Nghiên cứu sinh khối và carbon rừng thông đuôi ngựa tại VQG tam đảo tỉnh vĩnh phúc

83 8 0
Nghiên cứu sinh khối và carbon rừng thông đuôi ngựa tại VQG tam đảo tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - BÙI DUY THỨC NGHIÊN CỨU SINH KHỐI VÀ CARBON RỪNG THÔNG ĐUÔI NGỰA TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - BÙI DUY THỨC NGHIÊN CỨU SINH KHỐI VÀ CARBON RỪNG THÔNG ĐUÔI NGỰA TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60620201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HOÀNG KIM NGŨ Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý trí Khoa đào tạo sau đại học, Ban giám hiệu trường Đại học lâm nghiệp em tham gia chương trình đào tạo hệ cao học khố 19A chuyên ngành Lâm học Sau thời gian học tập em hồn thành mơn học khố học đề để đánh giá kết học tập đạo giúp đỡ Khoa đào tạo SĐH, với hướng dẫn PGS.TS Hoàng Kim Ngũ em thực đề tài: “Nghiên cứu sinh khối carbon rừng Thông đuôi ngựa Vườn Quốc Gia Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc” Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam, Khoa đào tạo sau đại học, thầy, giáo PGS.TS Hồng Kim Ngũ đào tạo hướng dẫn tận tình, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giành tình cảm tốt đẹp cho em suốt q trình học tập Nhân dịp tơi xin cảm ơn cán nhân dân xã Yên Lương, huyện Thanh Sơn tạo điều kiện cho thu thập số liệu thời gian thực tập địa phương, cảm ơn bạn bè giúp đỡ, động viên thực đề tài Trong thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành đề tài nỗ lực cố gắng luận văn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót mong tham gia đóng góp ý kiến thầy, cô giáo, nhà khoa học bạn bè để em tiếp thu khắc phục thiếu sót Tơi xin cam đoan số liệu thu thập thời gian thực tập kết tính tốn trung thực sai em xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 04 năm 2013 Tác giả Bùi Duy Thức ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ý nghĩa nghiên cứu sinh khối lượng carbon tích lũy rừng 1.1.1 Tính trọng yếu đề tài nghiên cứu 1.1.2 Điểm quan đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề giới 1.3 Tình hình nghiên cứu sinh khối & Lượng carbon tích luỹ rừng Việt Nam 13 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 18 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu: 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Điều tra ô tiêu chuẩn 19 2.4.2 Tính sinh khối tầng cao 19 24.3 Lấy mẫu xử lý mẫu 20 2.4.4 Tính tốn sinh khối lâm phần 20 2.4.5 Xác định hàm lượng Carbon tích lũy 21 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình, địa 25 iii 3.1.3 Địa chất, đất đai 26 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 27 3.1.5 Tài nguyên động – thực vật 29 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 30 3.2.1 Dân số, dân tộc cấu lao động 30 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế chung 31 3.2.3 Hiện trạng xã hội sở hạ tầng 32 3.3 Nhận xét đánh giá chung 33 3.3.1 Thuận lợi 33 3.3.2 Khó khăn 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .35 4.1 Đặc điểm cấu trúc lâm phần Thông đuôi ngựa độ tuổi khác .35 4.1.1 Đặc điểm cấu trúc tuổi phân bố mật độ theo cấp đường kính Thơng ngựa 35 4.1.2 Đặc điểm cấu trúc tuổi phân bố mật độ theo cấp chiều cao Thông đuôi ngựa 38 4.1.3 Quy luật tương quan Hvn/D1.3 42 4.2 Sinh khối rừng Thông đuôi ngựa tuổi rừng khác 43 4.2.1 Sinh khối rừng Thông đuôi ngựa 43 4.2.2 Tăng trưởng sinh khối lâm phần Thông đuôi ngựa 50 4.3.Nghiên cứu trữ lượng carbon rừng trồng Thông đuôi ngựa theo bể chứa carbon 52 4.3.1 Phân tích hàm lượng carbon sinh khối 53 4.3.2 Trữ lượng carbon rừng Thông đuôi ngựa 54 4.3.3 Thiết lập phương trình quan hệ sinh khối carbon phận cá thể với tiêu sinh trưởng 58 4.4 Nghiên cứu động thái carbon theo giai đoạn tuổi khác 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt D1.3 Đường kính ngang ngực vị trí 1.3m Hvn Chiều cao vút OTC Ơ tiêu chuẩn CDT Cây tán W Sinh khối Wk Sinh khối khô Wth Sinh khối thân Wc Sinh khối cành Wl Sinh khối Wre Sinh khối rễ C Carbon nguyên tử Cth Carbon thân Cc Carbon cành Cl Carbon Cre Carbon rễ A Tuổi V Thể tích Kg Ki lô gam t tC Tấn Tấn bon iv DVMTR Dịch vụ môi trường rừng HSTR Hệ sinh thái rừng VRR Vật rơi rụng v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 4.1 Phân bố mật độ theo cấp đường kính 36 4.2 Kết mơ phân bố số theo cấp đường kính (N - D1.3) 37 4.3 Phân bố mật độ theo cấp chiều cao 39 4.4 Kết mô phân bố số theo cấp chiều cao (N - H) 40 4.5 Tương quan Hvn/D1.3 42 4.6 Sinh khối tươi trung bình cá lẻ Thơng ngựa 43 4.7 Hàm lượng nước trung bình phận 44 4.8 Sinh khối khô cá lẻ Thông đuôi ngựa theo tuổi rừng 46 4.9 Sinh khối tươi trung bình tán rừng Thơng ngựa 48 4.10 Sinh khối khơ trung bình CDT thảm mục rừng Thông đuôi ngựa 49 4.11 Cơ cấu sinh khối khơ rừng Thơng ngựa lồi 49 4.12 Tăng trưởng sinh khối lâm phần Thông đuôi ngựa 51 4.13 53 Hàm lượng bon sinh khối 4.14 Trữ lượng carbon rừng trồng Thông đuôi ngựa 4.15 Trữ lượng carbon Cây tán thảm mục rừng Thông đuôi ngựa 55 56 4.16 Trữ lượng carbon đất rừng Thông đuôi ngựa 57 4.17 Tổng hợp trữ lượng carbon rừng Thông đuôi ngựa 58 4.18 4.19 4.20 Mối quan hệ sinh khối cá thể Thông đuôi ngựa với nhân tố Mối quan hệ trữ lượng carbon cá thể Thông đuôi ngựa với nhân tố Mối quan hệ trữ lượng carbon cá thể Thông đuôi ngựa với tuổi thể tích 59 60 64 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 2.1 Sơ đồ phương pháp tiếp cận 24 4.1 Biểu đồ phân bố số theo cấp đường kính hàm Weibull 38 4.2 Biểu đồ phân bố số theo cấp chiều cao hàm Weibull 42 4.3 Cấu trúc sinh khối phận tổng sinh khối theo tuổi rừng 47 4.4 Cấu trúc sinh khối lâm phần Thông đuôi ngựa 50 4.5 Biểu đồ động thái carbon thân tuổi khác 62 4.6 Biểu đồ động thái carbon cành tuổi khác 62 4.7 Biểu đồ động thái carbon tuổi khác 63 4.8 Biểu đồ động thái carbon Rễ tuổi khác 63 ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu mối quan tâm hàng đầu quốc gia giới hậu nghiêm trọng lũ lụt, hạn hán kéo dài, gia tăng nhiệt độ, mực nước biển dâng lên v.v Hiện nay, nhân loại phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm mơi trường Các nhà khoa học cho biết vịng 100 năm trở lại đây, trái đất nóng lên khoảng 0,50C có xu hướng tăng lên từ 1,5 đến 4,50C vào cuối kỷ XXI Đó dự đốn 1.500 nhà khoa học có uy tín giới Liên Hiệp Quốc mời cộng tác Trái đất nóng lên mang lại tác động bất lợi đến đời sống người, làm tổn hại lên tất thành phần môi trường sống mực nước biển dâng cao, gia tăng hạn hán, ngập lụt, phát sinh loại bệnh tật, thiếu hụt nguồn nước ngọt, suy giảm đa dạng sinh học gia tăng tượng khí hậu cực đoan, Theo tính tốn nhà khoa học, nồng độ CO2 khí tăng gấp đơi, nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên khoảng 30C Kể từ năm 1860, công nghiệp phát triển với thu hẹp cánh rừng, điều làm cho nồng độ CO2 khí tăng lên tới mức 100 phần triệu nhiệt độ trái đất tăng 0,50C khoảng thời gian từ 1885 - 1940 (dẫn theo Mỵ Thị Hồng, 2006) [6] Với tốc độ phát triển kinh tế toàn cầu nay, tính riêng từ năm 1958 đến 2003, lượng CO2 khí tăng lên đến 5% (Bảo Huy, 2005) [7] Nguyên nhân gây tượng biến đổi khí hậu tồn cầu phát thải mức khí nhà kính vào khí (mà chủ yếu khí CO2) Đó hậu phát triển kinh tế, sức ép dân số, khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, đă ̣c biê ̣t là tài nguyên rừng Các nhà khoa học chứng minh vai trị quan trọng rừng khơng kinh tế, mà hết khả phòng hộ bảo vệ môi trường - đặc biệt khả cân CO2 O2 nhờ hấp phụ CO2 tích lũy Carbon xanh 60 nhân tố điều tra đường kính ngang ngực (D) , thể tích (V), Tuổi (A) theo dạng tương quan tuyến tính lớp phi tuyến tính KÕt qu¶ đà chọn đ-ợc ph-ơng trình biểu thị mối quan hệ gi÷a sinh khối cá thể với tiêu sinh trưởng sau : Phân tích tương quan hồi quy trữ lượng carbon cá thể Thông đuôi ngựa với nhân tố điều tra cho kết sau: Bảng 4.19 Mối quan hệ trữ lượng carbon cá thể Thông đuôi ngựa với nhân tố TT Phương trình tương quan a b r Cth = -37,72 + 1,4906*V -37,72 1,4906 0,995 Cl = 2,7816 + 0,0075*V 2,7816 0,0075 0,999 Cc = 18,101 + 0,1342*V 18,101 0,1342 0,978 Cre = 37,659 + 0,1753*V 37,659 0,1753 0,804 Cth = -86,48 + 12,599*A -86,48 12,599 0,990 Cc = 13,577 + 1,1374*A 13,577 1,1374 0,997 Cl = 2,5487 + 0,0631*A 2,5487 0,0631 0,968 Cre = 33,549 + 1,4437*A 33,549 1,4437 0,780 Cth = -244 + 17,499*D1.3 -244 17,499 0,985 10 Cc = 1,0177 + 1,5835*D1.3 1,0177 1,5835 0,994 11 Cla = 1,8727 + 0,0873*D1.3 1,8727 0,0873 0,960 12 Cre = 19,5 + 1,9613*D1.3 19,5 1,9613 0,759 13 Cth = -0,0025 + 0,5265*Wkth -0,0025 0,5265 0,999 14 Cc = -0,0024 + 0,5281* Wkc -0,0024 0,5281 0,999 15 Cla = -0,0014 + 0,5377*Wkl -0,0014 0,5377 0,999 16 Cre = -0,0065 + 0,5334*Wkre -0,0065 0,5334 0,999 61 Như thấy phương trình tham số mối quan hệ trữ lượng carbon cá thể Thông đuôi ngựa với nhân tố nêu Bảng 4.19 cho thÊy gi÷a trữ lượng carbon phn cõy cỏ th với nhân tố điều tra dễ xác định nh- D1.3; th tớch, tuổi v tng quan carbon với sinh khối cã mèi quan hÖ chặt chẽ với nhau, thể hệ số xác định tồn mức t-ơng đối chặt đến rÊt chỈt với R tõ 0,759 – 0,999 4.4 Nghiên cứu động thái carbon theo giai đoạn tuổi khác Sự biến đổi (động thái) sinh khối lượng C tích lũy rừng phản ảnh ảnh hưởng nhân tố: Diễn rừng, hoạt động người, can thiệp tự nhiên (như lửa rừng, sâu bệnh hại…), biến đổi khí hậu nhiễm mơi trường, tiêu quan trọng biến đổi cấu trúc chức rừng (Blumer, etal,1995; Brownetal,1999; Kmagan j.j,etal, 2003) Trên mức độ khu vực biến đổi sinh khối rừng biến đổi hậu, biến đổi HST có quan hệ tương quan có liên quan đến nhiều thành phần quan trọng môi trường khu vực, thí dụ Tuần hồn C, phân phối dinh dưỡng đất, tích lũy nhiên liệu mơi trường sống HST, khống chế sinh khối rừng khai thác làm giảm tiềm ẩn lượng C khơng khí Sinh khối rừng nguồn lượng tái sinh, thơng qua biện pháp kỹ thuật để nâng cao suất sản lượng, rút ngắn chu kỳ khai thác, kỹ thuật thu hoạch nguồn lượng lợi dụng chuyển hóa nguồn lượng nội dung nghiên cứu sinh khối lượng C rừng Nghiên cứu động thái tích tụ carbon lâm phần rừng Thơng ngựa theo giai đoan tuổi khác nhằm đưa sở khoa học cho việc dự báo nhanh tổng lượng carbon thu nạp dự án AR CDM xác định đường carbon sở việc thiết kế triển khai dự án AR CDM, đồng thời làm sở dự tính giá trị kinh tế rừng giai đoạn tuổi khác Việc xác định trữ lượng carbon tiến hành thông qua việc xác định sinh khối tươi khô cuả rừng, kết thể biểu đồ động thái Carbon rừng trồng Thông đuôi ngựa Tam Đảo sau: 62 Hình 4.5 Biểu đồ động thái carbon thân tuổi khác Hình 4.6 Biểu đồ động thái carbon cành tuổi khác 63 Hình 4.7 Biểu đồ động thái carbon tuổi khác Hình 4.8 Biểu đồ động thái carbon Rễ tuổi khác 64 Nhận xét: Qua hình 4.5, 4.6, 4.7, 4.8 ta thấy động thái carbon phận cá thể với tuổi rừng Thông đuôi ngựa khác tất có xu hướng chung tăng lên theo tuổi rừng Sự biến động carbon phận cá thể với tuổi rừng thể thơng qua phương trình tương quan carbon với nhân tố tuổi rừng thể tích Bảng 4.20 Mối quan hệ trữ lượng carbon cá thể Thông đuôi ngựa với tuổi thể tích TT Phương trình tương quan b0 b1 b2 r Cth = 89,733 – 31,21*A + 5,1636*V 89,733 -31,21 5,1636 0,961 Cl = 211628 – 0,808*A – 639,6*V 211628 -0,808 -639,6 0,987 Cl = 4,1818 – 0,343*A + 0,0479*V 4,1818 -0,343 0,0479 0,972 Cre = 150,8 – 27,71*A + 3,436*V 150,8 27,71 3,436 0,896 Từ bảng kết cho thấy: Lượng carbon tích lũy phận Thơng có quan hệ chặt chẽ vơi tuổi trữ lượng rừng, có hệ số tương quan R từ 0,896 – 0,987 65 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận * Cấu trúc lâm phần Thông đuôi ngựa độ tuổi khác Từ kết nghiên cứu rừng trồng Thơng ngựa lồi mức tuổi khác Tam Đảo – Vĩnh Phúc, đề tài đến số kết luận sau: - Phân bố mật độ số theo cấp đường kính Hiện trạng cấu trúc rừng chưa hợp lý, số phân bố không đồng cấp đường kính: + Ở trạng thái tuổi rừng 17 từ cấp đường kính > 22cm số chiếm 14,1% tổng số lâm phần, lại phân bố rải rác đến cấp đường kính 28cm + Ở trạng thái tuổi rừng 36 số chiếm chủ yếu cấp đường kính từ 16 – 20 cm, 24 – 28 cm, 32 – 36 cm Còn lại chiếm cấp đường kính 36 – 44 cm chiếm 6,1% số lâm phần + Ở trạng thái tuổi rừng 76 số phân bố cấp kính từ 24 – 72 cm Nhưng cấp kính 36-42 cm lại khơng có Do khai thác chọn thô bị đổ gẫy nhiều lần, qua gió bão khơng theo quy tắc, nên đường kính lớn cịn chủ yếu có phẩm chất xấu sức sống giá trị Thêm vào lớp phục hồi tham gia liên tiếp vào cấp đường kính nhỏ hình thành quần thể hỗn lồi tự nhiên phức tạp Qua mô phân bố N/D1.3 hàm tốn học Weibull Kết hợp tính tốn nhận cho thấy, hàm Weibull mô tốt cho Thông đuôi ngựa cấp tuổi 17 76 Đường biểu diễn phân bố thực nghiệm số lượng loài theo cấp đường kính đường cong đỉnh lệch phải Thơng ngựa tuổi 17 có số lượng tập trung nhiều cấp đường kính 18-22cm 66 Thơng ngựa tuổi 76 tập trung nhiều cấp kính 42-60cm, chúng tạo cạnh tranh lớn không gian sống cấp đường kính Điều tạo bất lợi lớn cho trình sinh trưởng có đường kính bé hơn, giai đoạn cần lượng ánh sáng lớn để đảm bảo trình sinh trưởng - Phân bố mật độ số theo cấp chiều cao Đường biểu diễn phân bố thực nghiệm số theo cấp chiều cao đường gấp khúc có dạng đỉnh lệch trái, có tượng phân tầng rõ rệt, có xu hướng số giảm dần cấp chiều cao tăng lên + Ở trạng thái tuổi rừng 17 đỉnh đường cong nằm cấp chiều cao 1719 m chiếm 42,85% tổng số lâm phần + Ở trạng thái tuổi rừng 36 đỉnh đường cong nằm cấp chiều cao 2123 m chiếm 35,38% tổng số lâm phần + Ở trạng thái tuổi rừng 76 đỉnh đường cong nằm cấp chiều cao 3741 m chiếm 40,74% tổng số lâm phần Điều chứng tỏ rừng Thông đuôi ngựa cấp tuổi cấp chiều cao có cạnh tranh khơng gian dinh dưỡng chèn ép, gây bất lợi cho Đề tài sử dụng hàm Weibull để nắn đường cong phân bố số theo cấp chiều cao, kết cho thấy hàm Weibull mô tốt cho trạng thái rừng Thông đuôi ngựa cấp tuổi - Quy luật tương quan chiều cao đường kính thân (Hvn/D1.3) Tương quan hai nhân tố chiều cao đường kính trạng thái tuổi rừng khác chấp nhận dạng phương trình Hvn = a + blogD1.3 với hệ số tương quan tương quan chặt * Sinh khối rừng Thông đuôi ngựa tuổi rừng khác Kết nghiên cứu luận văn phân tích chi tiết lượng sinh khối tích trữ carbon cá lẻ lâm phần thơng ngựa; mơ hình 67 tốn ước tính sinh khối trữ lượng carbon Trên sở kết nghiên cứu này, rút kết luận luận văn sau: - Sinh khối lâm phần thông đuôi ngựa phụ thuộc chặt chẽ vào sinh trưởng rừng tăng theo tuổi rừng Sinh khối rừng có khác biệt phận tuổi rừng, cụ thể sau: (1) Rừng trồng Thông đuôi ngựa 17 tuổi đạt khoảng 12,37 khô/ha/năm (2) Rừng trồng Thông đuôi ngựa 36 tuổi đạt khoảng 19,23 khô/năm (3) Rừng trồng Thông đuôi ngựa 76 tuổi đạt khoảng 13,60 khơ/năm Trong đó: + Sinh khối tầng cao 7,89 khô/năm, chiếm khoảng từ 95,56% + Sinh khối tầng tán 0,17 khô/năm, chiếm khoảng từ 3,12 % + Sinh khối tầng thảm mục 0,07 khô/năm, chiếm khoảng từ 1,30% - Về tăng trưởng bình qn rừng Thơng ngựa 15,71 khơ/ha/năm Tốc độ tăng trưởng có xu hướng tỷ lệ n g h ị c h với tuổi rừng v c ó k h c n h a u cấp tuổi nghiên cứu: + Ở cấp tuổi 17, tăng trưởng bình quân 13,64 khô/ha/năm; + Ở cấp tuổi 36 19,63 khô/ha/năm; + Ở cấp tuổi 76 13,87 khơ/ha/năm - Lượng carbon tích lũy rừng Thơng đuôi ngựa phụ thuộc vào tuổi rừng thành phân lâm phần, cụ thể sau: : (1) Rừng trồng Thơng ngựa 17 tuổi lượng C tích lũy đạt khoảng 487,75 C/ha (2) Rừng trồng Thông đuôi ngựa 36 tuổi đạt khoảng 407,22 C/ha (3) Rừng trồng Thông đuôi ngựa 76 tuổi đạt khoảng 594,30 C/ha 68 Trong đó: + Carbon tích lũy bình quân tầng cao 452,08 C/ha, chiếm 90,94% + Carbon tích lũy bình qn tầng tán 6,26 tC/ha, chiếm 1,27 %, + Carbon tích lũy bình qn tầng thảm mục 9,94 tC/ha, chiếm 0,58% + Carbon tích lũy bình qn tầng đất mặt 35,08 tC/ha, chiếm 7,17 % - Giữa lượng carbon tích tụ phận thân thành phần quần xã rừng với tuổi trữ lượng rừng có mối quan hệ chặt chẽ với Điều thể phương trình tương quan tuyến tính nhân tố - Lượng carbon tích lũy rừng Thơng đuôi ngựa biến động theo xu hướng tăng lên theo trữ lượng tuổi rừng rõ rệt, tuổi cao tích lũy C lớn Tồn - Do hạn chế thời gian nguồn lực nên luận văn chưa nghiên cứu mối quan hệ sinh khối với điều kiện lập địa Trong q trình tính tốn sinh khối lâm phần chưa có điều kiện để xác định lượng sinh khối bị trình chết tự nhiên, tỉa thưa, ni dưỡng rừng xói mịn đất - Vì thực tiêu chuẩn theo độ tuổi ( 76 tuổi, 36 tuổi 17 tuổi) không chặt nhiều tiêu chuẩn Vườn Quốc Gia Nên tính đại diện mẫu dung lượng mẫu cịn hạn chế nhiều khía cạnh độ xác việc dự báo tích lũy carbon rừng cịn chưa cao - Chưa xác định nghiên cứu câú trúc CDT, Thảm tươi, bụi Kiến nghị - Tiếp tục mở rộng nghiên cứu phương pháp xác định lượng C tích lũy rừng Thơng ngựa Vườn Quốc Gia Tam Đảo – nơi không chặt tiêu chuẩn để lấy mẫu - Tiếp tục theo dõi động thái quần xã rừng Thông đuôi ngựa Tam Đảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hà Quang Anh (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái tới sinh trưởng sinh khối loài Trang (Kandelia candel) trồng rừng ngập mặn Giao Thuỷ - Nam Định rừng ngập mặn Thái Thuỵ Thái Bình, Khố luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Phạm Tuấn Anh (2006), Đánh giá lực hấp thụ CO2 rừng thường xanh làm sở xây dựng sách dịch vụ môi trường tỉnh Đăk Nông, Đề tài Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Tây Nguyên Nguyễn Trọng Bình (1996), Một số phương pháp mơ q trình sinh trưởng lồi Thơng nhựa (Pinus merkusii de Vries), Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb), Mỡ (Manglietia glauca BL) sở vận dụng trình ngẫu nhiên, Luận án Phó Tiến Sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Nguyễn Tuấn Dũng (2005), Nghiên cứu sinh khối lượng carbon tích luỹ số trạng thái rừng trồng Núi Luốt, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Dung, Trần Đức Viên Nguyễn Thanh âm (2006), “Ảnh hưởng canh tác nương rẫy đến khả phục hồi dinh dưỡng đất giai đoạn bỏ hóa Hịa Bình”, Tạp chí Khoa học phát triển, ( Số 4và 5), tr 7-8 Hoàng Văn Dưỡng (2000), Nghiên cứu cấu trúc sản lượng làm cở sở ứng dụng điều tra rừng nuôi dưỡng rừng Keo tràm (Acacia auriculiformis A.Cunn ex Benth) số tỉnh khu vực miền Trung Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Trần Bình Đà (2008), Ước lượng khả tích lũy C rừng phục hồi sau nương rẫy điển hình Khu bảo tồn (KBT) thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hịa Bình, Hịa Bình Mỵ Thị Hồng (2006), Nghiên cứu sinh trưởng khả tích luỹ Cacbon hữu rừng Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engler) trồng xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sỹ sinh học, Trường Đại học sư phạm, Hà Nội Bảo Huy (2007), Lâm học nhiệt đới cho lớp cao học Lâm nghiệp, Bài giảng Trường Đại học Tây Nguyên, Tây Nguyên 10 Phạm Xuân Hoàn, Hồng Kim Ngũ (2003), Giáo trình Lâm học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), “Thử nghiệm tính tốn giá trị tiền rừng trồng chế phát triển sạch”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, (số 12) 12 Viên Ngọc Nam (2003), Nghiên cứu sinh khối suất sơ cấp quần xã Mắm trắng (Avicennia alba BL) tự nhiên Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ sinh học, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tr 38 - 57 13 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Hồng Kim Nghĩa (2012), “Động thái tích tụ carbon kiểu rừng theo giai đoạn tuổi khác (non, trung niên thành thục)”, Tạp chí lâm nghiệp T.Q 15 Lê Hồng Phúc (1994), “Nghiên cứu suất rừng”, Tạp chí Lâm Nghiệp, (số 12) 16 Vũ Tấn Phương (2006), “Nghiên cứu trữ lượng carbon thảm tươi bụi: Cơ sở để xác định đường carbon sở dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, (số 8) 17 Lý Thu Quỳnh (2007), Nghiên cứu sinh khối khả hấp thụ Carbon rừng Mỡ trồng loài Tuyên Quang Phú Thọ, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 18 Vũ Đoàn Thái (2003), Nghiên cứu sinh khối, cấu trúc suất rừng Trang (Kandelia obovata Sheue Liu & Yong) trồng xã Giao Lạc, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sỹ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu sinh khối rừng Keo tràm phục vụ công tác kinh doanh rừng, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 20 Hoàng Kim Nhũ, Phùng Ngọc Lan (1998, 2005), Sinh thái rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 21 Hoàng Xuân Tý (2004), Tiềm dự án CDM Lâm nghiệp thay đổi sử dụng đất (LULUCF), Hội thảo chuyên đề thực chế phát triển (CDM) lĩnh vực Lâm nghiệp, Văn phòng dự án CD4CDM - Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Tài nguyên Môi trường 22 Hội Vườn Quốc Gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (2007), Vườn Quốc gia Tam Đảo, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Trần Đức Việt (2012), Nghiên cứu đặc điểm phân bố khả tái sinh tự nhiên loài Sến mật, Vườn Quốc Gia Tam Đảo – Luận văn thạc sỹ khoa LN- Trường ĐH Lâm nghiệp Hà Nội Tiếng Anh 24 Burton V Barnes et al (1998), Carbon balance of trees and ecosystem, New York 25 Newbould P I (1967), Method for estimating the primary production of forest, International Biological programme Handbook 2, Oxford and Edinburgh Black Well, pp 62 26 Rodel D Lasco (2002), Forest carbon budgets in Southeast Asia following harvesting and land cover change, Report to Asia Pacific Regional workshop on Forest for Povety Reduction: opportunity with CDM, Environmental Servieces and Biodiversity, Seoul, South Korea PHỤ LỤC ... tượng: Rừng Thông đuôi ngựa với giai đoạn tuổi khác - Phạm vi nghiên cứu: Tại Vườn Quốc Gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 2.3 Nội dung nghiên cứu: 1- Nghiên cứu xác định sinh khối tầng cao, tán (tái sinh, ... vật rơi rụng rừng Thông đuôi ngựa 2- Nghiên cứu xác định hàm carbon tích lũy phận cá lẻ tán rừng 3- Nghiên cứu. động thái lượng carbon rừng Thông đuôi ngựa theo tuổi khác Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phú 2.4... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - BÙI DUY THỨC NGHIÊN CỨU SINH KHỐI VÀ CARBON RỪNG THÔNG ĐUÔI NGỰA TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC

Ngày đăng: 16/05/2021, 22:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan