Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
3,56 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NN VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN TUẤN HẢI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN Chuyên nghành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HUY DŨNG HÀ NỘI, 2012 i LỜI CÁM ƠN Trong suốt tình học tập thực luận văn tốt nghiệp theo chương trình đào tạo Thạc sỹ Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học khoa Sau Đại học Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tôi nhận ủng hộ giúp đỡ quý báu Thầy, Cô giáo, quan, đơn vị, bạn bè gia đình Nhân dịp này, tơi xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu Nhà trường, Khoa đào tạo Sau đại học toàn thể giáo viên Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam giúp đỡ hồn thành khóa đào tạo - TS Nguyễn Huy Dũng người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn tốt nghiệp - Cơ quan nơi công tác, quan thuộc UBND tỉnh Lạng Sơn, huyện Văn Lãng, xã thuộc huyện Văn Lãng, tạo điều kiện để thu thập số liệu, tài liệu phục vụ nghiên cứu Xin chân thành cám ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình động viên kịp thời, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập hoàn thiện luận văn Mặc dù cố gắng, luận văn khơng khỏi có thiếu sót, em mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy, Cô giáo đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin cam đoan số liệu, tài liệu thu thập, kết nghiên cứu tính tốn, thơng tin trích dẫn luận văn dẫn nguồn gốc Tôi xin trân trọng cám ơn! Hà nội, ngày 20 tháng 10 năm 2012 Tác giả Trần Tuấn Hải ii MỤC LỤC Trang Lời cám ơn i Mục lục ……… ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1- TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trên Thế Giới 1.1 Quy hoạch vùng 1.1.1 Quy hoạch vùng lãnh thổ Bungari trước 1.1.2 Quy hoạch vùng Pháp 1.1.3 Quy hoạch vùng lãnh thổ Thái Lan 1.2 Quy hoạch vùng nông nghiệp 1.3 Quy hoạch lâm nghiệp giới Ở Việt Nam 11 2.1 Quy hoạch vùng chuyên canh trồng 11 2.2 Quy hoạch nông nghiệp huyện 12 2.3 Quy hoạch lâm nghiệp 14 2.3.1 Đặc thù công tác quy hoạch lâm nghiệp 15 2.3.2 Quy hoạch lâm nghiệp cho cấp 16 2.4 Nhận xét công tác quy hoạch SDĐ QHLN nước ta 20 Chương 2- MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 Mục tiêu nghiên cứu 22 1.1 Mục tiêu tổng quát 22 1.2 Mục tiêu cụ thể 22 1.3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 22 Nội dung nghiên cứu 22 2.1 Nghiên cứu sở lý luận QHBV phát triển rừng huyện Văn Lãng 22 2.2 Nghiên cứu sở thực tiễn QHBV phát triển rừng huyện Văn Lãng 22 2.3 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Văn Lãng 23 Phương pháp nghiên cứu 23 3.1 Quan điểm phương pháp luận 23 3.2 Phương pháp thu thập sử dụng tài liệu thứ cấp 24 iii 3.2.1 Các tài liệu cần thu thập 24 3.2.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 24 3.3 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu đánh giá hiệu 26 3.3.1 Tổng hợp phân tích thơng tin 26 3.3.2 Tổng hợp phân tích thơng tin điều tra 26 3.3.3 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế 27 3.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu xã hội 29 3.3.5 Phương pháp đánh giá hiệu môi trường 29 Chương 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 Cơ sở lý luận QHBV phát triển rừng huyện Văn Lãng 30 1.1 Chủ trương, sách nhà nước địa phương 30 1.1.1 Chủ trương sách nhà nước 30 1.1.2 Chủ chương sách phát triển lâm nghiệp tỉnh, huyện 33 1.2 Lâm nghiệp Việt Nam chiến lược phát triển Lâm nghiệp 35 1.2.1 Quản lý rừng bền vững (QLRBV) 35 1.2.2 Chiến lược phát triển lâm nghiệp 37 1.2.3 Phân chia loại rừng 39 1.2.4 Các nguyên tắc kinh tế lâm nghiệp 40 1.2.5 Nguyên lý quản lý rừng bền vững 41 1.3 Quan điểm lý luận QHBV phát triển rừng huyện Văn Lãng 42 1.3.1 QHBV phát triển rừng nằm hệ thống quy hoạch phát triển kinh tế địa phương (quan điểm hệ thống) 42 1.3.2 Quy hoạch sử dụng đất đai, tài nguyên có hiệu bền vững …… 43 1.3.3 QHBV phát triển rừng phải hướng tới ổn định phát triển bền vững kinh tế - xã hội môi trường địa phương 44 1.3.4 QHBV phát triển rừng có tham gia người dân, phù hợp với nhu cầu cộng đồng…………………………………………………………….45 Cơ sở thực tiễn QHBV phát triển rừng huyện Văn Lãng 46 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Văn Lãng, Lạng Sơn 46 2.2 Nghiên cứu, đánh giá trạng quản lý sử dụng đất tình hình QH sử dụng rừng đất rừng huyện Văn Lãng 56 2.3 Điều tra, đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đánh giá vai trò, ý nghĩa sản xuất lâm nghiệp đến kinh tế – xã hội môi trường địa phương 57 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Văn Lãng 60 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội môi trường huyện đến năm 2020………… 60 3.1.1 Phương hướng nhiệm vụ 60 iv 3.1.2 Các tiêu phấn đấu 63 3.2 Định hướng quy hoạch lâm nghiệp huyện đến năm 2020 64 3.3 Dự báo nhu cầu đến năm 2020 66 3.3.1 Dự báo dân số lao động 66 3.3.2 Dự báo nhu cầu gỗ, củi, lâm sản thị trường tiêu thụ 66 3.4 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng đến năm 2020 67 3.4.1 Nguyên tắc quy hoạch lâm nghiệp huyện 67 3.4.2 Đề xuất phương án quy hoạch 68 3.4.2.1 Quy hoạch phân bổ sử dụng đất 68 3.4.2.2 Quy hoạch đất lâm nghiệp loại rừng: Rừng SX, PH, ĐD 69 3.4.2.3 Nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp huyện giai đoạn 2012 - 2020 71 3.4.2.4 Quy hoạch hệ thống tổ chức sản xuất lâm nghiệp cấp huyện 84 3.4.2.5 Quy hoạch xây dựng sở hạ tầng 85 3.4.2.6 Ước tính vốn đầu tư phân kỳ kế hoạch 87 3.5 Dự đoán hiệu sau thực quy hoạch 89 3.5.1 Dự đoán hiệu kinh tế đến năm 2020 89 3.5.2 Dự đoán hiệu xã hội 91 3.5.3 Dự đốn hiệu mơi trường 92 3.5.4 Dự đốn hiệu tổng hợp số lồi trồng 93 3.6 Đề xuất số giải pháp thực 95 3.6.1 Giải pháp tổ chức 95 3.6.2 Giải pháp sử dụng đất 96 3.6.3 Giải pháp khoa học công nghệ 97 3.6.4 Giải pháp đầu tư xây dựng sở hạ tầng lâm sinh 99 3.6.5 Giải pháp chế sách 99 3.6.6 Giải pháp nguồn lực 103 3.6.7 Giải pháp vốn 103 3.6.8 Giải pháp phối hợp hỗ trợ cấp, ngành 104 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 106 Kết luận 106 Tồn 110 Kiến nghị 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn SXKD : Sản xuất kinh doanh UBND : Ủy ban nhân dân LN : Lâm nghiệp NN : Nông nghiệp SXLN : Sản xuất lâm nghiệp QH : Quy hoạch QHSDĐ : Quy hoạch sử dụng đất PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng SXLN : Sản xuất lâm nghiệp SDĐ : Sử dụng đất SXKD : Sản xuất kinh doanh XDCBLS : Xây dựng lâm sinh BVPTR : Bảo vệ phát triển rừng KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình QLRBV : Quản lý rừng bền vững CCR : Chứng rừng ITTO : Gỗ nhiệt đới quốc tế CITES-1973 : Cơng ước bn bán lồi q CBD-1994 : Công ước đa dạng sinh học RAMSAR-1998 : Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên Bảng Trang 3.1 Thống kê phân loại đất huyện Văn Lãng 49 3.2 Hiện trạng rừng, đất lâm nghiệp huyện Văn Lãng 49 3.3 Thống kê loại đất, rừng huyện Văn Lãng 57 3.4 Rừng đất lâm nghiệp giao cho chủ quản lý 57 3.5 Cơ cấu loại đất, rừng huyện Văn Lãng 69 3.6 Quy hoạch loại rừng huyện Văn Lãng, Lạng Sơn 70 3.7 71 3.8 Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý, huyện Văn Lãng Nhiệm vụ xây dựng lâm sinh 3.9 Nhiệm vụ xây dựng lâm sinh khác 72 3.10 Nhiệm vụ bảo vệ rừng phát triển rừng phịng hộ 74 3.11 Nhiệm vụ khoanh ni, phát triển rừng phòng hộ 76 3.12 Nhiệm vụ trồng rừng phát triển rừng phòng hộ 78 3.13 Nhiệm vụ bảo vệ rừng phát triển rừng sản xuất 79 3.14 Nhiệm vụ khoanh nuôi, phát triển rừng sản xuất 80 3.15 Nhiệm vụ trồng rừng phát triển rừng sản xuất 82 3.16 Tiến độ khai thác dự kiến sản lượng 84 3.17 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư phát triển rừng 89 3.18 90 3.19 Tổng hợp hiệu kinh tế rừng sản xuất sau năm, giai đoạn 2013 - 2020 Tổng hợp tiêu kinh tế 3.20 Dự đoán hiệu qủa kinh tế lồi Bạch đàn 94 3.21 Dự đốn hiệu qủa kinh tế loài Keo 95 72 90 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên Hình Trang 3.1 Bản đồ hành huyện Văn Lãng, Lạng Sơn 3.2 Bản đồ quy hoạch loại rừng huyện Văn Lãng năm 2007 Sau T50 3.3 Bản đồ trạng rừng huyện Văn Lãng Sau T57 3.4 Cơ cấu loại đất, rừng huyện Văn Lãng 3.5 Bản đồ quy hoạch phát triển rừng huyện Văn Lãng giai đoạn 2012-2020 48 69 Sau T70 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trị tác dụng quan trọng khơng thay nhiều lĩnh vực, ln gắn bó chặt chẽ với đời sống người Tuy nhiên, năm gần tài nguyên rừng đất rừng nước ta bị suy giảm nghiêm trọng Một nguyên nhân tình trạng rừng đất rừng khơng có chủ thực sự, dẫn đến việc khai thác sử dụng bừa bãi, mức Để ổn định phát triển kinh tế, xã hội nông thôn miền núi trước tiên phải ổn định đất đai, tài nguyên rừng Trong hoàn cảnh loạt sách giao đất giao rừng ban hành Theo đất rừng giao đến tận tay người dân đơn vị quản lý kinh doanh để sản xuất, kinh doanh theo quy định Nhà nước Trong năm gần đây, nhiều sách đất đai Đảng Nhà nước góp phần lớn vào việc phát triển rừng công đổi nông thôn nước ta Giao đất giao rừng chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm chuyển đổi cấu kinh tế, xã hội địa bàn nông thôn miền núi, đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm cho tổ chức, cá nhân công tác quản lý bảo vệ rừng Các sách liên quan đến quy hoạch sử dụng đất đai, giao đất, giao rừng…đã phát huy tác dụng: Tăng hiệu qủa sản xuất, giải công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, ổn định tình hình kinh tế xã hội nơng thơn Diện tích rừng có chủ quản lý tăng lên, năm rừng cung cấp nhiều loại hàng hóa phục vụ cho nghành kinh tế gỗ lâm đặc sản khác Ngồi vai trị to lớn đó, rừng cịn có nhiều tác dụng lĩnh vực phịng hộ, mơi trường sinh thái cảnh quan Để ổn định phát triển rừng vùng cụ thể cần có nghiên cứu đánh giá lý luận thực tiễn để làm sở đề xuất quy hoạch hợp lý Văn Lãng huyện miền núi tỉnh Lạng Sơn có diện tích rừng đất lâm nghiệp lớn 47.977,2 hécta, chiếm 85,53 % so với tổng diện tích đất tự nhiên 56.092,2 hécta Nhưng sản xuất lâm nghiệp nhiều tồn tại, bất cập Những tồn làm cho công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng gặp nhiều khó khăn Do vậy, việc đề xuất quy hoạch lâm nghiệp hợp lý, có sở góp phần phát triển sản xuất Lâm nghiệp, tăng thu nhập, cải thiện đời sống người dân địa phương, thực xóa đói giảm nghèo đưa kinh tế - xã hội miền núi phát triển hòa nhập với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xuất phát từ vấn đề trên, với mục đích góp phần làm sở cho huyện phát triển rừng bền vững, sử dụng đất rừng hợp lý năm tới Chúng tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để đề xuất phương án quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Văn Lãng - tỉnh Lạng Sơn” BẢNG 01QH: DIỆN TÍCH CÁC LOẠI ĐẤT, RỪNG PHÂN THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH HUYỆN VĂN LÃNG ĐVT: TT Tên xã Tổng Tổng DT tự nhiên 56.092 Đất nông nghiệp Đất Tổng SXNN Đất LN Nhạc Kỳ 1.500 1.362,90 148,4 1.214,50 Hồng Thái 1.600 1.153,20 229,7 H Văn Thụ Đất phi NN Đất khác 106,3 30,8 923,5 94,3 352,5 1.600 1.332,60 180,9 1.151,70 123,7 143,7 Tân Mỹ 3.850 3.176,80 547,3 2.629,50 126,4 546,8 Hoàng Việt 3.530 3.291,30 398 2.893,40 128,6 110 Tân Thanh 2.700 1.916,30 178,1 1.738,20 76,7 707 Thanh Long 3.650 3.576,80 352,4 3.224,40 44,5 28,7 Thụy Hùng 2.947 2.838,90 145,8 2.693,10 108,1 Trùng Khánh 4.172 4.132,40 136,9 3.995,50 34,6 10 An Hùng 1.780 1.681,80 90,5 1.591,30 28,2 70 11 Trùng Quán 2.967 2.718,60 237,3 2.481,30 73,1 175,3 12 Tân Việt 2.820 2.735,90 135,4 2.600,5 84,1 13 Tân Lang 1.820 1.780,60 298,5 1.482,10 35,2 4,2 14 Thành Hòa 2.690 2.536,80 146,2 2.390,60 94,5 58,7 15 Tân Tác 2.705 2.682,50 90 2.592,50 22,5 16 Bắc La 4.110 3.968,20 110,1 3.858,10 19,8 17 Gia Miễn 5.100 204,4 4.780,40 115 18 Hội Hoan 4.140 3.907,20 305 3.602,20 112,8 19 Nam La 2.260,1 2.229,80 157,5 2.072,30 30,3 20 TT Na Sầm 151,2 4.985 75,5 13,5 62 38,6 122 120 37,1 BIỂU 02 QH: DIỆN TÍCH RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP PHÂN THEO LOẠI CHỦ QUẢN LÝ HUYỆN VĂN LÃNG ĐVT: Phân theo loại chủ quản lý TT Loại đất, loại rừng Tổng DT Doanh nghiệp NN 2.162,1 Tổ chức Đơn vị Hộ gia kinh tế vũ trang đình khác A Diện tích đất LN 47.977,2 a Đất có rừng 18.269,7 I Rừng tự nhiên Rừng gỗ Rừng tre nứa Rừng HG gỗ + tre nứa Rừng núi đá II Rừng trồng 9.552,7 RT có trữ lượng 791,49 RT chưa có trữ lượng 6.035,8 1.496,1 Rừng đặc sản 2.725,49 598,7 b Đất chưa có rừng 29.707,5 63,19 Nương rẫy Khơng có gỗ ts (Ia,Ib) 9.543,6 41,31 518,27 Có gỗ tái sinh Ic 18.691,7 21,88 78,63 Núi đá không rừng 1.462,66 Đất khác LN 0,72 B Các loại đất khác (NN, phi NN, ) 2.098,9 836,58 866,13 836,18 269,23 42.280,0 14.212,6 Tập thể UBND tổ chức (chưa khác giao) 1.832,34 906,77 8.717 4,12 50,74 61,13 8.409,8 245,27 8.409,8 4,12 50,74 61,13 8.037,54 245,27 52,6 52,60 1 253,6 253,6 2.094,8 785,44 208,1 331,6 453,84 0,4 208,1 596,9 8,8 8.115 5.802,86 661,5 456,93 3.394,96 482,4 1.950,97 176,1 28.067,4 925,57 8,8 0,4 8.805,58 18.479,6 772,48 179 116,79 629,78 0,72 0,2 1,7 22 427,72 5,5 7.667,8 BIỂU 03 QH: DIỆN TÍCH ĐẤT LÂM NGHIỆP DA 661 TRỒNG, CHĂM SÓC ĐVT: TT Xã Trồng rừng Chăm sóc Thơn Hộ D.tích Thơn Hộ D.tích (ha) (ha) 13 189 234,45 111 73,15 Khoanh nuôi Thơn Hộ D.tích (ha) 154 193,55 Bảo vệ Thơn Hộ D.tích (ha) 13 354 500,4 1999 2000 11 263 303,6 17 293 297,55 10 72 335,15 13 259 464,8 2001 120 164,8 17 234 268,6 10 170 332,95 10 370 537,45 2002 202 313 23 347 428,35 13 226 549,05 18 408 637,55 2003 11 229 289,2 22 444 622,7 18 327 963,75 27 511 744,6 2004 183 283,2 24 544 753,6 15 253 869,4 27 510 785,1 2005 161 266,8 25 628 870,9 14 307 1531,5 32 502 672,7 2006 139 294,2 26 562 822,6 19 488 2155,55 36 593 904,25 2007 64 162,9 22 481 842 16 432 1939,45 44 775 1078,95 10 2008 50 90,3 19 359 720,9 12 329 1525,2 41 856 1258,1 11 2009 102 188,4 100 221,8 104,7 10 164 283,3 Cộng 82 1702 2590,85 204 4103 5922,15 137 2758 10500,25 271 5302 7867,2 BIỂU 04 QH: DANH MỤC LOÀI CÂY TRỒNG ĐƯỜNG BĂNG CẢN LỬA HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN Loài trồng STT Tên khoa học Vối thuốc Sehima Wallichiichoisy Lát hoa Chukrasia Tabularis Ajss Mỡ Manglietia Glauca Me rừng Phyllanthu Semblical Găng tây Sp Dứa ăn Anancomo Surlour Dứa bà (dứa sợi) Agavca Mericana Sơn tra (táo mèo) Docynia indica Tống sủ Alnus Nepalnensis 10 Chắp tay Docynia indica 11 Sữa (Mò cua) Alstonia Sholaris 12 Keo tai tượng Acacia Manggium BIỂU 05 QH: TỔNG HỢP DIỆN TÍCH SẢN LƯỢNG DỰ KIẾN KHAI THÁC RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT (Tiến độ dự kiến sản lượng giai đoạn 2012-2020) STT Năm DT (ha) Trữ lượng BQ năm (m3/ha) Sản lượng khai thác (m3) Tỷ lệ khai thác hàng năm (%) Lập kế hoạch chờ phê duyệt 2012 2013 532,7 80 42.613,13 8,1 2014 634,6 80 50.764,86 10,5 2015 784,3 80 62.742,95 14,5 2016 948 80 75.843,25 20,5 2017 970,6 80 77.648,69 26,4 2018 852,4 80 68.189,66 31,5 2019 760 80 60.797,04 41,0 2020 1093,6 80 87.488,42 100 Tổng BIỂU 06 QH: I 1.1 526.088,0 DỰ TÍNH CHI PHÍ CHO MỘT HA TRỒNG, CHĂM SĨC, BẢO VỆ RỪNG TRỒNG PHÒNG HỘ, CTKT: F2B1L