Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THANH NAM QUY HOẠCH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2013-2020 Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN HỮU VIÊN Hà Nội , 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luân văn trung thực, chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thanh Nam ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Lâm nghiệp, nhận quan tâm, dạy dỗ bảo ân cần thầy giáo, cô giáo Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa đào tạo Sau đại học, q thầy tồn thể cán trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Trần Hữu Viên, thầy giáo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn UBND quận Hai Bà Trưng, Công ty TNHH Một thành viên Công viên xanh Hà Nội giúp đỡ việc điều tra nghiên cứu thực tế để hồn thành luận văn Tơi vơ biết ơn quan tâm giúp đỡ động viên gia đình, người thân bạn bè trình thực luận văn Thời gian qua làm việc với tinh thần nghiêm túc, nỗ lực Song điều kiện thời gian, nhân lực, tài với kinh nghiệm kiến thức thân cịn nhiều hạnh chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp xây dựng từ thầy giáo, cô giáo, nhà khoa hoạc bạn bè đồng nghiệp để tơi có điều kiện hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn./ Tác giả Nguyễn Thanh Nam iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu bảo tồn phát triển hệ thống xanh đô thị giới 1.2 Nghiên cứu bảo tồn phát triển hệ thống xanh đô thị Việt Nam 10 1.3 Bảo tồn phát triển xanh đô thị địa bàn Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội 13 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 15 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.3.1 Cơ sở lý luận thực tiễn bảo tồn phát triển hệ thống xanh đô thị Quận Hai Bà Trưng 15 2.3.2 Quy hoạch định hướng bảo tồn phát triển hệ thống xanh đô thị 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp luận 16 2.4.2 Phương pháp thu thập tài liệu 17 iv Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Điều kiện tự nhiên ,kinh tế xã hội Quận Hai Bà Trưng 20 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội……………………………… …………………….25 3.2 Cơ sở lý luận thực tiễn bảo tồn phát triển hệ thống xanh đô thị 28 3.2.1 Cơ sở lý luận bảo tồn phát triển hệ thống xanh đô thị.28 3.2.2 Hệ thống pháp lý lập quy hoạch……………………… 31 3.2.3 Hiện trạng hệ thống xanh đo thị Quận Hai Bà Trưng……… 32 3.2.4 Dự báo nhu cầu bapr tồn phát triển hệ thống xanh đô thị Quận HBT đến năm 2020……………………………………………… ……44 3.3 Quy hoạch định hướng bảo tồn phát triển hệ thống xanh đô thị 44 3.3.1 Quan điểm phương pháp luận……………….…………………….44 3.3.2 Quy hoạch định hướng không gian bảo tồn phát triển hệ thống xanh đô thị địa bàn quận Hai Bà Trưng……………………… …47 3.3.3 Biện pháp bảo tồn pháp triển hệ thống xanh đô thị quận Hai Bà Trưng……………………………………………………… ……………… 63 3.3.4 Các giải pháp bảo tồn phát triển……… ……………………… 72 KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Nhiệt độ trung bình hàng năm 22 3.2 Số nắng trung bình tháng năm 23 3.3 Lượng mưa trung bình tháng năm 24 3.4 Mực nước trung bình Sơng Hồng qua năm 25 3.5 Diện tích dân số quận nội thành Hà Nội 25 3.6 Các loài cần bảo tồn tuyến đường 59 vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 Hàng Sao đen phố Lò Đúc 35 3.2 Một hàng Muồng đường Giải Phóng 55 3.3 Hàng Sữa phố Trần Khát Chân 56 3.4 Hoa Ban trắng 60 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây xanh đô thị phận thiếu hệ thống cảnh quan đô thị Hệ thống mang ý nghĩa đặc thù khác với yếu tố cảnh quan khác chỗ, hệ sinh thái nhân tạo, có sinh trưởng phát triển, có tác dụng làm mơi trường, tăng cường sức khỏe chất lượng sống cư dân Nhờ hệ thống xanh đường phố, công viên, vườn hoa, khuôn viên quan công sở, bệnh viện, trường học… góp phần làm cho mặt thành phố trở nên sinh động mang tính bền vững Vào năm cuối kỷ XIX, từ đặt chân tới Hà Nội, người Pháp ý đến việc trồng xanh, bóng mát với việc phát triển thị Ngồi việc trồng hàng gỗ lớn đường phố mở, họ cịn trồng nhiều lồi bóng mát công viên, vườn hoa đặc biệt Vườn Bách Thảo Hà Nội Trong số loài xanh, bóng mát trồng phần lớn lồi có nguồn gốc từ rừng tự nhiên Việt Nam, cịn lại số lồi nhập từ nước vào dưỡng Những năm gần Hà Nội trồng thêm nhiều bổ sung nhiều loài Các loài xanh đô thị nhiều năm qua phát huy tác dụng cải thiện môi trường tô đẹp thêm cho đường phố Thủ đô Hà Nội Tuy hệ thống xanh, bóng mát cịn số vấn đề tồn cần phải điều tra đánh giá cách khoa học thực tiễn Những lồi bóng mát có giá trị, phát huy tác dụng tốt cần bảo vệ, xây dựng phát triển, lồi có tác dụng xấu đến mơi trường cần phải loại bỏ thay vào Trong lĩnh vực phát triển bóng mát Hà Nội có vấn đề quan tâm, song cịn có vấn đề chưa nghiên cứu đầy đủ Việc điều tra nghiên cứu đánh giá hệ thống xanh xanh đô thị Hà Nội điều kiện sống, giá trị sử dụng ảnh hưởng đến môi trường thị việc làm cần thiết có ý nghĩa thực tế Thành công việc nghiên cứu, góp phần cung cấp thơng tin giúp cho công tác quản lý hệ thống xanh tốt Mặt khác kết nghiên cứu sở để xây dựng quy hoạch, phương hướng cải tạo, trồng chăm sóc bảo vệ hệ thống xanh đô thị Thành phố Hà nội đà phát triển mạnh mặt, nhiều khu đô thị, khu dân cư xây dựng hình thành, nhiều tuyến đường cải tạo mở rộng làm góp phần tích cực việc nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần cho nhân dân Trong năm gần đây, với việc trọng đầu tư cải tạo xây dựng tuyến đường khu vực thành phố việc đầu tư phát triển hệ thống xanh đô thị bước cải thiện xuất khơng vấn đề nảy sinh cần có lời giải đáp thỏa đáng nhà nghiên cứu quản lý Đó nên chọn lồi phù hợp với đặc điểm mơi trường tạo nét đặc sắc riêng cảnh quan xanh Thành phố Hà nội, phát huy tác dụng mơi trường, đảm bảo an tồn cho người phương tiện tham gia giao thông Đây vấn đề chung khơng riêng thành phố Hà Nội, mà nhiều thành phố khác Việt Nam tình trạng tương tự Từ vấn đề nêu cho thấy, việc quy hoạch tìm giải pháp đồng để phát triển hệ thống xanh đô thị Hà Nội cần thiết, khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn thiết thực Quận Hai Bà Trưng trung tâm kinh tế, văn hóa, trị, cảnh quan Thành phố Hà nội Đây lý tơi lựa chọn đề tài: “Quy hoạch bảo tồn phát triển hệ thống xanh đô thị địa bàn quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2020’’ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu bảo tồn phát triển hệ thống xanh đô thị giới Qua thời kỳ phát triển xã hội lồi người, q trình thị hóa nước ngày tăng, số liệu tổng hợp Liên Hiệp Quốc (1991) vào năm 1990, khoảng 45% dân số giới sống thị trấn thành phố, số tăng lên 51% năm 2000 65% năm 2025 Đó q trình thay đổi xã hội liên quan mật thiết với kinh tế toàn cầu, lịch sử địa lý, trị - xã hội đặc biệt vấn đề môi trường Phát triển thị mối quan tâm cho nhà hoạch định sách có tác động sinh thái đáng kể Để nghiên cứu xanh đô thị, nhà nghiên cứu đưa nhiều thuật ngữ để mô tả như: phức hợp rừng, lâm nghiệp vành đai xanh, kỹ thuật xanh, lâm nghiệp tiện ích, lâm nghiệp đô thị Trong số thuật ngữ lâm nghiệp thị thuật ngữ nhiều người ý sử dụng Nowak Dwyer (2000) đưa mục tiêu phát triển lâm nghiệp thị kết từ việc trì hệ thống xanh đến việc tạo lập thành phố tán che phủ tỷ lệ cụ thể khoảng thời gian định Trên sở hoạt động, lâm nghiệp thị cịn chủ yếu chăm sóc, bảo vệ, thay xanh Khái niệm lâm nghiệp đô thị xây dựng dựa lịch sử 45 năm có nguồn gốc từ Bắc Mỹ Thế lịch sử trồng dọc theo tuyến đường có từ kỉ X trước Công nguyên Tuyến đường trồng giai đoạn tuyến đường nối từ Kolkata Ấn độ đến Afghanistan nằm chân dãy Himalaya, mục đích việc trồng xanh tuyến đường xuất phát mục đích qn Cây đường trồng thành hàng, hàng trung tâm đường hai hàng hai bên đường Vào thời kỳ đường cịn có tên gọi khác đường lớn 77 xanh bóng mát quận Hai Bà Trưng Khác với bóng mát thơng thường, chết hay bị hủy hoại trồng lại Nhưng cổ thụ bị xâm hại làm chết đi, vĩnh viễn Bởi vậy, để bảo tồn cổ thụ quận Hai Bà Trưng phải có sách đặc biệt, chế độ chăm sóc đặc biệt có biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt 3.3.4.2 Những giải pháp lâu dài a Giải pháp quy hoạch Quận Hai Bà Trưng trình mở mang xây dựng, công tác quy hoạch ưu tiên hàng đầu Bên cạnh quy hoạch khu đô thị phải có quy hoạch xây dựng hệ thống xanh bóng mát Để có mạng lưới xanh hồn chỉnh phát huy tác dụng, phải thực lâu dài nhiều năm Việc quy hoạch hệ thống xanh bóng mát bao gồm: - Quy hoạch tổng thể phạm vi toàn quận - Quy hoạch mạng lưới xanh bóng mát cho phường khu đô thị - Quy hoạch thiết kế trồng xanh bóng mát, dựa phân loại đường phố thị Mỗi khu thị có quy mô xây dựng, kèm theo số dân cư ổn định Các nhà quy hoạch phải xác định dành quỹ đất trồng xanh phù hợp theo tiêu chuẩn đô thị đại Trong quy hoạch phải xác định rõ loài trồng tuyển chọn thích hợp với tuyến đường phố Bảo tồn, chăm sóc tuyến xanh đường phố lâu năm sẵn có, tạo dấu ấn đặc biệt cho tuyến phố (Nguyễn Du, Lò Đúc…) 78 b Giải pháp tổ chức quản lý Cây bóng mát đường phố sản phẩm dịch vụ, tài sản nhà nước phục vụ đời sống cộng đồng dân cư đô thị Sản phẩm tài sản phải nhà nước bảo hộ hệ thống Pháp luật bảo vệ Mục đích cuối quản lý bóng mát đường phố cung cấp lợi ích cao từ quần thể xanh với chi phí phù hợp Nội dung công việc tổ chức quản lý bóng mát đường phố bao gồm: + Sử dụng khoảng trống vỉa hè cịn có khả trồng để gia tăng số lượng đường phố + Loại bỏ thay không đạt tiêu chuẩn, thay già cỗi hay sâu bệnh có nguy đổ ngã gió bão, hạn chế tối đa thiệt hại bóng mát gây + Thiết kế bố trí trồng đường phố với chủng loại xác định + Tổ chức chăm sóc, bảo dưỡng, bón phân cho hàng đến giai đoạn sinh trưởng ổn định + Tổ chức chăm sóc tỉa tán theo định kỳ đặc điểm loài cây, tạo dáng giảm bớt thiệt hại gió bão gây Riêng cổ thụ quận Hai Bà Trưng, chưa có quan thống quản lý Qua điều tra khảo sát, cổ thụ có mã số, có vị trí địa điểm thuộc Phường, đường phố, có tọa độ địa lý số đặc điểm sinh thái Vấn đề cách quản lý người trực tiếp quản lý bỏ ngỏ c Giải pháp chế sách Trong thời kỳ kinh tế thị trường, việc trồng bóng mát đường phố nên cởi mở tiếp cận với chế Nhà nước phải quản lý công tác quy hoạch, thiết kế bố trí trồng, giám sát theo dõi 79 đánh giá trình thực Các công việc khác như: gieo ươm, tạo con, trồng chăm sóc trồng đảm bảo tỷ lệ sống cao, sinh trưởng tốt giao cho doanh nghiệp thực Đây hình thức xã hội hóa việc trồng bóng mát thị Việc trồng bóng mát đường phố đạt hiệu tốt có kết hợp hài hịa nhà nước doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực trồng Bộ Xây dựng có thơng tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20/12/2005 hướng dẫn quản lý xanh đô thị Trong đưa hướng dẫn trồng xanh thị, trì bảo vệ xanh, chặt hạ dịch chuyển xanh, quản lý phát triển vườn ươm cuối trách nhiệm quản lý xanh đô thị Trong hệ thống xanh bóng mát cần bảo vệ có cổ thụ Cây cổ thụ dạng đặc biệt, quý có nguy xâm hại lớn Chính cần có quy chế quản lý đặc biệt, riêng với quận Hai Bà Trưng nói riêng, Thành phố Hà Nội trước mắt cần có giải pháp: + Có văn cơng nhận cổ thụ phạm vi quận Hai Bà Trưng tài sản có giá trị bảo tồn nhà nước quản lý bảo vệ Những cổ thụ có hồ sơ cụ thể: vị trí, thuộc phường, xã, có tọa độ địa lý đặc điểm hình thái sinh trưởng + Ban hành quy chế xử lý hành vi phạm cổ thụ + Tổ chức chăm sóc, bảo dưỡng bón phân đề xuất giải pháp có cố xảy cổ thụ d Giải pháp khoa học công nghệ Để phát triển hệ thống bóng mát quận Hai Bà Trưng, không dựa vào kinh nghiệm sản xuất mà phải tiếp tục đầu tư nghiên cứu khoa học kỹ thuật lĩnh vực tạo xanh bóng mát Nghiên cứu trồng bóng mát khơng thể làm 1-2 năm, mà thời gian phải 10 80 năm Để có hàng bóng mát đường phố nay, người Pháp phải thí nghiệm gieo trồng thực nghiệm nhiều năm vườn Bách Thảo, sau đưa trồng đường phố Một số loài tỏ thích nghi như: Sấu, Xà cừ, Sữa, Sao đen có lồi thích nghi giai đoạn đầu như: Sếu, Nhội, Me Đối với bóng mát, muốn rút ngắn thời gian phải kế thừa nghiên cứu nhà khoa học nước việc gieo ươm tạo đem trồng, công việc thử nghiệm trồng đường phố với mục đích sử dụng khác Công tác khoa học công nghệ bóng mát quận Hai Bà Trưng tập trung giải công việc sau: + Tuyển chọn theo mục đích sử dụng thử nghiệm trồng vài tuyến phố với chiều dài vừa đủ + Nghiên cứu biện pháp chăm sóc, tỉa tán theo mục đích chế độ bón phân + Nghiên cứu xử lý sâu bệnh hại số loài như: Bằng lăng nước, Liễu, Bàng + Riêng cổ thụ cần có nghiên cứu trình sinh trưởng cây, tình hình sâu bệnh hại mục thân cành, biện pháp bón phân xử lý để trì bảo tồn có giá trị lịch sử văn hóa e Giải pháp tuyên truyền giáo dục Trước tình trạng hiểu biết người dân quận Hai Bà Trưng giá trị xanh bóng mát thị cịn yếu kém, cơng tác tun truyền giáo dục cần coi trọng Vì vậy, cần có công việc cụ thể sau: - Giới thiệu xanh bóng mát quận Hai Bà Trưng đặc biệt cổ thụ thông qua triển lãm tranh ảnh, nêu giá trị bóng mát đời sống cộng đồng dân cư quận Hai Bà Trưng 81 - Tổ chức lớp giới thiệu, bồi dưỡng thi nhận thức trường tiểu học trung học sở xanh bóng mát quận Hai Bà Trưng Trong năm qua hình thức tổ chức nhiều lần Trung tâm giáo dục truyền thông môi trường tài trợ tổ chức phi Chính phủ Quốc tế - Tổ chức in ấn tờ rơi giới thiệu bóng mát quận Hai Bà Trưng, làm panô tuyên truyền rộng rãi - Riêng cổ thụ quận Hai Bà Trưng, cần tổ chức thi ảnh nghệ thuật giới thiệu cổ thụ đẹp, quý có giá trị lịch sử, văn hóa ngày lễ lớn Thủ đô 82 KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Quy hoạch bảo tồn phát triển hệ thống xanh đô thị quận Hai Bà Trưng lập sở tuân thủ Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, dựa đánh giá đầy đủ trạng, xác định giải pháp quy hoạch, quản lý tổ chức thực quy hoạch hệ thống xanh đô thị Khu vực quy hoạch vùng đất giàu tiềm năng, có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng, mơi trường sinh thái Có điều kiện để phát triển kinh tế tồn diện, có bảo tồn phát triển xanh Các tiềm làm tảng cho phát triển xanh dồi Đó tiềm sức lao động (378.000 người); tiềm số lượng trồng (17.106 trải rộng địa bàn 101 tuyến phố; 07 Công viên, vườn hoa hàng chục trung tâm văn hóa, đình chùa, trường học, nhà máy, xí nghiệp… với tổng diện tích 14,6 km2 ); tiềm thị trường ngày mở rộng, sách nhà nước hồn chỉnh dần để hỗ trợ đắc lực cho người sản xuất nhà quản lý Những số liệu điều tra để phục vụ cho công tác quy hoạch thu thập từ sở với tài liệu nghiên cứu xanh nhà khoa học làm sở cho việc quy hoạch phát triển xanh phù hợp với điều kiện cụ thể khu vực Chỉ tiêu xanh thấp, đạt 0,7 - 0,9 m2/người Để tăng tiêu đạt tiêu chuẩn 1,7 – m2/người, quận cần dựa vào tiềm quỹ đất dành để trồng xây dựng, bổ sung để có hệ thống giải pháp quy hoạch, KHKT, chế quản lý sách Diện tích đất quy hoạch trồng đến năm 2020 từ 104-126 khả thi Vì diện tích lượng hóa cách hợp lý, đệ trình phê duyệt 83 Tổng số cần bảo tồn địa bàn quận 345 Tổng số cần loại bỏ 1.700 cây, tổng số cần cắt tỉa 5.500 Tổng số trồng thay bổ sung khoảng 4.000 Mục tiêu bảo tồn phát triển hệ thống xanh đô thị xác định đề tài đạt đem lại lợi ích to lớn nhiều lĩnh vực: Môi trường, kinh tế - xã hội, góp phần tích cực vào cơng tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống đô thị góp phần hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ mà Quận Thành phố đặt Tồn Quận Hai Bà Trưng mật độ dân số mật độ phương tiện giao thông cao nên công tác thi cơng gặp nhiều khó khăn Điều cần phải có phối hợp quyền địa phương cấp ủng hộ nhân dân Không gian tiến hành thi cơng chật hẹp, vỉa hè hẹp phía nhiều cơng trình ngầm, phía có nhiều loại dây điện, dây thơng tin điều địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ ngành cấp trình triển khai thực đề tài Do thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên cơng tác điều tra chưa sâu vào đánh giá độ tuổi, khả sinh trưởng, sinh sản mà đánh giá số lượng, hình thái quan, cảnh quan Kinh phí thực đề tài lớn (dự kiến khoảng 51,45 tỷ đồng), điều phải huy động nguồn xã hội hóa trình thực Kiến nghị Để nội dung nghiên cứu quy hoạch sớm vào thực tiễn, cần xác định, triển khai nội dung đến tận phường xã, ban hành quy định có tính chất pháp lý để thực hiện, đẩy mạnh việc bố trí lại dân cư khu vực ưu tiên dành đất cho quy hoạch xây dựng phát triển xanh, có nghĩa cần có đồng bộ, phối hợp gắn quy hoạch phát triển xanh quận 84 Hai Bà Trưng với quy hoạch phát triển tổng thể Thủ đô ngành liên quan Viện Quy hoạch, Sở xây dựng, Sở Tài nguyên mơi trường… Bên cạnh đó, hệ thống sách vốn, tín dụng, thuế, hỗ trợ KHKT, quy định % đất (bắt buộc) dành để trồng cây, phát triển hệ thống xanh khu dân cư, công sở, trường học, bệnh viện…cần nghiên cứu, ban hành sớm, nhằm khuyến khích người, đơn vị tham gia trồng cây, cải tạo chăm sóc bảo vệ trồng… ra, cần đẩy mạnh việc lập dự án xây dựng cơng trình xanh để hình thành hệ thống xanh thị hồn chỉnh Cần ứng dụng cơng nghệ điều tra, xử lý số liệu, vẽ đồ, quản lý hệ thống xanh thị Dẫn nhập lồi mới, bảo tồn nguồn gien quý Nhân giống phương pháp nuôi cấy mô hoa, cảnh, xanh, tạo giống mới, biện pháp tổng hợp diệt cỏ dại vườn, ý biện pháp sinh học… Đề nghị UBND Thành phố Hà Nội xem xét phê duyệt đề tài, để Sở ban ngành đơn vị quản lý hệ thống xanh có sở tổ chức thực hiện./ 85 Danh mục bóng mát địa bàn quận Hai Bà Trưng Tên TT Tên khoa học Họ Araucaria excelsar R.Br Araucariaceae Bách tán Bạch đàn chanh Eucalyptus maculate Hook Myrtaceae Bạch đàn trắng Eucalyptus resinijerabusta Smith Myrtaceae Ban trắng Bauhimia variegate L Caesalpiniaceae Bạch đàn đỏ Eucalyptus robusta Sm Var citriodora Myrtaceae Bạch đàn liễu Eucalyptus exserta F.V Mell Myrtaceae Bàng Garcinia multiflora champ Clusiaceae Bàng (2) Garcinia multiflora champ Clusiaceae Bằng lăng nước Lagerstroemia flos reginae Retz Lythraeae 10 Bánh dày Pongamia pinnata (L.) Merr Fabaceae 11 Bời lời nhớt Litsea sebifera Pors Lauraceae 12 Bụt mọc Taxodium distichum Rich Taxodiaceae 13 Bưởi Citrus grandis (L.) Osbeok Rutaceae 14 Cau Areca catechu L Areceae 15 Cau cảnh vàng Chrysalidocarpus lutescens Wendl Areceae 16 Cau bụi Archontophoenix alexandre Wenld Areceae 17 Cau bụng Roystonea regia O.F.Cook Arecaceae 18 Giáng hương Pterocarpus marcrocarpus Rierre Fabaceae 19 Dâu da xoan Spondias lakonensis Pierre Anacardiaceae 20 Dầu rái Dipterocarpus intricatus Dyer Dipterocarpaceae 21 Cọ Elaeis guineensis Jacq Arecaceae 22 Dừa Cocos nucifera L Arecaceae 23 Dướng Broussonetia papyrifera Vent Moraceae 24 Đa búp đỏ Ficus altissima Blume Moraceae 25 Đa lông Ficus pilosa Reina Moraceae 86 26 Bách xanh 27 Đề 28 Calocedrus macrolepis Kurz Cupressaceae Ficus religiosa L Moraceae Gội trắng Aphanamixis grandifolia Blume Miliaceae 29 Kim giao Podocarpus fleuryi Hichel Podocorpaceae 30 Lát hoa Chukrasia tabularis A.Juss Miliaceae 31 Lim xanh Erythrophloeum fordii Oliver Caesalpiniaceae 32 Lim xẹt Peltophorum Ferrugienium Benth Caesalpiniaceae 33 Liễu Salix babylonyca L Saliaceae 34 Long não Cinnamomum camphora (L.) Presl Caesalpiniaceae 35 Lộc vừng Barringtonia racemosa Spreng Lecythidaceae 36 Keo tràm Acacia auriculiformis Cum Mimosaceae 37 Keo tai tượng Acacia mangium Willd Mimosaceae 38 Keo lưỡi liềm Acacia aneura Muell Mimosaceae 39 Me Tamarindus mdica L Caesalpiniaceae 40 Móng bị tím Bauhinia purpunea L Caesalpiniaceae 41 Muỗm Mangifera foetida Lour Anacardiaceae 42 Muồng đen Cassia siamea Lem Caesalpiniaceae 43 Muồng hoa đào Cassia javanica L Caesalpiniaceae 44 Muồng hoàng yến Cassia fistula L Caesalpiniaceae 45 Muồng cúng Cassia glauca Lem Caesalpiniaceae 46 Ngọc lan trắng Michelia alba L Magnoliaceae 47 Ngọc lan vàng Michelia champaca L Magnoliaceae 48 Nhội Bischofia javanica L Euphorbiaceae 49 Núc nác Oroxylum indicum Vent Bignoniaceae 50 Phi lao Casuarina equisetifolia J.R Forster Casuarinaceae 51 Phượng vĩ Delonyx regia Raf Caesalpiniaceae 52 Phượng tím Jacaranda minoaefolia D.Don Bignoniaceae 53 Chẹo Swietenia macrophylla King Meliaceae 87 54 Sao đen 55 Hopea odorata Roxb Dipterocarpaceae Sấu Dracontomelum duperreanum Pierre Anacardiaceae 56 Sếu Cetis sinensis Person Ulmaceae 57 Si Ficus benjamina Liun Moraceae 58 Sưa đỏ Dalbergia tonkineusis Prain Fabaceae 59 Sữa Alstonia Scholaris R Br Apocynaceae 60 Tếch Techtona grandis L Tech Verbenaceae 61 Thàn mát Miltelia ichthyochtona Drake Fabaceae 62 Xà cừ Khaya senegalensis A Juss Meliaceae 63 Xoài Mangifera indica L Anacardiaceae 64 Xoan Melia azedarach L Meliaceae 65 Vàng anh Sacara indica Caesalpiniaceae 66 Vàng anh to Saraca dives Pierre Caesalpiniaceae 67 Trắc bách diệp Olatycladus orientalis (L)Franco Copresaceae 68 Vối Cleistocalyx operculatus Roxb Myrtaceae 69 Vú Sữa Chrysophyllum cainito L Sapotaceae 70 Trám trắng Canarium album Raeusch Burseraceae 71 Trám đen Canarium tramdenum Dai e Jaovl Burseraceae 72 Thông tre Podocarpus neriifolius D.Don Podocarpaceae 73 Thông ba Pinus Kesiya Royke Pinaceae 74 Thông đuôi ngựa Pinus massoniana O.Don Pinaceae 75 Thông hai Pinus merkusii Jungh et de Vriese Pinaceae 76 Thị Diospyrus decandra Lour Ebenaceae 77 Sung Ficus glomerata Roxb Moraceae 78 Hồng xiêm Manilkara zapota (L.P, van Rogen) Sapotaceae 79 Khế Averrhoa carambola L Oxalidaceae 80 Hồng bì Clausena lausium (Lour) Skeels Rutaceae 81 Máu chó Horsfieldia amygdalia Blume Miliaceae 88 82 Giổi nhà Syzygium Jambos (L.) Alston Myrtaceae 83 Cao su Hevea brasiliensis Muell – Arg Euphorbiaceae 84 Hồi Illicium verum Hook F Illiaceae 85 Sến mật Madhuca pasquieri Sapotaceae 89 PHỤ LỤC 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thế Bá (1993), Ba không gian thiết kế quy hoạch xây dựng khu thị, Tạp chí Kiến trúc, (số 1).Tr 11-13 Nguyễn Thế Bá (1995), Đô thị Việt Nam với thách thức kinh tế thị trường, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, (số 1) Tr 11-12 Nguyễn Thế Bá, Lê Trọng Bình, Trần Trọng Hanh, Nguyễn Tố Lăng (1997), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường – Cục Môi trường (3/2000), Chỉ tiêu môi trường quy hoạch xây dựng phát triển đô thị Bộ Xây dựng, Viện quy hoạch đô thị nông thôn (1994), Xã hội học quy hoạch quản lý đô thị (chương trình KC.11, đề tài KC.11-12) NXB Xây dựng Tr 47-86 Bộ Xây Dựng (1995), Đô thị Việt Nam, Tập 1,2 ( chương trình KC.11) Nxb Xây Dựng, Tập 1, tr 30-45, Tập 2, Tr 39-42 Bộ Xây dựng (1999), Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng Nguyễn Việt Châu (1999), Tổ chức đơn vị cấu trúc thị, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, (số 6) Tr 12-14 10 Phạm Hùng Cường (1999), Không gian mở cấu trúc thị, Tạp Chí Kiến trúc Việt Nam, (số 6) Tr 24-26 11 Trần Mạnh Cường (2002), Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổ chức không gian mở khu thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ quản lý đô thị, Trường ĐH Kiến Trúc Hà Nội, Tr 33-39 12 Võ Kim Cương (2004), Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi, NXB Xây dựng 91 13 Chính phủ (20/06/1998), Quyết định số 108/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 14 Ngô Huy Huỳnh (1997), Quy hoạch cải tạo xây dựng thị, NXB Văn Hóa Thông Tin 15 Nguyễn Ngọc Sơn (1998), Quy hoạch mở rộng định hướng phát triển kiến trúc tuyến phố Hà Nội, Tuyển tập nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu Kiến trúc, Tr 103 -105 16 Đoàn Thu Trang (2003), Tổ chức kiến trúc cảnh quan khu Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng môi trường sống đô thị, Luận án tiến sĩ kiến trúc, trường Đại học Xây Dựng 17 UBND Thành phố Hà Nội (14/02/2000) Quyết định số 16/QĐ-UBND Phê duyệt quy hoạch tổng thể quận Hai Bà Trưng đến năm 2020 18 Tổng cục Mơi trường (2010), Chương trình quan trắc tổng thể môi trường vùng kinh tế trọng điểm phía bắc giai đoạn 2010 – 2015 19 Wikipedia , Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội quận Hai Bà Trưng ... bảo tồn phát triển hệ thống xanh đô thị giới 1.2 Nghiên cứu bảo tồn phát triển hệ thống xanh đô thị Việt Nam 10 1.3 Bảo tồn phát triển xanh đô thị địa bàn Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội. .. quận Hai Bà Trưng 2) Đề xuất quy hoạch định hướng bảo tồn phát triển xanh đô thị địa bàn quận Hai Bà Trưng 3) Đề xuất giải pháp thực quy hoạch bảo tồn phát triển hệ thống xanh đô thị địa bàn quận. .. hệ thống xanh đô thị quận Hai Bà Trưng - Dự báo nhu cầu Bảo tồn phát triển hệ thống xanh đô thị quận Hai Bà Trưng đến năm 2020 2.3.3 Quy hoạch định hướng bảo tồn phát triển hệ thống xanh đô thị