CONG TAC QUAN LY CHAT LUONG

38 4 0
CONG TAC QUAN LY CHAT LUONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§èi víi häc sinh: Hµng tuÇn, hµng th¸ng nhµ trêng biÓu d¬ng khen th- ëng ®éng viªn nh÷ng häc sinh, nh÷ng líp cã phong trµo thi ®ua häc tËp tèt, tÝch cùc tu dìng ®¹o ®øc t¸c phong gãp phÇ[r]

(1)

Phần thứ nhất Mở đầu

i c¬ së khoa häc 1 C¬ së lÝ luËn

Bậc Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục Tiểu học tạo sở ban đầu bền vững cho trẻ em tiếp tục lên học bậc học Mỗi chuẩn mực bậc học chứa đựng yếu tố khoa học, tính phổ cập, tính nhân văn, tính thời đại tính dân tộc Dạy học bậc Tiểu học không nắm vững đờng, cách thức hình thành trí tuệ nhân cách mà cịn phải biết “ Dạy chữ” tiêu chuẩn “ Dạy ngời”

Quản lí yếu tố định phát triển xã hội nói chung tổ chức nói riêng Mác nói "Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tơng đối lớn nhiều cần đến đạo " Giáo dục & Đào tạo nh lĩnh vực khác, khâu quản lý tất yếu, điều kiện để đảm bảo hoạt động giáo dục - đào tạo đạt đợc mục tiêu đề Tức muốn phát huy đợc hiệu quả, giáo dục đào tạo cần phải đợc quản lý, đợc điều khiển từ Trung ơng đến địa phơng lĩnh vực cụ thể Quản lý nhà trờng phận quản lý giáo dục nói chung Muốn trì, phát triển nâng cao chất lợng giáo dục nhà trờng, then chốt, có tính định phải nâng cao chất lợng quản lý Hiệu trởng hoạt động dạy học đội ngũ giáo viên

(2)

thực nhằm nâng cao hiệu hoạt động dạy học đội ngũ giáo viên, qua nâng cao chất lợng giáo dục nhà trờng

Nhà trờng tổ chức giáo dục sở trực tiếp làm công tác giáo dục đào tạo, chịu quản lí trực tiếp cấp quản lí giáo dục đồng thời nhà trờng hệ thống độc lập, tự quản Việc quản lí nhà trờng phải nhằm mục đích nâng cao chất lợng, hiệu giáo dục phát triển nhà tr-ờng Giáo s Phạm Minh Hạc viết: Quản lí nhà trờng thực đờng lối Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đa nhà trờng vận hành theo nguyên lí giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, với hệ trẻ học sinh.

Giáo s Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: Quản lí nhà trờng quản lí hoạt động dạy học, tức đa hoạt động từ trạng thái này sang trạng thái khác để tiến tới mục tiêu giáo dục

Có thể nói: Quản lí trờng Tiểu học chủ yếu tác động đến tập thể giáo viên để tổ chức tốt hoạt động dạy học theo chơng trình, nhằm mục tiêu hình thành phát triển nhân cách ngời lao động cho học sinh, để em có đầy đủ phẩm chất đáp ứng yêu cầu xã hội, nghiệp công nghiệp hóa- đại hóa đất nớc đờng hội nhập phát triển

2 C¬ së thùc tiƠn

Trong thực tế, có nhiều yếu tố ảnh hởng đến hoạt động dạy học nhà trờng, song theo tơi có yếu tố sau đây:

Yếu tố thứ là: Chất lợng đội ngũ giáo viên Tiểu học.

Giáo viên Tiểu học có tầm quan trọng đặc biệt trình giáo dục Tiểu học Lao động giáo viên Tiểu học vừa mang tính nghiệp vụ vừa mang tính nghệ thuật Thầy, cô giáo Tiểu học( Chủ yếu cô giáo) hình ảnh gần gũi hàng ngày với em, ngời mẹ thứ hai bớc dìu dắt, giáo dục nhân cách học sinh “ Cô nào, trị nấy”, lời nói, cử chỉ, việc làm giáo viên đợc học sinh coi chuẩn mực để học tập noi theo Chính vậy, giáo viên yếu tố định chất lợng giáo dục

(3)

các kĩ s phạm Thiếu chút tính nghệ thuật s phạm làm giảm hiệu dạy, cha nói đến có giáo viên ( Hệ đào tạo khơng qui, giáo viên cao tuổi ) truyền thụ kiến thức thiếu rõ ràng, đơi lúc thiếu xác; Phơng pháp giảng dạy cịn lúng túng, khơng làm chủ đợc tiết dạy Có giáo viên có kinh nghiệm song việc tiếp cận với phơng pháp hình thức tổ chức dạy học lại gặp khó khăn Đặc biệt việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy cịn có nhiều hạn chế Giáo viên cịn ngại tổ chức trị chơi, có tổ chức cha có hiệu Kĩ tổ chức hoạt động tập thể góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh cha tốt Trình độ chun mơn nghiệp vụ giáo viên không đồng ảnh hởng đến chất lợng dạy học giáo dục chung nhà trờng

Yếu tố thứ hai là: Khả quản lí, đạo Hiệu trởng.

Hiệu trởng ngời đại diện chức danh hành chính, ngời quản lí lãnh đạo cộng đồng giáo dục

Với vai trò quan trọng nh lực quản lí ngời Hiệu trởng ảnh hởng lớn đến chất lợng giáo dục Ngời Hiệu trởng- nhà quản lí việc nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên nhà trờng, thân thờng xuyên tổ chức học tập, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên song để ngời cố vấn s phạm, trụ cột s phạm trực tiếp bồi d-ỡng, nâng cao tay nghề cho giáo viên khơng phải lúc đáp ứng đ-ợc Thực tế, Hiệu trởng cịn quan liêu, xa rời chun mơn

Yếu tố thứ ba là: Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học

iu khụng th thiếu yếu tố hỗ trợ nâng cao chất lợng điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học môi tr ờng s phạm Để thực chơng trình- sách giáo khoa ( CT-SGK mới) cần sở vật chất phơng tiện dạy học đại Thực tế, đồ dùng dạy học theo chơng trình đợc Phịng Giáo dục & Đào tạo cung cấp đầy đủ song việc sử dụng giáo viên cha có hiệu Hiện nhà trờng có 01 máy chiếu đa song so với nhu cầu cịn khiêm tốn Đặc biệt, trờng Tiểu học Xuân Quan cha có phịng học kiên cố cao tầng 100% phịng học phòng chức đêù phòng cấp xuống cấp

(4)

động dạy học Đặc biệt từ năm học 2002- 2003, tất trờng Tiểu học nớc thực đại trà theo CT-SGK mới, thân Hiệu trởng, sau xây dựng kế hoạch triển khai có hiệu biện pháp quản lí hoạt động dạy học nhà trờng Qua nhiều năm kiên trì thực ( có điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế hàng năm), tơi trình bày sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu cơng tác quản lí hoạt động dạy học theo CT-SGK Hiệu tr-ởng trờng Tiểu học.

II Mục đích sáng kiến kinh nghiệm

Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động dạy học Hiệu trởng trờng Tiểu học thực trạng nguyên nhân thực trạng, từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trởng theo chơng trình SGK góp phần nâng cao chất lng ging dy nh trng

III Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 1 Đối tợng nghiên cứu

Hoạt động quản lý dạy học Hiệu trởng trờng Tiểu học 2 Phạm vi nghiên cứu:

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trởng trờng Tiểu học theo chơng trình – sách giỏo khoa mi

4 Kế hoạch nghiên cứu:

- Đối tợng thực nghiệm: Giáo viên trờng Tiểu học Xuân Quan HS khối lớp

- Thi gian bắt đầu thực hiện: Từ năm học 2005-2006 đến 5 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, sáng kiến kinh nghiệm tập trung giải nhiệm vụ sau:

- Nhiệm vụ thứ nhất: Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học giáo viên trờng TH Xuân Quan – Văn Giang – Hng Yên

- Nhiệm vụ thứ hai: Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ngời Hiệu trởng trờng Tiểu học theo chơng trình – SGK

(5)

-Nghiên cứu tài liệu văn bản, khái quát hệ thống hoá sở lý luận SKKN

- Phơng pháp điều tra (Aket)

- Phng pháp quan sát dự theo dõi hoạt động giảng dạy

- Phơng pháp trò chuyện vấn, trao đổi với Phó Hiệu trởng, giáo viên có kinh nghiệm, giáo viên dạy giỏi biện pháp quản lý HDH ca Hiu trng

- Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm HĐDH: Kế hoạch năm học, kế hoạch chuyên môn, phân công giảng dạy

- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý chuyên môn nhà trờng - Phơng pháp kiểm chứng, nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện pháp

- Phơng pháp xử lý số liệu số liệu thống kê toán học,v.v.v

PhÇn thø hai Néi dung I Thùc tr¹ng

1 Thùc tr¹ng vỊ trêng líp

(6)

CBGV có trình độ đào tạo đạt chuẩn trở lên 100% (trong chuẩn 48%)

Những năm gần kinh tế nhân dân đợc cải thiện, mức thu nhập bình quân đầu ngời đợc tăng lên chuyển đổi cấu kinh tế Nhờ mà chăm lo bậc cha mẹ học sinh với đợc tăng lên Nhu cầu học tập ngày đòi hỏi cao nh HS đợc học chơng trình buổi/ngày (100% số lớp số học sinh học CT này) Tuy nhiên trờng cha có phịng học kiên cố cao tầng: 100% phòng học cấp Mặc dù đủ phòng học để học ca nhng khó khăn nhà trờng CSVC thiếu thốn Tuy nhiên, lãnh đạo nhà trờng tập thể giáo viên khắc phục khó khăn đáp ứng yêu cầu cha mẹ học sinh: Tổ chức cho 100% số học sinh đợc học 10 buổi/ tuần từ năm học 2001- 2002, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện để CMHS yên tâm công tác, làm ăn buôn bán

Trớc đó, từ năm học 2002 – 2003 CTTH đợc triển khai phạm vi toàn quốc lớp Do năm học thực CTTH nên việc triển khai đạo thực dạy học theo CTTH (nội dung, phơng pháp, sử dụng thiết bị ĐDDH) giáo viên gặp nhiều khó khăn Đầu năm học,Phịng GD&ĐT có văn hớng dẫn thực nhiệm vụ năm học cụ thể gửi tới trờng Đây điều kiện thuận lợi cho nhà trờng hoàn thành mục tiêu giáo dục bậc học nêu ra, đáp ứng với yêu cầu xã hội

Tại đánh giá thực trạng kết học sinh lóp sau thực CT-SGK phạm vi nớc tất mẻ học sinh nh giáo viên cán quản lý (bởi thực tế bình rợu cũ) Mặc dù đợc phòng giáo dục tập huấn cho giáo viên PPDH, khả thao tác đồ dùng dạy học song kết đạt đợc khiêm tn

Bảng 1: Chất lợng học sinh lớp năm 2005 2006

Khối I

Lớp

Xếp loại hạnh kiểm Xếp loại lực học Khả sư dơng §DDH §(%) C§(%) Giái(%) K(%) TB(%) TT CTT

Líp 1A 67 33 25 35 40 58 42

Líp 1B 74 26 15 30 55 42 58

Líp 1C 79 21 14 36 50 37 63

(7)

Đ: Đủ TB: Trung bình CTT: Cha hồn thành CĐ: Cha đủ TT: Thành thạo

Qua số liệu thống kê thấy năm học 2005-2006 có 73,33% HS lớp đợc đánh giá hạnh kiểm Thực đầy đủ, 18% số học sinh xếp loại học lực giỏi Con số khiêm tốn so với yêu cầu CT-SGK đặc biệt khả sử dụng trang thiết bị đợc cấp phát Tồn khối có 45,67% số học sinh sử dụng cha thành thạo đồ dùng học tập thân Đây vấn đề xúc mà nhà quản lý cần phải nghiên cứu tìm biện pháp hữu hiệu giúp giáo viên đứng lớp có kinh nghiệm, có trình độ hớng dẫn học sinh biết sử dụng đồ dùng học tập hiệu hơn, để nâng cao chất lợng kết học tập cho học sinh

2 Thực trạng đội ngũ giáo viên trờng Tiểu học Xuân Quan

2.1.Thực trạng số lợng trình độ giáo viên( Năm học2005-2006)

Trong năm gần đội ngũ giáo viên nhà trờng tơng đối ổn định, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn 100%, số giáo viên đạt chuẩn 48% Trình độ đạt chuẩn cao nhng lực thực tiễn, tay nghề giáo viên không đồng q trình tiếp thu thực CTTH cịn có mặt hạn chế Nó thể rõ qua hoạt động giáo viên lớp Qua khảo sát thực trạng hoạt động dạy học theo CT- SGK giáo viên Tiểu học, tơi chia thành mức độ nh sau:

+ 22% sè GV có khả truyền tải nội dung chơng trình, nội dung SGK cách linh hoạt, sáng tạo

+ 49 % số GV truyền tải đầy đủ nội dung SGK

+ 29% sè GV trun t¶i néi dung SGK cßn lóng tóng

Từ thực trạng cho thấy, nhà trờng phải có kế hoạch bồi dỡng nâng cao chất lợng giảng dạy cho giáo viên, đồng thời nâng cao nhận thức giáo viên yêu cầu cần đạt CTTH này, mở lớp tập huấn dài hạn, ngắn hạn buổi thực tập s phạm, chuyên đề… để giáo viên đợc tham gia

Trình độ đạo tạo giáo viên ảnh hớng lớn đến khả dạy học họ Trình độ đào tạo tỷ lệ thuận với khả truyền tài tri thức nh khả tiếp thu, vận dụng phơng pháp dạy học theo CT- SGK

(8)

trờng đại học, cao đẳng qui nên họ nên họ có phơng pháp dạy học tiên tiến hơn, ngồi họ có sức khoẻ, có kiến thức chun mơn bản, có hiểu biết, có khả nhận thức nh tiếp thu nhanh Bên cạnh họ cịn có lịng nhiệt tình cơng tác u nghề, mến trẻ Song giáo viên thiếu kinh nghiệm dạy học tiếp xúc với học sinh xử lí tình s phạm lúng túng, cha triệt để, thiếu vốn sống thực tế cha nắm vững đợc tâm lí lứa tuổi HS Tiểu học, hay nóng vội kể dạy học nh giáo dục Trong qúa trình dạy học, họ cha rèn luyện kĩ kiến thức kĩ chuyển sang phần nâng cao, dễ làm cho học sinh chán nản Trong công tác giáo dục họ cha khéo léo, bồi dỡng cho đối tợng cần tập trung vào trang bị kiến thức công tác tổ chức quản lý dạy học kỹ giao tiếp s phạm, ứng xử hoạt động xã hội

Khi nghiên cứu giáo viên lâu năm nghề chiếm 44% Về họ yên tâm với nghề nghiệp, có kinh nghiệm dạy học thực tế cơng tác Đây số giáo viên có độ chín nghề dạy học họ góp phần đáng kể để giữ vững nâng cao chất lợng giáo dục

Với thay đổi nội dung PPGD toàn giáo viên Tiểu học đợc dự lớp bồi dỡng, tập huấn để cập nhật tri thức nội dung, PPDH Vấn đề làm để họ thực tốt đợc nhiệm vụ dạy học theo yêu cầu ngành nh xã hội công việc nhà quản lý Đó việc tổ chức công tác bồi dỡng tự bồi dờng để nâng cao lực dạy học giáo viên Qua điều tra thực tiễn thấy công tác bồi dỡng theo chu kỳ (1996-2000; 2001 – 2007 ) nh tạo điều kiện cho giáo viên theo học lớp nâng chuẩn: chức, từ xa, chuyên tu cần thiết

2.2 Thực trạng thực đổi phơng pháp dạy học theo chơng trình sách giáo khoa trờng Tiểu học Xuân Quan

(9)

- 28% số GV vận dụng linh hoạt, sáng tạo PPDH thể qua chuỗi hoạt động (soạn giáo án, thiết kế dạy, sử dụng đồ dùng dạy học thành thạo)

- 52% số GV nắm sử dụng đợc phơng pháp dạy học phù hợp với CTTH&SGK

- 20% sè GV lúng túng việc vận dụng phơng pháp dạy học 2.3 Thực trạng phân công giảng dạy cho giáo viên

Trờn thc t, nh trng có chênh lệch lực giảng dạy việc cân nhắc phân công giảng dạy vấn đề phức tạp Với lớp đầu cấp (lớp 1) lớp cuối cấp (lớp 5) lãnh đạo nhà trờng có đầu t đội ngũ giáo viên giỏi Các khối khác phải bố trí lực lợng giáo viên nịng cốt Chính lẽ đó, có giáo viên nhiều năm dạy khối lớp Đây vấn đề mà thấy số trờng có chất l-ợng mũi nhọn lớp đầu vào, đầu Việc làm có u điểm họ dạy chuyên mơn khối tay nghề họ vững vàng nhng lại thiếu khả dạy toàn cấp số giáo viên mà tâm t giáo viên muốn dạy tất khối lớp

Từ thực trạng thấy việc bồi dỡng lực dạy học cho giáo viên để họ dạy đợc tất khối lớp việc cần phải làm để tránh tình trạng nhà trờng phân cơng giảng dạy nh nay, có nh giáo viên thực đợc CT-SGK mà Bộ GD&ĐT ban hành,

2.4 Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học theo CT-SGK mới trờng TH Xuân Quan

(10)

trờng hết lịng nghiệp giáo dục Quan tâm đến bồi dỡng lực chuyên môn, lực dạy học cho giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên học nâng cao để đạt chuẩn chuẩn Tổ chức tốt chuyên đề, cải tiến sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn, phát động phong trào tự làm đồ dùng dạy học Đặc biệt BGH coi trọng việc đạo để giáo viên phải tích cực chủ động việc đối PPDH

Song, số năm đầu thay sách, hoạt động quản lý BGH bộc lộ số mặt hạn chế việc nắm vững đổi ND – CT đổi PPDH

Bảng 2: Mức độ nắm vững CT- SGK GV.

TT Đánh giá mức độ Tổng số 24 (Nam 2, Nữ 22) Tổng hợp Ghi chú

Nam % Nữ % SL %

1 Nắm vững c¶ CTTH&SGK míi 50 12 54,6 13 54,2 Nắm vững phần 50 27,3 07 29,2

3 Nắm cha vững 18,1 16,6

Chất lợng bồi dỡng giáo viên khiêm tốn việc xây dựng kế hoạch tổ chức đạo cha sát với yêu cầu, cha đồng để giúp giáo viên có chun mơn yếu giáo viên trờng

Mặt khác, thời gian bồi dỡng ngắn nhng nội dung cần bồi dỡng lại nhiều, tài liệu bồi dỡng cha đủ cho giáo viên nên việc tự học, tự bồi d-ỡng hạn chế Tỷ lệ giáo viên học thêm văn bằng, chứng chỉ, học thêm ngoại ngữ, vi tính cịn thấp Về phía giáo viên phần đơng đảo cha nhiệt tình phấn đấu để nâng cao trình độ mà lại tự lịng với cao đẳng, đại học, số khác đầu t cho học tập, nâng cao trình độ mặt thân, thiếu nhiệt tình, cịn ngại khó, ngại khổ, ngại phấn đấu để đạt giáo viên giỏi cấp Một số giáo viên có t tởng "làm công ăn lơng, đến hẹn lại lên " tâm lý "An phận thủ thờng" công tác giảng dạy giáo dục. Công tác quản lý BGH nhà trờng năm gần có nhiều cố gắng để đa chất lợng dạy học nh chất lợng giáo dục có bớc tiến đáng kể Đó tạo đợc phong trào đổi phơng pháp giảng dạy nh nâng cao đợc nhận thức giáo viên vị trí vai trị giáo dục Tiểu học, cần phải tìm giải pháp tốt để nâng cao lực giáo dục nh khả dạy học theo CT-SGK cho đội ngũ giáo viên

(11)

Khi khảo sát nhu cầu giáo viên việc bồi dỡng để nâng cao lực dạy học cho giáo viên 100% tổng số giáo viên cho việc làm cần thiết thời điểm, cần thiết thơng qua ý kiến giáo viên từ lý sau:

- Trong trình đào tạo cha đợc trang bị đầy đủ kiến thức Từ kiến thức học nhà trờng đến thực tế dạy học cịn có khoảng cách Đây điểm yếu trờng s phạm khâu đào tạo, bồi dỡng Khi hỏi giáo viên đợc 75% đồng ý với ý kiến Do đào tạo lâu, kiến thức bị lạc hậu (ý kiến giáo viên chiếm 25%) Do lịch sử để lại, số giáo viên cao tuổi, trớc vào s phạm, họ học hết lớp 5, lớp nên trình độ đào tạo ban đầu số giáo viên cịn trình độ trung cấp THHC

Do đời sống giáo viên cịn khó khăn, nên họ đầu t cho chun mơn Ngồi thời gian dạy học lớp họ làm thêm nghề khác dạy thêm nơi khác để đảm bảo chất lợng đời sống Họ cha đầu t vào đọc sách, tài liệu tham khảo, sách chuyên đề giáo dục, toán tuổi thơ dự thăm lớp để bổ sung kiến thức(Nếu có dự hay viết tích lũy kinh nghiệm theo tuần, theo tháng để đối phó, hình thức, khơng đem lại hiệu thiết thực) Do thời gian dài, giáo dục nằm tình trạng chung chế độ bao cấp nên từ số cán quản lý đến giáo viên, ngời có t tởng an phận, khơng lo bồi dỡng chuyên môn để nâng cao tay nghề

Một phần khơng nhỏ sách nhà nớc trớc đó, đầu t cho giáo dục cịn hạn hẹp, chủ yếu lo đủ lơng Cho nên BGH nhà trờng gặp khó khăn việc xây dựng nhà trờng cho "Trờng trờng, lớp lớp"

(12)

cách dạy học Chính lẽ mà chất lợng, hiệu việc giáo viên tham gia lớp học bồi dỡng để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ hạn chế Thực tế, CT-SGK đời tổ chức lớp tập huấn cho giáo viên việc làm muộn màng

Qua khảo sát thăm dò giáo viên độ tuổi khác cho thấy: 100% số GV có nhu cầu bồi dỡng kiến thức chuyên môn môn CTTH, kiến thức nghiệp vụ dạy học giáo dục Họ muốn đợc cung cấp kiến thức kỹ trớc bùng nổ thông tin trớc yêu cầu ngành Bên cạnh nhu cầu bồi dỡng nghiệp vụ chuyên mơn 100% số GV có nhu cầu bồi dỡng PPGD, nhu cầu cần thiết thực để họ thực dạy học giáo dục học sinh theo CT-SGK

Sự cần thiết phải đợc bồi dỡng lực thiết kế hoạt động dạy học lớn CTTH nay, ngời thày khơng nghiên cứu hình thức tổ chức hoạt động học tập học sinh thao tác sử dụng thiết bị dạy học thành thạo, hợp lý mà phải hớng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng học tập cá nhân cú hiu qu

3.Đánh giá giáo viên CSVC, trang thiết bị dạy học trờng học phục vụ cho CT-SGK míi

Nghiên cứu khảo sát chất lợng dạy học giáo viên nhà tr-ờng nh việc đổi PPDH giáo viên nhiều bất cập, có nhiều lý giáo viên đa để có tiết dạy tốt, ngồi việc truyền thụ đảm bảo kiến thức thực đợc PPDH có ngun nhân quan trọng cần thiết để tạo điều kiện cho giáo viên thực tiết dạy tốt, dạy hay đạt yêu cầu đổi mới: Đó CSVC (phịng lớp học, phòng học chức năng, bàn ghế ) trang thiết bị dạy học đại Khi CTTH lại cần đổi PPDH để đáp ứng mục tiêu bậc học

Trong thực tế, từ năm học 2002 – 2003 Bộ giáo dục đào tạo tăng cờng trang bị ĐDDH cho trờng Tiểu học song thiếu cha đồng bộ, việc sử dụng TBDH cha nghiêm túc Nguyên nhân chủ yếu thói quen ngại chuẩn bị, ngại sử dụng cha thờng xuyên sử dụng ĐDDH giảng dạy, có sử dụng nhng hiệu cha cao

*Tãm l¹i

(13)

Năng lực, trình độ tay nghề giáo viên khơng đồng việc tiếp thu vận dụng phơng pháp dạy học CT-SGK cịn có hạn chế, số giáo viên cha nhận thức đợc tầm quan trọng nh việc cần thiết phải đổi chơng trình GDPT Họ ngại thay đổi thói quen dạy theo kiểu truyền thống, ngại chuẩn bị sử dụng ĐDDH

Về cơng tác quản lí: Cha có biện pháp quản lý hữu hiệu để quản lý hoạt động giáo viên nh soạn bài, tổ chức dạy học lớp, đặc biệt khâu xây dựng kế hoạch, sử dụng ĐDDH, đánh giá kết học tập học sinh việc bồi dỡng nâng cao chất lợng dạy học cho giáo viên theo CT-SGK

Dựa vào thực trạng nêu trên, thực số biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo CT-SGK nhà trờng đạt hiệu

II C¸C BIệN PHáP QUảN Lý HOạT ĐộNG DạY HọC THEO

CHƯƠNG TRìNH SáCH GIáO KHOA MớI hiệu trëng

TR¦êNG TIĨU häc.

Cơ sở khoa học việc đề xuất biện pháp 1.1 Căn vào mục đích giáo dục Tiểu học

Giáo dục tiểu học đợc thực năm từ lớp đến lớp 5, tuổi học sinh vào lớp tuổi Để giáo dục Tiểu học thực đổi thực tốt mục tiêu bậc học, nhà quản lý giáo dục phải đổi t giáo dục, t quản lý nâng cao chất lợng giảng dạy, học tập giáo viên học sinh trờng

Đổi công tác quản lý nhà trờng tăng tính dân chủ, kỷ cơng, tính nhân văn, tính đại quản lý nhằm đạt mục tiêu giáo dục bậc học Vì địi hỏi ngời cán quản lý phải có biện pháp quản lý chặt chẽ, linh hoạt, sáng tạo v t hiu qu cao

1.2 Căn vào lý luËn qu¶n lý

Ngời quản lý trờng học phải nắm vững lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng, có lực quản lý trờng học, nắm chơng trình, nội dung yêu cầu môn học Tiểu học biết vận dụng sáng tạo công tác chuyên môn nghiệp vụ ngành địa phơng trờng học Phải đổi cách nghĩ, cách làm, đổi t theo phơng pháp quản lý khoa học, đem lại hiệu cao công tác quản lý giáo dục

1.3 Căn vào thực trạng nội dung quản lý hoạt động dạy học Hiệu trởng trờng Tiểu học.

(14)

* Nội dung quản lí hoạt động dạy học theo CT- SGK mới:

Thứ nhất: Quản lí việc thực chơng trình, kế hoạch dạy học

Thứ hai: Quản lí việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên

Thứ ba:Quản lí lên lớp giáo viên

Thứ t: Quản lí loại hồ sơ giáo viên

Th nm: Qun lớ vic s dụng đồ dùng trang thiết bị dạy học

Thứ sáu: Quản lí khâu giáo viên kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh

Những biện pháp chủ yếu

2.1 Bin phỏp 1: Phân công công tác giảng dạy cho giáo viên rõ ràng, hợp lí đồng thời nâng cao nhận thức cho giáo viên học sinh về chủ trơng đổi chơng trình Tiểu học - SGK nay

Phân công giảng dạy cho giáo viên thực chất làm công tác cán công tác tổ chức

Trong năm gần đây, việc đổi phơng pháp ngành giáo dục ngày đợc quan tâm yêu cầu xã hội ngời học ngày cao, nội dung dạy học ngày phát triển số lợng chất lợng Nhng thực tế nay, hình thức tổ chức dạy học bộc lộ cịn có nhiều hạn chế Cho nên việc dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tự khám phá chiếm lĩnh tri thức gặp trở ngại định Để thực đợc vấn đề nêu trên: Hiệu trởng BGH cần tổ chức: Nâng cao ý thức, trách nhiệm cho đội ngũ giáo viên nắm vững chủ trơng nội dung cải cách chơng trình, sách giáo khoa cấp học, lớp học vơ quan trọng, có ý nghĩa định đến việc lựa chọn phơng pháp phơng tiện dạy học cho phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, tâm sinh lý học sinh nhằm thực mục tiêu cht lng

Cách thức tiến hành

(15)

vào cuối năm học, thờng phát phiếu thăm dị ý kiến giáo viên, để họ đợc trình bày nguyện vọng công tác cho thân nm hc sau

Mẫu phiếu thăm dò ý kiến giáo viên hàng năm: Họ tên:

Sinh ngày tháng năm Quê quán Thờng trú tại:

Chức vụ, nhiệm vụ đợc giao tại:

Năm học - tơi có nguyện vọng đợc giảng dạy nh sau: Nguyện vọng 1: Dạy lớp

Ngun väng 2: D¹y líp

Xuân Quan, ngày tháng năm Kí tªn

(Ghi râ hä, tªn)

Căn vào ý kiến đề xuất đó, cân nhắc trờng hợp, trớc định phân công công tác, gặp riêng để trao đổi, động viên họ không đợc theo nguyện vọng, để họ thơng cảm, chia xẻ cơng việc chung Ngồi ra, việc phân cơng giảng dạy cịn phải xuất phát từ quyền lợi ngời học

Bằng hình thức hoạt động, thông qua sinh hoạt lớp, tập trung học sinh đầu tuần nhà trờng phải giúp cho giáo viên em học sinh hiểu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng chủ trơng cải cách chơng trình, thay sách giáo khoa bậc học, lớp học…tạo cho em tâm sẵn sàng thầy cô giáo cải tiến cách dạy, cách học để nâng cao chất lợng

(16)

Với sở quan điểm BGH tăng cờng cơng tác đạo việc đổi PPDH cụ thể nh sau:

Một là: Bồi dỡng lực nghiệp vụ s phạm cho đội ngũ giáo viên tạo điều kiện cho giáo viên thờng xuyên bổ sung kiến thức nghiệp vụ, tiếp nhận cung cấp kịp thời thông tin PPDH, động viên giáo viên soạn theo phơng pháp để đáp ứng đợc yêu cầu

Hai là: Giáo viên phải lựa chọn nội dung dạy học trọng tâm, cơ bản, thiết yếu, tinh giản, tích hợp đợc nhiều mặt giáo dục, gần gũi với đời sống trẻ, tạo hứng thú học tập cho học sinh

Ba là: Cử giáo viên tham gia hội thảo chuyên đề đổi PPDH, triển khai chuyên đề tổ, khối Trên sở giáo viên học hỏi kinh nghiệm từ dạy trờng bạn tìm phơng pháp dạy phù hợp với đối tợng học sinh lớp Yêu cầu giáo viên phải thực chủ động, sáng tạo lựa chọn phối hợp phơng pháp phù hợp đặc điểm môn học, phải đa dạng hóa hình thức dạy học BGH phải đạo cho giáo viên thay đổi hình thức dạy học nh: Có thể dạy theo nhóm, tổ chức trò chơi tập thể, tổ chức cho học sinh đọc nhiều sách tham khảo, thảo luận nhóm, sắm vai, đóng kịch minh họa, dạy qua băng hình, đèn chiếu…Ngời giáo viên hớng dẫn hoạt động học sinh chủ động, tích cực dới hớng dẫn giáo viên để học gắn với thực tế sống, giảm bớt căng thẳng không cần thiết học Qua thực tế dự giờ, thăm lớp để uốn nắn cho giáo viên thay đổi cách dạy học cũ: Nhồi nhét, đọc chép chủ yếu thành hoạt động giáo dục, học sinh chủ thể Khích lệ phát huy tài giáo viên tiềm học sinh Giúp GV thấy: Dạy học phải ý đặc điểm, đối tợng học sinh, phải biết dạy cho ai? Dạy gì? Dạy nh nào? Trong công tác quản lý, để giáo viên thực đổi PPDH BGH phải đạo cụ thể, sát thực với môn mà CTTH thực hiện, đổi đồng nội dung phơng pháp đánh giá học sinh nh đánh giá dạy giáo viên

Bốn là: Coi trọng tác động tình cảm tồn hoạt động giáo dục, khích lệ nêu gơng kịp thời, tạo cho học sinh thờng xuyên có niềm vui hứng thú hoạt động học tập rèn luyện, tự giác học tập nh thực nghiêm túc yêu cầu giáo dục, để: “Mỗi ngày đến trờng ngày vui

(17)

giáo viên nhận thức đợc cần thiết đổi PPDH kiên loại trừ phơng pháp trái ngợc với mục tiêu giáo dục nh: Thuyết giáo, nhồi nhét, áp đặt, lý thuyết viển vông, học khơng đơi với hành Giáo viên phải hồn tồn chủ động lựa chọn phơng pháp chủ yếu, phơng pháp hỗ trợ cho dạy ln có ý thức cải tiến PPDH ngày hồn thiện hơn, hiệu hơn, góp phần cho nhiệm vụ dạy học thày ngày đạt hiệu cao hơn, đáp ứng yêu cầu mục tiêu đào tạo ngày cao Việc đạo PPDH nhiệm vụ quan trọng nhà quản lý BGH phải động, mạnh dạn kiên cải tiến PPDH

2.2 BiÖn ph¸p 2:

Tổ chức chuyên đề theo CT SGK tăng cờng việc dự giờ, thăm lớp, khâu đánh giá học sinh giáo viên.

Để nâng cao chất lợng giảng dạy học tập, điều cốt lõi ngời cán quản lý phải thực quan tâm đến công tác xây dựng bồi dỡng đội ngũ qua dự thăm lớp nhằm đánh giá, t vấn thúc đẩy giáo viên qua tiết dạy, môn học cụ thể tổ chức tốt chuyên đề Nếu giáo viên gặp khó khăn giảng dạy BGH phải xây dựng phơng án để họ vững tâm thực tiết dạy thành công

Ban giám hiệu dự thăm lớp giúp cho quản lý chun mơn hiệu phát nhiều vấn đề cần phải quan tâm Mọi mặt trình dạy học đợc phản ánh rõ nét lên lớp giáo viên Qua dự BGH nắm khả dạy học giáo viên Dự thăm lớp phải áp dụng nhiều hình thức khác để đánh giá giáo viên đợc xác, từ có kế hoạch bồi dỡng thích hợp Tổ chức trao đổi theo chuyên đề chuyên môn cho khối lớp nhà trờng hoạt động cần thiết nhằm giúp cho giáo viên nghiên cứu sâu sắc, toàn diện vào chơng, vào mạch kiến thức,vào học, vào tiết dạy nội dung trọng tâm, phơng pháp phù hợp, phơng tiện cần thiết nhằm đạt đợc mục đích cảu q trình dạy học

 C¸ch thøc tiÕn hµnh

(18)

học cũ, thói quen cũ (đọc – chép; nhồi nhét; thầy giảng-trò nghe; chí thầy giảng- trị ngủ gật…)

Để tiến hành chuyên đề cấp tổ cấp trờng, chúng tơi kiên trì thực theo bc sau:

Một là: Phân công ngời báo cáo lí thuyết

Hai là: Phân công ngời dạy thực hành- rút kinh nghiệm- thống qui trình, phơng pháp thùc hiÖn

Ba là: Triển khai áp dụng chuyên đề- tiếp tục rút kinh nghiệm

Bốn là: Tổng kết chuyên đề

Hiệu trởng BGH tổ trởng, tổ phó chun mơn tích cực dự nhiều hình thức để làm tốt cơng tác bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên:

-Dự báo trớc để kiểm tra xem giáo viên dạy nh với khả mình, ý đặc trng môn chuẩn bị giáo viên cho dạy Đặc biệt quan tâm đến việc vận dụng đổi phơng pháp, nội dung dạy cho đối tợng lớp học

-Dự khơng báo trớc để có cách nhìn bao quát trình dạy học giáo viên Thông qua dự không báo trớc phát đợc giáo viên thực nghiêm túc quy chế giáo viên cha thực nghiêm túc để có kế hoạch giáo dục, giúp đỡ, uốn nắn kịp thời Dự không báo trớc theo chu kì định để khơng tạo cho giáo viên chủ quan hình thức dạy học

Để góp ý cho giáo viên cụ thể, sâu sát BGH cần ý đến dự giáo viên nhng nhiều môn khác nhau, dự nhiều đối tợng khác nhau, từ cho họ hớng khắc phục dạy cụ thể

Cải tiến kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh đảm bảo khách quan, cơng bằng,chính xác phải đảm bảo nguyên tắc:

1 Đánh giá xếp loại theo Chuẩn KT-KN yêu cầu thái độ CT GDPT cấp Tiểu học nhiệm vụ học sinh

2.Kết hợp đánh giá định lợng định tính; kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá hc sinh

3.Thực công khai, công bằng, khách quan, xác toàn diện

(19)

Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh phải thờng xuyên, nghiêm túc công để tạo động lực giảng dạy, học tập thầy trò

Đánh giá kết học tập học sinh cần công bằng, công khai khách quan, có nh kích thích hứng thú cho học sinh Đối với học sinh Tiểu học, giáo viên cần nắm tâm lý lứa tuổi để dạy dỗ, động viên kịp thời tiến học sinh Trong công tác kiểm tra đánh giá hỗ trợ nhau, giáo viên có tăng cờng kiểm tra nắm bắt đợc ý thức, kết học tập rèn luyện học sinh Công tác kiểm tra xuyên suốt trình dạy học giáo dục với mục đích cuối đa chất l-ợng lên

Đổi công tác đánh giá kết học sinh theo CT – SGK phù hợp tâm lý trẻ em Tiểu học, em không bị sức ép điểm số, xếp thứ, xếp loại… phù hợp với xu thể phát triển thời đại

2.3 Biện pháp

Tổ chức công tác bồi dỡng tự bồi dỡng cho giáo viên, nhân viên trong trờng.

(20)

ngi cú thể lựa chọn cách học cho phù hợp với nhu cầu, xu tồn cầu hóa trên tất lĩnh vực, kinh tế tri thức hình thành các quốc gia

Các hình thức bồi dỡng giáo viên phải đa dạng hóa, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh đơng đảo giáo viên để họ tham gia bi d-ng

* Cách thức tiến hành

Quan tâm bồi dỡng nâng chuẩn cho giáo viên Động viên GV học nâng chuẩn dới nhiều hình thức nh:tại chức, từ xa, liên thơng… (nếu cịn độ tuổi học, nhà trờng có hỗ trợ CBGV-NV học Thạc sĩ triệu đồng; Đại học 1,5 triệu đồng học Cao đẳng triệu đồng) Ngoài độ tuổi học, Hiệu trởng cần có số kế hoạch cụ thể bồi dỡng cho họ trờng nh lớp tập huấn ngắn hạn, mở chuyên đề, hội thảo… để họ có điều kiện tiếp thu kiến thức mới, phơng pháp góp phần nâng cao chất lợng giáo dục

Một hình thức bồi dỡng có kết tổ chức hoạt động bồi dỡng trờng, BGH tổ chức động viên giáo viên có ý thức tự bồi d-ỡng, giáo viên tập trung nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung chơng trình dạy (Tạp chí giáo dục thời đại, Giáo dục Tiểu học, Thế giới quanh ta) giúp giáo viên thay đổi cách tự học theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập tài liệu, băng hình, tạp chí, chun san tạo nên khơng khí thi đua học tập đội ngũ giáo viên Hàng tuần tổ chức cho GV giải tốn khó, viết văn hay dới hình thức câu lạc Toán, câu lạc Tiếng việt…

Thực bồi dỡng theo chu kỳ: BGH cần tạo điều kiện để 100% đợc tham gia lớp bồi dỡng thờng xun Đây hình thức bồi dỡng thích hợp nhằm cập nhật kiến thức thiếu hụt để bồi dỡng đổi phơng pháp dạy học, bồi dỡng kiến thức ngoại ngữ cho giáo viên cách động viên họ dự tiết dạy Tiếng Anh lớp 3-4-5 trờng để họ có kiến thức bản, ban đầu, từ việc tập huấn tin học nhằm giúp GV tiếp cận với việc ứng dụng CNTT đợc thuận lợi Qua lớp bồi dỡng thờng xuyên nh giáo viên vận dụng kiến thức vừa học vào công tác giảng dạy công tác giáo dục

(21)

đợc hiểu biết Bên cạnh nhà quản lý cần rõ cho giáo viên nắm đợc điểm đổi CTTH mới, ý bồi dỡng có trọng tâm, trọng điểm khơng ạt, tránh hình thức

Bồi dỡng giáo viên thông qua đợt hội giảng năm học Các tiết dạy đợc GV tổ dự giờ, nhận xét công khai đánh giá xếp loại phiếu kín Các tiết dạy Hội giảng cấp trờng đợc toàn thể giáo viên nhà trờng dự giờ, đánh giá với BGK Hiệu trởng định thành lập Qua việc tổ chức Hội giảng nghiêm túc, đạt hiệu quả, giáo viên học tập đ-ợc nhiều đồng nghiệp, đặc biệt PPGD xử lí tình s phạm Vì vây? Vì tiết dạy Hội giảng đợc GV chuẩn bị kĩ càng, có cân nhắc tham khảo đồng nghiệp, việc dạy sai kiến thức việc hi hữu, xảy ra(trừ tình phát sinh từ phía HS mà GV lại không chủ động đợc) PPGD hay đờng để giúp HS chủ động lĩnh hội kiến thức xử lí tình s phạm kết thu đợc nhiều khác GV

Để thực đợc kế hoạch, hình thức nội dung bồi dỡng BGH nhà trờng cần phân tích tình hình đặc điểm trờng mình, hồn cảnh, khả giáo viên cách tích cực, hiệu đáp ứng yêu cầu trớc mắt lâu dài ngành, thân giáo viên Mỗi cán quản lý thấy rằng: Công tác bồi dỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ giáo viên vấn đề quan trọng, cần đợc trọng quan tâm hàng đầu công tác quản lý đạo Về công tác giảng dạy nhà trờng, phải có đội ngũ giáo viên vững vàng lực chuyên môn, tâm huyết với nghề, thân giáo viên phải tự rèn luyện, tích lũy kinh nghiệm, ln tự học bổ sung kiến thức cho đạt đợc hiệu mong muốn

2.4 BiƯn ph¸p Tăng cờng xây dựng, củng cố sử dụng có hiệu quả sở vật chất, thiết bị trờng học

(22)

phải đáp ứng đợc yêu cầu mặt s phạm, đáp ứng với CT – SGK để ĐDDH thực đợc Nguyên tắc trực quan dạy học

Cơ sở vật chất trờng học chứa đựng khả tiềm to lớn việc phục vụ giảng dạy, học tập Trờng đảm bảo khn viên( diện tích),lớp học đủ phòng cho lớp, quy cách, cho phép tổ chức hình thức hoạt động dạy học, giáo dục đa dạng, linh hoạt nh: Dạy lớp học, th viện, dạy lớp, trờng thực tiễn, dạy thực hành, dạy học buổi/ngày Đặc biệt học sinh Tiểu học từ tuổi đến 11 tuổi, độ tuổi có nhiều đặc điểm tâm sinh lý khác với lứa tuổi khác, có đặc trng riêng: t cụ thể, t hình ảnh chiếm u so với t trừu tợng Các dụng cụ, mơ hình, hình ảnh thực tế đợc trực quan hóa, ln tạo ấn tợng sâu sắc mạnh mẽ giúp em hiểu nhanh, ghi nhớ lâu vừa học

* Cách thức tiến hành

BGH nh trờng cần phải quan tâm đầu t trang thiết bị dạy học đủ loại theo danh mục Bộ giáo dục nh Sở giáo dục quy định, Những trang thiết bị cần nhiều kinh phí BGH cần ý đầu t trang thiết bị tối thiểu, cần thiết nhng phải đồng bộ, kết hợp trang thiết bị truyền thống đơn giản với đại Từng bớc đại hóa nhà trờng Tiểu học theo phát triển xã hội kinh tế địa phơng, kinh tế đất nớc Khuyến khích giáo viên học sinh tự làm đồ dùng dạy học, có khen thởng cao cho giáo viên có đồ dùng dạy học tự làm đạt chất lợng giáo dục cao Hàng năm, tổ chức thi sử dụng đồ dùng dạy học đợc cấp phát thi tự làm đồ dùng dạy học, coi tiêu chuẩn thi đua giáo viên, nhằm động viên, khích lệ GV tích cực sử dụng ĐDDH, nâng cao hiệu tiết dạy

(23)

Bằng việc làm cụ thể, BGH nhà trờng vận dụng khả nhà trờng cộng đồng tham gia vào công tác xây dựng CSVC – trang thiết bị dạy học, góp phần nâng cao chất lợng dạy học giáo dục giáo viên cho học sinh Đa vào quy chế động viên, kích thích việc vận dụng đồ dùng dạy học tất thiết bị lớp, cân nhắc xét duyệt dạy tốt, giáo viên dạy giỏi…Đặc biệt phát huy sáng tạo, su tầm đồ dùng dạy học lớp Năm học 2009- 2010 năm học 2010- 2011, nhà trờng tổ chức thành công Hội thi “ Sử dụng đồ dùng dạy học” với qui trình tổ chức cho GV tham gia từ nhóm chun mơn đến việc tổ chức Hội thi cấp trờng với đại diện 01 GV/ khối Hội thi có trao giải thởng tính điểm thi đua cho GV tham gia từ cấp tổ chun mơn trở lên Ngồi ra, từ năm học 2008- 2009, nhà trờng lắp đặt hệ thống mạng WiFi phủ sóng khu hiệu nhà tr-ờng để giáo viên có điều kiện truy cập mạng, tìm kiếm thơng tin phục vụ cho nội dung giảng đợc tốt hơn, đồng thời tổ chức đồn thể nộp thông tin báo cáo qua Fax in qua mạng nhà trờng, giúp cho công việc đợc tiến hành nhanh chóng, gọn nhẹ đạt hiệu Việc làm đợc toàn thể giáo viên ủng hộ thực việc mạnh dạn ứng dụng CNTT vào giảng dạy nh chủ đề năm học đợc Bộ GD&ĐT xác định là: Năm học tiếp tục đổi cơng tác quản lí, đẩy mạnh ứng dụng CNTT

2.5 Biện pháp 5: Công tác thi đua khen thëng

Thi đua khen thởng động lực thúc đẩy việc dạy học giáo viên nói riêng cơng tác giáo dục nói chung, BGH cần xây dựng kế hoạch thi đua cho kỳ, đợt cho năm học nhằm thờng xuyên kích thích động viên tinh thần lao động, sáng tạo, chủ động kích thích hoạt động giáo viên, học sinh Từ tạo nên khơng khí sơi nổi, tâm nhà trờng vào hai nhiệm vụ “Dạy tốt- Học tốt” theo mục tiêu xác định cấp học Đối với cá nhân, tổ khối chuyên môn tập thể, tiêu chí thi đua cần cụ thể, rõ ràng, phù hợp, thực công khai, dân chủ với thành viên đ-ợc tham gia xây dựng đóng góp ý kiến hội nghị cán công viên chức đầu năm học để thống điểm thi đua cho mt cụng tỏc

* Cách thức tiến hành

(24)

Hội cha mẹ học sinh tham gia công tác thi đua nhà trờng tổ chức Đánh giá thi đua đảm bảo công khai, dân chủ, xác cơng bằng, khách quan Qua thi đua để khích lệ cán giáo viên làm tốt cơng tác chuyên môn phát huy quyền làm chủ tập thể giáo viên

Trong đợt thi đua BGH thờng xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động nhà trờng, để xem xét hoạt động thi đua có tác dụng tích cực đến cơng tác giảng dạy giáo dục khơng? Nếu khơng có tác dụng tích cực đến cơng tác giảng dạy giáo dục phải kịp thời uốn nắn, thay đổi hình thức thi đua Tập hợp thi đua phải đầy đủ thơng tin tồn diện có kết xác, có nhận xét đầy đủ cho cá nhân, tổ chức tham gia vào phong trào thi đua

Đối với giáo viên cần khen thởng kịp thời, biểu dơng gơng điển hình có phần thởng xứng đáng cho giáo viên có thành tích cao mặt công tác nhà trờng, đặc biệt trọng đến công tác chuyên môn Tất nhiên vấn đề biểu dơng khen thởng trách phạt phải khách quan, xác có tác dụng với cá nhân đặc biệt với tập thể

Tổ chức đợt thi đua khen thởng năm nh: “Thi đua dạy tốt học tốt” lấy thành tích chào mừng nhà giáo Việt Nam 20/11 Hội giảng mùa Xuân đặc biệt có tổ chức thi giáo viên giỏi hàng năm, có khen thởng kịp thời, thỏa đáng cho danh hiệu (Lao động tiên tiến, giáo viên giỏi cấp trờng, giáo viên giỏi cấp huyện cấp tỉnh)

Đối với học sinh: Hàng tuần, hàng tháng nhà trờng biểu dơng khen th-ởng động viên học sinh, lớp có phong trào thi đua học tập tốt, tích cực tu dỡng đạo đức tác phong góp phần xây dựng thi đua hai tốt nhà trờng ngày phát triển

Tổ chức sân chơi trí tuệ cho tất học sinh từ khối trở lên, hàng tuần tổ trởng chuyên môn thông báo nội dung thi cho em tham gia Các em đạt giải đợc phát thởng vào thứ hai đầu tuần, ngồi cịn tổ chức cho học sinh tham gia phong trào thi viết chữ đẹp, thi vẽ tranh,thi học sinh giỏi cấp… Hội đồng thi đua khen thởng phải định mức thởng cụ thể cho thi, có nh thúc đẩy đợc phong trào thi đua trờng 2.6 Biện pháp Tôn trọng nguyên tắc quản lý phân cấp quản lý hoạt động dạy học theo CT SGK mới

(25)

và tính tự chịu trách nhiệm giáo viên, nhóm chun mơn Hội đồng khoa học nhà trờng giải cách có hiệu vấn đề xúc, ngăn chặn đẩy lùi tợng tiêu cực hoạt động dạy học, đổi t phơng thức quản lí theo mơ hình: Trực tuyến – chức

Đổi công tác quản lý giáo dục chủ trơng mang tính thời đắn Đảng, nhà nớc ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lợng giáo dục tồn diện góp phần tích cực vào cơng đổi đất nớc nh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Trong đổi quản lý hoạt động dạy học trờng nhân tố quan trọng góp phần định đến việc thực tốt nội dung hoạt động dạy học góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà trờng núi chung

* Cách thức tiến hành

Hiệu trởng cần làm tốt công việc sau:

- Nắm chủ trơng sách Đảng, nhà nớc đặc biệt chủ trơng đổi công tác quản lý giáo dục theo tinh thần Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng Nghị trung ơng lần phát triển giáo dục khoa học công nghệ thời kỳ đổi

- Nắm vững mục tiêu, nội dung quản lý hoạt động dạy học trờng Tiểu học giai đoạn Nắm vững nội dung phơng pháp quản lý

- điều hành tốt hoạt động dạy học đáp ứng mục tiêu giáo dục phù hợp với phát triển giáo dục, phù hợp với phát triển kinh tế xã hội địa phơng

- Tích cực học tập lý luận, chun mơn, nghiệp vụ Tăng cờng hoạt động giao lu tham quan học hỏi kinh nghiệm trờng xuất sắc, trờng tiên tiến đạt chuẩn Quốc gia, biết rút kinh nghiệm áp dụng có hiệu vào cơng tác quản lý hoạt động dạy học đơn vị Khơng ngừng học tập, bồi dỡng theo tinh thần học nữa, học mãi, học suốt đời vấn đề quan trọng gắn liền với công tác quản lý hoạt động dạy học

(26)

đặc biệt đội ngũ kế cận (PHT,TTCM,TPCM,GVG…) tham gia quản lý tổ chức nhà trờng

III KÕt qu¶

Vận dụng triệt để, linh hoạt biện pháp quản lí Hiệu trởng trờng Tiểu học nhằm thực CT- SGK khẳng định tầm quan trọng biện pháp quản lý hoạt động dạy quản lý giáo dục nói chung thực tiễn quản lý Hiệu trởng trờng Tiểu học nói riêng

Có thể thấy hoạt động trọng tâm trờng Tiểu học hoạt động dạy học biện pháp quản lý hoạt động dạy khơng thể thiếu trình quản lý ngời Hiệu trởng Các biện pháp có tác động mạnh mẽ đến nhân tố trình dạy học (Thầy giáo, học sinh) đặc biệt tác động đến ngời thầy để hoạt động dạy học đạt hiệu Ngời quản lý cần biết vào đặc điểm, điều kiện cụ thể nhà trờng để tham khảo lựa chọn biện pháp hữu hiệu, phù hợp sát thực với đơn vị quản lý

Sau phân tích, trình bày mục đích, nội dung cách thức tiến hành biện pháp mà tiến hành kiên trì, bản, nghiêm túc có điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế nhà trờng từ năm học 2005- 2006 đến nhằm nâng cao hiệu quản lý Hiệu tr-ởng việc thực mục tiêu dạy học theo CT-SGK chất lợng học sinh đợc nâng lên rõ rệt vào ổn định, nâng cao Chất So sánh bảng số liệu phần đánh giá thực trạng với bảng số liệu dới chất lợng học sinh lớp năm học, từ năm học 2006- 2007 đến năm học 2009-2010( Sau năm thực biện pháp quản lí nh trình bày trên) so với năm học 2005-2006(thống kê phần thực trạng) khẳng định chất lợng dạy học GV đợc nâng lên sau áp dụng biện pháp quản lí hoạt động dạy học Hiệu trởng trờng Tiểu học

Bảng 3: Chất lợng học sinh lớp năm học sau áp dụng biện pháp quản lí hoạt động dạy- học theo CT-SGK mới.

Khèi I

Năm học

Xếp loại hạnh kiểm Xếp loại lực học Khả sử dụng ĐDHT Đ(%) CĐ(%) Giỏi(%) K(%) TB(%) TT CTT

2006-2007 82 28 24 40 36 62 38

2007- 2008 89 11 28 41 31 74 26

2008-2009 97 03 33 38 29 75 25

(27)

Ghi chú: Đ: Đầy đủ TB: Trung bình CTT: Cha thành thạo CĐ: Cha đủ TT: Thành thạo

Nhìn vào bảng số liêu đây, ta thấy hạnh kiểm học lực nh kĩ sử dụng thành thạo ĐDHT( Đồ dùng học tập) HS đợc nâng lên Về hạnh kiểm: Trớc áp dụng biện pháp quản lí hoạt động dạy học theo CT-SGK 73,33% đến năm học 2006-2007 82 % ( Tăng 8,67 %), đến năm học 2009-2010 đạt 99% Về học lực: Tăng dần năm học Năm học 2006-2007 tăng 6%, năm học 2007-2008 tăng thêm 4%, năm học 2008- 2009 tăng thêm 5% đến năm học 2009- 2010 tăng thêm 2% So sánh biểu đồ dới thấy rõ sau áp dụng biện pháp quản lí hoạt động dạy học theo CT-SGK học lực, hạnh kiểm khả sử dụng thành thạo đồ dùng học tập học sinh đợc nâng lên

Bảng 4:Biểu đồ xếp loại học lực giỏi học sinh lớp năm học sau áp dụng biện pháp quản lí hoạt động dạy học theo CT-SGmới.

(28)

Cùng với chất lợng dạy học, trình độ đào tạo lực dạy học giáo viên đợc tăng lên Điều đợc minh chứng bảng số liệu biểu đồ dới đây:

Bảng 6: Trình độ đào tạo lực dạy học GV trờng TH Xuân Quan năm học 2008- 2009

Năm học Trình độ đào tạo Khả truyền tải CT-SGK mới

Trªn chuÈn(%)

ChuÈn (%)

Díi

chn(%) Tèt (%)

Kh¸ (%)

TB (%)

2006-2007 54 46 30 40 30

2007-2008 60 40 37 38 25

2008-2009 78 22 42 36 22

2009-2010 83 17 58 33 19

(29)

Biểu đồ cho thấy khả truyền tải tốt nội dung CT-SGK giáo viên đợc nâng cao ( Tăng từ 30% năm học 2006-2007 lên 58% năm học 2009-2010) Cho đến năm học này, 100% GV có khả truyền tải đầy đủ, có 62% truyền tải tốt nội dung CT-SGK Đội ngũ GVG ngày vững chất lợng( Số lợng GVG cấp huyện không tăng do cấp khống chế số lợng CSTĐ cấp sở)

Sau áp dụng biện pháp quản lí hoạt động dạy- học giáo viên, tổ chức kiểm tra cách dự giờ, thăm lớp, đặc biệt quan tâm đến việc đổi PPGD việc sử dụng đồ dùng dạy để truyền tải đầy đủ, xác kiến thức kĩ cần đạt Kết thu đợc nh sau:

Bảng 8: Kết kiểm tra dự đánh giá giáo viên năm học 2008- 2009

Khối CM Tổng số tiết Số tiết SD đồ dùng Số tiết SD đồ dùng có HQ Số tiết biết SD đồ dùng

KÕt qu¶ xÕp loại

Tốt (%) Khá(%) TB(%)

Khối I 12 12 10 46 45,7 8,3

Khèi II 12 6 52 31,4 16,6

Khèi III 12 10 60 31,7 8,3

Khèi IV 09 07 06 07 78 10,89 11,11

Khèi V 10 07 05 05 74 16 10

Céng 55 45 34 35 62 27,14 10,86

Bảng 9: Kết kiểm tra dự đánh giá giáo viên năm học 2009- 2010

Khối CM Tổng số tiết Số tiết SD đồ dùng Số tiết SD đồ dùng có Số tit bit SD

Kết xếp loại

(30)

HQ dïng

Khèi I 12 12 10 12 60 40

Khèi II 12 11 08 07 58 33,7 8,3

Khèi III 12 11 09 10 64 36

Khèi IV 09 08 06 07 75 25

Khèi V 10 09 07 08 75 25

Céng 55 52 40 44 66,4 31,94 1,66

Thông qua bảng số liệu thống kê kết giảng dạy giáo viên kết học tập học sinh năm học gần sau năm kiên trì thực biện pháp quản lí hoạt động dạy học Hiệu trởng trờng Tiểu học, khẳng định hiệu vững biện pháp quản lí Đến nay, 100% số CBGV nhà trờng nắm vững nội dung chơng trình, sách giáo khoa 62% số GV có khả truyền tải tốt nội dung học theo CT-SGK Hàng năm có từ 98% – 100% số HS lớp Hoàn thành CTTH Hiệu đào tạo đạt 98 % trở lên Giáo viên nghiêm túc thực chơng trình (Vì chơng trình pháp lệnh); linh hoạt nội dung học; đa dạng, phong phú hình thức tổ chức tiết dạy tích cực đổi PPDH, mạnh dạn ứng dụng CNTT vào giảng dạy Hàng năm, số GV trờng tham gia hội giảng cấp huyện đạt kết tốt, có sức thuyết phục cao mang tính bền vững(Nhà trờng có GVG cấp tỉnh, GVG cấp huyện) 100% CBGV-NV biết soạn thảo văn máy tính, điều kiện tốt để thiết kế sử dụng giáo án điện tử, sử dụng phơng tiện dạy học đại nhằm nâng cao hiệu dạy Trong điều kiện CSVC cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn song CBGV tích cực hởng ứng phong trào thi đua nhà trờng mà đặc biệt phong trào thi đua Dạy tốt- Học tốt, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục tồn diện cho học sinh

(31)

pHÇn thø ba KÕt luËn

1 Bµi häc kinh nghiƯm

Hoạt động dạy học hoạt động trung tâm nhà trờng nhằm nâng cao chất lợng giáo dục Do Hiệu trởng trờng Tiểu học phải đầu t nhiều thời gian công sức, khơng ngừng nghiên cứu tìm tịi biện pháp có tính khả thi quản lý tốt hiệu

Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu cách có hệ thống lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trờng Tiểu học, biện pháp quản lý hoạt động dạy học, công tác ảnh hởng đến công tác quản lý hoạt động dạy học ngời Hiệu trởng cho thấy: Hiệu trởng trờng Tiểu học quản lý hoạt động dạy học nhằm tổ chức điều khiển hoạt động đạt mục đích, thực tốt nội dung chơng trình, quy định Bộ GD&ĐT bậc Tiểu học Bên cạnh Hiệu trởng đạo giáo viên nhà trờng đổi hoạt động dạy học sở vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo phơng pháp dạy học truyền thống với hớng tiếp cận phơng pháp dạy học đại, kết hợp kiểm tra đánh giá cách khoa học, đáp ứng đợc mục tiêu giáo dục đào tạo nói chung bậc Tiểu học nói riêng mà Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX nêu nh đáp ứng yêu cầu công đổi đất nớc

Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý Hiệu trởng trờng Tiểu học hoạt động dạy học đội ngũ giáo viên trờng Tiểu học Xuân Quan – Văn Giang – Hng Yên

Bài học kinh nghiệm đợc rút là: Để quản lí có hiệu hoạt động dạy học theo CT- SGK mới, ngời Hiệu trởng trờng Tiểu học cần thực kiên trì, triệt để linh hoạt biện pháp quản lí sau đây:

(32)

đổi chơng trình - SGK Tiểu học

+ Biện pháp 2: Tổ chức thờng xuyên chuyên đề chuyên môn các khối lớp tăng cờng dự lớp theo CT – SGK

+ BiƯn ph¸p 3: Tỉ chøc bồi dỡng tự bồi dỡng cho giáo viên, nhân viên nhà trờng

+ Biện pháp 4: Cải tiến phơng pháp dạy học việc đầu t sử dụng trang thiết bị nhà trờng

+ Bin pháp 5: Tổ chức tốt công tác thi đua hoạt động dạy học. + Biện pháp 6: Tôn trọng nguyên tắc quản lý, phân cấp quản lý hoạt động dạy học nhà trờng

Chúng ta biết, ngành giáo dục huyện Văn Giang năm gần có bớc phát triển vững quy mô chất lợng, đạt danh hiệu Lá cờ đầu GDTH Hng Yên Nhất giáo dục Tiểu học nắm bắt đợc đổi nội dung, phơng pháp dạy học nh thực đợc phần mục tiêu CT – SGK Bên cạnh đó, nhà quản lý có đầu t đáng kể mặt giáo dục với mong muốn giáo dục nhà trờng, huyện đáp ứng nhu cầu xã hội Để nâng cao chất lợng, giáo dục Tiểu học có vai trị quan trọng ban đầu, việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Để quản lý q trình dạy học có hiệu quả, Ban giám hiệu nhà trờng đứng đầu Hiệu trởng phải nắm vững lý luận quản lý, biết xây dựng kế hoạch quản lý, lựa chọn xử lý linh hoạt biện pháp quản lý phù hợp với tình hình cụ thể trờng nhằm đa hoạt động nhà trờng hớng, đạt mục tiêu đề

Trớc yêu cầu đổi ngành giáo dục, trớc bất cập công tác quản lý giáo dục hạn chế đội ngũ giáo viên, để khắc phục hạn chế đó, Hiệu trởng trờng tiểu học cần đổi phơng pháp quản lý mình, cải tiến biện pháp cha phù hợp nhằm tác động đến giáo viên, tổ, khối chuyên môn để giáo viên yên tâm, tự tin trình dạy học Tạo cho họ tâm thi đua tốt, phát huy khả tiềm ẩn mình, làm thay đổi chất, tạo động lực cho trình dạy học đạt chất l-ợng hiệu cao

2.§iỊu kiƯn vËn dơng SKKN.

(33)

- Hiệu trởng Ban giám hiệu cần phải có trình độ chun mơn vững vàng, thực cố vấn s phạm, trụ cột s phạm giáo viên Có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình, tâm huyết với cơng việc, sẵn sàng chia xẻ khó khăn, giúp giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ

- Đội ngũ giáo viên có ý thức cầu thị tiến bộ, đoàn kết, sẵn sàng nhận hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao Đặc biệt giáo viên phải có nhu cầu hỏi cần để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho thân đồng nghiệp Không ngừng học tập lúc nơi, trau dồi kiến thức thực tế, mạnh dạn linh hoạt nội dung dạy học nhằm đạt mục tiêu theo chơng trình đặt

- Nhà trờng có đủ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cần thiết để HS học ca đợc học chơng trình buổi/ ngày nhằm phát triển tồn diện nhân cách học sinh, cân đối hài hòa đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ khác

3.Những vấn đề hạn chế

SKKN kiên trì thực từ nhiều năm học triển khai CT- SGK bậc Tiểu học Hàng năm có điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp sau rút kinh nghiệm cách nghiêm túc Thế nên, khẳng định, SKKN có hạn chế khơng đáng kể Tuy nhiên, có việc làm tơi khơng khỏi băn khoăn cơng tác tự bồi dỡng giáo viên Ai biết, việc bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên quan trọng cần thiết, mà việc tự bồi dỡng thân giáo viên then chốt mang tính định, nhng thực tế nay, số giáo viên trẻ trờng, kinh nghiệm cha nhiều song họ lại tự lòng với có Việc dự giờ, học hỏi kinh nghiệm đơi hình thức T tởng dạy học đạt loại Đạt yêu cầu đợc có lẽ nảy sinh ý thức số giáo viên nên cơng tác tự bồi dỡng giáo viên nhìn chung cha đạt hiệu cao

4 Híng tiÕp tơc nghiªn cøu

Phát huy kết đạt đợc khắc phục hạn chế nhỏ SKKN trên, thân tiếp tục nghiên cứu, tổ chức thực nghiệm để từ đề xuất biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lợng cơng tác bồi dỡng giáo viên, góp phần nâng cao chất lợng dạy học nhà trờng

(34)

Thứ nhất: Xây dựng kế hoạch tổng thể đội ngũ giáo viên Tiểu học. Phối hợp với trờng Cao đẳng s phạm tỉnh nâng cao chất lợng đào tạo sinh viên s phạm, coi trọng việc thực hành giảng dạy sinh viên để trờng họ có khả vận dụng kiến thức học vào giảng dạy đạt hiệu

Thứ hai: Tổ chức tốt có chất lợng đợt tập huấn, bồi dỡng cán nòng cốt, cung cấp kiến thức cập nhật chuyên môn, nghiệp vụ đổi PPDH theo CT – SGK Để nhân rộng nhanh trờng với thời gian ngắn nhất, từ có cở sở cho Phịng giáo dục, trờng triển khai tới giáo viên( Hàng năm, Sở có tổ chức chuyên đề song cha có hiệu quả cao)

Thứ ba: Có chế, hành lang pháp lí tạo điều kiện phần về kinh phí nh thời gian để cán quản lí đợc giao lu với nhà trờng có thành tích cao dạy học giáo dục tỉnh, đợc tham quan giao lu văn hóa với nớc khu vực quốc tế, để Hiệu trởng có điều kiện học tập kinh nghiệm giáo dục tiên tiến, đại

Thứ t : Mở rộng đối tợng tiếp tục phê duyệt phơng án cho giáo viên soạn giáo án máy tính sử dụng giáo án cũ, có bổ sung để giảm thời gian ghi chép, dành thời gian đọc nghiên cứu tài liệu, đổi PPDH làm tốt công tác tự bồi dỡng CMNV

Thứ năm: Có kế hoạch đề xuất với Bộ GD& ĐT có nội dung, chơng trình sách ( SGK,STK) cho việc dạy học buổi 2/ ngày.( Hiện nhà trờng giáo viên tự xây dựng chơng trình nội dung dạy hc)

5.2 Đối với phòng GD&ĐT:

Mt l: Bồi dỡng đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn giỏi, có lực s phạm vững vàng thực để làm “hạt nhân” việc bồi dỡng nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên

Hai là: Tham mu với UBND huyện, có ý kiến đạo phối hợp với UBND xã để hoàn thành việc kiên cố hóa trờng lớp theo NQ Chính phủ

Ba là: Hàng năm nên tổ chức số thi mang tính chất chuyên đề, đơn giản, gọn nhẹ, đạt hiệu để nhà trờng tập trung, ổn định nếp dạy học Đổi hình thức, qui mơ tổ chức thi Vở – chữ đẹp cấp huyện

5.3 §èi víi HiƯu trëng & BGH

(35)

Hai là: Thờng xuyên xây dựng, củng cố uy tín lãnh đạo đờng bồi dỡng nâng cao trình độ học vấn rèn luyện đạo đức, nghiệp vụ s phạm Thực gơng hoạt động giáo dục, dạy học cho tập thể giáo viên học sinh noi theo

Ba là: Xây dựng mối quan hệ gắn bó với quyền địa phơng và CMHS Thực chủ trơng xã hội hóa giáo dục nhằm tạo nguồn lực vật chất tinh thần cho nhà trờng nhằm nâng cao chất lợng giáo dục, dạy học theo mục tiêu bậc học góp phần phát triển nghiệp giáo dục địa ph-ơng

Bốn là: Gơng mẫu đạo giáo viên thực vận động Hai không với nội dung Bộ GD & ĐT phong trào “Mỗi CBGV gơng sáng đạo đức, tự học sáng tạo” CBQL-GV-NV

5.4.Đối với giáo viên

Th nht: Thờng xuyên học tập tự nâng cao trình độ chuyên mơn, cập nhật nội dung, chơng trình- sách giáo khoa để đảm bảo chất lợng dạy học lớp cho học sinh Tiểu học

Thứ hai: Với t cách giáo viên chủ nhiệm lớp, cần quan tâm đúng mức việc xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với CMHS để thực trọng trách Dạy chữ để Dạy ngời – Dạy học để Giáo dục, định hớng cho học sinh phát triển toàn diện để trở thành ngời cơng dân tốt, có ích cho xã hội

Thứ ba: Mạnh dạn tiếp cận ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy nâng cao chất lợng, đáp ứng việc: Đào tạo nguồn nhân lực có đạo đức, có sức khỏe, chủ động, sáng tạo phục vụ nghiệp CNH – HĐH đất n-ớc

************************** ********************

Từ thời đại cổ xa, Khổng Tử (551 – 479 TCN)- triết gia tiếng, nhà giáo dục lỗi lạc Trung Quốc cho rằng: Đất nớc muốn phồn vinh, n bình thì ngời quản lí cần trọng đến yếu tố: Thứ (dân đông); Phú (dân giàu); Giáo ( dân đợc giáo dục)

(36)

sát đối tợng, cá biệt hóa đối tợng Kết hợp học với hành, lí thuyết với thực tiễn…

Với riêng cá nhân tơi, viết hồn thành SKKN này, tơi thêm thấm thía cách sâu sắc quan điểm phơng pháp giáo dục Khổng Tử Đó học kinh nghiệm lớn cơng tác quản lí Tơi mong muốn đợc gửi tới bạn đồng nghiệp, thầy giáo, cô giáo lời nguyên Thủ tớng Phan Văn Khải: “Khâu quan trọng để nâng cao chất lợng giáo dục ngời thầy Chơng trình SGK có cải tiến, sở vật chất và trang thiết bị có đầu t mà khơng có thầy dạy giỏi, thầy dạy tốt, ngời quản lí giỏi, ngời quản lí tốt vơ ích.”

Muốn trở thành ngời thầy giáo giỏi, ngời thầy giáo tốt; ngời quản lí giỏi, ngời quản lí tốt khơng có đờng khác phải tự học, tự rèn, tự bồi dỡng để làm tơi kiến thức có, vận dụng linh hoạt PPDH, PPQL để nâng cao chất lợng, hiệu giáo dục, góp phần đạt đợc mục tiêu giáo dục: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho đất n-ớc hôm mai sau

Trình bày SKKN: Nâng cao hiệu cơng tác quản lí hoạt động dạy học theo CT-SGK Hiệu trởng trờng Tiểu học, mong đ-ợc cấp lãnh đạo giáo, bạn đồng nghiệp thầy, giáo tham gia góp ý

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Xuân Quan, ngày 18 tháng năm 2011 Ngêi viÕt

(37)(38)

Ngày đăng: 16/05/2021, 22:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan