- Mỗi văn bản đều thuộc về một thể loại nhất định tuân theo những quy ước, cách thức của thể loại đó... CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC.[r]
(1)(2)(3)? Mục đích Nam Cao sáng tác “Lão Hạc ” gì? - Nhằm phản ánh tranh thực xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám (1945)
- Thể đồng cảm với người nông dân, nhân dân lao động nghèo khổ
- Văn văn học phản ánh thực khách quan, khám phá giới tình cảm, tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ người
(4)* Viết biến đổi đất trời cuối hạ sang thu, nhà thơ Hữu Thỉnh viết:
“Sương chùng chình qua ngõ Hình thu
Sóng lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa sang thu”(Sang thu)
Nhận xét:- Đoạn thơ mang tính biểu cảm, ngôn từ trau chuốt, đa nghĩa; thể rõ cảm xúc người viết
Ngôn ngữ nghệ thuật
- Ngôn từ văn văn học ngơn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao; sử dụng nhiều
(5)Gọi tên thể loại văn sau:
Chiếu dời đô, Bến quê, Tôi chúng ta,
Cảnh ngày hè, Hịch tướng sĩ, Truyện Kiều Mỗi thể loại có đặc điểm
riêng để phân biệt không?
(6)Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học
- Văn văn học phản ánh thực
khách quan, khám phá giới tình cảm, tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ người
- Ngôn từ văn văn học ngôn
từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao; sử dụng nhiều biện pháp tu từ, thường hàm súc, gợi liên tưởng, tưởng tượng
- Mỗi văn thuộc thể loại định tuân theo quy ước, cách thức thể loại
(7)II CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC
1 Tầng ngôn từ - Từ ngữ âm đến ngữ nghĩa
* Ví dụ : SGK
Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
+ Nhịp ngắn, từ láy liên tiếp
+ Các từ láy, mang nghĩa tường minh
âm hưởng nhanh, tươi
(8)II CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC
1 Tầng ngôn từ - Từ ngữ âm đến ngữ nghĩa
(9)2 Tầng hình tượng
* Ví dụ 1: SGK
Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
* Ví dụ 2:
Trong đầm đẹp sen
Lá xanh trắng lại chen nhị vàng. Nhị vàng trắng xanh
Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn
+ Xây dựng hình ảnh bơng sen
+ Hình tượng người hái sen
+ Xây dựng hình ảnh sinh động, đáng yêu bé liên lạc
+ thông qua từ láy miêu tả ngoại hình, cử chỉ, ngữ âm
(10)- Hình tượng sáng tạo nhờ chi tiết cốt truyện, nhân vật, hồn cảnh, tâm trạng mà có khác
(11)3 Tầng hàm nghĩa.
* Ví dụ 2:
Trong đầm đẹp sen
Lá xanh trắng lại chen nhị vàng. Nhị vàng trắng xanh
Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn
+ Ngợi ca vẻ đẹp lồi hoa bình dị mà cao
+ Ngợi ca phẩm chất người lao động Việt Nam
Ví dụ 3:
Chuyện chức
phán đền Tản Viên
+ Ngợi ca tinh thần khảng khái Ngô Tử Văn
+ Ngợi ca lối sống cương trực kẻ sĩ – người trí thức đời
(12)3 Tầng hàm nghĩa.
Tầng hàm nghĩa ý nghĩa ẩn kín, ý nghĩa
tiềm tàng văn mà nhà văn muốn gửi gắm, kí thác, thể nghiệm
(13)II CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC
Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa.
Tầng hình tượng
(14)Văn VH Độc giả Tác phẩm VH
Chưa tác động đến xã hội
Đọc, đánh giá
Tác động đến người, đến đời
(15)a Cấu trúc hai đoạn tương tự nhau:
- Câu đầu câu hỏi nhà thơ tượng nhìn thấy đường
- Ba câu tiếp tả kĩ hai nhân vật: nét mặt, đôi mắt, miệng, cử chỉ…
- Câu cuối vừa câu hỏi vừa nỗi băn khoăn, suy nghĩ nơi dựa
III LUYỆN TẬP 1 BT1/SGK/121,122.
Tìm hai đoạn có cấu trúc câu, hình
(16)Những hình tượng (người đàn bà – em bé, người chiến sĩ – bà cụ già ) gợi lên suy nghĩ nơi dựa trong sống?
b Những hình tượng
- Người mẹ dựa vào đứa bé chập chững
- Anh đội dựa vào bà cụ già run rẩy đường
Nơi dựa: thuộc tinh thần tình cảm: nơi
người tìm thấy niềm vui ý nghĩa sống
(17)