Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo sau đại học chuyên ngành lâm học khóa học 2011 - 2013, cho phép Trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Đào tạo sau đại học thực đề tài: “Đánh giá hiệu phục hồi rừng kỹ thuật khoanh nuôi vùng phòng hộ đầu nguồn Hồ thủy điện Cửa Đặt - huyện Thường Xuân - Thanh Hóa’’ Trong trình thực đề tài hướng dẫn thầy giáo PGSTS Phạm Xuân Hoàn đến đề tài hoàn thành Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa sau Đại học, thầy cô giáo, đặc biệt thầy giáo PGS-TS Phạm Xuân Hoàn người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giành tình cảm tốt đẹp cho trong trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn Sông Chu tạo điều kiện thuân lợi cho thời gian thực tập thu thập số liệu Do thời gian thực không nhiều, thân có nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn trở nên hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Lê Thanh Hữu ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa …………………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Phục hồi thứ sinh nghèo kiệt khoanh nuôi 1.1.2 Giải pháp kỹ thuật cho rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 15 1.2.1 Phục hồi rừng thứ sinh nghèo khoanh nuôi 15 1.2.2 Xử lý lâm sinh cho rừng tự nhiên sau khoanh nuôi 17 1.3 Thảo luận 20 Chương 2: MỤC TIÊU - GIỚI HẠN - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.2 Đối tượng, phạm vi giới hạn đề tài 22 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2.2 Giới hạn vấn đề nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.1 Đặc điểm đối tượng rừng trước đưa vào khoanh nuôi phân loại trạng thái thảm thực vật sau khoanh nuôi địa bàn nghiên cứu 23 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng thứ sinh phục hồi sau khoanh nuôi 23 iii 2.3.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng sau khoanh nuôi 23 2.3.4 Đánh giá hiệu phòng hộ rừng sau khoanh nuôi 24 2.3.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho trạng thái rừng phục hồi sau khoanh nuôi 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Hướng tiếp cận: Kết hợp việc kế thừa số liệu có địa phương với việc điều tra thực địa 27 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 27 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 40 3.1 Điều kiện tự nhiên 40 3.1.1 Vị trí địa lý diện tích 40 3.1.2 Địa hình 40 3.1.3 Địa chất đất đai 41 3.1.4 Khí hậu, thuỷ văn 41 3.2 Tình hình Dân sinh - kinh tế 42 3.2.1 Dân số lao động 42 3.2.2 Tình hình kinh tế xã hội 43 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TICH KẾT QUẢ 47 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu trước đưa vào khoanh nuôi phân chia trạng thái rừng sau khoanh nuôi 47 4.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu trước đưa vào khoanh nuôi 47 4.1.2 Phân chia trạng thái rừng sau khoanh nuôi 47 4.132 Tỷ lệ trạng thái rừng thành công sau khoanh nuôi 50 4.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau khoanh nuôi 51 4.2.1 Cấu trúc tổ thành mật độ tầng cao 51 4.2.2 Đặc điểm phân bố số theo đường kính (N/D1.3), số theo chiều cao (N/Hvn) số đại lượng sinh trưởng 54 4.3 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng sau khoanh nuôi 59 iv 4.3.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh 59 4.3.2 Phân bố tái sinh mặt phẳng nằm ngang 61 4.3.3 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc mật độ tỷ lệ tái sinh triển vọng 62 4.3.4 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 63 4.3.5 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 64 4.3.6 Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên 65 4.3.7 Đặc điểm đất rừng phục hồi sau khoanh nuôi 69 4.3.8 Dự báo xu hướng diễn rừng sau giai đoạn phục hồi 70 4.4 Hiệu phòng hộ rừng sau khoanh nuôi 72 4.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho trạng thái rừng phục hồi sau khoanh nuôi 72 4.5.1 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho trạng thái rừng khoanh nuôi không thành công 72 4.5.2 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho trạng thái rừng khoanh nuôi thành công 74 TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Tồn 78 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Dt (m) Đường kính tán (m) D 1.3 (cm) Đường kính vị trí 1.3 Hdc (m) Chiều cao cành (m) Hvn (m) Chiều cao vút (m) CTTT Công thức tổ thành N (cây) Số ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn Mđ tv Cây mục đích triển vọng QXTV Quần xã thực vật M Trữ lượng (m3/ha) G Tổng tiết diện ngang (m2/ha) ITTO Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên FAO Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc CITES Công ước buôn bán quốc tế loài hoang dã nguy cấp động vật thực vật PTLS Phương thức lâm sinh ĐTC Độ tàn che vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT 1.1 Phân loại đối tượng tác động quy phạm lâm sinh (theo QPN 14-92 QPN 21-98) Trang 19 2.1 Ký hiệu độ nhiều thực bì theo Drude 31 2.2 Tiêu chí xác định rừng phòng hộ đầu nguồn suy thoái 39 2.3 Bảng điểm đánh giá mức dộ suy thoái 39 4.1 So sánh trạng thái rừng trước sau khoanh nuôi 48 4.2 Phân chia rừng sau khoanh nuôi theo mức độ thành công 49 4.3 Tỷ lệ diện tích trạng thái khoanh nuôi thành công 50 4.4 Công thức tổ thành tầng cao tính theo số IV% 52 4.5 4.6 Bảng phân bố N-D1.3 trạng thái rừng phục hồi khu vực nghiên cứu Bảng phân bố N-HVN trạng thái rừng phục hồi khu vực nghiên cứu 54 56 4.7 Cấu trúc tầng thứ trạng thái rừng IIb khu vực nghiên cứu 57 4.8 Độ tàn che rừng phục hồi IIb khu vực nghiên cứu 58 4.9 Một số tiêu sinh trưởng rừng phục hồi khu vực nghiên cứu 59 4.10 Công thức tổ thành tái sinh trạng thái IIb khu vực nghiên cứu 60 4.11 Phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang khu vực nghiên cứu 61 vii 4.12 Mật độ tỷ lệ tái sinh triển vọng khu vực nghiên cứu 62 4.13 Phẩm chất nguồn gốc tái sinh 63 4.14 Bảng phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 65 4.15 Ảnh hưởng độ tàn che, mật độ tầng cao đến mật độ chất lượng tái sinh 66 4.16 Ảnh hưởng bụi thảm tươi đển tỷ lệ tái sinh triển vọng 68 4.17 Hình thái phẫu diện đất OTC khu vực nghiên cứu 69 4.18 Biểu đánh giá mức độ suy thoái khả phòng hộ đầu nguồn rừng khu vực nghiên cứu 72 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 1.1 Sơ đồ trình phục hồi rừng (David Lamb, 2003) 2.1 Sơ đồ trình thực đề tài 26 4.1 Ảnh trạng thái rừng phục hội sau khoanh nuôi 51 Biểu đồ phân bố N-D1.3 số OTC khu vực nghiên cứu 4.3 Biểu đồ phân bố N-Hvn số OTC nghiên cứu 54 56 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên có khả tái tạo, rừng sở phát triển kinh tế mà giữ chức sinh thái quan trọng Song rừng hệ sinh thái phức tạp bao gồm nhiều thành phần với quy luật xếp khác không gian thời gian Sự cân ổn định rừng trì nhiều yếu tố mà người hiểu biết hạn chế Rừng tự nhiên nước ta hầu hết rừng thứ sinh mức độ thoái hoá khác Nguyên nhân chủ yếu người khai thác lạm dụng, đốt nương làm rẫy Độ che phủ giảm từ 43% năm 1943 xuống 28,4% năm 1990, làm tăng ảnh hưởng bất lợi môi trường sống người bão, lũ, hạn hán, ô nhiễm không khí Hiện tổng diện tích rừng Việt Nam 13.515.064 ha, độ che phủ 39,7 % Trong 10.285.383 rừng tự nhiên (tính đến hết năm 2011) [7] Từ năm 1998, Dự án 661 tiến hành thực công tác khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng 1.283.350 [9] Tuy nhiên số chưa đáp ứng nhu cầu đặt ra, diện tích rừng đưa vào phục hồi lớn Chính khoanh nuôi phục hồi rừng Việt Nam nhận thức giải pháp kỹ thuật lâm sinh quan trọng nhằm phục hồi lại rừng tài nguyên rừng bị tàn phá Ưu điểm giải pháp thể chỗ không lợi dụng tối đa sức mạnh tiềm ẩn điều kiện tự nhiên nhiệt đới cho phục hồi rừng nhờ làm giảm đến mức thấp chi phí cần thiết mà chỗ cho phép hình thành hệ sinh thái rừng theo quan điểm gần với tự nhiên (Phạm Xuân Hoàn 2003) [16] bền vững hiệu Thực tế cho thấy phục hồi rừng tự nhiên giải pháp khoanh nuôi bảo vệ thường có khả chống chịu cao với biến đổi điều kiện môi trường gần không bị thiệt hại sâu bệnh Tuy nhiên để thấy hiệu giải pháp khoanh nuôi bảo vệ điều quan trọng phải xác định khả phục hồi rừng đến đâu Trong thực tiễn đưa đối tượng cần phục hồi vào khoanh nuôi thành công quan niệm chưa đầy đủ lẽ trình khoanh nuôi rừng chịu ảnh hưởng bị chi phối điều kiện tự nhiên tác động ý muốn người Do sau hoàn thành thời gian khoanh nuôi bảo vệ phải có khảo sát điều tra đối tượng đưa vào khoanh nuôi bảo vệ có thành công hay không thành công Đây yêu cầu có tính cấp thiết việc đánh giá thành công tác khoanh nuôi bảo vệ rừng, đồng thời sở khoa học thực tiễn rút học kinh nghiệm cho công tác khoanh nuôi rừng đề xuất giải pháp cho đối tượng sau khoanh nuôi (thành công hay không thành công) Diện tích rừng tự nhiên huyện Thường Xuân 90.417,96 ha, rừng phục hồi sau nương rẫy 38.203,15 (theo báo cáo phòng Nông nghiệp huyện Thường Xuân đến 31/12/2011)[21] Nhìn chung rừng tự nhiên tình trạng suy thoái, xa mức ổn định chưa đạt hiệu bảo vệ môi trường Trước với việc khai thác rừng chưa hợp lý phương thức canh tác nương rẫy đồng bào dân tộc, chăn thả gia súc bừa bãi làm cho diện tích rừng tự nhiên địa bàn bị suy giảm chất lượng lực phòng hộ rừng bị thu hẹp, đặc biệt diện tích rừng thứ sinh nghèo tăng lên rõ rệt Những năm gần ý thức tác dụng to lớn tài nguyên rừng, rừng tự nhiên tỉnh Thanh Hóa nói chung huyện Thường Xuân nói riêng dần phục hồi phát triển trở lại Để đánh giá khả phục hồi rừng kỹ thuật khoanh nuôi tái sinh rừng địa bàn làm sở khoa học thực tiễn cho việc đề xuất xây dựng giải pháp kỹ thuật cho đối tượng rừng sau khoanh nuôi huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa, khu vực miền núi, có nhiều diện tích đưa vào 68 Bảng 4.16: Ảnh hưởng bụi thảm tươi đển tỷ lệ tái sinh triển vọng OTC thảm tươi (m) Độ che phủ bình quân (%) 13 16 18 0.92 1.14 0.85 0.93 0.91 1.09 0.94 0.91 0.90 58 45 49 55 43 48 45 53 51 H bụi, N/ha 3875 4125 4375 3875 4500 4000 4375 3875 3875 TSTV (N/ha) 1750 1375 1875 1750 2125 1250 1625 1375 1500 Tỷ lệ TSTV (%) 45.16 33.33 42.86 45.16 47.22 31.25 37.14 35.48 38.71 Qua kết điều tra cho thấy loài bụi thảm tươi chủ yếu trạng thái rừng khu vực nghiên cứu là: Đẻn lá, Ba gạc, đỏ ngọn, Dương xỉ, Bồ cu vẽ, Sa nhân … Chiều cao biến động từ 0.85 – 1.14, độ che phủ biến động từ 43 – 58 % Từ bảng kết thấy mật độ tái sinh OTC có xu hướng thấp dần độ che phủ bụi thảm tươi tăng Điều cho thấy bụi thảm tươi có ảnh hưởng đến mật độ tái sinh tán rừng Do muốn thúc đẩy trình tái sinh phát triển đặc biệt là tái sinh có triển vọng biện pháp tác động điều chỉnh độ che phủ, phát luỗng dây leo, bụi thảm tươi 4.3.6.4 Ảnh hưởng địa hình Địa hình khác có ảnh hưởng khác đến mật độ chất lượng tái sinh, ảnh hưởng thể chỗ: địa hình khác dẫn đến độ sâu tầng đất khác nhau, tính chất lý hóa đất khác nhau, độ dốc khác dẫn đến lượng xói mòn khác nhau, độ ẩm tầng đất khác nhau, hàm lượng mùn khác nhau, hướng phơi khác nhau… Vì vậy, dẫn đến mật độ chất lượng tái sinh khác Thông thường vị trí chân núi thường thuận lợi cho phát triển tái sinh vị trí sườn đỉnh 69 Từ kết điều tra cho thấy đối OTC vị trí cao >300m, độ dốc > 200 mật độ tái sinh có xu hướng thấp OTC vị địa hình 90 m3) khai thác phần trữ lượng vốn rừng, phương thức khai thác khai thác chọn với luân kỳ kinh doanh 35 năm, cường độ khai thác 15% – 20% đối tượng khai thác phẩm chất kém, sâu bệnh… với đường kính tối thiểu cho phép khai thác 30 cm (Căn theo Thông tư 35/2011/TT-BNNPTNT)[6] 76 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận - Các trạng thái rừng trước đưa vào khoanh nuôi Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn Sông Chu thuộc trạng thái Ic có OTC (OTC3, OTC5, OTC 6, OTC10, OTC11, OTC12, OTC14, OTC15, OTC17) phục hồi không thành công; OTC lô rừng lại rừng phục hồi tốt Qua tìm hiểu, nguyên nhân dẫn đến lô rừng phục hồi không thành công không quản lý bảo vệ tốt; chăn thả gia súc chặt củi khu vực làm cho số lượng tái sinh giảm Vì mà trạng thái rừng không phục hồi - Đặc điểm cấu trúc tầng cao lô phục hồi thành công: + Tổ thành tầng cao: Kết thu cho thấy mức độ đa dạng loài trạng thái rừng IIa khu vực nghiên cứu cao, số lượng loài biến động từ 17 ÷ 23 loài/OTC, có từ ÷ 10 loài xuất công thức tổ thành, điều cho thấy lập địa khu vực nghiên cứu phù hợp với nhiều loài Những loài chiếm ưu trạng thái rừng IIb khu vực nghiên cứu phần lớn loài như: Ràng ràng mít, Lim xẹt, Chẹo tía, Mán đỉa, Thành ngạnh, Đáng (chân chim), Dẻ gai ấn độ, Vạng trứng, Hu đay, … hầu hết loài ưa sáng, có giá trị kinh tế + Phân bố số theo cỡ kính (N-D1.3) phân bố số theo chiều cao (N-HVN): Kết nghiên cứu cho thấy phân bố số theo đường kính chiều cao rừng phục hồi khu vực nghiên cứu phù hợp với phân bố Weibull, đa số chúng có đỉnh lệch trái Điều phù hợp với nghiên cứu nhiều tác giả nước nghiên cứu cho đối tượng rừng non phục hồi + Cấu trúc tầng thứ độ tàn che: Rừng phục hồi khu vực nghiên cứu có cấu trúc tầng: Tầng tán chính, tầng tán, tầng bụi thảm tươi, tầng chưa hình thành rõ ràng Độ tàn che rừng khu vực nghiên cứu mức trung bình biến đổi từ 0.41- 0.56 - Đặc điểm tái sinh rừng: 77 + Tổ thành tầng tái sinh: Số loài tham gia công thức tổ thành tầng tái sinh tương đối đa dạng phong phú số loài OTC biến đổi từ 12 – 15 loài, số loài tham gia công thức tổ thành biến đổi từ – loài Đặc biệt có thay đổi so với tầng cao, loài tiên phong ưa sáng mạnh xuất công thức tổ thành tầng tái sinh Ba soi, Thành ngạnh, Hu đay mà thay vào loài chịu bóng tốt giai đoạn nhỏ như: Sấu, Lim xẹt, Chẹo tía, Phay sừng, Dẻ gai ấn độ, Bứa… Các loài tương lai thay dần loài tiên phong ưa sáng tầng cao chúng vươn lên chiếm tầng rừng + Phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang: Kết nghiên cứu cho thấy, phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang trạng thái rừng phục hồi IIb OTC nghiên cứu phân bố Vì vậy, không cần thiết phải có biện pháp tác động điều chỉnh hình thái phân bố tái sinh + Mật độ tỷ lệ tái sinh có triển vọng: Mật độ tỷ lệ tái sinh có triển vọng rừng phục hồi khu vực nghiên cứu tương đối cao biến đổi từ 1,250 đến 2,125 cây/ha, tỷ lệ % tái sinh triển vọng biến đổi từ 31.25 - 47.22 % + Phẩm chất nguồn gốc tái sinh: Từ kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ tái sinh phẩm chất tốt tương đối cao biến đổi từ 25.81 - 36.35 % Cây tái sinh chủ yếu có nguồn gốc từ hạt (biến đổi từ 90.91 - 100%) + Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao: Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tái sinh có cấp chiều cao lớn tương đối rõ Có thể qua dự đoán trạng thái rừng phục hồi khu vực nghiên cứu có tỷ lệ tái sinh có triển vọng lớn, điều thể rừng khu vực nghiên cứu phục hồi tốt + Một số nhân tố sinh thái như: bụi thảm tươi, địa hình, người có ảnh hưởng định đến số lượng chất lượng tái sinh 78 - Đề tài đánh giá sơ khả phục hồi hiệu phòng hộ rừng sau khoanh nuôi tiểu khu 488, 490, 493 đề xuất giải pháp xử lý lâm sinh cho rừng phục hồi thành công không thành công thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn Sông Chu quản lý Tồn - Thời gian phục hồi rừng trình khép kín từ bắt đầu bỏ hoá đạt trạng thái rừng tương đối ổn định Tuy nhiên, thời gian, điều kiện có hạn nên đề tài nghiên cứu tất giai đoạn phục hồi mà tiến hành nghiên cứu đánh giá khả phục hồi thời điểm - Thiếu số liệu theo dõi sinh trưởng tái sinh quần xã hàng năm - Chưa thử nghiệm cách phân chia rừng sau khoanh nuôi đánh giá kỹ thuật đề xuất Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh rừng phục hồi sau nương rẫy biến đổi môi trường đất theo thời gian phục hồi rừng, nhằm đề xuất giải pháp nuôi dưỡng rừng phục hồi sau nương rẫy - Thử nghiệm tác động xử lý lâm sinh đề xuất để kiểm chứng tính khả thi đề xuất - Cần có giải pháp kinh tế xã hội trình khoanh nuôi rừng nhằm đạt hiệu cao đưa đối tượng rừng vào khoanh nuôi 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt G Baur (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Lâm nghiệp (1992), Quy trình tạm thời giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ, tre nứa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NNPTNT (1998), Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Bộ NNPTNT (2007), Quyết định 46/2007/ QĐ-BNN, Ban hành quy định việc xác định rừng trồng, rừng khoanh nuôi thành rừng, ngày 28/5/2007 Bộ NNPTNT (2009), Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, Quy định tiêu chí xác định phân loại rừng, ngày 10/6/2009 Bộ NNPTNT (2011), Thông tư 35/2011/TT-BNNPTNT, Hướng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản gỗ, ngày 20/5/2011 Bộ NNPTNT (2012), Quyết định 2089/QĐ-BNN-TCLN, việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2011, ngày 30/8/2012 Bộ NN&PTNT (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, Tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2011), Báo cáo tổng kế thực dự án trồng triệuha rừng, ngày 26/10/2011 10 Chi cục thống kê huyện Thường Xuân (2012), Báo cáo tổng kết tình hình dân sinh, kinh tế địa bàn huyện, ngày 31/12/2011 11 Phạm Văn Điển Phạm Xuân Hoàn (2011), Phân loại định hướng 80 12 13 giải pháp lâm sinh cho đất rừng thứ sinh rộng thường xanh, Tạp chí Nông nghiệp PTNT Phạm Văn Điển Phạm Xuân Hoàn (2011), Xác định phương án kỹ thuật nuôi dưỡng rừng tự nhiên, Tạp chí Nông nghiệp PTNT Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng núi vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp 14 Vũ Tiến Hinh Phạm Văn Điển (2006), Nghiên cứu giải pháp phục hồi rừng khoanh nuôi số tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài cấp 15 Vũ Tiến Hinh Phạm Văn Điển (2005), Phân loại đối tượng tác động cho rừng thứ sinh nghèo phục hồi từ trảng cỏ, bụi, nương rẫy 16 Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, Nxb NN, Hà Nội 17 Võ Đại Hải cộng (2003), Canh tác nương rẫy phục hồi rừng sau nương rẫy Việt Nam, Nxb Nghệ An 18 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 19 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Phòng Nông nghiệp huyện Thường Xuân (2012), Báo cáo tổng kết công tác nông lâm nghiệp năm 2012, Ngày 07/2/2012 22 Ngô Đình Quế & CTV Trung tâm nghiên cứu Sinh thái Môi trưởng 81 rừng (2009), Đánh giá mức độ suy thoái rừng phòng hộ đầu nguồn 23 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb KHKT, Hà Nội 24 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thống kê lâm nghiệp Giáo trình Đại học sau Đại học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình, (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 26 Viện điều tra Quy hoạch rừng (1996), Cây rừng Việt Nam, Nxb NN, Hà Nội 27 Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch rừng Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 28 FAO (2000) Regarding the definition of forest and forest change, Rome 29 Lamb and Dongilmour (2003) Rehabilitation and restoration of degraded forests IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK and WWF, Gland, Switzerland 30 Odum, E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 31 Richards P.W (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London 82 PHỤ BIỂU ... đề thực tiễn đề tài Đánh giá hiệu phục hồi rừng kỹ thuật khoanh nuôi vùng phòng hộ đầu nguồn hồ thủy điện Cửa Đặt - huyện Thường Xuân - Thanh Hóa ’ nhằm góp phần đánh giá hiệu nỗ lực địa phương... đánh giá khả phòng hộ đầu nguồn rừng phục hồi sau khoanh nuôi - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Căn vào số liệu thống kê diện tích rừng đất rừng vùng đầu nguồn Hồ thuỷ điện Cửa Đặt - huyện Thường Xuân. .. sinh tự nhiên rừng sau khoanh nuôi 23 2.3.4 Đánh giá hiệu phòng hộ rừng sau khoanh nuôi 24 2.3.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho trạng thái rừng phục hồi sau khoanh nuôi 24