Diễn biến một số chỉ tiêu chất lượng nước sông nhuệ đáy đoạn chảy qua địa bàn hà nội giai đoạn 2000 2013

76 7 0
Diễn biến một số chỉ tiêu chất lượng nước sông nhuệ đáy đoạn chảy qua địa bàn hà nội giai đoạn 2000 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  PHÓ THỊ LAN ANH Tên đề tài: “DIỄN BIẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG NHUỆ - ĐÁY ĐOẠN CHẢY QUA ĐỊA BÀN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2000 – 2013” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chun ngành : Khoa học mơi trường Lớp : 42A - KHMT Khoa : Môi trường Khóa học : 2010 - 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp đại học khâu quan trọng công tác giáo dục đào tạo Thực tập giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức học lý thuyết trường tạo cho sinh viên có hội vận dụng, ứng dụng vào thực tế trước trường Qua giúp sinh viên học hỏi đúc kết kinh nghiệm thực tiễn phục vụ cho công tác sau trường Được giới thiệu Ban chủ nhiệm khoa Khoa Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em đến thực tập Trung tâm phát triển, ứng dụng kỹ thuật Công nghệ môi trường từ ngày 10 tháng năm 2014 đến ngày 30 tháng năm 2014 Để có kết ngày hơm nay, em xin hết lịng cảm ơn đến q thầy khoa Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình dạy dỗ truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian em theo học trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Đặng Văn Minh tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập trình em thực báo cáo tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới chị Nguyễn Thị Bích anh chị Trung tâm phát triển, ứng dụng kỹ thuật Công nghệ môi trường tạo điều kiện tốt nhiệt tình giúp đỡ em trình thực tập viết báo cáo Cuối cùng, với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi đến gia đình, bạn bè, người giúp đỡ em nhiều để em hồn thành chương trình học tập báo cáo tốt nghiệp Trong q trình thực khóa luận tốt nghiêp, kinh nghiệm kiến thức em hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Em mong tham gia đóng góp ý kiến từ phía thầy giáo bạn sinh viên để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2014 Sinh viên Phó Thị Lan Anh MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.2.3 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.2 Cơ sở pháp lý đề tài 2.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.3.1 Vấn đề môi trường nước Thế giới 2.3.2 Vấn đề môi trường nước Việt Nam 11 2.3.3 Sông Nhuệ Đáy số kết nghiên cứu ô nhiễm sông Nhuệ Đáy 14 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.3.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 17 3.3.2 Diễn biến số tiêu chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy giai đoạn 2000 – 2013 18 3.3.3 Đề xuất số giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 18 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu, phân tích phịng thí nghiệm 18 3.4.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 19 3.4.4 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 19 3.4.5 Phương pháp so sánh đánh giá 19 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .20 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 20 4.1.1 Tổng quan sông Nhuệ Đáy 20 4.1.2 Điều kiện tự nhiên 21 4.1.3 Điều kiện kinh tế, xã hội 27 4.2 Diễn biến số tiêu chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy giai đoạn 2000 – 2013 29 4.2.1 Sự thay đổi lưu lượng dòng chảy sông Nhuệ Đáy theo thời gian 29 4.2.2 Chất lượng nước sông Nhuệ Đáy thông qua năm 2000, 2005 30 4.2.3 Chất lượng nước sông Nhuệ Đáy năm 2010 thông qua tiêu: pH, nhiệt độ, DO, COD, BOD, Coliform, TSS, Fe, NH4+, NO3- 34 4.2.4 Chất lượng nước sông Nhuệ Đáy năm 2013 thông qua tiêu: pH, nhiệt độ, DO, COD, BOD, Coliform, TSS, Fe, NH4+, NO3- 46 4.2.5 Sự thay đổi chất lượng nước điểm đầu điểm cuối lưu vực 57 4.2.6 Nhận xét diễn biến môi trường nước lưu vực sông Nhuệ Đáy 59 4.3 Đề suất số giải pháp bảo vệ nước sông Nhuệ Đáy 61 4.3.1 Về kĩ thuật xử lý 60 4.3.2 Về quy hoạch, xây dựng 65 4.3.3 Về quản lý xử lý vi phạm 65 4.3.4 Về truyền thông, tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng 66 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thống kê tài nguyên nước giới .7 Bảng 2.2 Chất lượng nước mặt Thế giới 10 Bảng 2.3: Một số đặc trưng hệ thống sơng Việt Nam 11 Bảng 4.1 Kết quan trắc sông Nhuệ Đáy năm 2010 34 Bảng 4.2 Kết quan trắc sông Nhuệ Đáy năm 2013 46 Bảng 4.3 Chất lượng nước điểm đầu điểm cuối lưu vực .57 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1 Bản đồ lưu vực sơng Nhuệ Đáy 21 Hình 4.2 Biểu đồ kết quan trắc nhiệt độ năm 2010 36 Hình 4.3 Biểu đồ kết quan trắc thông số pH năm 2010 37 Hình 4.4 Biểu đồ kết quan trắc thông số DO năm 2010 38 Hình 4.5 Biểu đồ kết quan trắc thông số BOD5 năm 2010 39 Hình 4.6 Biểu đồ kết quan trắc thông số COD năm 2010 40 Hình 4.7 Biểu đồ kết quan trắc thông số TSS năm 2010 41 Hình 4.8 Biểu đồ kết quan trắc thơng số Coliform năm 2010 42 Hình 4.9 Biểu đồ kết quan trắc thông số Fe năm 2010 43 Hình 4.10 Biểu đồ kết quan trắc thông số NH4+ năm 2010 44 Hình 4.11 Biểu đồ kết quan trắc thông số NO3- năm 2010 45 Hình 4.12 Biểu đồ kết quan trắc nhiệt độ năm 2013 48 Hình 4.13 Biểu đồ kết quan trắc pH năm 2013 49 Hình 4.14 Biểu đồ kết quan trắc DO năm 2013 50 Hình 4.15 Biểu đồ kết quan trắc BOD5 năm 2013 51 Hình 4.16 Biểu đồ kết quan trắc COD năm 2013 52 Hình 4.17 Biểu đồ kết quan trắc TSS năm 2013 53 Hình 4.18 Biểu đồ kết quan trắc Coliform năm 2013 54 Hình 4.19 Biểu đồ kết quan trắc Fe năm 2013 55 Hình 4.20 Biểu đồ kết quan trắc NH4+ năm 2013 56 Hình 4.21 Biểu đồ kết quan trắc NO3- năm 2013 56 Hình 4.22 Sự thay đổi chất lượng nước điểm đầu điểm cuối lưu vực 57 Hình 4.23 Hệ thống xử lý nước thải nguồn 62 Hình 4.24 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải công nghiệp 64 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCCP Quy chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TSS Tổng chất rắn lơ lửng BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa học LVS Lưu vực sơng DO Oxy hòa tan MPN/100ml Most probable number 100 mililiters ( số lượng vi sinh vật 100 ml) UNEP United Nation Environment Programme ( Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc) UNESCO United Nation Educational Scientific and Cultural Organization ( Tổ chức Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc) Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Tài nguyên nước thành phần chủ yếu môi trường sống, định thành công chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia Hiện nguồn tài nguyên thiên nhiên quý quan trọng phải đối mặt với nguy ô nhiễm cạn kiệt Do người cần phải nhanh chóng có biện pháp bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước Việt Nam có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, có 13 hệ thống sơng lớn có diện tích 10.000 km2 Tài nguyên nước mặt nước ta tương đối phong phú, chiếm khoảng 2% tổng lượng dịng chảy sơng giới Đây nguồn tài nguyên quý giá, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, nguồn nước mặt Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức, đáng quan ngại tình trạng suy kiệt ô nhiễm diện rộng Thành phố Hà Nội thành phố phát triển mạnh mẽ công nghiệp, du lịch, thương mại dịch vụ Nhu cầu sử dụng nước người dân ngày tăng, chất lượng nguồn nước lưu vực sông nội thành Hà Nội ngày giảm sút nghiêm trọng Chất lượng nước lưu vực sông thay đổi theo năm Đặc biệt chất lượng nước sông thuộc lưu vực sông Nhuệ - Đáy Một số đoạn sông chảy qua khu công nghiệp, làng nghề, khu khai thác chế biến thuộc địa bàn Hà Nội, Nam Định có mức độ nhiễm vượt gấp nhiều lần so với quy chuẩn cho phép, có nơi ô nhiễm lên tới mức báo động Xuất phát từ nhu cầu sử dụng nước người dân thay đổi chất lượng nước lưu vực sơng Việt Nam nói chung địa bàn Hà Nội nói riêng giai đoạn Được đồng ý Ban Giám Hiệu trường Đai Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Đặng Văn Minh - giảng viên khoa Môi trường, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : “Diễn biến số tiêu chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa bàn Hà Nội giai đoạn 2000 – 2013” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.1.1 Mục tiêu tổng quát - Hiện trạng diễn biến số tiêu chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy giai đoạn 2000 – 2013 - Đề xuất biện pháp quản lý kỹ thuật để nâng cao chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy nói chung đoạn chảy qua địa bàn Hà Nội nói riêng 1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu trạng chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa bàn Hà Nội giai đoạn 2000 – 2013 - Diễn biến số tiêu chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa bàn Hà Nội giai đoạn 2000 – 2013 - Sự thay đổi số tiêu chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa bàn Hà Nội giai đoạn 2000 – 2013 - Đề xuất biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm, bảo vệ nâng cao chất lượng nguồn nước 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Đánh giá thực trạng môi trường nước sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa bàn Hà Nội - Số liệu cần phản ánh cách trung thực, khách quan - Lấy kết quan trắc môi trường định kỳ thời gian nghiên cứu để phân tích thơng số, so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT - Đảm bảo kiến nghị đưa phải có tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế địa bàn nghiên cứu 1.2.3 Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Vận dụng phát huy kiến thực học tập vào nghiên cứu - Nâng cao nhận thức, kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau - Bổ sung tư liệu cho việc học tập sau Ý nghĩa thực tế - Đưa đánh giá chung thực trạng chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa bàn Thành phố Hà Nội - Góp phần giúp quan quản lý nhà nước môi trường đưa biện pháp phù hợp nhằm kiểm soát, hạn chế nguồn tác động gây ô nhiễm chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy - Nâng cao nhận thức, tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường cho cộng đồng dân 55 Hình 4.19 Biểu đồ kết quan trắc Fe năm 2013 Dựa vào kết quan trắc ta thấy Cự Đà đợt quan trắc đạt tới 21,4 mg/l vượt gấp 21,4 lần so với quy chuẩn cột A2 14,26 lần so với quy chuẩn cột B2 Hàm lượng sắt điểm quan trắc chênh lệch khơng nhiều chưa vị trí quan trắc đạt quy chuẩn cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT cột A1 B2 Cụ thể: theo quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT Cột A2 Cống Liên Mạc vượt 1,17 lần, Phúc La vượt 1,48 lần, Cự Đà vượt 8,26 lần, Cầu Mai Lĩnh vượt 1,19 lần, Ba Thá vượt 1,26 lần, Cầu Mới vượt 1,96lần, Phương Liệt vượt 1,006 lần, Cầu Sét vượt 6869,33 lần, Tựu Liệt vượt 1,44 lần Còn lại chưa đạt quy chuẩn cho phép theo cột A2 Theo quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT Cột B1 Cự Đà vượt 5,506 lần, Phương Liệt vượt 1,306 lần, lại chưa đạt quy chuẩn cho phép 4.2.4.9 Thông số NH4+ Kết quan trắc thông số NH4+ vị trí lưu vực sơng Nhuệ Đáy qua đợt quan trắc năm 2013 thể biểu đồ sau: 56 Hình 4.20 Biểu đồ kết quan trắc NH4+ năm 2013 Hầu hết hàm lượng NH4+ có nước vượt giới hạn cho phép quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT Cột A2 B1 Hàm lượng NH4+ Nghĩa Đô, Cầu Mới, Phương Liệt, Cầu Sét, Tựu Liệt vượt gấp nhiều lần so với quy chuẩn cột A2 B1 Cụ thể: Theo tiêu chuẩn cột A2: Nghĩa Đô vượt 141,33 lần, Cầu Mới vượt 122,33 lần, Phương Liệt vượt 154,33 lần, Cầu Sét vượt 109,66 lần, Tựu Liệt vượt 75,2 lần Theo tiêu chuẩn cột B1: Nghĩa Đô vượt 56,53 lần, Cầu Mới vượt 48,93 lần, Phương Liệt vượt 61,73 lần, Cầu Sét vượt 43,86 lần, Tựu Liệt vượt 30,08 lần 4.2.4.10 Thông số NO3Kết quan trắc thông số NO3- vị trí lưu vực sơng Nhuệ Đáy qua đợt quan trắc năm 2013 thể biểu đồ sau: Hình 4.21 Biểu đồ kết quan trắc NO3- năm 2013 57 Dựa vào kết quan trắc năm 2013 thấy nồng độ NO3- chưa đạt giới hạn cho phép theo quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT Cột A2 B1 Nồng độ NO3- vị trí quan trắc lưu vực sơng Nhuệ Đáy dao động từ 0,1 đến 1,43 mg/l Thấp Cầu Mới cao Tựu Liệt 4.2.5 Sự thay đổi chất lượng nước điểm đầu điểm cuối lưu vực Bảng 4.3 Chất lượng nước điểm đầu điểm cuối lưu vực Kết Năm Vị trí quan trắc Cống Liên Mạc 2010 Cầu Chiếc Cống Liên Mạc 2013 Cầu Chiếc Fe NH4+ NO3- DO BOD5 COD TSS Coliform (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (MNP/100ml) 1.00 0.52 0.45 4.63 1.23 10.08 0.10 8.33 30.33 57333.33 2.90 14.67 52.67 17.33 124500.00 1.17 5.23 0.51 6.07 21.33 68 27.33 160000 1.31 11.38 0.14 2.03 16.33 54 19.33 206666.67 Dựa vào bảng ta thấy thay đổi chất lượng nước hai điểm quan trắc lưu vực sông Nhuệ Đáy biểu đồ sau: Hình 4.22 Sự thay đổi chất lượng nước điểm đầu điểm cuối lưu vực 58 Dựa vào biểu đồ cho ta thấy: Đối với Fe: hàm lượng Fe Cống Liên Mạc năm 2010 2013 thấp so với Cầu Chiếc từ 1,11 – 1,23 lần vượt quy chuẩn cho phép - Thơng số NH4+: NH4+ có nước năm 2010 Cống Liên Mạc Cầu Chiếc thấp năm 2013 Năm 2010 Cống Liên Mạc thấp Cầu Chiếc 19,38 lần, năm 2013 Cống Liên Mạc thấp Cầu Chiếc 2,17 lần - Thông số NO3-: NO3- vị trí Cống Liên Mạc cao so với Cầu Chiếc có xu hướng tăng dần từ 2010 – 2013 - Hàm lượng DO Cống Liên Mạc cao so với Cầu Chiếc có xu hướng tăng dần từ 2010 – 2013 Năm 2010 vị trí Cống Liên Mạc đạt giới hạn cho phép quy chuẩn cột B1 vượt giới hạn cho phép cột A2, đến năm 2013 vượt quy chuẩn cho phép cột A2 B1 Tại vị trí Cầu Chiếc đạt giới hạn cho phép theo quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT (Cột A2, B1) - Thông số BOD5: hàm lượng BOD5 vị trí quan trắc năm 2013 lớn năm 2010 Năm 2010 hàm lượng BOD5 Cầu Chiếc lớn Cống Liên Mạc 7.33 lần, đến năm 2013 hàm lượng BOD5 Cống Liên Mạc lớn Cầu Chiếc 1,3 lần - Thông số COD: hàm lượng COD vị trí quan trắc năm 2013 lớn năm 2010 Năm 2010 hàm lượng COD Cầu Chiếc lớn Cống Liên Mạc 6,52 lần, đến năm 2013 hàm lượng COD Cống Liên Mạc lớn Cầu Chiếc 1,25 lần - Thơng số TSS: nhìn chung hàm lượng TSS có xu hướng giảm dần Tại vị trí Cống Liên Mạc lớn so với Cầu Chiếc từ 1,41- 1,75 lần - Hàm lượng Coliform Cầu Chiếc lớn so với Cống Liên Mạc nhiều lần, lớn từ 2,17 – 12,19 lần Ta thấy rằng, theo thời gian, theo không gian hàm lượng tiêu thay đổi theo chiều hướng tăng lên xét điểm đầu điểm cuối lưu vực sông mà ta nghiên cứu Điều chứng tỏ chất lượng nước sông ngày suy giảm suy giảm cuối nguồn phải đón nhận xả thải bừa bãi (bao gồm nước thải, rác thải ) hoạt đông sống người 59 4.2.6 Nhận xét diễn biến môi trường nước lưu vực sông Nhuệ Đáy Dựa vào kết ta thấy từ năm 2000 – 2005 lưu vực sông Nhuệ Đáy chưa có chương trình để tiến hành quan trắc tiêu chất lượng nước mặt lưu vực Chúng ta nhận biết ô nhiễm lưu vực qua khảo sát đơn giản Tại lưu vực sơng Nhuệ Đáy tình trạng nhiễm diễn thường xuyên ngày gia tăng với nồng độ cao Bắt đầu từ năm 2006 tiến hành quan trắc điểm lưu vực sông Nhuệ Đáy năm thấy ô nhiễm nghiêm trọng lưu vực thể cách rõ rệt đầy đủ qua số Từ báo cáo kêt quan trắc đợt điểm qua năm cho thấy ô nhiễm nghiêm trọng lưu vực sông Nhuệ Đáy đoạn chảy qua địa bàn Hà Nội Có nhiều ngun nhân dẫn đến nhiễm lưu vực sơng Tình hình phát triển kinh tế xã hội ngày tăng, dân số nội thành đặc biệt gần lưu vực sông Nhuệ Đáy ngày tăng lên theo thời gian Các nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất kinh doanh ngày nhiều họ muốn thu lợi nhuận cao nên họ bất chấp tất xả thải nguồn thải chưa qua xử lý xử lý chưa tiêu chuẩn theo quy định lưu vực sông Kết quan trắc pH cho thấy năm 2010 đợt quan trắc Cống Liên Mạc (5,6), Cầu Mai Lĩnh (5,2), Ba Thá (5) nằm giới hạn cho phép theo QCVN cột A2 Nhưng đến năm 2013 tất vị trí quan trắc nằm giới hạn cho phép quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT (Cột A2, B1) Đối với nhiệt độ năm 2010 2013 thường dao động từ 24 0C - 31 0C Các thông số lại vượt quy chuẩn cho phép chưa đạt quy chuẩn cho phép theo quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT (Cột A2, B1) - Hàm lượng BOD5 năm 2010 vượt gấp nhiều lần so với năm 2013 số điểm quan trắc Phúc La, Cự Đà, Phương Liệt Cầu Sét, Tựu Liệt Tại Cống Liên Mạc năm 2010 hàm lượng BOD5 đạt 2mg/l đến năm 2013 lên đến 21,33 mg/l tăng lên 10,66 lần Vị trí Nghĩa Đơ năm 2010 29 mg/l đến 60 năm 2013 47,33 mg/l tăng 1,63 lần Tại số vị trí Phương Liệt, Cầu Sét, Tựu Liệt hàm lượng BOD5 năm 2013 giảm nhiều so với năm 2010 từ 16 – 35mg/l vượt quy chuẩn cho phép - Riêng hàm lượng Coliform nước năm 2010 vượt từ 1,3 – 17 lần so với quy chuẩn cột A2 B1 năm 2013 vượt tới 1000 lần so với quy chuẩn cho phép Hàm lượng Coliform năm 2013 tăng lên nhiều lần so với năm 2010 tất vị trí quan trắc, tăng nhiều số dịng sơng nội thành Hàm lượng Coliform năm 2013 lớn năm 2010 từ 70000 – 34000000 MPN/100 ml số lớn Chứng tỏ lượng nước thải sinh hoạt đổ vào sông chưa qua xử lý hoăc xử lý chưa tiệt để - Hàm lượng COD nước năm 2010 2013 có thay đổi nhiều Tại Cống Liên Mạc năm 2010 8,33 nhng đến năm 2013 tăng lên 68 mg/l Những vị trí cịn lại có tăng lên, giảm xuống vượt quy chuẩn cho phép theo quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT (Cột A2, B1) - Hàm lượng TSS từ năm 2010 đến 2013 chưa đạt quy chuẩn cho phép Ở Cự Đà với Nghĩa Đô năm 2013 lại vượt quy chuẩn cho phép từ 1,76 – 5,82 lần - Trung bình hàm lượng DO vị trí quan trắc không nằm giới hạn cho phép quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT (Cột A2, B1) Riêng có Cống Liên Mạc năm 2010 nằm giới hạn cho phép quy chuẩn cột A2 không nằm giới hạn cho phép cột B1, năm 2013 nằm giới hạn cho phép quy chuẩn cột A2 B1 Tại Cầu Mai Lĩnh Ba Thá hàm lượng DO năm 2013 nằm giới hạn cho phép cột A2 chưa đat giới hạn cho phép cột B1 Điều cho thấy hàm lượng oxy hòa tan nước thấp kìm hãm phát triển sinh vật - Hàm lượng NO3- thấp nhiều so với quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT (Cột A2, B1) Không đợt quan trắc vị trí quan trắc đạt quy chuẩn cho phép Hàm lượng NO3 từ năm 2010 – 2013 dao động từ 0,1 – 0,62 mg/l cao Ba Thá 0,57 mg/l (2010) 0,62 mg/l (2013), Cống Liên Mạc 0,45 mg/l (2010) 0,51 mg/l (2013), Cầu Mai Lĩnh 0,33 mg/l (2010) 0,44 mg/l (2013) 61 - Đối với thông số Fe: năm 2010 có Cống Liên Mạc đạt quy chuẩn cho phép cột A2 không đạt quy chuẩn cột B1 Tại Nghĩa Đô, Cầu Mới, Phương Liệt, Cầu Sét chưa đạt quy chuẩn cho phép theo quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT (Cột A2, B1) Vị trí Cầu Chiếc, Cầu Mai Lĩnh, Ba Thá, Tựu Liệt vượt quy chuẩn cho phép cột A2 chưa đạt quy chuẩn cột B1 Đến năm 2013 có Cầu Mai Lĩnh, Cầu chưa đạt giới hạn cho phép quy chuẩn cột A2 B1, lại vượt quy chuẩn cho phép cột A2 Ở Cự Đà vượt quy chuẩn cho phép cột A2 B1, lại chưa đạt tiêu chuẩn cho phép cột B1 Nhìn chung hàm lượng sắt có nước năm 2013 tăng lên so với năm 2010 vượt quy chuẩn cho phép - Ở tất đợt quan trắc vị trí quan trắc vượt quy chuẩn cho phép theo quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT (Cột A2, B1) hàm lượng Amoni (NH4+) có nước Nhìn chung chất lượng nguồn nước lưu vực ô nhiễm mức báo động cao Sự cần thiết cấp bách ngăn chặn nguồn gây nhiễm có biện pháp giảm thiểu, hạn chế ô nhiễm 4.3 Đề suất số giải pháp bảo vệ nước sông Nhuệ Đáy Để cải thiện nâng cao chất lượng môi trường nước lưu vực sông Nhuệ Đáy đoạn chảy qua địa bàn Hà Nội phải tiến hành nhiều biện pháp, phối hợp ban ngành có liên quan mà cịn phải có tham gia cộng đồng xã hội 4.3.1 Về kĩ thuật xử lý - Xây dựng hệ thống thu gom xử lý chất thải sinh hoạt điểm đơng dân cư - Khuyến khích lựa chọn phương án xử lý thích hợp với cơng nghệ xử lý đại: áp dụng công nghệ xử lý sinh học nước thải có thành phần nhiễm chủ yếu chất hữu vi sinh (như: công nghệ Dewats, bể Bastaf, xây dựng hồ xử lý sinh học…) - Xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt nguồn với Johkasou: 62 "Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt nguồn", theo tiếng Nhật gọi Johkasou (đọc giô-ca-su, viết tắt JKS) có nghĩa "bể lọc" JKS cải tiến gồm có ngăn (bể) chính: Hình 4.23 Hệ thống xử lý nước thải nguồn * Ngăn thứ (bể lọc kỵ khí): Tiếp nhận nguồn nước thải, sàng lọc vật liệu rắn, kích thước lớn (giấy vệ sinh, tóc, ), đất, cát có nước thải; * Ngăn thứ hai (bể lọc kỵ khí): loại trừ chất rắn lơ lửng trình vật lý sinh học * Ngăn thứ ba (bể lọc màng sinh học): loại trừ BOD, loại trừ Nitơ, Phốtpho phương pháp màng sinh học * Ngăn thứ tư: Bể trữ nước xử lý * Ngăn thứ năm (bể khử trùng): diệt số vi khuẩn Clo khô, thải nước xử lý Chất lượng màng sinh học cao hiệu xử lý giá thành JKS cao Kỹ thuật màng lọc cao cho phép xử lý gần triệt để thành phần nước 63 thải BOD 2,3mg/l, N 8mg/l, tổng chất rắn lơ lửng TSS < 5mg/l, tổng khuẩn Ecoli < 100 tế bào/l Tuy nhiên việc sử dụng màng sinh học dễ dẫn đến tắc màng lọc hệ thống cần phải súc rửa tháng lần Trong trường hợp nước thải tái sử dụng Bã lắng đọng (bùn lắng) hệ thống JKS cần phải hút (ít lần năm) xử lý Trung bình hộ gia đình (5-10 người, nước tiêu thụ 250 lít/người/ngày), tổng lượng bã năm vào khoảng 58,8 kg (trọng lượng khô) Xe tải chuyên dụng (trọng tải 2-4 tấn) sử dụng cho việc hút bã (ảnh dưới) Bã lắng đọc sau hút vào xe chuyên chở tới trạm xử lý bã lắng đọng Sản phẩm sau trình xử lý chất rắn sinh học sử dùng làm khí sinh học, vật liệu composit, sản suất phân bón xi măng - Xây dựng nhà máy xử lý nước thải công nghiệp Nước thải công nghiệp thường có hàm lượng chất nhiễm cao, nhiều thành phần kim loại nặng nên ảnh hưởng lớn đến môi trường nước Nước thải công nghiệp doanh nghiệp xả thải tập trung dễ quản lý xử lý Do giảm thiểu nhiễm nguồn nước thải chất thải công nghiệp tốn lớn Vì vậy, việc xây dựng nhà máy xử lý nước thải công nghiệp cần thiết 64 Nước thải Hố gom Song chắn rác Máy nén khí Bể điều hịa, sục khí Hóa chất Bể phản ứng Bể tách dầu Bể chứa dầu Bể phản ứng trung HC trung hòa Bể phản ứng keo tụ HC keo Bể lắng cánh Bể lọc cát Bể chứa bùn Bể chứa sau xử lý Nước thải nguồn tiếp nhận Xe chở bùn Hình 4.24 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải công nghiệp 65 4.3.2 Về quy hoạch, xây dựng - Quy hoạch xây dựng hệ thống nước thải khu dân cư dọc bờ sơng đưa ngồi khu vực bảo vệ nguồn nước, đặc biệt khu dân cư, bệnh viện, sở y tế dọc sông… - Quy hoạch hệ thống xả thải riêng toàn thành phố dân cư dọc bên lưu vực sông Nhuệ Đáy đảm bảo tính bền vững vấn đề bảo vệ nguồn nước cấp sinh hoạt 4.3.3 Về quản lý xử lý vi phạm - Cần sử dụng biện pháp mạnh, tích cực để cam kết bảo vệ mơi trường dự án, sở sản xuất, khu công nghiệp…được thực thi - Ngăn chặn nguồn nước thải lớn theo mương dẫn nước thải đổ vào sông dùng làm nguồn cấp cho nhà máy xử lý nước - Kiểm soát việc sử dụng hóa chất hạn chế mức thấp ảnh hưởng đến chất lượng nước sông dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt - Các đơn vị liên quan cần phối hợp chặt chẽ việc kiểm tra xử lý nghiêm trường hợp vi phạm theo luật bảo vệ môi trường, theo quy định việc xả thảivào nguồn nước dùng làm nguồn nước cấp dinh hoạt… - Xử lý tất sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng lưu vực theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phát sinh; - Phịng, chống tình trạng suy thối nguồn nước, thực phương án khắc phục mức độ ô nhiễm số khu vực, đoạn sông bị ô nhiễm nặng giải pháp khả thi phù hợp với nguồn lực sáu tỉnh, thành phố lưu vực, đặc biệt đoạn sông chảy qua khu vực đô thị; - Ban hành sách, quy định tiết kiệm sử dụng hợp lý tài nguyên nước Áp dụng giải pháp khoa học công nghệ, chuyển đổi cấu giống trồng hợp lý để tiết kiệm tài nguyên nước, cân đối sử dụng nước thượng nguồn với trung hạ nguồn; - 60% khu đô thị, 90% khu công nghiệp, khu chế xuất lưu vực 66 có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường; - Đẩy mạnh xã hội hố tồn diện cơng tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sơng Đáy Phấn đấu tỷ trọng xã hội hố đạt: 30% công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt lưu vực; 5% cung 4.3.4 Về truyền thông, tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng - Xây dựng kế hoạch, chương trình, thời gian cụ thể cho công tác tuyên truyền tầm quan trọng nguồn nước ý thức bảo vệ nguồn nước tới tất quan, đơn vị tầng lớp nhân dân xã hội - Huy động tổ chức xã hội, tổ chức quốc tế cộng đồng tham gia bảo vệ nguồn nước - Có chương trình theo dõi, giám sát kiểm tra thường xuyên công tác bảo vệ an ninh nguồn nước, đề giải pháp ứng phó kịp thời với biến động 67 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy bị ô nhiễm phần đặc điểm điều kiện tự nhiên đặc thù sơng có độ dốc tự nhiên thấp, nguồn nước cấp không đảm bảo phụ thuộc cống điều tiết, vào mùa kiệt nguồn nước cấp chủ yếu nước thải từ đầu nguồn Chất lượng nước nhiều đoạn thuộc lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy bị ô nhiễm tới mức báo động, đặc biệt vào mùa khô, giá trị thông số BOD5, COD, Coliform điểm đo vượt QCVN 08:2008/ BTNMT nhiều lần - Hàm lượng Coliform nước năm 2010 vượt từ 1,3 – 17 lần so với quy chuẩn cột A2 B1 năm 2013 vượt tới 1000 lần so với quy chuẩn cho phép - Hàm lượng COD nước năm 2010 2013 có thay đổi nhiều Tại Cống Liên Mạc năm 2010 8,33 nhng đến năm 2013 tăng lên 68 mg/l - Hàm lượng NO3 từ năm 2010 – 2013 dao động từ 0,1 – 0,62 mg/l cao Ba Thá 0,57 mg/l (2010) 0,62 mg/l (2013), Cống Liên Mạc 0,45 mg/l (2010) 0,51 mg/l (2013), Cầu Mai Lĩnh 0,33 mg/l (2010) 0,44 mg/l (2013) - Hàm lượng BOD5 năm 2010 vượt gấp nhiều lần so với năm 2013 Tại Cống Liên Mạc năm 2010 hàm lượng BOD5 đạt 2mg/l đến năm 2013 lên đến 21,33 mg/l tăng lên 10,66 lần Vị trí Nghĩa Đơ năm 2010 29 mg/l đến năm 2013 47,33 mg/l tăng 1,63 lần Tại số vị trí Phương Liệt, Cầu Sét, Tựu Liệt hàm lượng BOD5 năm 2013 giảm nhiều so với năm 2010 từ 16 – 35mg/l vượt quy chuẩn cho phép Nhìn chung thượng lưu lưu vực sông Nhuệ Đáy mức độ ô nhiễm mức thấp so với trung lưu hạ lưu Những dịng sơng khu vực nội thành mức độ ô nhiễm cao vượt gấp nhiều lần so với quy chuẩn cho phép Bên cạnh nước thải sinh hoạt cịn có nước thải nhà máy, xí nghiệp, làng nghề…lượng nước thải bỏ ngày hàng chục nghìn m3 nước chưa qua xử lý 68 xử lý chưa triệt để làm cho thông số chất lượng nước thay đổi theo chiều hướng xấu nhiều 5.2 Kiến nghị Q trình cơng nghiệp hóa thị hóa thành phố dọc theo bên bờ lưu vực sông Nhuệ Đáy tạo nên nhiều nguồn nguyên nhân gây ô nhiễm cho nguồn tài nguyên nước mặt Trong thời gian tới quan quản lý môi trường cần quan tâm nhiều đến mơi trường nước lưu vực sơng có biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn, phục hồi nhiễm Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân công tác bảo vệ môi trường bảo vệ nguồn nước Tăng tần suất quan trắc chất lượng môi trường nước khu vực nghiên cứu nhiều ( tháng/lần ) Thường xuyên tra, kiểm tra sở sản xuất kinh doanh, có biện pháp xử lý khắc phục kịp thời 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Lan Anh (2002), “Nước mơi trường” Tạp chí thơng tin khoa học cơng nghệ nông nghiệp, số (1) Bộ Tài nguyên Môi trường, (2003), Báo cáo môi trường quốc gia 2006: Chất lượng nước lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy Sài Gịn – Đồng Nai Cục Bảo vệ mơi trường (2008), Báo cáo trạng môi trường Quốc gia 2008 Nguyễn Văn Cư (2000), Xây dựng đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ Đáy, Đề án Viện địa lý Hoàng Hưng (2003), Quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên nước, NXB Đại học quốc gia Nguyễn Mạnh Khải, (2013), Nghiên cứu chất lượng nước sông Nhuệ khu vực Hà Nội Nguyễn Thị Lợi (2006), Bài giảng Khoa học môi trường đại cương, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Người lao động (2010), Ô nhiễm nguồn nước Kỳ Sơn, (2011), Báo động đỏ ô nhiễm nguồn nước, Cục quản lý tài nguyên nước 10 Trung tâm quan trắc môi trường (2010), Báo cáo tổng hợp kết quan trắc môi trường nước lưu vực sông Nhuệ Đáy năm 2010 11 Trung tâm quan trắc môi trường (2011), Báo cáo tổng hợp kết quan trắc môi trường nước lưu vực sông Nhuệ Đáy năm 2011 12 Trung tâm quan trắc môi trường (2012), Báo cáo tổng hợp kết quan trắc môi trường nước lưu vực sông Nhuệ Đáy năm 2012 13 Trung tâm quan trắc môi trường (2013), Báo cáo tổng hợp kết quan trắc môi trường nước lưu vực sông Nhuệ Đáy năm 2013 II Tiếng Anh 15 Tyson, J.M and House M.A (1989) The application of a water quality Index to river management Water Science & Technology 21: 1149 – 1159 ... chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa bàn Hà Nội giai đoạn 2000 – 2013 - Sự thay đổi số tiêu chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa bàn Hà Nội giai đoạn 2000 – 2013 - Đề... chung đoạn chảy qua địa bàn Hà Nội nói riêng 1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu trạng chất lượng nước sơng Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa bàn Hà Nội giai đoạn 2000 – 2013 - Diễn biến số tiêu chất lượng. .. 2 Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : ? ?Diễn biến số tiêu chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua địa bàn Hà Nội giai đoạn 2000 – 2013? ?? 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài

Ngày đăng: 16/05/2021, 11:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan