Tổ chức và hoạt động của chính quyền huyện miền núi từ thực tiễn tt

26 249 0
Tổ chức và hoạt động của chính quyền huyện miền núi từ thực tiễn  tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ HẢI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN MIỀN NÚI TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HOÀNH BỒ TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60.34.04.03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2016 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS LÊ THỊ HƯƠNG Phản biện 1: PGS.TS LƯƠNG THANH CƯỜNG Phản biện 2: TS LÊ VĂN TRUNG Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 204, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Hành Quốc gia Số:77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 16 30 phút ngày 15 tháng 02 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia Học viện MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình xây dựng nhà nước pháp quyền, hướng tới xã hội dân chủ, công văn minh việc xây dựng hệ thống quyền địa phương vững mạnh, hoạt động có hiệu lực hiệu yêu cầu tất yếu Chính quyền địa phương đóng vai trò quan trọng việc tổ chức thực đường lối chủ trương, sách Đảng, Nhà nước pháp luật vào đời sống Nói cách khác, hệ thống quyền địa phương bảo đảm cho quyền nghĩa vụ công dân thực thực tế Hệ thống quyền địa phương Việt Nam gồm cấp đơn vị hành cấp tỉnh, đơn vị hành cấp huyện đơn vị hành cấp xã Trong quyền cấp huyện cầu nối trung gian nối liền quyền cấp tỉnh với quyền cấp xã; đưa chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước vào thực trực tiếp đời sống xã hội Do vậy, hiệu lực, hiệu hoạt động quyền cấp huyện có ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân Chính quyền huyện đơn vị hành tổ chức quyền địa phương nông thôn, nơi tập trung cộng đồng dân cư có mối quan hệ mật thiết với như: làng, xóm, thôn, ấp, với đặc trưng riêng cách thức tổ chức dân cư, thành phần dân tộc lối sống Đặc biệt huyện khu vực miền núi, đặc trưng rõ nét Chính tổ chức hoạt động huyện miền núi có điểm khác biệt định so với đơn vị hành khác Hoàn thiện kiện toàn tổ chức, hoạt động cấp quyền địa phương chủ trương lớn nhà nước ta nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 sửa đổi tên chương IX Hiến pháp năm 1992 thành “Chính quyền địa phương” đồng thời có nhiều điểm quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quyền địa phương đơn vị hành Điều đặt yêu cầu phải có đổi thực mô hình tổ chức chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương, đặc biệt quyền địa phương huyện miền núi nơi có nhiều đặc trưng riêng biệt Triển khai, thể chế hóa tinh thần Hiến pháp năm 2013 theo hướng đổi mới, Quốc hội nước ta tiếp tục ban hành thông qua Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, quy định chi tiết, cụ thể tổ chức hoạt động cấp quyền địa phương Việt Nam Trong đó, có nhiều nội dung đổi cách thức hoạt động quyền địa phương, đặc biệt việc tăng cường chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho quyền cấp Hai văn nêu sở pháp lý vô quan trọng để bước đổi mô hình tổ chức hoạt động cấp quyền địa phương nói chung, quyền huyện miền núi nói riêng Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi - từ thực tiễn huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài luận văn cuối khóa Cao học Quản lý công Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Các công trình nghiên cứu kể đến như: - “Tổ chức quyền địa phương Việt Nam theo Hiến pháp 1992” PGS.TS Nguyễn Đăng Dung; - “Cải cách hệ thống quyền địa phương Việt Nam - cấp huyện hay cấp xã?” TS Phan Thị Lan Hương - “Chính quyền địa phương Việt Nam vấn đề đổi nay” Lê Tư Duyến; - “Cải cách tổ chức hoạt động quyền địa phương đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân” PGS TS Lê Minh Thông; - “Chính quyền địa phương việc bảo đảm thực quyền công dân Việt Nam nay” Đinh Ngọc Hiện; “Tổ chức hoạt động quyền huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội” Luận văn cao học Phạm Thị Hoàng Yến; “Đổi tổ chức hoạt động quyền huyện thuộc thành phố Hà Nội giai đoạn nay” Luận văn cao học Nguyễn Văn Quang Các công trình nghiên cứu nêu đề cập đến khía cạnh, phạm vi khác liên quan đến tổ chức hoạt động quyền địa phương, có quyền huyện cấp huyện Tuy nhiên công trình luận văn trước nghiên cứu vấn đề dựa sở pháp lý từ Hiến pháp năm 1992 trở trước nghiên cứu theo hướng khái quát, luận văn cao học chủ yếu nghiên cứu tổ chức hoạt động quyền huyện đô thị Kế thừa quan điểm, nhận định, đánh giá liên quan đến tổ chức hoạt động quyền địa phương tác giả trước với việc cập nhật văn pháp lý Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, học viên thực luận văn để nghiên cứu cụ thể tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi nói riêng Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn đưa phương hướng, giải pháp hữu hiệu để hoàn thiện tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi hệ thống quyền địa phương Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Luận văn có mục đích làm rõ vấn đề lý luận pháp lý vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn quyền huyện miền núi hệ thống quyền địa phương; thông qua phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động quyền huyện Hoành Bồ đưa hạn chế, bất cập nguyên nhân bất cập tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi Từ đó, đưa giải pháp nhằm hoàn thiện, kiện toàn tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi - Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa sở lý luận pháp lý tổ chức hoạt động, trình hình thành phát triển quyền huyện Việt Nam + Nghiên cứu đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động quyền huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh + Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện, đổi tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: đề tài nghiên cứu tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi với tính chất loại hình quyền cấp huyện gồm HĐND, UBND, quan chuyên môn thuộc UBND huyện + Về không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh + Về thời gian: Đề tài nghiên cứu tổ chức hoạt động quyền huyện Hoành Bồ giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2016 (tháng 7/2016) với tầm nhìn trình cải cách hành Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng pháp luật Nhà nước Việt Nam tổ chức xây dựng máy nhà nước Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu; - Phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp; - Phương pháp khảo sát, đánh giá, tổng kết thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: luận văn hệ thống hóa số vấn đề lý luận tổ chức hoạt động quyền huyện nói chung, quyền huyện miền núi nói riêng - Ý nghĩa thực tiễn: luận văn tập trung khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động quyền huyện Hoành Bồ (huyện miền núi) Từ tìm tồn tại, bất hợp lý, hạn chế cần khắc phục tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi đề xuất số giải pháp cần thiết để hoàn thiện tổ chức máy nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quyền huyện miền núi giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn thể chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp lý tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động quyền huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Quan điểm giải pháp đổi tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi từ thực tiễn huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN MIỀN NÚI 1.1 Chính quyền huyện miền núi cấu tổ chức quyền địa phương 1.1.1 Quan niệm quyền địa phương Khái niệm quyền địa phương tiếp cận theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, “chính quyền địa phương” hiểu “hệ thống quan nhà nước địa phương, gồm hệ thống quan đại diện (cơ quan quyền lực nhà nước) địa phương, quan hành pháp, quan tư pháp địa phương Theo nghĩa hẹp, “chính quyền địa phương” hiểu gồm quan đại diện (cơ quan quyền lực nhà nước) quan hành pháp địa phương Trong luận văn này, khái niệm “chính quyền địa phương” hiểu theo nghĩa hẹp, nghĩa quyền địa phương gồm quan quyền lực nhà nước quan hành pháp địa phương Có thể hiểu: Chính quyền địa phương phận hợp thành quyền Nhà nước thống nhất, bao gồm HĐND UBND cấp theo quy định pháp luật nhằm quản lý lĩnh vực đời sống xã hội địa phương, sở nguyên tắc tập trung dân chủ kết hợp hài hòa lợi ích nhân dân địa phương với lợi ích chung nước 1.1.2 Quan niệm quyền huyện miền núi 1.1.2.1 Khái niệm quyền huyện miền núi Hiện chưa có khái niệm quy định cụ thể quyền huyện miền núi, nhiên hiểu cách khái quát sau: Chính quyền huyện miền núi cấp quyền tổ chức đơn vị hành huyện miền núi, bao gồm HĐND UBND huyện nhằm quản lý lĩnh vực đời sống xã hội địa bàn lãnh thổ miền núi định, sở nguyên tắc tập trung dân chủ kết hợp hài hòa lợi ích nhân dân địa phương với lợi ích chung nước 1.1.2.2 Vị trí, vai trò quyền huyện miền núi Nếu xét từ góc độ vị trí quyền huyện miền núi cấu tổ chức máy nhà nước thấy quyền huyện miền núi quyền cấp huyện nói chung vừa có vị trí phụ thuộc vừa có vị trí độc lập Sự tồn quyền huyện miền núi cần thiết với vai trò cấp hành trung gian quyền cấp tỉnh quyền cấp xã để triển khai thực định quan nhà nước cấp đến quyền xã, thị trấn đạt hiệu quả, tạo điều kiện để nhân dân địa bàn huyện tự vấn đề có liên quan đến đời sống 1.1.2.3 Đặc trưng quyền huyện miền núi - Chính quyền huyện miền núi thường tổ chức đơn vị hành lãnh thổ tương đối rộng lớn Bên quyền huyện miền núi chủ yếu quyền xã, có nhiều xã xã vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, thường có vài khu vực trung tâm tập trung vùng thấp, trung du tổ chức quyền thị trấn - Chính quyền huyện miền núi thường nhận chương trình, sách ưu tiên, khuyến khích phát triển nhà nước; có quan chuyên môn tổ chức riêng khu vực miền núi để thực chức chuyên biệt - Trình độ đào tạo, chất lượng lực thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, công chức huyện miền núi nói chung xã, thị trấn thuộc huyện miền núi chưa cao, đặc biệt khó thu hút nguồn nhân lực có chất lượng công tác khu vực đặc biệt khó khăn 1.1.2.4 Chức năng, nhiệm vụ quyền huyện miền núi Chính quyền huyện miền núi có ba chức bản: (1) Tổ chức thực pháp luật định hành quan nhà nước cấp địa bàn quản lý; (2) Phối hợp với quan, tổ chức có thẩm quyền thực nhiệm vụ trung ương, tỉnh địa bản; (3) Thực nhiệm vụ mang tính tự quản địa phương, đặc biệt tổ chức sống cộng đồng, bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội 1.2 Cơ sở pháp lý tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi 1.2.1 Tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi theo Hiến pháp năm 1946 Ở huyện miền núi có UBHC, không đuợc coi cấp quyền hoàn chỉnh nên không tổ chức HĐND UBHC huyện gồm có ủy viên thức hội viên HĐND xã huyện bầu 1.2.2 Tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi theo Hiến pháp năm 1959 Luật Tổ chức HĐND UBHC cấp năm 1962 Chính quyền huyện miền núi tổ chức thành HĐND UBHC Tuỳ theo nhu cầu công tác, HĐND huyện miền núi thành lập ban HĐND UBHC huyện thành lập quan chuyên thực chức quản lý hành Nhà nước đơn vị sản xuất, kinh doanh, nghiệp thuộc huyện quản lý 1.2.3 Tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi theo Hiến pháp năm 1980 Luật Tổ chức HĐND UBND năm 1983 1989 Chính quyền huyện miền núi gồm HĐND UBND HĐND huyện quan quyền lực nhà nuớc địa phuơng, có Thường trực HĐND thành lập Ban HĐND UBND huyện xác định quan chấp hành HĐND huyện, quan hành nhà nước địa phương, gồm có Chủ tịch, nhiều Phó Chủ tịch, Ủy viên Thư ký Ủy viên khác UBND huyện thành lập quan chuyên môn thuộc UBND huyện để giúp việc cho UBND huyện việc thực chức quản lý Nhà nước địa phương 1.2.4 Tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi theo Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật Tổ chức HĐND UBND năm 1994 2003 Nhìn chung, quy định tổ chức hoạt động quyền địa phương, có quyền huyện quyền huyện miền núi giai đoạn thay đổi so với giai đoạn trước công đổi HĐND UBND tổ chức đơn vị hành có quyền huyện miền núi 1.2.5 Tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi theo Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định quyền huyện miền núi bao gồm HĐND UBND Luật hành quy định chi tiết, cụ thể có phân định rõ khác nét đặc thù riêng chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương đô thị, nông thôn hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt phù hợp với đặc điểm kinh tế, địa lý, dân cư, kết cấu hạ tầng yêu cầu quản lý địa bàn 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động quyền huyện miền núi 1.3.1 Yếu tố người Con người nguồn lực vô quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hiệu làm việc cấp quyền Trình độ, lực, thái độ làm việc đội ngũ cán bộ, công chức định lớn đến hiệu hoạt động quyền huyện 1.3.2 Yếu tố môi trường 1.3.2.1 Môi trường bên Môi trường tự nhiên :Môi trường tự nhiên bao gồm đất đai, vị trí địa lý, khí hậu, khung cảnh làm việc cán bộ, công chức Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng cao, nơi làm việc công chức, nhân viên nhà nước bố trí hợp lý kích thích tinh thần thái độ làm việc cán công chức Làm cho công chức gắn bó với công sở Môi trường xã hội: Bao gồm yếu tố xã hội yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động huyện Môi trường pháp lý: Môi trường pháp lý nói đến pháp luật, tức hệ thống thể chế, khung pháp lý, quy định pháp luật liên quan đến tổ chức hoạt động cấp nói chung Hệ thống pháp lý hoàn thiện, đầy đủ, rõ ràng dễ thực áp dụng thực tiễn cấp quyền Môi trường kinh tế: Các điều kiện kinh tế tạo thuận lợi phát triển sở hạ tầng, trụ sở cho quan quyền huyện 1.3.2.2 Môi trường bên Môi trường bên quan quyền huyện mối quan hệ cá nhân, quan quyền huyện với nhau, chế vận hành, điều hành, huy chấp hành hoạt động máy quyền huyện; khuyến khích vật chất, khen thưởng; nội quy, quy chế làm việc định đến cách thức chấp hành làm việc cán bộ, công chức 1.3.3 Yếu tố điều kiện làm việc, phương tiện làm việc Điều kiện phương tiện làm việc yếu tố quan trọng giúp nhà lãnh đạo, quản lý hoàn thành tốt công tác quản lý; giúp cán công chức nâng cao suất lao động, hoàn thành yêu cầu công việc giao; giúp cán công chức giữ gìn sức khỏe, chống lại mệt mỏi công việc hàng ngày; giảm thiểu chi phí, tiết kiệm thời gian, giảm hao tổn sức lực lao động; tạo linh hoạt công việc Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH 2.1 Thực trạng tổ chức quyền huyện Hoành Bồ 2.1.1 Về tổ chức HĐND huyện Hoành Bồ Về cấu tổ chức, HĐND huyện Hoành Bồ gồm đại biểu HĐND cử tri huyện bầu ra, quan quyền lực nhà nước huyện, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân huyện Hoành Bồ huyện miền núi có bốn mươi nghìn dân (dân số thời điểm bầu cử 52.044 người) có số đại biểu HĐND huyện 32 người phân bổ địa phương theo cấu, thành phần Cụ thể sau: Về cấu đại biểu HĐND huyện: Nữ: 11/32 người = 34,38%; Người dân tộc thiểu số: 10/32 người = 31,25%; Người đảng: 02/32 người = 6,25%;

Ngày đăng: 03/04/2017, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan