1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Ly luan va phuong phap day TLV

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Bản chất của văn miêu tả là làm nổi bật được các đặc điểm cụ thể,và tính tiêu biểu của sự vật, con người.... Qua các đặc điểm, tính chất đó.[r]

(1)

LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TLV

(2)

ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC KIỂU BÀI TLV TRONG CHƯƠNG

(3)

• Có kiểu bài:

 Văn tự Văn miêu tả Văn biểu cảm Văn nghị luận Văn thuyết minh

(4)(5)

• Khái niệm:

Tự phương thức trình bày chuỗi sự việc, việc dẫn đến việc kia, cuối cùng thể kết thúc, thể ý

nghĩa.

(6)

• Đặc điểm văn tự

* Có kết hợp yếu tố miêu tả Miêu tả phải cụ thể, chi tiết cảnh vật, nhân vật sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động.

* Có kiện, biến cố, cốt truyện.

* Có khả thể nhân vật

giới nghệ thuật cách linh hoạt, đa dạng , đầy đặn.

* Giàu hình thức ngơn ngữ, thường kết

(7)

 Miêu tả nội tâm trực tiếp diễn tả

nghĩ, cảm xúc nhân vật gián tiếp miêu ý tả nét mặt, cử chỉ, trang phục

 Đối thoại văn tự đối thoại

giữa nhân vật.

 Độc thoại nội tâm độc thoại với

mình nhân vật tưởng tượng.

(8)

Dàn bài A Mở bài:

Giới thiệu nhân vật, tình phát sinh câu chuyện, khơng gian, thời gian câu chuyện ( Trả lời câu hỏi: Câu chuyện xảy đâu? Vào không gian nào? Câu chuyện có nhân vật? Nhân vật ai? )

B Thân bài:

Diễn biến việc, hành động, tính cách nhân vật

C Kết bài:

(9)(10)

• Khái niệm:

Văn miêu tả loại văn nhằm giúp

(11)

• Đặc điểm văn miêu tả

*Khi người ta cần tái giới thiệu với

đó vật, người, mà người giới thiệu chưa nhận ra, chưa trơng thấy, chưa hình dung

* Bản chất văn miêu tả làm bật đặc điểm cụ thể,và tính tiêu biểu vật, người Qua đặc điểm, tính chất

người đọc hình dung nhận vật, người miêu tả

*Để làm văn miêu tả phải biết quan sát dẫn dược hình ảnh cụ thể , tiêu biểu cho vật, người miêu tả

(12)

• Có u cầu:

 Xác định đối tượng cần miêu tả (tả cảnh

gì? Tả ai? )

 Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, đặc

sắc đối tượng tả

 Biết cách trình bày hình ảnh theo

(13)(14)

• Khái niệm

Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đáng giá của người giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.

(15)

• Đặc điểm

 Mỗi văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình

cảm chủ yếu

 Để thể tình cảm ấy, người viết chọn

những hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng nhằm gửi gắm tình cảm, tư tưởng biểu đạt cách thổ lộ trực tiếp nỗi niềm, cảm xúc

 Tình cảm văn phải rõ ràng, sáng,

chân thực văn biểu cảm có giá trị, mời thuyết phục người đọc

(16)

Mở bài:

Giới thiệu đối tượng cần biểu cảm (phát biểu cảm nghĩ) hoàn cảnh

Thân bài:

Những cảm xúc, suy nghĩ đối tượng Kết bài:

(17)(18)

• Khái niệm

Văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Muốn thế, văn nghị luận phải có điểm rõ ràng, có lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục.

(19)

• Đặc điểm

Mỗi văn nghị luận phải có luận điểm, luận lập luận

 Lập luận ý kiến thể tư tưởng, quan điểm

văn nêu hình thức câu khẳng định hay phủ định, diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu quán Luận

điểm linh hồn viết, thống văn thành khối Luận điểm phải đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục

 Luận lý lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận

điểm Luận phải chân thật, đắn, tiêu biểu khiến cho luận điểm có sức thuyết phục

 Lập luận cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập

(20)

• Đặc trưng văn nghị luận

 Vấn đề có ý nghĩ xã hội nội dung nghị luận.  Tính logic.

 Tính chỉnh thể cấu trúc.  Tính chất đối thoại.

• Bố cục

 Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống

xã hội

 Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu bài.  Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư

(21)(22)

• Khái niệm

Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân tượng và vật thiên nhiên - xã hội phưng thức trình bày, giới thiệu, giải

(23)

• Đặc điểm

 VBTM văn trình bày tính chất, cấu tạo, cách dùng,

cùng lý phát sinh, quy luật phát triển, biến hóa vật, nhằm cung cấp tri thức, hướng dẫn người

 VBTM sử dụng rộng rãi TM bao hàm giải thích,

trình bày, giới thiệu

 VBTM trình bày tri thức cách khách quan VBTM

gắn liền với tư khoa học, đòi hỏi xác, rạch rịi

 Khơng có văn thay văn thuyết minh

được

 Cần phải có tri thức đối tượng cần thuyết minh,

(24)

• Yêu cầu

Để làm văn TM, cần tìm hiểu kỹ đối tượng thuyết minh, xác định rõ phạm vi tri thức đối tượng đó, sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp, ngơn từ xác, dễ hiểu

• Bố cục

 Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh

 Thân bài: Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi

ích đối tượng

(25)(26)

• Khái niệm

Văn hành loại văn thường dùng để truyền đạt nội dung yêu cầu từ cấp xuống, bày tỏ ý kiến nguyện vọng cá nhân hay tập thể tới quan người có quyền hạn để giải

Loại văn thường trìh bày theo số mục định, thiết phải ghi rõ quy định mẫu văn

(27)

• Đặc điểm phong cách ngơn ngữ  Tính xác

 Tính phổ thơng  Tính khách quan

 Tính lịch sự, trang nhã

• Các loại văn hành  Viết đơn

 Báo cáo  Đề nghị

(28)

• Quy trình chung

 a Giới thiệu phần đầu văn hành

chính

b Giới thiệu phần nội dung c Giới thiệu phần cuối

 GV không đưa mẫu GV đưa đề bài

(29)

• ……… CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

• ……… Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: ……./

-• … , ngày … tháng … năm …

QUYẾT ĐỊNH TẠM GIỮ PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI

GIAO THƠNG VI PHẠM HÀNH CHÍNH

• Căn Điều 41, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành ngày 6-7-1995 • Căn biên vi phạm hành lập ngày … tháng … năm … • - Tơi: ……… Chức vụ:

……… • Đơn vị :

……… • QUYẾT ĐỊNH

• Tạm giữ phương tiện vận tải, giao thơng

• Lý tạm giữ: ……… • Họ tên người (hoặc đại diện tổ chức) sử dụng, điều khiển phương tiện vi phạm hành chính: ……… • Địa chỉ: ……… • Tình trạng phương tiện tạm giữ: ……… • Giao cho: ……… có trách nhiệm bảo quản tại: ………

………

• Hẹn đến ngày … tháng … năm … người tổ chức sử dụng phương tiện phải có mặt tại: … ……… để giải

(30)(31)

Ngày đăng: 16/05/2021, 19:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w