Bài thảo luận nhóm 1 PP thí nghiệm

7 15 0
Bài thảo luận nhóm 1  PP thí nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.Dương Thanh Sơn.

NHĨM 1 Dương Thanh Sơn – Nhóm trưởng 2 Vũ Thị Ngọc 3 Triệu Thị Vương 4 Nông Thị Thu 5 Hà Thị Hằng 6 Chu Thị Hường 7 Nơng Văn Vĩ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 1 Khái niệm: Là phương pháp giáo viên (hoặc học sinh) sử dụng dụng cụ thí nghiệm tái tạo trường xảy thực tế để tìm hiểu rút kết luận khoa học Tác dụng phương pháp: - Với phương pháp học sinh trực tiếp chứng minh thí nghiệm nên tạo niềm tin vào khoa học, kích thích lịng say mê khoa học, giúp học sinh hiểu nhanh nhớ lâu - Trong q trình thí nghiệm hướng dẫn giáo viên, học sinh quan sát, so sánh, tổng hợp, phân tích, suy đốn, tượng, kết thí nghiệm, điều góp phần phát triển tư cho học sinh - Thơng qua thí nghiệm học sinh làm quen với dụng cụ thí nghiệm, phép đo, sơ đồ, biểu đồ, góp phần giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh: rèn luyện tính kỷ luật, tính tổ chức tính xác hoạt động - Phương pháp thí nghiệm đóng vai trị quan trọng việc hình thành phương pháp học tập mang tính chất nghiên cứu, độc lập suy nghĩ học sinh Góp phần hình thành kỹ năng, kỹ xảo thực hành vận dụng tri thức vào thực tiễn Bồi dưỡng lực phẩm chất lao động học sinh Yêu cầu sử dụng phương pháp thí nghiệm - Yêu cầu sư phạm thực thí nghiệm: + Vừa sức: Nội dung thí nghiệm phù hợp với chương trình khả tiếp thu học sinh + Rõ ràng: Phải thể tính trực quan (kê cao thí nghiệm hay mang đến gần cho học sinh xem, nhuộm màu dung dịch cho dễ quan sát Nếu thí nghiệm có số liệu nhỏ cần cho học sinh lên đọc to cho lớp nghe để đảm bảo tính khách quan Đối với thí nghiệm diễn nhanh cần làm lại (như thí nghiệm chứng minh nước có hình dạng hay khơng ) + An tồn: cho học sinh giáo viên - Khi tiến hành thí nghiệm phải đảm bảo thành cơng để thí nghiệm có tính thuyết phục lơi học sinh Muốn vậy, giáo viên nên làm trước nhà thí nghiệm khó - Giáo viên cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi để dẫn dắt học sinh theo tiến trình thí nghiệm 4 Cách thức sử dụng: Thí nghiệm tiến hành theo trình tự sau: Bước 1: Xác định mục đích thí nghiệm Việc xác định mục đích thí nghiệm quan trọng, giúp cho việc biểu diễn thí nghiệm mục tiêu đề ra, thí nghiệm đạt hiệu cao Bước 2: Vạch kế hoạch thí nghiệm: Giáo viên cần liệt kê dụng cụ thí nghiệm cần có điều kiện để tiến hành thí nghiệm Đồng thời phải vạch kế hoạch cụ thể: làm trước? làm sau? Thực thao tác vật nào? quan sát dấu hiệu gì? đâu? giác quan phương tiện gì? Mặt khác, việc vạch kế hoạch thí nghiệm cách đắn khắc phục số khó khăn gặp học có nhiều thí nghiệm chứng minh mà thời gian lớp có hạn Bước 3: Tiến hành thí nghiệm: - Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, cách bố trí, lắp rắp thí nghiệm, đề mâu thuận nhận thức để gây hứng thú, trí tị mị học sinh thí nghiệm Có thể tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm theo cá nhân, theo nhóm lớp tùy theo mục tiêu, đặc điểm thí nghiệm - Giáo viên cần sử dụng hệ thống câu hỏi dẫn dắt phù hợp với tiến trình thí nghiệm (câu hỏi trước khi, sau làm thí nghiệm) Bước 4: Tổng kết thí nghiệm liên hệ thực tế Ở bước giáo viên hoc sinh nêu lại diễn biến thí nghiệm, rút kết luận khoa học Giáo viên nêu số ứng dụng sống có liên quan đến thí nghiệm giải thích số tượng xẩy tự nhiên Ví dụ minh họa:…………… Vấn đề thực tiễn vận dụng PP đơn vị công tác……… ... trình thí nghiệm 4 Cách thức sử dụng: ? ?Thí nghiệm tiến hành theo trình tự sau: Bước 1: Xác định mục đích thí nghiệm Việc xác định mục đích thí nghiệm quan trọng, giúp cho việc biểu diễn thí nghiệm. .. rắp thí nghiệm, đề mâu thuận nhận thức để gây hứng thú, trí tị mị học sinh thí nghiệm Có thể tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm theo cá nhân, theo nhóm lớp tùy theo mục tiêu, đặc điểm thí nghiệm. .. với tiến trình thí nghiệm (câu hỏi trước khi, sau làm thí nghiệm) Bước 4: Tổng kết thí nghiệm liên hệ thực tế Ở bước giáo viên hoc sinh nêu lại diễn biến thí nghiệm, rút kết luận khoa học Giáo

Ngày đăng: 16/05/2021, 16:23

Mục lục

  • PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan