Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã nguyên bình, huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa đến năm 2020

110 17 0
Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã nguyên bình, huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN HỮU HẬU QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI XÃ NGUYÊN BÌNH, HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HĨA ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRỌNG BÌNH Hà Nội, 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Nguyên Bình xã vùng bán sơn địa, cách thị trấn Tĩnh Gia khoảng km phía Tây, xã có bề dày truyền thống nhà nước truy tặng anh hùng lược lượng vũ trang kháng chiến chống mỹ cứu nước năm 2011 Có hệ thống đường giao thông thuận lợi với khu trung tâm huyện xã lân cận Diện tích tự nhiên 3.212,28 Tổng dân số năm 2011 9.685 người, mật độ dân số 267 người/km2, địa hình thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp, dịch vụ thương mại, lĩnh vực kinh tế - xã hội khác Trong nhiều năm qua, lĩnh vực Kinh tế - văn hố - xã hội - mơi trường địa bàn xã cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương quan tâm; đặc biệt nỗ lực phấn đấu Đảng bộ, quyền nhân dân xã, chế sách, kế hoạch quản lý phù hợp, hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng Vì vậy, Nguyên Bình bước phát triển, đời sống vật chất, tinh thần đại phận nông dân ngày cải thiện, mặt nông thôn bước đổi Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi xã Ngun Bình cịn số khó khăn, hạn chế cấu kinh tế nơng thơn chuyển dịch cịn chậm, chưa đồng thiếu vững chắc, sở hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp hồn thiện mạng lưới chưa đồng bộ, nhiều cơng trình cơng cộng tạm bợ làm giảm khả phục vụ sản xuất; hiệu sản xuất nông nghiệp chưa cao, chăn ni nhỏ lẻ cịn phổ biến dẫn tới giá thành sản xuất cao, giá trị thấp đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, chưa thể vươn lên làm giàu từ sản xuất nơng nghiệp Cần có chuyển dịch mạnh cấu sản xuất nông nghiệp, sếp lại lao động cách hợp lý, khai thác hiệu tiềm đất đai, lao động phát huy lợi để phát triển sản xuất lương thực thực phẩm, chăn nuôi theo hướng trại tập trung, mở rộng ngành nghề sản xuất kinh doanh đa dạng hiệu cao Thực trạng địa bàn xã việc phát triển hạ tầng kinh tế, xã hội, môi trường; bố trí chưa hợp lý từ cơng sở UBND xã đến điểm dân cư thôn làng; từ cơng trình hạ tầng kỹ thuật đến cơng trình văn hố, phúc lợi cơng cộng, khu dân cư, thiếu quy hoạch để quản lý kêu gọi dự án đầu tư; xây dựng cịn mang tính chắp vá, tự phát nên tính bền vững, mỹ quan chưa cao; nhiều cơng trình phá làm lại gây lãng phí, tốn hiệu sử dụng cịn hạn chế; vấn đề mơi trường sinh thái chưa quan tâm Mặt khác, ngân sách Nhà nước, địa phương, nguồn tài trợ, đóng góp nhân dân đầu tư xây dựng sở hạ tầng xã ngày nhiều; đặc biệt việc tự đầu tư xây dựng nhà nhân dân sở hạ tầng lớn Trong chưa có cơng cụ quản lý cách thích ứng đồng Vì vậy, việc nghiên cứu lập “Quy hoạch xây dựng nông thôn xã Nguyên Bình, huyện Tĩnh Gia đến năm 2020” cần thiết làm pháp lý để quản lý, nâng cao hiệu đầu tư phát triển dịch vụ, công nghiệp sản xuất nông nghiệp địa phương làm sở lập dự án đầu tư xây dựng, cải tạo cơng trình hạ tầng kinh tế, xã hội, môi trường Quy hoạch sử dụng đất, xắp xếp lại không gian kiến trúc, cảnh quan nông thơn phù hợp, khang trang hơn, gìn giữ sắc văn hóa địa phương nâng cao chất lượng sống nhân dân; đáp ứng nội dung theo tinh thần Nghị TW 7, Khoá X Đảng, bước hồn thành tiêu chí Quốc gia nông thôn Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Thực tế, việc quy hoạch nông thôn cho là việc quy hoạch sử dụng đất gắn với cơng nghiệp hóa nơng thơn nhằm đưa giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý đem lại hiệu cao kinh tế môi trường, xếp không gian kiến trúc, xây dựng sở hạ tầng, cải thiện mặt cho vùng nông thôn, thu hẹp khoảng cách nông thôn vùng thành thị + Vấn đề quy hoạch sử dụng đất: Tài ngun đất tồn cầu có 13.530 triệu Hiện giới đất canh tác chiếm khoảng 10,6% tổng diện tích đất cịn tiềm lớn 14,7% đất nơng nghiệp đưa vào trồng trọt, phần lớn tiềm đất Bắc, Nam Mỹ, Châu Phi Châu Đại Dương tức khoảng 1.000 triệu đất có khả nông nghiệp, đa số đất Oxisols Vetisol [25] Ở Châu á, chiếm 38% dân số giới có 20% đất nơng nghiệp tồn cầu, 77% đất canh tác Đất dốc Châu chiếm khoảng 35% tổng diện tích đất nước phát triển [26] Trên giới trải qua nhiều kỷ trình sản xuất, người có phương thức sử dụng đất thay đổi phù hợp với đối tượng cụ thể Đứng trước nhu cầu lương thực giới nhà khoa học tìm tịi, nghiên cứu thử nghiệm số mơ hình sử dụng đất, bố trí cấu trồng phạm vi toàn giới đạt kết khả quan Nhiều cơng trình giới xác nhận dùng họ đậu, phân xanh trồng xen với trồng có tác dụng việc che phủ, chống rửa trơi, bào mịn đất ánh sáng trực xạ mặt trời đồng thời làm giảm mùa, tăng đạm đất, cung cấp lượng phân đáng kể cho trồng, có tác dụng bảo vệ đất tốt (Coste 1935; Bertrand 1967; Prillenet 1990) [21] Bằng chứng lịch sử cho thấy việc phá huỷ rừng cộng đồng người sống bên lề xã hội giới hạn địa lý gây ra, họ buộc phải thích ứng với hồn cảnh sống ngặt nghèo cách phá huỷ môi trường tự nhiên dễ bị tổn thương sau họ lại nạn nhân tình trạng lạm dụng tài nguyên thiên nhiên Sự suy thối đất khơng phải phối hợp yếu tố môi trường buông thả chiến lược quản lý đất, phá vỡ biện pháp kỹ thuật canh tác lâu bền người dân sử dụng (Redclift 1984; Blaike 1985) Sự thay đổi dân số nông thôn để phù hợp với diện tích đất trồng trọt nửa kỷ trước tiếp tục tận Hiện nay, phát triển nhà máy thủy điện dễ dàng đẩy người dân khỏi miền đất họ để đến định cư vùng đất cao Cũng tương tự tăng cường trồng hàng năm với nhiều loài giống làm thay đổi nguồn tài nguyên nhóm khác Kết là, tất trường hợp, đẩy nhiều người dân lên vùng cao, sống họ phụ thuộc mạnh mẽ vào đất rừng Nguồn tài ngun khơng ngừng bị suy giảm Các ví dụ tìm thấy quốc gia Nam Đông Nam châu Á [13] Về nghiên cứu hệ thống canh tác, FAO (1990) xuất Phát triển hệ thống canh tác (Farming system development) Cơng trình khái qt phương pháp tiếp cận nơng thôn trước phương pháp tiếp cận chiều (từ xuống), không phát huy tiềm nông trại cộng đồng nông thôn Thông qua nghiên cứu thực tiễn, ấn phẩm nêu lên phương pháp tiếp cận Phương pháp tiếp cận có tham gia người dân, nhằm phát triển hệ thống trang trại cộng đồng nông thôn sở bền vững Hệ thống nông trại nông hộ chia thành phần [15] Nông hộ - đơn vị định Trang trại hoạt động Các thành phần trang trại Các phận liên kết chặt chẽ mối tác động qua lại Báo cáo phát triển giới (1992) dự đoán dân số đạt khoảng 8,3 tỉ vào năm 2025 Norman E Borlaug (1996) cho rằng: Cũng giống trước đây, loài người sống chủ yếu dựa vào thực vật, đặc biệt hạt cốc để thoả mãn gần hết nhu cầu lương thực ngày gia tăng Thậm chí tiêu thụ lương thực theo đầu người giữ nguyên mức thời, tăng trưởng dân số giới địi hỏi phải tăng suất lương thực thơ thêm 2,6 tỉ vào năm 2025, tức tăng 57% so với năm 1990 Nhưng phần cải thiện cho giới người nghèo đói, ước tính tỉ người, nhu cầu lương thực giới hàng năm phải tăng gấp đôi, tức 4,5 tỉ [13] Nếu đường tăng suất loại trồng (năng suất hạt ngũ cốc phải tăng 80% thời kỳ 1990 2025), theo kỷ yếu sản xuất FAO tính tốn Norman E.Borlaug, nguồn lương thực hạt cốc giới đạt 3,97 tỉ vào năm 2025 [13] Quỹ đất nông nghiệp phải tăng để bù lại thiếu hụt lương thực hướng trở nên quan trọng hết Nhưng theo Norman E.Borlaug hội để mở mang thêm đất cho trồng trọt tận dụng gần hết, vùng đông dân châu châu Âu [13] Theo Ducal (1978), vòng 20 năm từ năm 1957 - 1977, đất canh tác giới tăng thêm 150 triệu ha, 10% đất có khả khai hoang sử dụng cho nơng nghiệp 9% đất canh tác lúc Nhưng 20 năm này, dân số giới tăng tới 40%, lương thực số đất làm đủ nuôi 1/3 số dân tăng thêm Như để thoả mãn nhu cầu ngày tăng sản phẩm nông nghiệp, người theo hai hướng: tăng suất trồng mở rộng diện tích canh tác Nhưng dù theo hướng phải tiến hành điều tra nghiên cứu đánh giá đất đai để có cách sử dụng hiệu sở QHSDĐ chuyển dịch cấu vật nuôi, trồng, mà đặc biệt theo hướng nghiên cứu tổng hợp tiềm đất đai cho mục tiêu sử dụng xác định + Vấn đề cơng nghiệp hố nơng thơn số nước lãnh thổ giới: Một đặc điểm nước phát triển tỷ trọng lao động nông nghiệp cao, suất lao động thấp đời sống nhân dân thấp Thị trường nông thôn, sức mua nơng dân hạn chế, q trình di dân từ nông thôn thành thị diễn liên tục với nhịp độ nhanh làm nảy sinh hàng loạt vấn đề xã hội, mơi sinh Cùng với bần hố nơng thơn cách tương đối, khoảng cách nông thôn thành thị ngày xa Để chống lại xu hướng đó, nhiều nước chọn đường cơng nghiệp hố nơng thơn Từ công nghiệp nông thôn, đến phát triển dịch vụ nông thôn cuối phát triển nông nghiệp hàng hố Cơng nghiệp cộng với dịch vụ thu hút lao động dư thừa làm tăng suất lao động nông nghiệp, tăng thu nhập sức mua nông thôn, tạo thị trường cho công nghiệp dịch vụ Như vậy, phát triển công nghiệp nông thôn hướng tất yếu nước phát triển Có nhiều hình thức phương pháp cơng nghiệp hố nơng thơn, nhằm mục đích thu hút thật nhiều lao động nông nghiệp để tạo cải vật chất Thực chất q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, chuyển nông dân nơng sang nơng nghiệp hàng hố, cơng nghiệp dịch vụ Nhằm rút học thiết thực cho việc định hướng giải pháp cơng nghiệp hố nơng thơn nước ta, tìm hiểu hoạt động cơng nghiệp hố nơng thơn số nước châu Á - Trung Quốc: Ở Trung Quốc công nghiệp hố nơng thơn hình thành phát triển nhanh năm cải cách thể chế kinh tế nông thơn Tính từ năm 1978 đến năm 1992, nước thực phương châm “ly nông bất ly hương, nhập xưởng bất nhập thành” để phát triển nông nghiệp hương trấn Hơn 100 triệu lao động nông nghiệp địa bàn nông thôn chuyển sang công nghiệp dịch vụ công xưởng công nghiệp địa phương làng xã với hình thức khác nhau: cá thể, tư nhân, hợp tác xã làm đủ ngành nghề chế biến nơng, lâm, thuỷ sản, khí, điện tử nhiều mặt hàng tiêu dùng trước phải nhập từ thành phố Hiện Trung Quốc có 18 triệu xí nghiệp cơng nghiệp huyện, thu hút 95,48 triệu lao động, chiếm 23,8% lao động nông thôn tạo giá trị 750 nhân dân tệ, có 13 triệu người tìm việc làm thành thị Nhờ phát triển nông nghiệp nông thôn nên tỷ lao động nông nghiệp từ 70% trước đây, cịn 50% tiếp tục giảm Để thích ứng với cấu sản xuất điều chỉnh theo u cầu phát triển kinh tế hàng hố nơng thơn, Trung Quốc đổi tên xí nghiệp “đội, cơng xã” thành xí nghiệp Hương trấn - Ấn Độ: Từ kỷ XX, nhà lãnh đạo Ấn Độ nhận thức tầm quan trọng phát triển cơng nghiệp làng xóm phát triển nơng thôn Năm 1916, Uỷ ban Công nghiệp nhà nước Ấn Độ thành lập nhấn mạnh tính chất quan trọng công nghiệp nông thôn hoạt động công nghiệp xã hội Ấn Độ Hiến pháp Ấn Độ năm 1956 đề nguyên tắc cho sách cơng nghệ phát triển cơng nghiệp nông thôn sở tư nhân hợp tác vùng nông thôn (điều 43) đề cập đến lợi khu vực công nghiệp nhỏ kinh tế Ấn Độ đảm bảo việc làm tối đa quy mô lớn, tạo phương thức đảm bảo phân chia hợp lý thu nhập quốc gia huy động có hiệu nguồn lực, vốn tay nghề chưa dử dụng hết Ở Ấn Độ, Uỷ ban nông nghiệp quốc gia dự tính số lượng lao động nông thôn tăng tới 121 triệu người vào năm 2015 việc phát triển chương trình nơng nghiệp khác tạo cơng ăn việc làm cho khoảng 52 triệu người Để giải vần đề này, người ta dự tính áp dụng chiến lược bổ sung lẫn nhau: chiến lược thứ nhằm vào viêc khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp nơng thơn, cịn chiến lược thứ gắn vào chiến lược phát triển nông thôn tổng hợp Trong thập kỷ vừa qua, nhiều chương trình phát triển nơng thơn khác đưa Ấn Độ kế hoạch hoá “cấp vĩ mô” trở thành hiệu phát triển Ấn Độ Nhiều phương pháp kế hoạch hố quy mơ “khái niệm trung tâm tăng trưởng”, “các chương trình nhu cầu tối thiểu”, chương trình hoạt động chun mơn “chương trình phát triển cho tiểu nơng dân”, “chương trình khu vực bị hạn hán đe doạ”, “chương trình phát triển khu vực thu hút”… đưa làm thử Sự thành cơng cịn hạn chế phương pháp nguyên nhân khác nhau, thí dụ tham gia không thoả đáng tầng lớp nghèo, thiếu kết hợp hoạt động khu vực khác kinh tế nông thôn thiếu sở công nghệ cho phép cải tiến hoạt động sản xuất tầng lớp nghèo Tuy tiến hành rộng rãi chương trình nhằm cải thiện số phận người nghèo khổ nhất, khoảng 40% số 684 triệu dân Ấn Độ vào đầu năm 1980 sống ngưỡng nghèo khổ, chủ yếu vùng nông thôn - Hàn Quốc: Một phần tương đối lớn dân số Hàn Quốc sống vùng nông thôn, khu vực nông nghiệp tiếp tục nguồn thu nhập chủ yếu số dân Chính phủ Hàn Quốc trọng nhiều đến cơng cơng nghiệp hố nơng thơn sau chiến tranh chấm dứt, coi chiến lược quan trọng để phát triển nông thôn tăng thu nhập gia đình Đã có nhiều chương trình tiến hành nhằm phát triển ngành công nghiệp nông thôn suốt thập kỷ qua Đáng ý chương trình sau: Chương trình kinh doanh hộ gia đình nơng thơn: Chương trình tiến hành từ năm 1967 nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất nơng thơn mang tính chất truyền thống Chương trình đề xuất việc tổ chức sản xuất thử quy mơ nhỏ cho hộ nơng dân có tay nghề vừa phải (đơn giản) sử dụng nguồn ngun liệu sẵn có địa phương Hình thức hoạt động: 10 (hoặc hơn) hộ nông dân liên kết với thành sở thương mại để tài trợ từ sản xuất đến tiêu thụ, quản lý cụ thể; nguồn tài trợ chủ yếu cho chương trình ngân hàng bảo đảm Chương trình xí nghiệp Sacmaul: Được tiến hành từ năm 1973 nhằm tăng nguồn thu nhập cho nông thôn phi nông nghiệp thơng qua nơng nghiệp hố nơng thơn gia tăng phát triển cộng đồng nơng thơn Chương trình thúc đẩy việc phải đưa số ngành công nghiệp từ đô thị Scoul Pusan đến vùng nông thôn thu hút đầu tư công nghiệp cho vùng nơng thơn có số dân 20.000 người Chương trình phát triển cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp: Đến cuối năm 1980 xuất 908 xưởng thủ công dân tộc, chiếm 2,9% xí nghiệp nhỏ vừa hàn quốc với số công nhân 23.000 người Đây loại hình nơng thơn với 79,4% dựa vào hộ gia đình riêng biệt sử dụng nguyên vật liệu địa phương bí truyền thống Để phát triển cơng nghiệp thủ cơng truyền thống, Chính phủ thành lập 95 hãng thương mại mặt hàng Tương lai ngành công nghiệp thủ công đầy hứa hẹn nhu cầu tiêu thụ sản phẩm dân gian bắt đầu tăng Qua đánh giá hiệu thực chương trình Để gia tăng q trình cơng nghiệp hố nơng thơn, năm 1983 Chính phủ ban bố Luật Phát triển nguồn thu nhập từ nông nghiệp phát triển nông thôn Theo Luật mới, tài sản công nghiệp phải xây dựng trung tâm lao động vùng nông thôn quy mô nhỏ hướng việc phát triển tài sản công nghiệp nông thôn trung tâm vào hoạt động thương mai có hiệu [9] + Những kết luận rút từ kinh nghiệm giới: Từ tài liệu nghiên cứu kinh nghiệm quy hoạch sử dụng đất giới cho phép rút kết luận, khái niệm quy hoạch nông thôn nghiên cứu theo hướng chủ yếu vấ đề quy hoạch sử dụng đất cơng nghiệp hóa nơng thơn Tuy nhiên hầu hết phương pháp quy hoạch sử dụng đất mơ hình cơng nghiệp hóa nơng thơn chủ yếu phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế quốc gia, tập đoàn kinh tế doanh nghiệp mà chưa quan tâm đến lợi ích người nơng dân Ở số nước phát triển nghiên cứu phát triển nông thôn tập trung sâu quy hoạch sử dụng đất, cơng nghiệp hóa nơng thôn đảm bảo hợp lý kết hợp với bảo vệ môi trường sinh thái theo hướng bền vững Đây thành tựu quan trọng để áp dụng vào thực tiễn nông thôn Việt Nam 1.2 Ở Việt Nam Chương trình phát triển nơng thơn miền núi giai đoạn 1996 - 2000 phạm vi tỉnh Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Phú Thọ tiến hành thử nghiệm quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp cấp xã sở xây dựng kế hoạch phát triển cấp thơn hộ gia đình Theo Bùi Đình Tối Nguyễn Văn Nam năm 1998, tỉnh Lào Cai xây dựng mơ hình sử dụng PRA để tiến hành quy hoạch sử dụng đất, tỉnh Hà Giang xây dựng quy hoạch lập kế hoạch sử dụng đất cấp (xã, thôn hộ gia đình) Tuy nhiên trình trình xây dựng nơng thơn cịn số tồn nhận thức số cấp ngành người dân chưa Bản thân người nông dân nghĩ Nhà nước làm thay cho khơng doanh nghiệp cho họ ban ơn cho người nông dân đầu tư vào 95 Hạng Mục TT Từ UBND Xã - Đền Dào Duy Từ II Đường ống Ø 90 Thôn Chiều dài (m) 1.130 52.740 1.325 Thôn 3.305 Thôn 1.700 Thôn 2.590 Thôn 1.870 Thôn Vạn Thắng 2.350 Thôn Vạn Thắng 1.780 Thôn Vạn Thắng 1.450 Thôn Vạn Thắng 2.060 10 Quyết Thắng 4.000 11 Sơn Thắng 5.880 12 Xuân Nguyên 4.690 13 Thôn Phú Quang 5.970 14 Thôn Tào Trung 4.880 15 Thôn Thành Công 8.890 m) Hệ thống cấp điện + Các yêu cầu tiêu chuẩn áp dụng - Quy hoạch hệ thống cung cấp điện cho điểm dân cư nông thôn phải vào khả điện khí hóa vùng; việc sử dụng nguồn lượng khác lượng mặt trời, gió, khí biơga, thủy điện nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu nhân dân vùng khơng có điều kiện để xây dựng thuỷ điện phải đầu tư cao xây dựng đường dây tải điện - Yêu cầu phụ tải điện: Điện 200 KWh/người/năm (10 năm đầu) 500 KWh/người/năm (giai đoạn 10 năm sau); Phụ tải 100 W/người (giai đoạn đầu 10 năm) 165 W/người (giai đoạn sau 10 năm); 96 - Nhu cầu điện cho công trình cơng cộng điểm dân cư nơng thơn (trung tâm xã, liên xã) phải đảm bảo 15% nhu cầu điện sinh hoạt xã liên xã; - Nhu cầu điện phục vụ sản xuất, kinh doanh phải dựa theo yêu cầu cụ thể sở sản xuất - Hệ thống chiếu sáng đường cho điểm dân cư nông thôn: Khu vực trung tâm xã liên xã phải đạt tiêu tối thiểu độ chói trung bình mặt đường: 0,2 - 0,4 Cd/m2; độ rọi trung bình mặt đường: - 8Lx + Quy hoạch hệ thống cấp điện: Hệ thống điện nông thôn xã 995 KVA Các tiêu chuẩn tính tốn sau: - Tiêu chuẩn cấp điện 100W/người: Cơng suất tính tốn điện sinh hoạt: Psh = 100 x 11.415 = 1.142 KW; Hệ thống cơng suất trung bình lấy 0,85 Cơng suất tính tốn tồn phần cho sinh hoạt: Ssh = 1.141/0,85 = 1.342 KVA Điện cung cấp cho nhu cầu khác như: Chiếu sáng, tiểu thủ công nghiệp tạm tính 15% điện sinh hoạt Skhác = 0,15 x 1.342 = 201 KVA Tổng công suất cần thiết là: S = 1.342 + 201 = 1.543 KVA - Trạm biến áp qua tính tốn 1.543 KVA so với trạng 995 KVA, chưa đảm bảo công xuất sinh hoạt Cần phải lắp đặt thêm trạm trạm 180 KVA, tổng công xuất 540 KVA Quy hoạch trạm biến áp: Xây (Trạm thôn 5, trạm thôn Xuân Nguyên, trạm 10 thôn Quyết Thắng) Quy hoạch nâng cấp trạm biến áp (Trạm thôn 2, trạm thôn Quyết thắng, trạm thôn Thành Công, trạm thôn Tào Trung) - Đường dây: Hệ thống đường dây, cột điện hạ cần nâng cấp với tổng chiều dài 18,38 km, xây 5,5 km 97 Bảng 3.24: Quy hoạch hệ thống điện TT I II II Chỉ tiêu ĐVT Quy hoạch 2015 Tổng số Xây Nâng cấp Trạm biến áp Trạm Tổng dung lượng Đường dây hạ thê Đường dây cao KVA Km Km 1260 23,880 0,500 540 5,500 0,50 720 18,380 n) Sản xuất kinh doanh: Để đảm bảo tăng trưởng kinh tế theo xu tăng nhanh tiểu thủ công nghiệp, xây dựng kho bãi dịch vụ thương mại Quy hoạch thêm 22,48 phục vụ sản xuất kinh doanh, thu hút nhà đầu tư nhân dân địa bàn có điều kiện đầu tư mở xưởng như: Cơ khí, mộc, tiểu thủ cơng nghiêp, chế biến nơng lâm sản vv o) Khu nghĩa trang nhân dân: Nghĩa trang nhân dân: Tồn xã có nghĩa trang, diện tích 9,22 Dự kiến đến năm 2020 để lại khu, diện tích 4,5 mở rộng thêm 20,0 ha, tổng diện tích 24,5 phục vụ mai táng cải táng, vị trí thơn Xn Ngun p) Hệ thống trị: Tiếp tục củng cố, xây dựng đảng bộ, quyền xã tổ chức xã hội vững mạnh 100% đạt chuẩn theo tiêu chí Giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội, nhân dân an tâm sản xuất tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo đảng Các tổ chức trị, phịng ban chức có cán chuyên trách quản lý phụ trách, khơng có hính thức kiêm nhiệm Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn trình độ trị cho đội ngũ cán cơng chức cấp xã, nâng cao trình độ đảm bảo đạt chuẩn, vững chun mơn lập trường trị 3.2.2.5 Khái toán vốn đầu tư a) Tổng nhu cầu vốn đầu tư phân theo giai đoạn 98 TT Bảng 3.25: Tổng nguồn vốn đầu tư, tiến độ thực Tiến độ thực Tổng Hạng mục vốn đầu Năm đầu tư tư Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2016-2020 (tr.đồng) Tổng số 169.828,9 51.021,4 40.815,0 27.193,6 24.819,6 25.979,4 Quy hoạch 231,8 231,8 Giao thông 39.406,6 24.045,3 7.103,8 0,0 0,0 8.257,5 Thuỷ lợi 3.332,2 657,9 852,4 721,7 308,6 791,8 Điện 11.678,0 4.823,2 3.216,5 2.031,7 1.606,7 0,0 Trường học 17.223,8 1.083,6 10.822,7 5.317,5 0,0 0,0 Y tế 640,0 640,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Khu công sở xã 7.744,1 7.744,1 0,0 0,0 0,0 0,0 Nhà di tích 3.250,0 0,0 0,0 3.250,0 0,0 0,0 Bưu điện, truyền 300,0 0,0 0,0 300,0 0,0 0,0 10 Khu thể thao, hội trường, bãi đỗ xe 13.371,0 73,0 2.372,0 4.500,0 1.980,0 4.446,0 11 Nhà văn hóa sân thể thao thơn 12.514,8 1.484,8 9.010,0 1.220,0 0,0 800,0 12 Chợ 4.651,6 0,0 0,0 900,0 3.751,6 0,0 13 Nhà dân cư nông thôn 14 Phát triển KT hình thức SX 15 Văn hố 16 Môi trường, nước 17 Nâng cao chất lượng, tổ chức trị 720,0 720,0 36.005,0 7.966,3 5.466,3 7.206,3 4.706,3 10.659,7 930,0 225,0 225,0 0,0 0,0 480,0 16.850,0 1.937,5 1.637,5 1.637,5 11.637,5 0,0 980,0 108,9 108,9 108,9 108,9 544,4 b) Nguồn vốn + Vốn ngân sách: 79.737,5 triệu đồng, chiếm 46,9% 99 - Ngân sách Trung ương: 46.881,0 triệu đồng, chiếm 27,6% - Ngân sách địa phương: 32.856,5 triệu đồng, chiếm 19,3% + Vốn vay tín dụng: 33.217,2 triệu đồng, chiếm 19,6% + Vốn doanh nghiệp: 39.402,5 triệu đồng, chiếm 23,2% + Vốn đóng góp dân: 17.471,7 triệu đồng, chiếm 10,3% 3.2.2.6 Đánh giá hiệu quy hoạch xây dựng nông thôn a) Hiệu kinh tế Thực chuyển dịch cấu kinh tế chung sở đẩy mạnh phát triển lĩnh vực có lợi thế, mạnh, đầu tư xây dựng hạ tầng sở đạt chuẩn góp phần tăng giá trị, tăng thu nhập đơn vị diện tích, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo an ninh lương thực Bảng 3.26: Các tiêu đạt sau quy hoạch Năm Năm Năm Hạng mục ĐVT 2011 2015 2020 Cơ cấu GTSX % 100,0 100,0 100,0 Nông nghiệp - thuỷ sản % 44,00 32,00 24,00 Nông nghiệp % 94,79 96,03 96,16 Trồng trọt % 62,38 62,17 57,69 Chăn nuôi % 32,41 33,86 38,47 Thuỷ sản % 5,21 3,97 3,84 1,2 Công nghiệp - xây dựng % 32,00 40,00 46,00 1,3 Thương mại - dịch vụ % 24,00 28,00 30,00 TT 1,1 - - Sản lượng nông sản - Lúa Tấn 2448,0 3700,0 3870,0 - Ngô Tấn 420,3 570,0 660,0 - Khoai lang Tấn 619,4 510,0 450,0 - Rau đậu thực phẩm Tấn 508,5 1458,0 1607,0 - Lạc vỏ Tấn 876,0 1022,2 1112,4 - Thịt xuất chuồng Tấn 339,7 553,1 760,1 100 Hạng mục TT - Sản lượng trứng Thu nhập bình quân/năm Năm Năm Năm ĐVT 2011 2015 2020 1000 3384,4 4404,1 5301,6 T đồng 10,25 24,85 43,76 Tốc độ phát triển chung kinh tế xã, dự kiến giai đoạn 2011- 2015 20,34%/năm; giai đoạn 2016- 2020 14,73%/năm; giai đoạn 2011-2020 đạt 17,5%/năm Bình quân thu nhập đầu người năm 2015 ước đạt 24,85 triệu đồng/người/năm; năm 2020 ước đạt 43,76 triệu đồng/người/năm; Bảng 3.27: Tốc độ phát triển theo giai đoạn TT 1.1 Hạng mục Tốc độ phát triển BQ năm Nông lâm, thuỷ sản Nông nghiệp 1.2 Thuỷ sản Công nghiệp - xây dựng Thương mại - dịch vụ Đơn vị tính Giai đoạn 2006-2010 2011-2015 2016-2020 2011-2020 % 19,51 20,34 14,73 17,50 % % 12,32 12,91 8,31 10,59 11,85 13,20 8,34 10,75 % % % 23,74 32,64 22,74 6,95 25,83 24,10 7,61 17,98 16,32 7,28 21,84 20,15 b) Hiệu mặt xã hội Quy hoạch xây dựng nông thơn xã Ngun Bình, đến năm 2020 đóng góp vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội xã Thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, song song với phát triển nhanh Ngành công nghiệp- xây dựng thương mại - dịch vụ; giảm ổn định Ngành nông nghiệp Xây dựng sở hạ tầng nông thôn cách đồng bộ, tạo thuận lợi việc giao lưu kinh tế, văn hoá với vùng lân cận, thu hút đầu tư phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội 101 Giải việc làm cho lao động nông thôn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng góp phần nâng cao thu nhập hạn chế tệ nạn xã hội, giữ vững an ninh trật tự c) Hiệu môi trường Dự báo tác động tới môi trường: Trong thời gian tới, hoạt động sản xuất nông, thuỷ sản, công nghiệp xây dựng, giao thông vận tải, dịch vụ tăng nhanh nên lượng chất thải từ sản xuất mà tăng lên, khu tái định cư dễ gây tình trạng nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí Những cảnh báo tình trạng nhiễm mơi trường nhiều vùng đô thị lớn cho thấy mối nguy hiểm tới sức khoẻ người Do cần có giải pháp xử lý hữu hiệu, triệt để nhằm đáp ứng nhu cầu vừa phát triển kinh tế vừa giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, mơi trường xanh - - đẹp phục vụ du lịch sinh thái, giữ gìn sắc dân tộc, đảm bảo sức khoẻ cho cộng đồng dân cư Xây dựng nông thôn việc quy hoạch sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch vụ… theo hướng đại hoá, áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ cảnh quan tự nhiên Lập, phê duyệt, công bố thực quy hoạch bước tuyên truyền sâu rộng cho nhân dân, quyền địa phương thấy vai trị quan trọng việc bảo vệ mơi trường, đẩy mạnh hoạt động xây dựng môi trường xanh, đẹp Khai thác sử dụng cách hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế hàng hố với việc bảo vệ mơi trường Bước đầu hình thành vùng sản xuất tập trung, sản xuất chăn nuôi xây dựng khu xử lý chất thải gắn liền với hệ thống chuồng trại thoáng mát, an tồn dịch bệnh; giảm lượng phân bón hố học, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất trồng trọt từ tránh nhiễm nguồn nước, khơng khí 3.2.3 Gải pháp cách tổ chức thực 3.2.3.1 Giải pháp thực + Công bố, triển khai thực quy hoạch: Sau quy hoạch phê duyệt UBND xã tiến hành tổ chức tuyên truyền công bố, công khai quy hoạch theo qui 102 định pháp luật, thu hút quan tâm nhân dân, nhà đầu tư huyện, tỉnh kể đầu tư nước để huy động vốn tham gia thực quy hoạch xây dựng nông thôn Tạo chế thơng thống để thu hút thêm doang nghiệp vào đầu tư địa bàn, phối hợp chặt chẽ với ban ngành huyện để triển khai thực hiện, giám sát thực quy hoạch dự án đầu tư theo quy định hành + Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất: Quy hoạch khoanh vùng, lựa chọn mơ hình kinh tế phù hợp với đặc điểm tự nhiên xã, nhằm tạo điều kiện cho vùng địa bàn xã phát triển đồng sở đầu tư, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến, tạo mối liên kết vùng để tạo nên phát triển kinh tế hài hoà địa bàn xã Đối với vùng nông nghiệp: Đảm bảo vững lương thực, tạo sản phẩm hàng hoá đạt chất lượng cao cho thị trường Cần phát triển nơng nghiệp tồn diện như: thâm canh vùng lúa chất lượng cao, vùng rau an tồn kết hợp vùng trồng hoa; chăn ni gia súc, gia cầm xa khu vực dân cư; nuôi trồng, khai thác thuỷ sản, dịch vụ sở hình thành khu xử lý môi trường, tránh ô nhiễm đất, nguồn nước, khơng khí + Giải pháp đất đai: Xây dựng đề án giao đất, thuê đất diện tích mặt nước cho hộ gia đình, tổ chức, cá nhân để phát triển kinh tế Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thuê đất, cấp quyền sử dụng đất cho sở, doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài, sử dụng triệt lợi vùng tiếp giáp với khu công nghiệp Nghi Sơn Tăng cường vận động nhân dân hiến đất, đổi đất để xây dựng công trình phúc lợi xã + Giải pháp đầu tư vốn: Lồng ghép thu hút đầu tư từ nhiều nguồn vốn như: vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương, địa phương hỗ trợ, vốn chương trình mục tiêu quốc gia, vốn vay ngân hàng sách xã hội, vốn huy động từ cộng đồng dân cư Huy động nguồn sẵn có nhân dân lao động, đất đại tuỳ theo khả hộ; phát huy tính sáng tạo tham gia đóng góp nhân dân doạnh nghiệp địa phương 103 - Vốn ngân sách trung ương, vốn vay tín dụng, vốn doanh nghiệp, đầu tư vào hạng cơng trình, phải có hồ sơ thiết kế trình thẩm định, phê duyệt trước cấp vốn - Vốn địa phương 32.358,5 triệu đồng, lấy từ nguồn bán đất, cho thuê đất - Vốn đóng góp nhân dân 17.291,7 triệu đồng, tiền trực tiếp dân phải đóng góp 10.000 triệu đồng, cụ thể: Tiền đóng góp theo lao động 5.000 lđ x 10 công x 100.000/công = 5.000,0 triệu đồng, (Thực năm, năm lao động đóng góp cơng) Tiền đóng góp theo hộ 2.500 hộ x 2,0 tr.đ = 5.000,0 triệu đồng (thực năm, năm hộ đóng góp 0,25 triệu đồng) + Giải pháp lao động nguồn lực: Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng quản lý, quy trình cách thức làm giàu từ nơng nghiệp, thủy sản Tổ chức lớp chuyển giao kỹ thuật công nghệ cho hộ nông dân, hỗ trợ họ việc triển khai ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật Đào tạo nhiều hình thức mở lớp địa phương, tham quan, chuyển giao tiến kỹ thuật… Cân đối lại lao động: Tổng lao động toàn xã đến năm 2020 dự kiến 5.558 người, lao động quan nhà nước 150 người, lao động bố trí địa phương 10 năm tới 3.785 người Trong nơng nghiệp 1.245 người, công nghiệp - xây dựng 1.557 người, dịch vụ - thương mại 983 người, số lao động dôi dư 1.622 người gửi đào tạo nghề để làm việc sở nước, xuất lao động thị trường nước + Các giải pháp khác: Các cơng trình xây dựng địa bàn quyền địa phương cộng đồng dân cư quản lý, vận hành bảo dưỡng Các công trình xây dựng sở hạ tầng phải có thiết kế kỹ thuật phê duyệt theo quy định Việc lựa chọn đơn vị thi công UBND xã chọn thầu cộng đồng dân cư bàn bạc định Các cơng trình thành lập Ban giám sát xây dựng cộng đồng Riêng hệ thống điện nông thôn bàn giao cho ngành điện quản lý bán điện đến hộ 104 Nâng cao chất lượng hoạt động, vai trò, mối quan hệ tổ chức hệ thống trị sở lãnh đạo Đảng bộ, điều hành quyền; xác định rõ vai trị tổ chức xây dựng nông thôn thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước Bổ sung vào quy ước Làng văn hóa tiêu chí liên quan đến xây dựng nông thôn mới, khơi dậy tinh thần yêu nước, tự lực tự chủ, tự cường vươn lên nơng nhân, xây dựng làng q hịa thuận, ổn định, dân chủ có đời sống văn hóa phong phú, tạo động lực cho q trình xây dựng nơng thơn 3.2.3.2 Tổ chức, đạo thực + Chỉ đạo thực hiện: Để thực chương trình đạt kết tốt, cần có đạo chặt chẽ cấp từ huyện, xã đến hộ nông dân, hỗ trợ giúp đỡ ban ngành doanh nghiệp Trên sở phê duyệt UBND xã thôn phải xây dựng kế hoạch mục tiêu phát triển cụ thể hàng năm Trong trình thực hiện, hàng năm tổ chức sơ kết, đánh giá, rút kinh nghiệm có điều chỉnh phù hợp nhằm thực có hiệu Có chế độ khen thưởng kịp thời cho hộ dân điển hình để động viên phong trào Việc thực bước quy hoạch xây dựng nơng thơn đến năm 2020 có ý nghĩa tầm quan trọng để khai thác có hiệu tiềm năng, lợi để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn xã Vì vậy, cần có quan tâm lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền, ban ngành đoàn thể đảm bảo đồng bộ, tạo đột phá quan trọng nghiệp CNH – HDH nông thôn + Tổ chức thực hiện: Ở cấp xã: Thành lập Ban quản lý xây dựng nông thôn xã đồng chí Chủ tịch UBND xã làm Trưởng ban Nhiệm vụ Ban quản lý dự án xây dựng mơ hình nơng thơn xã thực theo quy định pháp luật văn có liên quan Ở cấp thơn: Thành lập tiểu ban quản lý xây dựng nông thôn Trưởng thôn làm Trưởng Tiểu ban Các Tiểu ban quản lý xây dựng nơng thơn có trách nhiệm thực nhiệm vụ Ban quản lý xây dựng NTM xã phân công Trực tiếp tuyên truyền vận động nhân dân thực nội dung xây dựng nông thôn địa bàn thôn 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau th ời gian nghiên cứu, khảo sát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Nguyên Bình, đả đạt mục tiêu, nội dung đề tài “Quy hoạch xây dựng nông thôn xã Nguyên Bình, huyện Tĩnh Gia đến năm 2020” đặt Thơng qua việc thu thập số liệu, kết phân tích đánh giá đề tài xác định nhóm thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến tình hình sản xuất phát triển kinh tế, xã hội; đánh giá mức độ hồn thiện tiêu chí so với chuẩn Bộ tiêu chí Quốc gia từ xác định mục tiêu, định hướng phát triển giải pháp thực để hoàn thiện tiêu chí đến năm 2020 Trên sở pháp lý Bộ tiêu chí Quốc gia với quan điểm đạo tỉnh Thanh Hóa huyện Tĩnh Gia Đề tài thực việc quy hoạch sử dụng đất đai, quy hoạch sản xuất, đề xuất gải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng kết hợp xây dựng cảnh quan nông thôn phù hợp với điều kiện thực tế theo hướng sử dụng bền vững nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường Tồn Bên cạnh kết đạt được, thời gian có hạn trình độ lực thân cịn nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi tồn định: - Do điều kiện thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã chưa thật hoàn thiện Vì đưa đánh giá điều kiện xã thiếu nên chưa thấy hết tiềm sẵn có địa phương - Việc đưa phương án quy hoạch chưa cụ thể, nhiều vấn đề chưa xem xét đầy đủ, vấn đề liên quan đến quy hoạch phát triển lâm nghiệp cịn chung chung - Chưa phân tích thật chi tiết vấn đề hiệu kinh tế xã hội môi trường phương án quy hoạch, nhu cầu vốn đầu tư hiệu kinh tế dự kiến ước tính hiệu kinh tế - Đề xuất giải pháp thực chung chung 106 Khuyến nghị Quy hoạch xây dựng nơng thơn mang tính liên ngành, hoạt động tổng hợp có tính định hướng Vì vậy, thời gian tới, bộ, ngành khẩn trương rà soát, điều chỉnh văn hướng dẫn để đảm bảo tính thống nhất, tạo thuận lợi cho quan triển khai thực có hiệu tiết kiệm cho ngân sách Nhà nước Chính quyền địa phương cấp xã phải nhận thức cách sâu sắc rằng, muốn xây dựng thành cơng nơng thơn vấn đề cốt lõi phát triển kinh tế nông thôn, tạo nguồn lực để đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật tái đầu tư phát triển sản xuất, trông chờ nhiều vào nguồn vốn cấp cho Để xây dựng mơ hình nơng thơn nước ta chưa có mơ hình cụ thể Do vạy, địa phương vừa làm vừa rút kinh nghiệm bước điều chỉnh để có Bộ tiêu chí chuẩn phù hợp điều kiện cần thiết Xây dựng hệ thống đánh giá, giám sát địa phương thực xây dựng NTM theo Bộ tiêu chí quốc gia, khơng hạ thấp tiêu chí ảnh hưởng đến mục tiêu chung, dẫn đến khơng đồng tồn quốc Đây sở để địa phương triển khai đánh giá, giám sát cho việc thực mục tiêu quốc gia Việc lập dự án, đề án để thực phải có lộ trình, bước thích hợp nguồn lực để thực dự án quan trọng nhất, địa phương cần quan tâm đầu tư lập dự án đầu tư phát triển sản xuất để tạo nguồn lực nâng cao mức sống dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ban chấp hành Trung ương khóa X (2008), Nghị 26/TƯ, ngày 5/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hà Nội Nguyễn Văn Bích (1994), Các sách, biện pháp hỗ trợ khuyến khích phát triển kinh tế nơng thơn; Báo cáo tóm tắt kết đề tài KX-08-03, chương trình phát triển nơng thơn Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 31/2009/TT-BXD, ngày 10/98/2009 ban hành tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 32/2009/TT-BXD, ngày 10/98/2009 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng nông thôn Bộ NN&PTNT (2011), Thông tư số 07/2011/TT-BNNPTNT, ngày 8/2/2011 hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nơng nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn Bộ Xây dựng (2011), Thông tư số 09/2011/TT-BXD, ngày 4/8/2011 quy định việc lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn Bộ Xây dựng (2011), Quyết định số 295/QĐ-BXD, ngày 22/3/2011 công bố suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình Bế Viết Đẳng (1993), Những biến đổi kinh tế - Văn hố tỉnh miền núi phía Bắc, Hà Nội, Nhà xuất khoa học xã hội E.N.Pertxik, Quy hoạch vùng, Bản tiếng Việt, Nxb khoa học kỹ thuật, 1978 10 Đặng Đình Long, Lê Thành ý, Nguyễn Mạnh Quân, Nguyễn Đức Trị (1997), vấn đề phát triển cơng nghiệp nơng thơn nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia năm 1997 11 Nguyễn Bá Ngãi (2000), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho QH phát triển nông lâm nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, trường ĐHLN- 2000 12 Nguyễn Bá Ngãi (2000), Một số kinh nghiệm xây dựng quy hoạch phát triển lâm nơng nghiệp cấp xã có tham gia người dân Thông tin chuyên 108 đề: Khoa học, công nghệ kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, số 10 năm 2000 13 Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam- Tập 2- Các nghiên cứu mẫu học từ Châu 1997 14 Norman E.Borlaug , Ni sống lồi người ngày đông hành tinh mỏng manh chúng ta, Bản dịch tiếng Việt, Trường ĐHLN, 1996, tr 1-12 15 Phát triển hệ thống canh tác (Farming system development, FAO, Roma, 1990), Bản dịch tiếng Việt, Nxb Nông nghiệp 1995 16 Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, Nxb Nông nghiệp, 1996 17 Quốc hội (2003), Luật đất đai, số 13/2003/QH11, ngày 26/11/2003 18 Thủ tướng Chính phủ (2006), Nghị định số 92/2006/NĐ-CP, ngày 7/9/2006 phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội 19 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg, ngày 16/4/2009 ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn 20 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 800/2011/QĐ-TTg, ngày 4/6/2011 phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn 21 Vũ Thanh Thuỷ ( 1996), Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp chuyên ngành trồng trọt 22 Bùi Đình Tối (1998), Xây dựng kế hoạch phát triển thơn giám sát đánh giá có người dân tham gia dự án phát triển nơng thơn, Thơng tin chun đề Chương trình phát triển nông thôn miền núi Việt Nam - Thuỵ Điển (6), tr 15 -19; 23 Lý Văn Trọng, Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Hữu Biên, Trần Ngọc Bình (1997), Các phương pháp đánh giá nông thôn, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây; 24 Trần Hữu Viên (1997), Quy hoạch sử dụng đất giao đất có tham gia người dân, Tài liệu tập huấn Dự án hỗ trợ LNXH, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 109 Tiếng Anh: 25 FAO (1993), An Internation frame work for Evaluating Sustainable Land Management (FESLM), Fao, Rome 26 FAO (1995), The Conservation of Land in asia and the Pacific (CLASP), Fao, Rome 27 Dr Habil Holm Uibrig, Introduction to land - Use planninh a contribution to rural development - Selected concerns fox VietNam, Seminars, VietNam Forestry College (VFC) … TU Dresden, 1998, 83-102p 28 Guidelines for land use planning, FAO development series 1, Rome, 1993, 98p 29 Land use planning at village level Seminars, VietNam Forestry College (VFC) … TU Dresden, 1998, 105-116p 30 Land evaluation for forestry, FAO forestry paper, Rome, 1979, 192p 31 Habil Holm Uibrig (1998), Introduction to land use planning a tribution to Rual development - Selected concerns for Vietnam, Seminars, Vietnam Forestry College (VFC) TU Dresden, 83 - 102 p; 32 Land use planning at village level (1998) Seminars, Vietnam Forestry College (VFC) TU Dresden,105 - 116 p Các WEBSITE: 33 http://vienthongke.vn 34 http://www.tapchicongsan.org.vn ... Phạm vi nghiên cứu: 22 - Quy hoạch xây dựng nông thôn xã Nguyên Bình, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Quy mơ diện tích tự nhiên 3.312,28 - Thời gian thực quy hoạch đến năm 2020 2.3 Nội dung nghiên... Nhà nước xây dựng nông thôn mới, cần tập trung giải tốt việc quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn, bao gồm cải tạo làng cũ, xây dựng làng mới, quy hoạch tổng thể xã, thị trấn, xây dựng thị... đất làm sở cho việc quy hoạch sử dụng đất chi tiết ngành, lĩnh vực phạm vi toàn xã - Quy hoạch xây dựng nơng thơn xã Ngun Bình, huyện Tĩnh Gia nhằm xây dựng xã trở thành xã đạt chuẩn theo Bộ

Ngày đăng: 16/05/2021, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan