Nghiên cứu kỹ thuật trồng và khả năng phát triển cây trùm ngây tại thành phố tam điệp, tỉnh ninh bình

74 16 0
Nghiên cứu kỹ thuật trồng và khả năng phát triển cây trùm ngây tại thành phố tam điệp, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, cơng trình thực hướng dẫn TS Trần Việt Hà Các số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình khác, có sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Người viết cam đoan Đinh Thị Hường ii LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành Trường Đại học Lâm Nghiệp theo chương trình đào tạo Thạc sĩ 2014-2016 Trong trình thực Luận văn, nhân quan tâm giúp đỡ tận tình điều kiện làm việc, tinh thần Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Lâm học trường Đại Học Lâm nghiệp tồn thể thầy giáo khoa nhà trường Nhân dịp cho tơi bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo hướng dẫn TS Trần Việt Hà dành nhiều thời gian cơng sức giúp đỡ tơi q trình thực Luận văn Xin chân thành cảm ơn Sở nông nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Ninh Bình, Ủy ban nhân dân thành phố Tam Điệp nơi tác giả công tác nghiên cứu tạo điều kiện để tác giả học tập hoàn thành Luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình bạn bè gần xa động viên, gúp đỡ tác giả hoàn thành Luận văn Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Đinh Thị Hường iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU .vii DANH MỤC HÌNH .viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Đặc điểm phân loại 1.1.2 Đặc điểm phân bố 1.1.3 Đặc điểm sinh thái 1.1.4 Các nghiên cứu khoa học Chùm ngây 1.2 Tại Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm phân loại 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.3.1 Mục tiêu tổng quát 10 2.3.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.4 Nội dung nghiên cứu 10 2.5 Phương pháp nghiên cứu 11 2.5.1 Quan điểm phương pháp tiếp cận nghiên cứu 11 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 12 iv Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Tam Điệp 20 3.1.1 Lịch sử hình thành 20 3.1.2 Vị trí địa lý 21 3.1.3 Địa hình 22 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 22 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực thành phố Tam Điệp 24 3.2.1 Dân số, lao động 24 3.2.2 Hiện trạng sản xuất nông – lâm nghiệp 27 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Nghiên cứu kỹ thuật trồng Chùm ngây phương pháp tra hạt thẳng 30 4.1.1 Tổng kết kinh nghiệm nhân giống trồng Chùm ngây 30 4.1.2 Đánh giá tỷ lệ sống tình hình sinh trưởng gieo hạt thẳng gieo bầu 35 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân bón lót tới khả sinh trưởng Chùm ngây 40 4.2.1 Ảnh hưởng loại phân bón tới tỷ lệ sống Chùm ngây 41 4.2.2 Ảnh hưởng loại phân bón tới sinh trưởng Chùm ngây 42 4.2.3 Ảnh hưởng loại phân bón lót tới chất lượng sinh trưởng Chùm ngây 45 4.3 Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm từ Chùm ngây thành phố Tam điệp 46 4.3.1 Điều tra quy mơ diện tích, suất chùm ngây thành phố Tam điệp 46 4.3.2 Thị trường tiêu thụ Chùm ngây thành phố Tam Điệp 48 v 4.3.3 Phân tích xu hướng sản xuất tiêu thụ Chùm ngây thành phố Tam Điệp 52 4.4 Đề xuất số giải pháp trồng phát triển Chùm ngây thành phố Tam Điệp 54 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Tồn 58 Khuyến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích, dân số thành phố Tam Điệp giai đoạn 2011-2014 24 Bảng 3.2 Bảng thống kê lao động địa bàn Thành phố năm 2014 26 Bảng 4.1 Kết theo dõi tỷ lệ sống Chùm ngây công thức gieo hạt thẳng gieo vào bầu 36 Bảng 4.2 So sánh tình hình sinh trưởng Chùm ngây cơng thức gieo hạt thẳng gieo hạt vào 37 Bảng 4.3 So sánh chất lượng sinh trưởng Chùm ngây công thức gieo hạt thẳng gieo hạt vào bầu 39 Bảng 4.4 Kết theo dõi tỷ lệ sống Chùm ngây cơng thức bón phân 41 Bảng 4.5 Kết so sánh sinh trưởng Chùm ngây cơng thức bón phân sau tháng trồng 43 Bảng 4.6 Ảnh hưởng loại phân bón tới chất lượng sinh trưởng Chùm ngây cơng thức bón phân sau tháng trồng 45 Bảng 4.7 Kết điều tra quy mơ phát triển diện tích suất Chùm ngây thành phố Tam Điệp 47 Bảng 4.8 Diễn biến khối lượng tiêu thụ giá bán Chùm ngây 50 Bảng 4.9 Xu hướng trồng Chùm ngây thành phố Tam Điệp, 52 Bảng 4.10 Xu hướng tiêu thụ Chùm ngây thành phố Tam Điệp 52 Bảng 4.11 Cân đối sản lượng sản xuất khối lượng tiêu thụ Chùm ngây qua năm thành phố Tam Điệp 53 vii DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1 Phiếu theo dõi tỷ lệ sống Chùm ngây 15 Biểu 2.2 Phiếu thu thập thông tin khả sản xuất sản phẩm Chùm ngây 18 Biểu 2.3 Phiếu điều tra thị trường tiêu thụ sản phẩm Chùm ngây 19 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ bước nghiên cứu đề tài 12 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm so sánh tiêu Chùm ngây gieo vào bầu gieo hạt thẳng 14 Hình 2.3 Sơ đồ thí nghiệm ảnh hưởng loại phân bón lót Chùm ngây 16 Hình 4.1 Biểu đồ so sánh tỷ lệ sống Chùm ngây công thức gieo hạt thẳng gieo vào bầu sau 1, 2, tháng tuổi 37 Hình 4.2 Biểu đồ so sánh tiêu sinh trưởng Chùm ngây công thức gieo hạt sau tháng tuổi 38 Hình 4.3 Biểu đồ so sánh chất lượng sinh trưởng Chùm ngây công thức gieo hạt sau tháng tuổi 40 Hình 4.4 Biểu đồ so sánh tỷ lệ sống Chùm ngây sau 1, 2, tháng trồng công thức bón phân 42 Hình 4.5 Biểu đồ so sánh khả sinh trưởng Chùm ngây cơng thức bón phân sau tháng trồng 44 Hình 4.6 Biểu đồ so sánh chất lượng sinh trưởng Chùm ngây cơng thức bón phân sau tháng trồng 46 Hình 4.7 Kênh tiêu thụ (Kênh tiêu thụ phức tạp) 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Chùm ngây (Moringa oleifera Lam) lồi thuộc họ monogeneric Lồi cịn biết tới với tên gọi Cải ngựa, Dùi trống, Ét xăng, vv Chùm ngây đa tác dụng, phận có dược tính phổ rộng dùng để điều trị nhiều bệnh khác nhau, dùng làm rau ăn cho người, làm nguyên liệu để sản xuất thức ăn gia súc, khí đốt sinh học, vv Đặc biệt trẻ sơ sinh, ăn rau Chùm ngây chống lại chứng suy dinh dưỡng Nhờ giá trị kể trên, Ba tổ chức phi phủ - Trees for Life, Church Worl Service Education Concerns for Hunger Organization lựa chọn Chùm ngây nguồn dinh dưỡng tự nhiên vùng nhiệt đới Ở nước ta có số nghiên cứu chùm ngây tác Dương Tiến Đức, Vương Thị Bạch Tuyết, Trần Hợp, Nguyễn Công Đức, vv thực miền Trung miền Nam, nghiên cứu giới thiệu số đặc điểm sinh lý, sinh thái, giá trị dinh dưỡng dược liệu Chùm ngây Xuất phát từ thông tin trên, số năm gần đây, phong trào phát triển Chùm ngây Việt Nam diễn mạnh mẽ nhiều khu vực nước Có thể khẳng định Chùm ngây lồi trồng đem lại thu nhập cao, nhiên việc phát triển lồi cần có qui hoạch cấp quyền, có qui trình kỹ thuật phù hợp quan trọng phải có đầu ổn định đem lại hiệu cao Cũng nhiều địa phương nước, địa bàn thành phố Tam Điệp, việc khơng người dân theo phòng trào trồng Chùm ngây với mức đầu tư đến hàng trăm triệu đồng cho 1ha song gặp nhiều khó khăn khâu tiêu thụ sản phẩm Có thể thấy việc hộ dân tự phát trồng Chùm ngây chưa có thơng tin kỹ thuật đầy đủ, thị trường tiêu thụ sản phẩm khơng ổn định gặp phải rủi ro cao Để có nhận định khách quan thị trường đầu đề xuất khuyến cáo kỹ thuật phù hợp nhằm giảm chi phí đầu tư phát triển Chùm ngây việc thực đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật trồng khả phát triển Chùm ngây thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình” cần thiết Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Đặc điểm phân loại Theo tài liệu Trung tâm Nông lâm kết hợp giới Chùm ngây 13 loài thuộc chi Moringa, họ Moringaceae, tên khoa học Moringa oleifera Lam Trên giới Chùm ngây gọi với nhiều tên khác nhau: - Tiếng Anh: Drumstick tree, Moringa tree - Tiếng Pháp: Ben ailes, Pois quénique -TiếngÝ: Been, Bemen - Tiếng Ấn Độ: Sobhan, Jana - Tiếng Philipphine: Maiungay 1.1.2 Đặc điểm phân bố Cây có nguồn gốc Ấn Độ, Châu phi, vùng Viễn tây châu Mỹ, trồng mọc tự nhiên vùng nhiệt đới châu Phi, nhiệt đới châu Mỹ, Siri Lanka, Ấn Độ, Mexico, Malabar, Malaysia Philipphines 1.1.3 Đặc điểm sinh thái Theo World Agroforestry Center: Cây có khả sinh trưởng phát triển tốt từ vùng cận nhiệt đới khô đến ẩm, vùng nhiệt đới khô đến vùng rừng ẩm, với độ cao từ – 1.000 m, lượng mưa từ 480 – 4.000 mm/năm, nhiệt độ 12,6 – 400C pH thông thường từ 4,5 – 8, chịu hạn sinh trưởng tốt đất cát khơ hạn Cây khơng thích hợp với nơi có điều kiện ngập úng kéo dài 52 4.3.3 Phân tích xu hướng sản xuất tiêu thụ Chùm ngây thành phố Tam Điệp Kết phân tích xu hướng sản xuất tiêu thụ Chùm ngây thành phố Tam Điệp thể bảng 4.12 bảng 4.13 Bảng 4.9 Xu hướng trồng Chùm ngây thành phố Tam Điệp, Năm Diện tích trồng (ha) Diễn biến diện tích (tăng +, giảm -) (ha) 2012 0,7 +0 2013 2,4 + 1,7 2014 2,7 + 0,3 2015 3,0 + 0,3 Bảng 4.10 Xu hướng tiêu thụ Chùm ngây thành phố Tam Điệp Năm Khối lượng tiêu thụ (kg) Diễn biến khối lượng tiêu thụ (tăng +, giảm ) (kg) 2012 4.500 +0 2013 17.000 + 12.500 2014 14.000 - 3.000 2015 13.000 - 1.000 Kết bảng 4.12 cho thấy: Diện tích trồng Chùm ngây thành phố Tam Điệp có xu hướng tăng mạnh từ năm 2012 đến 2013, tăng 1,7 diện tích Tuy nhiên, diện tích có xu hướng tăng chậm năm sau đó, bình qn năm tăng khoảng 0,3 mơ hình Xu hướng tiêu thụ sản phẩm Chùm ngây bảng 4.13 có diễn biến tương tự Từ năm 2012 đến năm 2013, khối lượng tiêu thụ Chùm ngây tăng vọt từ 4.500 kg/năm lên 17.000 kg/năm, tăng 12.500 kg Tuy nhiên, 53 năm sau đó, khối lượng tiêu thụ có xu hướng giảm dần xuống 14.000 kg/năm năm 2014 tiếp tục giảm xuống 13.000 kg/năm năm 2015, giảm 1.000 - 3.000 kg/năm Nguyên nhân dẫn tới tượng nguyên nhân bất ổn thị trường tiêu thụ trình bày phần 4.3.2.2 Để dự đốn xu hướng sản xuất tiêu thụ sản phẩm Chùm ngây thời gian tới thành phố Tam Điệp Đề tài thực cân đối lực sản xuất thị trường tiêu thụ, kết thể bảng 4.14 Kết bảng 4.13 cho thấy, thị trường tiêu thụ sản phẩm Chùm ngây thành phố Tam Điệp có xu hướng bão hòa Nếu năm 2012 2013, suất từ mơ hình trồng Chùm ngây địa phương không đáp ứng đủ nhu cầu thị trường từ 1.000 - 5.000 kg/năm sang năm 2014 số 500 kg/năm Năm 2015 chứng kiến lực sản xuất mơ hình vượt hẳn 2.000 kg so với nhu cầu tiêu thụ thị trường, điều có nghĩa cung vượt cầu Bảng 4.11 Cân đối sản lượng sản xuất khối lượng tiêu thụ Chùm ngây qua năm thành phố Tam Điệp Năm Sản lượng sản xuất (kg) Khối lượng tiêu thụ (kg) Chênh lệch (kg) 2012 3.500 4.500 - 1.000 2013 12.000 17.000 - 5.000 2014 13.500 14.000 - 500 2015 15.000 13.000 + 2.000 Như vậy, thị trường khơng có biến chuyển theo chiều hướng tích cực như: Bán sản phẩm sang thị trường tỉnh lân cận sản phẩm Chùm ngây chế biến thành nhiều dạng sản phẩm khác có 54 thể bảo quản lâu người dân khơng nên tiếp tục mở rộng diện tích trồng Chùm ngây để tránh tượng không tiêu thụ thua lỗ 4.4 Đề xuất số giải pháp trồng phát triển Chùm ngây thành phố Tam Điệp Từ kết nghiên cứu trên, để góp phần phát triển Chùm ngây thành phố Tam Điệp, đề tài có số đề xuất sau: * Các giải pháp kỹ thuật Đối với tỉnh khu vực phía Bắc, điều kiện thời tiết mưa nhiều vào mùa mưa dễ bị ngập úng Vì vậy, khơng nên tiến hành nhân giống bầu dinh dưỡng đem trồng mà nên sử dụng phương pháp gieo thẳng để trồng Chùm ngây Hạt giống ngâm nước ấm 300C (2 sôi + lạnh) thời gian 12 giờ, sau hạt vớt ủ - ngày nứt nanh đem trồng Mật độ trồng tùy thuộc vào mục đích kinh doanh Với mục đích kinh doanh lấy rau xanh trồng với mật độ 0,5x0,5m Luống gieo hạt thẳng cần lên dõng cao 25 - 30cm cho thoát nước, làm đất tồn diện sau cuốc hố 20x20x20cm Mỗi hố bón 2,2kg phân chuồng hoai Làm đất bón phân trước gieo hạt 30 ngày Sau hạt nảy mầm cần thường xuyên theo dõi sâu bệnh hại, làm cỏ, xới đất bón bổ sung chất dinh dưỡng cho Tuyệt đối khơng bón phân hỗn hợp NPK mà nên bón bổ sung phân chuồng hoai mục phân vi sinh Bón phân vi sinh với liều lượng 100g/gốc sau đợt thu hái Khi cao khoảng 60cm cắt bỏ chồi * Giải pháp kinh tế - thị trường Hiện thị trường sản phẩm Chùm ngây thành phố Tam Điệp bão hòa Do vậy, để thúc đẩy phát triển lồi cách bền vững quyền địa phương cần làm tốt số giải pháp sau: 55 - Cung cấp thơng tin thống, minh bạch chất lượng dinh dưỡng Chùm ngây trang thơng tin thống để người dân nắm bắt - Xây dựng mối liên kết bền vững doanh nghiệp tiêu thụ với người dân, tạo ưu đãi thuế cho doanh nghiệp từ khuyến khích mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm - Thường xuyên đưa nghiên cứu dự báo thị trường tiêu thụ sản phẩm để người dân cập nhật Từ thực tốt cơng tác quy hoạch vùng trồng Chùm ngây để tránh phát triển ạt gây tổn thất kinh tế khơng có đầu cho sản phẩm - Khuyến khích nghiên cứu áp dụng công nghệ chế biến để tạo đa dạng sản phẩm đóng gói từ Chùm ngây 56 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, đề tài rút số kết luận sau: - Biện pháp gieo hạt thẳng để trồng Chùm ngây phù hợp gieo bầu sau đem trồng thành phố Tam Điệp, thể ở: Tỷ lệ sống gieo hạt thẳng đạt 82,22% so với 15,56% gieo hạt vào bầu sau tháng theo dõi; sinh trưởng đường kính gốc đạt trung bình 1,0 cm, cao gấp lần so với công thức tra hạt vào bầu; sinh trưởng chiều cao vút trung bình đạt 57,4 cm, cao 5,8 cm so với công thức tra hạt vào bầu; số kép/cây trung bình đạt 6,1 lá/cây, cao 0,6 lá/cây so với công thức tra hạt vào bầu; chiều dài kép trung bình đạt 26,0 cm, dài 5,2cm so với công thức gieo hạt vào bầu sau tháng theo dõi; tỷ lệ phẩm chất tốt công thức gieo hạt thẳng 64,0% cao 44,0% công thức gieo hạt bầu, phẩm chất trung bình 24% thấp 16,0% gieo hạt bầu, phẩm chất xấu chiếm khoảng 12,0% thấp 28,0% gieo hạt bầu sau tháng theo dõi - Cơng thức bón phân 2,2 kg phân chuồng hoai/hốc tốt tỷ lệ sống, tiêu sinh trưởng chất lượng Chùm ngây sau tháng theo dõi, tiếp đến bón 0,7 kg phân vi sinh/hốc thấp bón 0,36 kg phân NPK Ninh Bình/hốc Tỷ lệ sống bón phân chuồng hoai cao nhất, đạt 85,6% sau tháng theo dõi, tiếp đến bón phân Vi sinh đạt 84,4% thấp bón phân NPK đạt 67,8% Các tiêu sinh trưởng đường kính gốc, chiều cao vút ngọn, số kép/cây, chiều dài kép công thức bón phân chuồng hoai thể vượt trội hẳn so với cơng thức cịn lại, đạt giá trị đường kính gốc 1,1cm, chiều cao vút 61,8cm, số kép trung bình/cây đạt 6,3 57 kép/cây, chiều dài đạt 28,1cm Công thức bón 0,7kg phân vi sinh/hốc cho tiêu sinh trưởng đứng thứ 2, tiêu sinh trưởng 1,0cm, 55,3cm, 6,2 lá/cây 26,5cm Sinh trưởng thấp thuộc cơng thức bón 0,36kg phân NPK Ninh Bình/hốc, đạt 0,9 cm đường kính gốc, 48,6cm chiều cao, 5,4 kép/cây chiều dài đạt 24,0cm sau tháng theo dõi Tỷ lệ phẩm chất xấu đạt thấp cơng thức bón 2,2 kg phân chuồng hoai/hốc có 5,1%, tiếp đến bón 0,7kg phân vi sinh/hốc với 5,3% cao bón 0,36kg phân NPK Ninh Bình/hốc với 6,6% sau tháng trồng Tại thành phố Tam Điệp có xã phát triển Chùm ngây xã Quang Trung Yên Sơn, năm 2012 Đến năm 2015, địa bàn xã có khoảng mơ hình trồng Chùm ngây Diện tích có xu hướng tăng nhanh giai đoạn đầu (từ năm 2012 sang 2013) với khoảng 1,7 sau giảm mạnh xuống tăng bình quân 0,3 ha/năm Tương ứng suất sinh khối tăng mạnh từ 3.500 kg tươi/năm 2012 lên 15.000 kg/năm 2015 nhờ tăng suất diện tích mơ hình Thị trường tiêu thụ sản phẩm Chùm ngây thành phố Tam Điệp chủ yếu làm rau xanh với kênh tiêu thụ từ người dân bán trực tiếp tới người tiêu dùng thông qua kênh phân phối thương lái Trong năm đầu, giá thành sản phẩm Chùm ngây đạt cao, trung bình khoảng 40.000 đồng/kg rau xanh năm 2012 sau giảm xuống cịn 15.000 đồng/kg rau xanh năm sau (năm 2015) Thị trường sản phẩm rau Chùm ngây thành phố Tam Điệp đến thời điểm điều tra có xu hướng bão hịa, cung vượt q cầu Ngun nhân chủ yếu thiếu thơng tin thống giá trị sản phẩm, hạn chế việc mở rộng thị trường tiêu thụ sang tỉnh lân cận, sản phẩm Chùm ngây dừng lại làm rau xanh mà chưa chế biến thành dạng sản phẩm khác đặc biệt làm dược liệu,… 58 Trong thời gian tới, để tiếp tục phát triển Chùm ngây địa bàn thành phố, nâng cao giá trị sản xuất cho người dân việc áp dụng tiến kỹ thuật gieo hạt thẳng theo nghiên cứu đề tài, quyền địa phương cần làm tốt công tác dự báo thị trường, thúc đẩy cầu nối doanh nghiệp với người dân nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ, đẩy mạnh đầu tư cho nghiên cứu chế biến sản phẩm Chùm ngây thành nhiều dạng sản phẩm khác nhau, thực tốt công tác quy hoạch trồng để tránh tình trạng phát triển ạt, gây thua lỗ cho nhân dân Tồn Do thời gian kinh phí có hạn nên đề tài cịn số tồn sau: - Chưa có điều kiện mở rộng phạm vi nghiên cứu sang địa phương khác tỉnh Ninh Bình từ có đề xuất xác - Chưa có điều kiện nghiên cứu thí nghiệm chuyên sâu đặc điểm sinh lý, sinh thái vườn ươm để đề xuất chế độ tưới nước bón phân theo nhu cầu dinh dưỡng - Hiện nguồn hạt giống Chùm ngây chưa Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn công nhận nên đề tài sử dụng nguồn hạt giống mua thị trường tự Khuyến nghị Trong thời gian tới, để phát triển Chùm ngây thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình quyền thành phố xã nghiên cứu cần xem xét áp dụng đề xuất đề tài cách hợp lý Đồng thời, mở rộng phạm vi nghiên cứu sang địa phương khác tỉnh Ninh Bình, từ có định hướng phát triển loài phạm vi toàn tỉnh 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Trong nước Cây chùm ngây – dịch năm 2008 Panda Http://Chumngay.net Dương Tiến Đức (2012) Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học khả gây trồng loài Chùm ngây (Moringa oleifera Lam) quy mơ hộ gia đình, trang trại vùng duyên hải Nam trung tây nguyên” Đường Hồng Dật, 2002 Cẩm nang phân bón, Nxb Hà Nội Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất Nguyễn Văn Tuấn, 2001 Tin học ứng dụng lâm nghiệp Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Trọng Bình, 2015 Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành Nguyễn Công Đức, chữa bệnh từ Chùm ngây, báo niên 9/11/2007 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, nhà xuất Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Khuyến nơng TP Hồ Chí Minh (2011), Cẩm nang trồng Chùm ngây, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Vương Thị Bạch Tuyết năm 2010 “Nghiê cứu số đặc tính sinh lý – sinh thái Chùm ngây (Moringa oleifera Lam) thuộc họ Chùm ngây (Moringaceae R.Br.ex Dumort) 11 Võ Hồng Thi, Hoàng Hưng, Lương Minh Khánh (2012).Nghiên cứu sử dụng hạt Chùm ngây (Moringa oleifera Lam) để làm nước Việt Nam 60 II Nước Gopalan, C., B.V Rama Sastri, and S.C Balasubramanian, Nutritive value of Indian foods Hyderabad, India: (National Institute of Nutrition), 1971 (revised and updated by B.S Narasinga Rao, Y.G Deosthale, and K.C Pant, 1989) Fuglie, Lowell J., ed The Miracle Tree—Moringa oleifera: Natural nutrition for the Tropics Training manual 2001 Church World Service, Dakar, Senegal May 2002 Price, Martin L ―The Moringa Tree Educational Concerns for Hunger Organization (ECHO) Technical Note 1985 (revised 2002) May 2002 Saint Sauveur (de), Armelle ―Moringa exploitation in the world: State of knowledge and challenges Development Potential for Moringa Products International Workshop, Dar es Salaam, Tanzania, 29 Oct - Nov 2001 Morton, Julia F.-The Horseradish Tree, Moringa pterygosperma (Moringaceae)-A Boon to Arid Lands? Economic Botany 45 (3), (1991): 318-333 IndianGyan: The Source for Alternative Medicines and Holistic Health Home Remedies for Common Ailments May 2002 15 Bakhru, H.K Foods That heal: The Natural Way to Good Health South Asia Books, 1995 New Crop Resource Online Program (NewCROP) -Moringa Oleifera Lam Hà Nội, ngày Trưởng tiểu ban phê duyệt Giáo viên hướng dẫn tháng năm 2016 Học viên thực Đinh Thị Hường 61 PHỤ LỤC 62 Phụ lục 01 So sánh sinh trưởng công thức tra hạt sau tháng trồng Ranks D00 Hvn Sola Chieudaila CT 1,00 2,00 Total 1,00 2,00 Total 1,00 2,00 Total 1,00 2,00 Total N 74 14 88 74 14 88 74 14 88 74 14 88 Mean Rank 51,49 7,57 Sum of Ranks 3810,00 106,00 51,09 9,64 3781,00 135,00 46,25 35,25 3422,50 493,50 51,48 7,61 3809,50 106,50 Test Statisticsa Mann-Whitney U Wilcoxon W Z Asymp Sig (2-tailed) D00 1,000 106,000 -5,996 ,000 a Grouping Variable: CT Hvn 30,000 135,000 -5,618 ,000 Sola 388,500 493,500 -1,550 ,121 Chieudaila 1,500 106,500 -5,948 ,000 63 Phụ lục 02 So sánh sinh trưởng Chùm ngây cơng thức bón phân Descriptives N D00 1,00 2,00 3,00 Total Hvn 1,00 2,00 3,00 Total Sola 1,00 2,00 3,00 Total Chieudaila 1,00 2,00 3,00 Total 77 76 61 214 77 76 61 214 77 76 61 214 77 76 61 214 Mean 1,0948 ,9737 ,9000 ,9963 61,8052 55,2895 48,5902 55,7243 6,2727 6,1842 5,4262 6,0000 28,0974 26,5132 24,0492 26,3808 95% Confidence Interval for Mean Std DeviationStd Error Lower BoundUpper Bound Minimum Maximum ,17464 ,01990 1,0552 1,1344 ,00 1,30 ,16842 ,01932 ,9352 1,0122 ,60 1,30 ,13540 ,01734 ,8653 ,9347 ,60 1,20 ,17995 ,01230 ,9720 1,0205 ,00 1,30 2,81929 ,32129 61,1653 62,4451 54,00 67,00 5,95945 ,68360 53,9277 56,6513 39,00 64,00 4,83176 ,61864 47,3527 49,8276 30,00 56,00 7,06600 ,48302 54,7722 56,6764 30,00 67,00 1,14290 ,13025 6,0133 6,5321 4,00 8,00 ,96209 ,11036 5,9644 6,4041 5,00 8,00 ,64444 ,08251 5,2612 5,5913 4,00 7,00 1,02091 ,06979 5,8624 6,1376 4,00 8,00 1,75664 ,20019 27,6987 28,4961 24,00 31,00 1,96973 ,22594 26,0631 26,9633 22,00 30,00 1,47678 ,18908 23,6710 24,4274 21,00 27,00 2,38954 ,16335 26,0589 26,7028 21,00 31,00 Test of Homogeneity of Variances D00 Hvn Sola Chieudaila Levene Statistic 2,822 16,519 13,959 4,373 df1 2 2 df2 211 211 211 211 Sig ,062 ,000 ,000 ,014 64 ANOVA D00 Hvn Sola Chieudaila Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Sum of Squares 1,352 5,545 6,897 5966,270 4668,464 10634,734 28,388 193,612 222,000 559,853 656,359 1216,211 df 211 213 211 213 211 213 211 213 Mean Square ,676 ,026 F 25,717 Sig ,000 2983,135 22,125 134,828 ,000 14,194 ,918 15,469 ,000 279,926 3,111 89,988 ,000 Multiple Comparisons Dependent Variable D00 LSD Hvn LSD Sola LSD Chieudaila LSD Mean Difference (I) CT (J) CT (I-J) Std Error 1,00 2,00 ,12112* ,02621 3,00 ,19481* ,02779 2,00 1,00 -,12112* ,02621 3,00 ,07368* ,02787 3,00 1,00 -,19481* ,02779 2,00 -,07368* ,02787 1,00 2,00 6,51572* ,76057 3,00 13,21503* ,80626 2,00 1,00 -6,51572* ,76057 3,00 6,69931* ,80860 3,00 1,00 -13,21503* ,80626 2,00 -6,69931* ,80860 1,00 2,00 ,08852 ,15489 3,00 ,84650* ,16419 2,00 1,00 -,08852 ,15489 3,00 ,75798* ,16467 3,00 1,00 -,84650* ,16419 2,00 -,75798* ,16467 1,00 2,00 1,58424* ,28518 3,00 4,04822* ,30231 2,00 1,00 -1,58424* ,28518 3,00 2,46398* ,30319 3,00 1,00 -4,04822* ,30231 2,00 -2,46398* ,30319 * The mean difference is significant at the 05 level 95% Confidence Interval Sig Lower Bound Upper Bound ,000 ,0694 ,1728 ,000 ,1400 ,2496 ,000 -,1728 -,0694 ,009 ,0187 ,1286 ,000 -,2496 -,1400 ,009 -,1286 -,0187 ,000 5,0164 8,0150 ,000 11,6257 14,8044 ,000 -8,0150 -5,0164 ,000 5,1053 8,2933 ,000 -14,8044 -11,6257 ,000 -8,2933 -5,1053 ,568 -,2168 ,3938 ,000 ,5228 1,1702 ,568 -,3938 ,2168 ,000 ,4334 1,0826 ,000 -1,1702 -,5228 ,000 -1,0826 -,4334 ,000 1,0221 2,1464 ,000 3,4523 4,6442 ,000 -2,1464 -1,0221 ,000 1,8663 3,0617 ,000 -4,6442 -3,4523 ,000 -3,0617 -1,8663 65 D00 Duncana,b CT 3,00 2,00 1,00 Sig Subset for alpha = 05 ,9000 ,9737 1,0948 1,000 1,000 1,000 N 61 76 77 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 70,525 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed Hvn Duncana,b CT 3,00 2,00 1,00 Sig Subset for alpha = 05 48,5902 55,2895 61,8052 1,000 1,000 1,000 N 61 76 77 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 70,525 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed Sola CT Duncana,b 3,00 2,00 1,00 Sig N 61 76 77 Subset for alpha = 05 5,4262 6,1842 6,2727 1,000 ,584 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 70,525 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed 66 Chieudaila Duncana,b CT 3,00 2,00 1,00 Sig N 61 76 77 Subset for alpha = 05 24,0492 26,5132 28,0974 1,000 1,000 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 70,525 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed ... xuất khuyến cáo kỹ thuật phù hợp nhằm giảm chi phí đầu tư phát triển Chùm ngây việc thực đề tài: ? ?Nghiên cứu kỹ thuật trồng khả phát triển Chùm ngây thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình? ?? cần thiết... phẩm từ Chùm ngây thành phố Tam Điệp - Đề xuất giải pháp phát triển Chùm ngây thành phố Tam Điệp 2.4 Nội dung nghiên cứu Đề tàì nghiên cứu nội dung: - Nghiên cứu kỹ thuật trồng Chùm ngây phương... từ Chùm ngây thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình - Phạm vi khơng gian: Tại thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình - Phạm vi thời gian: Từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 2.3 Mục tiêu nghiên cứu 2.3.1

Ngày đăng: 16/05/2021, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Trên thế giới

  • 1.1.1. Đặc điểm phân loại

  • 1.1.2. Đặc điểm phân bố

  • 1.1.3. Đặc điểm sinh thái

  • 1.1.4. Các nghiên cứu khoa học về cây Chùm ngây

  • 1.2. Tại Việt Nam

  • 1.2.1. Đặc điểm phân loại

  • 1.2.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam

  • Chương 2

  • MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 2.3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 2.3.1. Mục tiêu tổng quát

  • 2.3.2. Mục tiêu cụ thể

  • 2.4. Nội dung nghiên cứu

  • 2.5. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.5.1. Quan điểm và phương pháp tiếp cận nghiên cứu

    • Hình 2.1. Sơ đồ các bước nghiên cứu của đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan