà nước chi trả bảo hiểm xã hội - Quản lý nhà nước chi trả BHXH: tác động, điều hành Nhà nước thực nội dung QLNN BHXH lĩnh vực chi trả BHXH, nhằm đảm bảo chi trả chế độ BHXH