Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
4,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN PHÚC ĐOAN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN LÂM SẢN NGOÀI GỖ - TẠI HUYỆN HOÀNH BỒ TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN PHÚC ĐOAN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN LÂM SẢN NGOÀI GỖ - TẠI HUYỆN HOÀNH BỒ TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Lâm học Mã Số: 60620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI THẾ ĐỒI Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi Từ số liệu trường đến kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Quảng Ninh, ngày 05 tháng 10 năm 2014 Người làm cam đoan Nguyễn Phúc Đoan ii LỜI CẢM ƠN Đề tài : “Nghiên cứu trạng tài nguyên Lâm sản gỗ huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh” Đề tài luận văn hoàn thành Trường Đại học Lâm Nghiệp – Xuân Mai Hà Nội theo chương trình đào tạo sau đại học, chuyên ngành Lâm Học khóa học 20A (2012-2014) Trong q trình học tập thực luận văn, học viên nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa sau đại học thầy cô giáo Trường Đại học Lâm Nghiệp bạn bè đồng nghiệp gần xa, cán địa phương xã, Kỳ Thượng, Hoà Bình, Đồng Lâm, Đồng Sơn, Vũ Oai, Thống Nhất, Lê Lợi, Quảng La, Sơn Dương, Dân Chủ, Bằng Cả, Tân Dân, huyện Hồnh Bồ nơi học viên cơng tác thực luận văn Nhân dịp này, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước quan tâm giúp đỡ quý báu Đặc biệt, Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Bùi Thế Đồi, người thầy hướng dẫn tận tình, truyền đạt kinh nghiệm, ý tưởng mới, nghiên cứu khoa học giúp học viên hoàn thành luận văn Dù cố gắng với tinh thần, nỗ lực, hướng tới nghiên cứu khoa học chân kinh nghiệm nghiên cứu tiếp cận với khoa học đại hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu, sai sót định Học viên mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Phúc Đoan iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Khái niệm Lâm sản gỗ 1.1.2 Phân loại Lâm sản gỗ 1.1.3 Các nghiên cứu vai trò tiềm Lâm sản gỗ 1.1.4 Về giá trị kinh tế, xã hội Lâm sản gỗ 1.1.5 Các nghiên cứu sử dụng bền vững, giải pháp nâng cao vai trò LSNG 1.2 Ở nước 1.2.1 Khái niệm lâm sản gỗ 1.2.2 Về phân loại Lâm sản gỗ Việt Nam 1.2.3 Các nghiên cứu vai trò, tiềm Lâm sản ngồi gỗ 11 1.2.4 Tình hình quản lý Lâm sản ngồi gỗ Việt Nam 12 1.3 Một số nghiên cứu LSNG huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 14 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu chung 16 iv 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.3.1 Nghiên cứu đánh giá tiềm LSNG xã Đồng Lâm 16 2.3.2 Đánh giá thực trạng kỹ thuật gây trồng, khai thác loài LSNG 16 2.3.3 Nghiên cứu xác định giá trị thị trường tiêu thụ số loài LSNG chủ yếu 17 2.3.4 Đề xuất số giải pháp phát triển loài LSNG địa phương 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu chung 17 2.4.2 Các phương pháp ứng dụng nghiên cứu 18 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình 22 3.1.3 Khí hậu 23 3.1.4 Thuỷ văn 25 3.1.5 Đất đai thổ nhưỡng 28 3.1.6 Tài nguyên rừng 29 3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội 29 3.2.1 Điều kiện dân sinh Hoành Bồ - Quảng Ninh 29 3.2.2 Điều kiện kinh tế 30 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 30 3.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn nơi xây dựng mơ hình 31 3.3.1 Thuận lợi 31 3.3.2 Khó khăn 32 v Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Tiềm loài LSNG huyện Hoành Bồ 34 4.1.1 Thực trạng lồi LSNG có huyện Hồnh Bồ 34 4.1.2 Lựa chọn số loài LSNG có giá trị tiềm phát triển 45 4.2 Đặc điểm sinh thái, kỹ thuật gây trồng khai thác sử dụng lồi có giá trị huyện Hoành Bồ 45 4.2.1 Cây sa nhân tím 45 4.2.2 Cây Trám trắng 51 4.2.3 Cây Ba kích 54 4.3 Giá trị sử dụng, thị trường tiêu thụ sản phẩm số loài LSNG có giá trị 57 4.3.1 Cây sa nhân 57 4.3.2 Cây Trám trắng 59 4.3.3 Cây Ba kích 60 4.4 Hiệu kinh tế số mơ hình trồng LSNG có giá trị 61 4.4.1 Chi phí xây dựng mơ hình 61 4.4.2 Hiệu kinh tế 68 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển cho loài LSNG 69 4.5.1 Giải pháp kỹ thuật 69 4.5.2 Giải pháp chế 71 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CT Cơng thức D1,3 Đường kính vị trí 1,3 m; D00 Đường kính gốc F Tiêu chuẩn kiểm tra Fisher Hchồi Chiều cao chồi Hvn Chiều cao vút N/ha Mật độ OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng Sig TB Xác suất (mức ý nghĩa) tiêu chuẩn kiểm tra Trung bình PTPS Phân tích phương sai Sh, Sd Sai tiêu chuẩn chiều cao, đường kính Sh%, Sd% Hệ số biến động chiều cao, đường kính PP Phương pháp vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 4.1 Các loài cho sản phẩm sợi 34 4.2 Các loài cho sản phẩm chiết xuất 36 4.3 Các loài cho thực phẩm 39 4.4 Các loài làm dược liệu 42 4.5 Các lồi có triển vọng 45 viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Hình thái thân, củ sa nhân tím 46 4.2 Hình thái thân, Trám trắng Hồnh Bồ 52 4.3 Hình thái thân, củ Ba kích 55 63 Hoa Sa Nhân Quả Sa Nhân lúc chín cuối vụ 64 4.4.1.2 Mơ hình trồng Trám trắng Đối với mơ hình Trám trắng, người dân trồng với mật độ ban đầu 100 cây/ha (cây cách 10 m, hàng cách hàng 10m), với chu kỳ 10 năm - Năm thứ bao gồm chi phí khâu tạo rừng: Chi phí giống, phát dọn thực bì, đào hố, trồng, chăm sóc… Tuy nhiên, khơng có bón phân - Năm thứ chăm sóc lần/năm gồm phát chăm sóc, xới vun gốc kết hợp bảo vệ rừng - Năm thứ phát chăm sóc lần/năm gồm phát chăm sóc, xới vun gốc kết hợp bảo vệ rừng - Năm thứ đến năm thứ 10 chi phí cho phát tu bổ bảo vệ rừng hàng năm Cây Trám Trắng trồng xã Đồng Sơn Cây Trám Trắng trồng sau năm tuổi Cây Trám Trắng trồng xem với quế 65 4.4.1.3 Mơ hình trồng Ba kích Đối với mơ hình trồng Ba kích, người dân trồng với mật độ ban đầu 1.600 cây/ha (cây cách m, hàng cách hàng 2.5 m), sau năm cho khai thác - Năm thứ bao gồm chi phí khâu tạo rừng: Chi phí giống, phát dọn thực bì, đào hố, trồng, chăm sóc, bón phân… - Năm thứ chăm sóc lần/năm gồm phát chăm sóc, bón phân, xới vun gốc kết hợp bảo vệ rừng - Năm thứ chăm sóc lần/năm gồm phát chăm sóc, xới vun gốc, bón phân kết hợp bảo vệ rừng - Năm thứ đến năm thứ bao gồm chi phí phát chăm sóc lần/năm, xới vun gốc bảo vệ rừng Cây Ba Kích trồng xã Đồng Sơn Cây Ba Kích trồng tán rừng tự nhiên 66 Cây Ba Kích trồng ven rừng Cây Ba Kích gần năm tuổi 67 Cây Ba Kích trồng xã Kỳ Thượng Cây Ba Kích sau năm trồng c.ty Đức Minh Giống Ba Kích chọn giàn leo trồng sau năm tuổi 68 Quả Ba Kích năm tuổi 4.4.2 Hiệu kinh tế - Mơ hình trồng Trám trắng: Sau trồng 7-8 năm, Trám trắng cho Sau năm thứ 10 suất ổn định Dự tính Trám cho thu hoạch khoảng 60kg quả/năm, trồng 100 Trám trắng cho thu hoạch 6.000 kg Với giá bán 20.000 đ/kg tươi cho thu 120.000.000 đ/ha/năm - Mơ hình trồng Ba kích: Sau trồng năm, Ba kích cho thu hoạch Dự kiến cho thu khoảng 1kg rễ Như 1ha (1.600 cây) cho thu 1.600 kg rễ Ba kích tươi, với giá bán tính trung bình 300.000 đ/kg cho thu 240.000.000đ/ha/năm Đây mơ hình có triển vọng đem lại lợi nhuận kinh tế Tuy nhiên cần có quy hoạch ổn định lâu dài, tìm đầu cho sản phẩm phát triển lồi thành vùng chun canh, thị trường hàng năm biến động lớn giá Riêng với mơ hình Ba kích, sau năm trồng khai thác tiếp tục chu kỳ thứ 2, mơ hình lồi thị trường tiêu thụ thuận lợi, sản phẩm Ba kích Việt Nam khan hiếm, thị trường nước cung khơng đủ cầu, 69 chưa có địa phương xây dựng vùng chuyên canh Ba kích Do phát triển gây trồng Ba kích tương lai thuận lợi, người dân phải lo đầu cho sản phẩm * Tóm lại: Cần phải có quy hoạch cụ thể cho nơi để xây dựng mơ hình cho phù hợp Phải dựa vào điều kiện lập địa, điều kiện kinh tế gia đình, dựa vào ngồn nhân lực sẵn có địa phương để lựa chọn lồi thích hợp Đặc biệt, cần có hỗ trợ giống, vốn kỹ thuật cấp quyền địa phương tới người dân nhằm khuyến khích xây dựng mở rộng mơ hình thành vùng chun canh, phục vụ phát triển kinh tế vùng Đưa loài LSNG lựa chọn trở thành chủ lực địa phương 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển cho loài LSNG Trên sở kết điều tra đánh giá trạng gây trồng LSNG thu nhập người dân biện pháp kỹ thuật áp dụng mơ hình, đề xuất số giải pháp phát triển LSNG phù hợp với xã Đồng Lâm huyện Hoành Bồ sau: 4.5.1 Giải pháp kỹ thuật Hiện số loài LSNG có hướng dẫn, quy trình kỹ thuật, cần khuyến khích áp dụng vào thực tế kết hợp với kiến thức địa để phát triển diện tích loài LSNG đạt suất chất lượng cao như: Hướng dẫn kỹ thuật trồng Trám trắng, Tre Mai Tuy nhiên, thời gian tới, cần bổ sung số nội dung cho phù hợp bao gồm: + Kỹ thuật chọn tạo giống - Ở địa phương có lồi LSNG mạnh riêng, cấp quyền cần có định hướng rõ ràng thiết thực việc chọn giống trồng cho phù hợp với đặc trưng mạnh địa phương mình, nhằm nhân rộng phát triển quy mơ lớn hơn, ưu tiên bổ sung từ 3-5 lồi LSNG có giá trị kinh tế cho tỉnh - Hầu hết giống chủ yếu dân tự nhân giống từ hom gốc từ hạt, nguồn gốc giống chưa rõ ràng Vì vậy, thời gian tới cần xây dựng 70 vườn giống, nguồn giống chất lượng cao nhân rộng phục vụ cho sản xuất, đặc biệt giống Ba kích, Tai chua… Những lồi có tiến kỹ thuật giống cần nhanh chóng tập huấn chuyển giao, lồi chưa có nghiên cứu cải thiện giống cần khẩn trương tiến hành nghiên cứu để phục vụ sản xuất + Kỹ thuật gây trồng - Tổng kết kinh nghiệm tiến kỹ thuật gây trồng LSNG thành công làm học, phổ biến rộng rãi tới người dân có liên quan - Tiếp tục xây dựng hướng dẫn, quy trình kỹ thuật gây trồng cho lồi LSNG chưa có để phát triển vùng sinh thái khác - Tiếp tục nghiên cứu biện pháp gây trồng thâm canh LSNG cho suất cao tán rừng xây dựng làng nghề vùng nguyên liệu - Cần phát triển khuyến nơng khuyến lâm, hồn thiện tập huấn nâng cao trình độ kỹ thuật gây trồng, khai thác chế biến LSNG Tuyên truyền nâng cao, thay đổi nhận thức từ phương thức gây trồng quảng canh sang phương thức gây trồng thâm canh, bền vững Từ khai thác hủy diệt sang khai thác đảm bảo tái sinh kinh doanh bền vững - Cần tiếp tục nghiên cứu tác động LSNG rừng tự nhiên, đề giải pháp hợp lý, tránh tác động đến đất sinh cảnh động thực vật rừng + Về kỹ thuật khai thác, chế biến, bảo quản - Cần xây dựng phương án khai thác sử dụng bền vững sản phẩm từ mơ hình gây trồng LSNG - Xây dựng mơ hình sơ chế, bảo quản chế biến LSNG đảm bảo sản phẩm sau chế biến đạt yêu cầu chất lượng thị trưởng khu vực thị trường châu Âu - Tổ chức thu mua chế biến loài LSNG chỗ, tạo thêm thu nhập việc làm cho người dân - Cần xây dựng sở chế biến gắn với vùng nguyên liệu người sản xuất để nâng cao hiệu mơ hình Tóm lại, chiến lược phát triển bền vững lồi LSNG có giá trị Đồng Lâm-Hồnh Bồ-Quảng Ninh cịn nhiều vấn đề cần sớm giải Để làm 71 điều không với tham gia quyền xã người dân vùng mà cần có phối hợp nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều đơn vị tỉnh nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm tuyên truyền, quảng bá Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ cải thiện giống hệ thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao chất lượng sản lượng lồi LSNG có giá trị Ngồi ra, thời gian tới, Quảng Ninh cần có đề án mở rộng phát triển trồng loài LSNG có giá trị quy mơ tồn tỉnh, đồng thời khai thác tìm kiếm đầu ra, mở rộng thị trường cho sản phẩm số loài có “Thương hiệu” 4.5.2 Giải pháp chế - Rà sốt, hồn thiện, bổ sung sách có sách giao đất giao rừng, hỗ trợ vốn, đầu tư tín dụng, thuế,… cần ưu tiên cho dự án gây trồng LSNG - Địa phương nhanh chóng xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển LSNG địa phương dựa chiến lược, đề án kế hoạch hành động bảo tồn phát triển LSNG Bộ NN&PTNT phê duyệt năm 2006 - Cần định lựa chọn số loài LSNG giá trị cao mạnh địa phương vào danh mục lồi trồng rừng đặc biệt chương trình dự án lâm nghiệp tới - Quy hoạch vùng nguyên liệu, xây dựng chế lưu thông tiêu thụ LSNG cho sở chế biến vùng - Hình thành nhóm, tổ chức kinh tế hợp tác người sản xuất, người chế biến lưu thông người tiêu dùng - Nhà nước nên thành lập tổ chức quản lý thu mua xuất sản phẩm LSNG theo đường ngạch - Dành phần vốn ngân sách từ chương trình chương trình bảo vệ phát triển rừng, chương trình nơng thơn mới, chương trình bảo tồn, xóa đói giảm nghèo, định canh, định cư…để đầu tư trồng bổ xung tái tạo LSNG từ rừng tự nhiên trồng rừng phòng hộ có xen LSNG Dành phần kinh phí từ 72 Khuyến lâm hàng năm cho xây dựng mô hình đào tạo, chuyển giao kiến thức gây trồng chế biến tới hộ gia đình, cá nhân cộng đồng Một phần kinh phí hàng năm dành cho chọn giống, chuyển giao kỹ thuật gây trồng chế biến LSNG - Thu hút nguồn vốn từ nhiều nguồn cho phát triển LSNG vốn tự có dân, doanh nghiệp tư nhân, vốn đầu tư trực tiếp từ nước - Xây dựng chiến lược quảng bá, tiếp thị sản phẩm, hệ thống thông tin, đăng ký thương hiệu LSNG Tổ chức phận nghiên cứu, dự báo thị trường, mở rộng thị trường nước - Hình thành phận quản lý nhà nước LSNG cấp tỉnh - Củng cố mở rộng làng nghề truyền thống sử dụng nguyên liệu, sở sản xuất kinh doanh, xuất LSNG - Cần có phối hợp nhà: “ Nhà quản lý, nhà khoa học, nhà kinh doanh nhà nông” Xây dựng mối liên kết lâu dài quan, tổ chức nghiên cứu khuyến lâm với chủ rừng Công tác khuyến lâm phải nâng cao chất lượng hoạt động nhằm tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật đến người trồng Thiết lập nhiều mơ hình trình diễn rừng LSNG có suất cao chất lượng tốt thôn, vùng sâu, vùng xa để đồng bào dân tộc tai nghe, mắt thấy cải thiện biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng trồng Từ đó, làm thay đổi nhận thức tập quán canh tác cho bà “Chỉ lợi dụng tiềm rừng LSNG đem lại mà quên tái đầu tư” - Sở Nông nghiệp PTNT xây dựng kế hoạch hành động bảo tồn phát triển LSNG theo giai đoạn tỉnh, hình thành phận phân công cán theo dõi LSNG để thực chức quản lý nhà nước tổ chức thực kế hoạch hành động LSNG; lồng ghép kế hoạch hành động LSNG vào lập kế hoạch lâm nghiệp; làm đầu mối phối hợp với quan chức thuộc bộ, ngành liên quan tỉnh tổ chức thực thi kế hoạch 73 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Tại huyện Hồnh Bồ cho lâm sản ngồi gỗ có tiềm kinh tế : Nhóm sản phẩm cho sợi, nhóm cho thực phẩm, nhóm cho sản phẩm chiết xuất nhóm làm dược liệu Các lồi đóng góp vào kinh tế hộ gia đình, số loài như: Tre bát độ, Trám trắng, Tai chua, Ba kích, Sa nhân lồi cho thu nhập với hộ gia đình - Đã lựa chọn lồi có triển vọng phát triển phù hợp với điều kiện tại: Cây sa nhân tím (Amomum xanthioides), Trám trắng (Canarium album), Ba kích (Morinda offcinalis) để phát triển thời gian tới - Người dân địa phương chưa ứng dụng kỹ thuật sản xuất giống, chủ yếu mua thị trường, qua số thông tin quảng bá chất lượng nguồn gốc không rõ ràng -Thị trường tiêu thụ sản phẩm lồi LSNG có giá trị Sa nhân, Trám trắng, Ba kích, thuận lợi Kênh tiêu thụ chủ yếu từ người sản xuất tới người thu gom tới đại lý bán tỉnh đưa sang tỉnh khác hay xuất Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm người dân cao - Chính sách đất đai, quy hoạch, giao đất giao rừng huyện Hoành Bồ thực giao đất giao rừng đến hộ gia đình sử dụng, quản lý khuyến khích phát triển, hỗ trợ kỹ thuật: Đào tạo, tập huấn, khuyến lâm… huyện thực Khai thác, vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm khuyến khích mặt hàng LSNG Chính sách vay vốn hỗ trợ lãi suất ứu đãi cho người dân vay lãi suất thấp Hỗ trợ đầu tư địa phương khuyến khích phát triển với nghề rừng Tồn - Với thời gian thực đề tài hạn chế, có lượng thơng tin LSNG, lớn trường điều tra rộng nên đề tài bước đầu nghiên cứu đánh giá trạng tuyến điều tra không sâu vào nghiên cứu, gây trồng, thu nhập kinh tế, biện pháp kỹ thuật gây trồng loài LSNG 74 - Khơng nghiên cứu bố trí thí nghiệm hay mơ hình mà chủ yếu đánh giá trạng có người dân tự nhiên huyện Hoành Bồ Trên tuyến điều tra xác định rõ lồi cần điều tra, q trình điều tra có nhiều lồi khơng xác định hay bỏ xót, lồi mọc theo cụm, theo vùng khơng đánh giá xác số lượng - Cây trồng LSNG giá trị kinh tế chưa có quy mô, chưa tạo thành vùng nguyên liệu, thiếu quy hoạch, kế hoạch chi tiết cụ thể vùng gây trồng sản xuất loài LSNG Khuyến nghị - Các loài LSNG tự nhiên chưa bảo vệ gây trồng để phát triển Hay hộ dân chưa ứng dụng quy trình kỹ thuật cần mơ hình gây trồng lồi LSNG giá trị có hiệu suất sở tiến kỹ thuật để người dân tham quan học tập Đây phương pháp chuyển giao kỹ thuật gây trồng LSNG cách hiệu nhanh - Cần có kế hoạch hành động bảo tồn phát triển LSNG, đề án phát triển LSNG, địa phương cần nhanh chóng xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển LSNG dựa chiến lược, đề án kế hoạch hành động bảo tồn phát triển LSNG Bộ NN&PTNT ban hành năm 2006 - Các loài LSNG lựa chọn đánh giá bao gồm Sa nhân tím, Trám trắng, Ba kích, sớm đưa vào quy hoạch lồi lâm nghiệp có triển vọng góp phần cho phát triển kinh tế cho người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nam Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2007), Các loại rừng tre trúc chủ yếu Việt Nam, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích tác giả (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam - tập I, II, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà nội Phạm Hồng Ban cộng (2009), “Đa dạng thuốc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí NN&PTNT (11) – tháng 11, tr 103-106, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam – tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lê thị Diên, Hồ Đăng Nguyên (2009), “Sự đa dạng nguồn tài nguyên thuốc Việt Nam vườn Quốc gia Bạch Mã”, Tạp chí NN&PTNT (9)- tháng 9, tr 72-74 Nguyễn Hữu Dũng (2005), Hiện trạng bảo tồn Lâm sản ngồi gỗ sách liên quan, Hội thảo Quốc gia thị trường Lâm sản gỗ bền vững Việt Nam 29-6-2005, Hà Nội Nguyễn Quốc Dựng (2009), “Những phát khu hệ mây song khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa tỉnh Đà Nẵng”, Tạp chí NN&PTNT (10) – tháng 10, tr 101-104, Hà Nội 11 Triệu Văn Hùng (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam – Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ Việt Nam pha II, Hà Nội 10 Trần Tuấn Kha (2009), “Nghiên cứu đa dạng sinh học loài nấm lỗ (Aphyllophorales) vườn Quốc gia Ba Vì”, Tạp chí NN&PTNT (4) – tháng 4, tr 99-102, Hà Nội 12 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Lã Đình Mỡi, Nguyễn Thị Thuỷ, Phạm Văn Thính (1995), Vấn đề nghiên cứu bảo vệ nguồn tài nguyên thực vật hệ sinh thái núi cao Sapa, tr 111116, Hà Nội 14 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2005), Tre trúc Việt Nam, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Hồng Nghĩa, Trần Quang Việt, Nguyễn Quang Khải (2000), Song mây nguồn tài nguyên quý Việt Nam, Báo cáo quốc gia song mây, Hà Nội 16 Nhà xuất thống kê (2007), Niên giám thống kê, Hà nội 17 Bert Jan Ottens (2005), Sự phát triển quảng bá Lâm sản gỗ bền vững, Báo cáo chuyên đề, Hội thảo quốc gia thị trường Lâm sản gỗ bền vững Việt Nam 29-6-2005, Hà Nội 18 Phan Sinh (2005), Thương mại quốc tế Lâm sản gỗ Việt Nam, Tiếp thị Lâm sản gỗ bền vững Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia ngày 28, 29 tháng 6, Hà Nội 19 Nguyễn Huy Sơn (2010), Lâm sản gỗ, sách chuyên khảo dùng cho giảng dạy sau Đại học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Hội thảo quốc gia (2005), Tác động việc tăng cung cầu Lâm sản gỗ đa dạng sinh học, Thị trường Lâm sản gỗ bền vững Việt Nam 29-6-2005, Hà Nội 21 Lê Đình Thủy (2009), “Nghiên cứu nguồn lợi chim lâm trường Ninh Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận”, Tạp chí NN&PTNT (6) – tháng 6, tr 110-103, Hà Nội 22 Lê Đình Thủy (2009), “Nghiên cứu đánh giá tài nguyên chim lâm trường Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí NN&PTNT (5) – tháng 5, tr 99-102, Hà Nội 23 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh 28 FAO, (1995): Appendix 4.1.2: Non wood forest products and nutrition Food and Nutrition Division FAO, Rome 29 FAO, (1996): Non-wood forest products of Bhutan The Food and Agriculture Organization of the United Nations Bangkok, Thailand 30 FAO, (1997): Technology scenarios in the Asia - Pacific forestry sector Forestry Policy and Planning Division, Rome Regional Office for Asia and the Pacific, Bangkok 32 IFAD, (2008): Gender and non-timber forest products International Fund for Agricultural Development (IFAD), India ... huyện Hoành Bồ, đồng thời giúp nâng cao nhận thức đời sống cho cộng đồng người dân địa phương, việc thực nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu trạng tài nguyên Lâm sản gỗ huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh? ??... NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN PHÚC ĐOAN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN LÂM SẢN NGOÀI GỖ - TẠI HUYỆN HOÀNH BỒ TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Lâm học Mã Số: 60620201 LUẬN... cam đoan Quảng Ninh, ngày 05 tháng 10 năm 2014 Người làm cam đoan Nguyễn Phúc Đoan ii LỜI CẢM ƠN Đề tài : ? ?Nghiên cứu trạng tài nguyên Lâm sản gỗ huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh? ?? Đề tài luận