1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tổ chức và hoạt động thanh tra chuyên ngành Công Thương - qua thực tiễn thành phố Đà Nẵng

16 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 431,13 KB

Nội dung

Luận văn nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về thanh tra chuyên ngành và thanh tra chuyên ngành Công Thương; đánh giá thực trạng pháp luật thông qua thực tiễn tổ chức và hoạt động[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT

LÊ THỊ HỒNG MINH

Tỉ CHứC Và HOạT ĐộNG

THANH TRA CHUYÊN NGàNH CÔNG THƯƠNG - QUA THựC TIễN THàNH PHố Đà N½NG

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT

LÊ THỊ HOÀNG MINH

Tổ CHứC Và HOạT ĐộNG

THANH TRA CHUYÊN NGàNH CÔNG THƯƠNG - QUA THựC TIễN THàNH PHố Đà NẵNG

Chuyờn ngnh: Lut Hin phỏp - Luật Hành

Mã số: 60 38 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(3)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ có trích dẫn nguồn cụ thể trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội

Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi có thể bảo vệ Luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƢỜI CAM ĐOAN

(4)

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục

Danh mục từ, cụm từ viết tắt Danh mục bảng

MỞ ĐẦU

Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THANH TRA CHUYÊN

NGÀNH VÀ THANH TRA CHUYÊN NGÀNH CÔNG THƢƠNGError! Bookmark not defined.

1.1 Về tra chuyên ngành Error! Bookmark not defined.

1.1.1 Khái niệm tra chuyên ngành Error! Bookmark not defined.

1.1.2 Đặc điểm tra chuyên ngành Error! Bookmark not defined.

1.1.3 Phân biệt tra chuyên ngành với kiểm tra chuyên ngành quản lý nhà nước Error! Bookmark not defined.

1.2 Về tra chuyên ngành Công ThƣơngError! Bookmark not defined.

1.2.1 Khái niệm tra chuyên ngành Công ThươngError! Bookmark not defined.

1.2.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động tra chuyên ngành Công ThươngError! Bookmark not defined.

1.2.3 Vai trò tra chuyên ngành Cơng ThươngError! Bookmark not defined.

1.3 Q trình hình thành phát triển tra chuyên ngành

Công Thƣơng Việt Nam Error! Bookmark not defined. Kết luận chƣơng 1 Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT

ĐỘNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH CÔNG THƢƠNG -

QUA THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGError! Bookmark not defined. 2.1 Về tổ chức Error! Bookmark not defined.

2.1.1 Về quan thực chức tra chuyên ngành Công ThươngError! Bookmark not defined.

2.1.2 Về cấu tổ chức quan thực chức tra chuyên ngành Công Thương Error! Bookmark not defined.

2.1.3 Về mối quan hệ đạo, hướng dẫn, phối hợp quan, tổ chức

trong việc thực chức tra chuyên ngành Công ThươngError! Bookmark not defined.

(5)

2.2 Thực trạng hoạt động Error! Bookmark not defined.

2.2.1 Về mục đích hoạt động tra Error! Bookmark not defined.

2.2.2 Về nguyên tắc hoạt động tra Error! Bookmark not defined.

2.2.3 Về hình thức hoạt động tra Error! Bookmark not defined.

2.2.4 Về nội dung, phạm vi lĩnh vực tra Error! Bookmark not defined.

2.2.5 Về việc gửi kế hoạch tra hàng năm cho đối tượng traError! Bookmark not defined.

2.2.6 Về quy trình, thủ tục tiến hành tra Error! Bookmark not defined.

2.2.7 Về việc kiểm tra tính xác, hợp pháp kết luận tra, định xử lý sau tra Error! Bookmark not defined.

2.2.8 Về vấn đề tra lại Error! Bookmark not defined.

2.2.9 Về phân định hoạt động tra chuyên ngành hoạt động kiểm tra chuyên ngành Error! Bookmark not defined.

2.2.10 Về thực tiễn ban hành triển khai thực văn quy phạm pháp luật tra Error! Bookmark not defined.

2.2.11 Về việc ban hành, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật xử lý vi

phạm hành số lĩnh vực thuộc ngành Công ThươngError! Bookmark not defined.

2.2.12 Về số yếu tố khác tác động đến kết hoạt động tra

chuyên ngành Công Thương địa bàn thành phố Đà NẵngError! Bookmark not defined. Kết luận chƣơng 2 Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP KIỆN TOÀN TỔ CHỨC VÀ

HOẠT ĐỘNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH CÔNG

THƢƠNG TẠI ĐỊA PHƢƠNG Error! Bookmark not defined

3.1 Quan điểm Error! Bookmark not defined. 3.2 Giải pháp Error! Bookmark not defined.

3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật Error! Bookmark not defined.

3.2.2 Giải pháp tổ chức thực thi pháp luật, kiện toàn tổ chức hoạt động

thanh tra chuyên ngành Công Thương địa phươngError! Bookmark not defined. Kết luận chƣơng 3 Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11

(6)

MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu

Đối với hầu hết quốc gia đại ngày nay, công nghiệp thương mại xem hai lĩnh vực chủ yếu tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế Ở Việt Nam, kể từ chuyển đổi từ kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường với quản lý nhà nước ngày hội nhập kinh tế sâu rộng, hoạt động sản xuất công nghiệp kinh doanh thương mại có bước tiến vượt bậc, qua đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, thị trường nước phải đối mặt với mặt trái kinh tế thị trường, tình trạng sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng nhập lậu với biến tướng ngày tinh vi; hoạt động sản xuất công nghiệp không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn; hành vi gian lận thương mại, cạnh tranh không lành mạnh thị trường.v.v… gây thiệt hại lớn cho tổ chức, cá nhân sản xuất kinh, doanh chân người tiêu dùng; qua ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế đất nước nói chung Chính vậy, để xây dựng sản xuất thị trường thương mại phát triển an toàn, bền vững, nhiệm vụ, yêu cầu cần đặt quan quản lý nhà nước, đặc biệt quan quản lý nhà nước ngành Công Thương phải tăng cường, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động nhằm ngăn chặn, phòng ngừa phát hiện, xử lý kịp thời hành vi vi phạm

(7)

pháp lý vững chắc, cụ thể, rõ ràng cho việc tổ chức hoạt động quan tra ngành Cơng Thương, qua góp phần nâng cao hiệu công tác thực tiễn Công tác tra chuyên ngành Công Thương năm gần có nhiều chuyển biến tích cực việc ngăn chặn, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, góp phần đảm bảo ổn định kinh tế

Tuy nhiên, thấy, bên cạnh chuyển biến tích cực, tổ chức quan có chức tra chun ngành Cơng Thương tồn nhiều bất cập, hạn chế Chẳng hạn số lượng công chức hầu hết Thanh tra Sở Công Thương tỉnh, thành ít, ngồi Thanh tra Sở Cơng Thương Hà Nội có 17 cơng chức Sở Cơng Thương thành phố Hồ Chí Minh có 14 cơng chức hầu hết Thanh tra Sở Cơng Thương tỉnh cịn lại có từ 02 đến 05 cơng chức [28]; chất lượng đội ngũ công chức tra chưa đồng đều, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, chưa có chế phối hợp chặt chẽ quan tra cấp, ngành, địa phương… Chính vậy, nhiều vi phạm pháp luật lĩnh vực Công Thương chưa phát hiện, xử lý kịp thời, gây thiệt hại lớn người tiêu dùng trước bị quan chức phát hiện; tình trạng tái phạm cịn tiếp diễn; nhiều vi phạm bị phát chậm trễ việc kết luận, xử lý, đặc biệt lĩnh vực bán hàng đa cấp, thương mại điện tử, sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng… Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, không từ bất cập quy định pháp luật mà xuất phát từ số hạn chế thực tiễn tổ chức triển khai hoạt động lực lượng tra chuyên ngành

(8)

thanh tra chuyên ngành – với nội hàm rộng, đa dạng phức tạp thực tiễn tổ chức hoạt động

Thành phố Đà Nẵng 05 thành phố trực thuộc Trung ương, có điều kiện kinh tế - xã hội tương đối phát triển so với số tỉnh thành khác nước Hoạt động sản xuất công nghiệp, kinh doanh thương mại thành phố Đà Nẵng năm gần ngày phát triển với nhiều lĩnh vực, phương thức hoạt động đa dạng, phong phú, đáp ứng nhu cầu ngày tăng người tiêu dùng du khách đến tham quan, mua sắm, song tiềm ẩn khơng hành vi vi phạm Chính vậy, việc nghiên cứu tổ chức hoạt động tra chuyên ngành Công Thương góc độ lý luận thực tiễn, qua góc nhìn từ địa phương phát triển để tìm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, qua góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu cơng tác lĩnh vực Công Thương, đặc biệt địa phương bối cảnh thật cần thiết Đó lý tác giả lựa chọn đề tài “Tổ chức hoạt động tra chuyên ngành Công Thương - qua thực tiễn thành phố Đà Nẵng” để triển khai nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học

2.Tình hình nghiên cứu đề tài

Cho đến thời điểm nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động tra nói chung nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau, chẳng hạn như: Luận án tiến sĩ “Hoàn thiện pháp luật tra giai đoạn nay” (2009) tác giả Nguyễn Thị Thương Huyền, Đề tài khoa học cấp Bộ “Các nguyên tắc

trong hoạt động tra – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” (2011) ông

Nguyễn Thái Hồng – Phó Vụ trưởng Vụ 3, Thanh tra Chính phủ làm Chủ nhiệm, Đề tài khoa học cấp sở “Quyền nghĩa vụ đối tượng tra việc thực hiện kết luận tra” (2014) ơng Nguyễn Đình Bính – Thanh tra viên, Vụ

(9)

thực chức tra chuyên ngành” Thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Yến

(2013), Luận án Tiến sỹ luật học “Pháp luật tra chuyên ngành Việt Nam

hiện nay” (2015) tác giả Bùi Thị Thanh Thúy; hay số nghiên cứu

các báo, tạp chí khoa học pháp lý viết “Yêu cầu hoàn thiện tổ chức tra theo ngành, lĩnh vực nay” tác giả Nguyễn Thị Thương Huyền đăng Tạp chí tra số 6/2008, “Mơ hình cho tổ chức hoạt động hệ thống

thanh tra Tổng Cục, Cục Chi cục” tác giả Nguyễn Hữu Quân đăng Tạp

chí Thanh tra số 5/2008…

Nhìn chung, có nhiều đề tài nghiên cứu hoạt động tra nói chung, đặc biệt hoạt động tra hành Thế nhưng, việc nghiên cứu hoạt động tra chuyên ngành theo Luật Thanh tra 2010 văn hướng dẫn thi hành mức độ khiêm tốn Các nghiên cứu trước nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho tác giả vấn đề lý luận thực trạng liên quan đến hoạt động tra hoạt động tra chuyên ngành trình nghiên cứu đề tài

Dù có văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động tra chuyên ngành nói chung song thấy ngành, lĩnh vực có đặc điểm riêng, có thuận lợi khó khăn riêng việc triển khai cơng tác tra chuyên ngành nên việc tổ chức hoạt động tra theo ngành, lĩnh vực có đặc thù định Vì vậy, việc nghiên cứu hoạt động tra chuyên ngành theo ngành, lĩnh vực cụ thể thật cần thiết có số luận văn thạc sỹ nghiên cứu tập trung hoạt động tra số ngành, lĩnh vực, chẳng hạn như: “Pháp luật hoạt động

tra chuyên ngành lĩnh vực văn hóa” (2011) tác giả Bùi Ngọc Thanh Trung, “Tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Giao thông vận tải” (2012) tác

giả Lê Thị Thanh Nga, “Nâng cao lực công chức tra ngành Nội vụ, từ

thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” (2013) tác giả Nguyễn Minh Hoàng… Song

(10)

thanh tra chuyên ngành Cơng Thương – có nét đặc thù so với ngành, lĩnh vực khác, đồng thời ngành, lĩnh vực tồn nhiều bất cập, hạn chế có tác động lớn đến mặt đời sống kinh tế, xã hội

Chính vậy, việc nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến tổ chức hoạt động tra chuyên ngành Công Thương qua thực tiễn thành phố trực thuộc Trung ương phát triển, cụ thể thành phố Đà Nẵng bối cảnh thật cần thiết; đề tài không trùng lắp với nội dung phạm vi cơng trình nghiên cứu cơng bố

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích

Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận tra chuyên ngành tra chuyên ngành Công Thương; đánh giá thực trạng pháp luật thông qua thực tiễn tổ chức hoạt động tra chuyên ngành Công Thương địa bàn thành phố Đà Nẵng; sở đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tra chun ngành Cơng Thương, qua góp phần đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động cơng tác thành phố Đà Nẵng nói riêng địa phương phạm vi nước nói chung

3.2 Nhiệm vụ

Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể là:

(11)

- Phân tích thực trạng pháp luật tổ chức hoạt động tra chuyên ngành Công Thương thông qua thực tiễn thi hành thành phố Đà Nẵng, đánh giá ưu điểm hạn chế, vướng mắc quy định pháp luật trình tổ chức thực pháp luật địa phương

- Trên sở đó, luận văn đưa quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tra chun ngành Cơng Thương, qua góp phần đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động công tác thành phố Đà Nẵng địa phương khác phạm vi nước

4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu

Hiện nay, theo quy định pháp luật Việt Nam hành, quan tra ngành, lĩnh vực tổ chức từ Trung ương đến địa phương, vừa có chức tra hành chính, vừa có chức tra chun ngành số chức năng, nhiệm vụ khác Tuy nhiên, luận văn tập trung nghiên cứu tổ chức hoạt động quan có chức thực hoạt động tra chuyên ngành Công Thương địa phương nghiên cứu vấn đề liên quan đến chức tra chuyên ngành, không nghiên cứu tổng thể chức năng, nhiệm vụ quan

Luận văn nghiên cứu thực trạng pháp luật qua thực trạng tổ chức hoạt động tra chuyên ngành Công Thương địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn từ năm 2010 đến

5 Phƣơng pháp nghiên cứu

- Đề tài nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta pháp luật, đổi tổ chức hoạt động nhà nước theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

(12)

6 Ý nghĩa tính đề tài

Trên sở kế thừa nghiên cứu trước mặt lý luận thực tiễn tổ chức, hoạt động tra chuyên ngành nói chung, luận văn tiếp tục làm sáng tỏ xây dựng sở lý luận, sở thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật, kiện toàn tổ chức nâng cao hiệu hoạt động tra chuyên ngành Công Thương địa phương, dựa nghiên cứu, phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn tổ chức thực thi pháp luật tổ chức hoạt động tra chuyên ngành Công Thương thành phố Đà Nẵng Qua đó, luận văn đưa số đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, kiện toàn mặt tổ chức hoạt động tra chuyên ngành Công Thương địa phương nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng

Hiện chưa có đề tài nghiên cứu cách toàn diện lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động tra chuyên ngành Cơng Thương, việc nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động tra chuyên ngành Công Thương - qua thực tiễn thành phố Đà Nẵng

Với nghiên cứu này, tác giả hy vọng có đóng góp thiết thực mặt lý luận thực tiễn vào hoạt động nghiên cứu nhằm kiện toàn tổ chức nâng cao hiệu hoạt động quan tra chuyên ngành Công Thương, đặc biệt địa phương

7 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, nội dung luận văn gồm có 03 chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận tra chuyên ngành tra chuyên ngành Công Thương

Chương 2: Thực trạng pháp luật tổ chức hoạt động tra chuyên ngành Công Thương – qua thực tiễn thành phố Đà Nẵng

(13)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Hồ Thị Thu An (2015), Một số khó khăn, vướng mắc thực pháp luật về tra chuyên ngành, Trang Thông tin điện tử Viện Khoa học Thanh tra,

Hà Nội http://www.giri.ac.vn

2 Chi cục Quản lý thị trường thành phố Đà Nẵng (2013), Báo cáo số

865/BC-QLTT ngày 04 tháng 12 công tác quản lý thị trường năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014, Đà Nẵng

3 Chi cục Quản lý thị trường thành phố Đà Nẵng (2014), Báo cáo số

733/BC-QLTT ngày 03 tháng 12 công tác quản lý thị trường năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015, Đà Nẵng

4 Chi cục Quản lý thị trường thành phố Đà Nẵng (2015), Báo cáo số

789/BC-QLTT ngày 16 tháng 12 công tác quản lý thị trường năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ năm 2016, Đà Nẵng

5 Chi cục Quản lý thị trường TP.Đà Nẵng (2016), Công văn số 72/QLTT-TCHC

ngày 05 tháng 02 việc báo cáo tình hình sử dụng công chức tra, Đà Nẵng Chi cục Quản lý thị trường thành phố Đà Nẵng (2015), Đề án số

331/ĐA-QLTT ngày 29 tháng vị trí việc làm Chi cục Quản lý thị trường thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng

7 Chi cục Quản lý thị trường thành phố Đà Nẵng (2015), Tổng hợp số liệu thống kê công chức, người lao động đến tháng 11 năm 2015, Đà Nẵng

8 Cục Thống kê Đà Nẵng (2014), Niên giám thống kê Đà Nẵng năm 2014, NXB Thống kê, Đà Nẵng

9 Trương Khánh Hoàn (2011), Cần nâng cao vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn

cơ quan tra, Trang Thông tin điện tử Viện Khoa học Thanh tra, Hà Nội http://www.giri.ac.vn

10 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2012), Đặc san tuyên truyền pháp luật, chủ đề Thanh tra Pháp luật

(14)

11 Nguyễn Khắc Hường (Chủ nhiệm) (2004), Tổ chức, hoạt động mối quan hệ giữa Thanh tra Bộ Thanh tra chuyên ngành - Thực trạng giải pháp, Đề

tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Thanh tra Chính phủ, Hà Nội

12 Phạm Tuấn Khải (1996), Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề đổi tổ chức

và hoạt động tra nhà nước Việt Nam, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học Luật học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

13 Trần Đức Lượng (Chủ nhiệm) (1996), Đổi tổ chức hoạt động hệ thống

thanh tra nhà nước theo hướng cải cách hành chính, Đề tài nghiên cứu khoa

học, Thanh tra Nhà nước, Hà Nội

14 Trần Đức Lượng (Chủ nhiệm) (2001), Báo cáo tổng quan: Tổ chức hoạt

động quan tra, kiểm tra, giám sát số nước giới, Thanh tra Nhà nước, Hà Nội

15 Đinh Văn Minh (2012), Phân định tra hành – Thanh tra chuyên

ngành: Những vướng mắc đặt cho việc sửa đổi Luật Thanh tra, Cổng Thông tin điện tử Viện nghiên cứu lập pháp, Hà Nội http://vnclp.gov.vn

16 Đinh Văn Minh (2013), Quá trình phát triển nhận thức, quy định

pháp luật vấn đề thực tiễn tra chuyên ngành, Trang Thông tin điện tử Viện Khoa học Thanh tra, Hà Nội http://www.giri.ac.vn

17 Đặng Xuân Phương (Chủ nhiệm) (2009), Nghiên cứu hồn thiện mơ hình tổ

chức tra Bộ, ngành đảm bảo nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước trật tự kỷ luật, kỷ cương hành chính, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Vụ Tổ chức, biên chế - Bộ Nội vụ, Hà Nội

18 Quốc hội (2004), Luật Thanh tra, Hà Nội

19 Quốc hội (2010), Luật Thanh tra, Hà Nội 20 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội

21 Sở Nội vụ thành phố Đà Nẵng (2010), Quyết định số 95/QĐ-SNV ngày 19 tháng 01 việc giao tiêu biên chế hành chính, nghiệp năm 2010, Đà Nẵng

(15)

23 Sở Nội vụ thành phố Đà Nẵng (2012), Quyết định số 75/QĐ-SNV ngày 03 tháng 02 việc giao bổ sung tiêu lao động hành chính, Đà Nẵng

24 Sở Nội vụ thành phố Đà Nẵng (2013), Quyết định số 1377/QĐ-SNV ngày 06 tháng 11 việc giao bổ sung tiêu lao động hành chính, Đà Nẵng

25 Sở Nội vụ thành phố Đà Nẵng (2014), Quyết định số 455/QĐ-SNV ngày 28 tháng 3 việc giao bổ sung tiêu lao động hành năm 2014, Đà Nẵng

26 Sở Nội vụ thành phố Đà Nẵng (2014), Quyết định số 1201/QĐ-SNV ngày 03 tháng 10 việc giao bổ sung tiêu lao động hành chính, Đà Nẵng

27 Sở Nội vụ thành phố Đà Nẵng (2015), Quyết định số 236/QĐ-SNV ngày 24 tháng 4 việc tạm giao tiêu, biên chế hành chính, nghiệp năm 2015, Đà Nẵng

28 Thanh tra Bộ Công Thương (2016), Tổng hợp số công chức, lao động hợp đồng Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội

29 Thanh tra Bộ Công Thương (2016), Tổng hợp số công chức, số lượng đăng ký tham dự lớp bồi dưỡng nghiệp vụ tra chuyên ngành Công Thương Chi cục Quản lý thị trường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội

30 Thanh tra Sở Công Thương (2010), Báo cáo công tác tra, giải

khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng, Đà Nẵng

31 Thanh tra Sở Công Thương (2011), Báo cáo công tác tra, giải

khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng, Đà Nẵng

32 Thanh tra Sở Công Thương (2012), Báo cáo công tác tra, giải

khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng, Đà Nẵng

33 Thanh tra Sở Công Thương (2013), Báo cáo công tác tra, giải

khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng, Đà Nẵng

34 Thanh tra Sở Công Thương (2014), Báo cáo công tác tra, giải

khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng, Đà Nẵng

35 Thanh tra Sở Công Thương (2015), Báo cáo công tác tra, giải

khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng, Đà Nẵng

36 Bùi Thị Thanh Thúy (2015), Pháp luật tra chuyên ngành Việt Nam

(16)

37 Bùi Ngọc Thanh Trung (2011), Pháp luật hoạt động tra chuyên

ngành lĩnh vực văn hóa – Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh

38 Trung tâm Từ điển học (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng

39 Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2008), Quyết định số 1959/QĐ-UBND ngày 06 tháng việc hợp Sở Công nghiệp Sở Thương mại thành Sở Công Thương thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng

40 Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Tư

pháp, Hà Nội

41 Viện Khoa học Thanh tra (2011), Đổi tổ chức hoạt động ngành Thanh

tra nhằm tăng cường lực phịng, chống tham nhũng, NXB Chính trị -

Hành chính, Hà Nội

42 Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

43 Nguyễn Thị Hải Yến (2013), Hoạt động tra chuyên ngành quan được giao thực chức tra chuyên ngành, Đề tài khoa học cấp sở, Viện Khoa học Thanh tra, Hà Nội

44 Website Bộ Công Thương: http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/3320/be-

i http://www.giri.ac.vn http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/3320/be- giang-khoa-1 lop-boi-duong-nghiep-vu-thanh-tra-chuyen-nganh-cong-thuong-nam-2014.aspx.

Ngày đăng: 16/05/2021, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w