1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của chế độ bón phân đến sinh trưởng của cây sói rừng sarcandra glabra tại vườn ươm trường đại học nông lâm thái nguyên

60 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 3,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - QUÁCH THANH HẢI ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY SÓI RỪNG (Sarcandra glabra) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - QUÁCH THANH HẢI ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY SÓI RỪNG (Sarcandra glabra) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K47 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Công Hoan Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập thân tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp hoàn toàn trung thực chưa công bố tiểu luận, luận văn trước Thái Nguyên, Ngày… tháng… năm 2019 Xác nhận GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học (Ký, ghi rõ họ tên) Người viết cam đoan (Ký, ghi rõ họ tên) TS Nguyễn Công Hoan Quách Thanh Hải XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận trước tiên xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi đặc biệt xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, quan tâm sâu sắc thầy giáo TS Nguyễn Công Hoan giúp đỡ suốt thời gian thực tập để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình anh Nguyễn Cơng Hoan giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực tập sở Cuối xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Trong q trình nghiên cứu có chủ quan khách quan nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót hạn chế Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo sinh viên để tơi hồn thành khóa luận tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Ngày… tháng… năm 2019 Sinh viên Quách Thanh Hải iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu PHẦN II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2.Tài nguyên dược liệu Thế giới 2.2.1 Lịch sử nghiên cứu dược liệu Thế giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu dược liệu Thế giới 2.3 Tài nguyên dược liệu Việt Nam 2.3.1 Lịch sử nghiên cứu dược liệu Việt Nam 2.3.2 Tình hình nghiên cứu dược liệu Việt Nam 2.4 Một số đặc điểm Sói Rừng 2.4.1 Phân loại khoa học 2.4.2 Đặc điểm hình thái 10 2.4.3 Đặc điểm sinh thái 10 2.4.4 Phân bố địa lý 11 2.4.5 Giá trị kinh Sói rừng 11 2.5 Kết nghiên cứu Sói rừng 12 2.6 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 2.6.1 Điều kiện tự nhiên 14 iv 2.6.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Vật liệu - địa điểm, thời gian nghiên cứu 18 3.1.1 Vật liệu nhiên cứu 18 3.1.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 19 3.3.3 Các tiêu sinh trưởng theo dõi vườn ươm 21 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 23 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Ảnh hưởng chế độ bón phân đến số lượng tỷ lệ sống Sói rừng qua tháng tuổi 26 4.2 Ảnh hưởng chế độ bón phân đến sinh trưởng đường kính (D00) Sói rừng (cm) 29 4.3 Ảnh hưởng chế độ bón phân đến sinh trưởng chiều cao (Hvn) (cm) 32 4.4 Ảnh hưởng chế độ bón phân đến sinh trưởng số 35 4.5 Đánh giá chất lượng Sói rừng dự kiến tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn 38 4.5.1 Đánh giá chất lượng Sói rừng 38 4.5.2 Dự kiến tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn 39 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT GDP : Tổng sản phẩm nội địa Hvn : Chiều cao vút D00 : Đường kính gốc SL : Số TLS : Tỷ lệ sống Nxb : Nhà xuất CT : Công thức CTTN : Cơng thức thí nghiệm P.ĐT : Phân đầu trâu P.NPK : Phân N-P-K P.VS : Phân vi sinh TB : Trung bình CFU : Đơn vị hình thành khuẩn lạc Ppm : Mật độ, dành cho mật độ tương đối thấp vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết phân tích mẫu đất 16 Bảng 3.1: Công thức nội dung thí nghiệm 20 Bảng 3.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm bón phân 20 Bảng 3.3: ĐIỀU TRA ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY SÓI RỪNG 22 Bảng 4.1: Ảnh hưởng CTTN đến tỷ lệ sống Sói rừng 26 Bảng 4.2 Phân tích phương sai nhân tố tỷ lệ sống Sói rừng giai đoạn tháng tuổi 28 Bảng 4.3: Ảnh hưởng chế độ bón phân đến sinh trưởng đường kính (D00) Sói rừng CTTN 29 Bảng 4.4 Phân tích phương sai nhân tố đến sinh trưởng đường kính (D00) Sói rừng giai đoạn tháng tuổi 31 Bảng 4.5: Ảnh hưởng chế độ bón phân đến sinh trưởng chiều cao Sói rừng CTTN 32 Bảng 4.6 Phân tích phương sai nhân tố đến sinh trưởng chiều cao (Hvn) Sói rừng giai đoạn tháng tuổi 34 Bảng 4.7: Ảnh hưởng chế độ bón phân đến sinh trưởng số Sói rừng CTTN 35 Bảng 4.8 Phân tích phương sai nhân tố đến sinh trưởng số Sói rừng giai đoạn tháng tuổi 37 Bảng 4.9 Chất lượng Sói rừng sau tháng tuổi CTTN 38 Bảng 4.10 Dự kiến tỷ lệ xuất vườncủa Sói rừng sau tháng theo dõi 40 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Hộp thoại One way Anova 24 Hình 3.2: Hộp thoại Phost Hoc multiple comparisons 25 Hình 3.3: Hộp Thoại Options 25 Hình 4.1: Tỷ lệ sống Sói rừng sau tháng theo dõi CTTN 27 Hình 4.2: Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến đường kính (D00) Sói rừng giai đoạn tháng tuổi 30 Hình 4.3: Ảnh hưởng chế độ bón phân đến sinh trưởng đường kính ( 00) Sói rừng (cm) sau tháng tuổi 31 Hình 4.4: Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến chiều cao (Hvn) Sói rừng giai đoạn tháng tuổi 33 Hình 4.5: Ảnh hưởng chế độ bón phân đến sinh trưởng Sói rừng sau tháng tuổi vườn ươm 34 Hình 4.6: Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến số Sói rừng giai đoạn tháng tuổi 36 Hình 4.7: Ảnh hưởng chế độ bón phân đến sinh trưởng số Sói rừng sau tháng tuổi vườn ươm 37 Hình 4.8 Biểu đồ thể phẩm chất Sói rừng 39 Hình 4.9 Biểu đồ thể tỷ lệ xuất vườn dự kiến Sói rừng 40 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Tài nguyên rừng phận quan trọng môi trường sống, gắn liền với đời sống đồng bào dân tộc miền núi Rừng khơng có giá trị kinh tế mà cịn có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hồ khí hậu, phịng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn hoang mạc hố, chống xói mịn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Cây dược liệu, chúng khơng đem lại nguồn lợi ích kinh tế mà cịn có ý nghĩa mặt xã hội trị, hồn cảnh lại trở nên quan trọng Bởi cần phải quan tâm việc quản lý nguồn tài nguyên quý Chúng ta có 2,2-2,5 triệu rừng tự nhiên (và khoảng 0,8 triệu rừng trồng) có tiềm cho thu nhập cao từ Lâm sản gỗ Cây lâm sản gỗ đa dạng (gần 4000 loài làm dược liệu, 500 loài cung cấp tinh dầu, 200 loài tre nứa, 30 lồi song mây ), nhiều lồi có giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ chỗ, nước lẫn xuất [22] Trước việc quản lý sản phẩm gỗ, lượng lâm sản ngồi gỗ bị bng lỏng thời gian dài, năm gần đây, tác động chế thị trường làm thay đổi tình hình sử dụng nguồn lâm sản ngồi gỗ Cùng với thay đổi đó, nhu cầu thự quyền sử dụng nguồn lâm sản gỗ đặc biệt lượng lớn sản phẩm từ dược liệu ngày cấp thiết Nhà nước ta ngày hồn thiện sách pháp luật để thiết lập hệ thống hồ sơ loài dược liệu hoàn chỉnh phạm vi nước, làm sở nắm chắc, quản lý chặt chẽ loài dược liệu, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội 37 Khi thực nghiên cức theo dõi sinh trưởng phát triển ta thấy công thức bón phân Đầu trâu tốt vượt trội so với loại phân cịn lại Hình 4.7: Ảnh hưởng chế độ bón phân đến sinh trưởng số Sói rừng sau tháng tuổi vườn ươm Bảng 4.8 Phân tích phương sai nhân tố đến sinh trưởng số Sói rừng giai đoạn tháng tuổi ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS 4,66819 1,306067 5,974257 df MS F P-value F crit 1,5560 9,531295 0,0051 4,0661 0,1632 11 Đặt nhân tố A cơng thức phân bón thí nghiệm - Đặt giả thuyết H0: nhân tố A tác động lên kết thí nghiệm - Đặt đối thuyết H1: nhân tố A tác động không đồng lên kết thí nghiệm So sánh: ta thấy FA = 9,531295 > F05 = 4,066181 Vậy giả thuyết H0 bị bác bỏ, chấp nhận đối thuyết H1 tức nhân tố A tác động không đồng đến sinh trưởng số Sói rừng Ảnh hưởng cơng thức khác khơng giống nhau, có cơng thức tác động trội cơng thức cịn lại 38 So sánh bảng 4.7 thấy CT.3 (P.ĐT) có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng đường kính gốc Sói rừng so với cơng thức cịn lại 4.5 Đánh giá chất lượng Sói rừng dự kiến tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn 4.5.1 Đánh giá chất lượng Sói rừng Việc đánh giá chất lượng giống vườn ươm bước công tác sản xuất giống, có ý nghĩa quan trọng việc lựa chọn giống đủ tiêu chuẩn xuất vườn Kết đánh giá chất lượng Sói rừng dự kiến tỷ lệ xuất vườn thể bảng 4.9 Bảng 4.9 Chất lượng Sói rừng sau tháng tuổi CTTN CTTN CT.1 CT.2 CT.3 CT.4 Phẩm chất Số sống sau tháng tuổi Tốt Tỷ lệ (%) TB Tỷ lệ (%) Xấu Tỷ lệ (%) 83 84 85 79 30 28 38 36,14 33,33 44,71 11,39 48 49 44 62 57,83 58,33 51,76 78,48 6,02 8,33 3,53 10,13 Từ kết bảng 4.9 ta thấy, Sói rừng sử dụng cơng thức phân bón khác nhau có chất lượng khác nhau, tỷ lệ tốt, trung bình xấu công thức không đồng Trong đó, CT.3 (P.ĐT) có tỷ lệ có chất lượng tốt cao đạt 96,47%, chất lượng xấu có tỷ lệ 3,53% CT.4 (CT.ĐC) có tỷ lệ tốt thấp đạt 11,39%, có chất lượng xấu 10,13% 39 Hình 4.8 Biểu đồ thể phẩm chất Sói rừng 4.5.2 Dự kiến tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn Những đủ tiêu chuẩn xuất vườn có rễ khoẻ mạnh, phải đảm bảo tỷ lệ sống cao đem trồng ngồi thực địa Qua q trình theo dõi nhận thấy tất sống q trình thí nghiệm đủ tiêu chuẩn xuất vườn chưa đảm bảo chất lượng 40 Bảng 4.10 Dự kiến tỷ lệ xuất vườn Sói rừng sau tháng theo dõi CTTN Tỷ lên đạt tiêu chuẩn xuất vườn (Tốt + TB) CT.1 93,98% CT.2 91,67% CT.3 96,47% CT.4 89,87% Qua kết đánh giá chất lượng giống thấy CT.3 (P.ĐT) có tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn cao đạt 96,47%, CT.4 (CT.ĐC) có tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn thấp đạt 89,87% Hình 4.9 Biểu đồ thể tỷ lệ xuất vườn dự kiến Sói rừng 41 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận  Về tỷ lệ sống Ở giai đoạn khác tỷ lệ sống có thay đổi cụ thể giảm xuống, trung bình cơng thức theo dõi tháng tuổi đạt tỷ lệ 96,95% đến tháng tuổi tỷ lệ sống trung bình 94,45% đến tháng tuổi thứ tỷ lệ sống trung bình 91,94% Sau tháng theo dõi nhận thấy CT.3 (P.ĐT) cho tỷ lệ sống cao đạt 94,44%, CT (CT.ĐC) có tỷ lệ sống thấp 87,78%  Về đường kính gốc (D00) Sau tháng tuổi theo dõi Sói rừng sử dụng CT.3 (P.ĐT) CT.1 (P.NPK) có đường kính gốc trung bình lớn đạt 0,28 (cm), thí nghiệm sử dụng CT.4 (CT.ĐC) có đường kính gốc trung bình nhỏ đạt 0,22 (cm)  Về chiều cao (Hvn) Sau tháng theo dõi dõi thí nghiệm sử dụng CT.3 (P.ĐT) Sói rừng có chiều cao trung bình lớn đạt 4,4 (cm), CT.4 (CT.ĐC) Sói rừng có chiều cao trung bình thấp nhất: 3,0 (cm)  Về số Sau tháng theo dõi dõi thí nghiệm sử dụng CT.3 (P.ĐT) Sói rừng có số nhiều có khoảng lá, CT.4 (CT.ĐC) Sói rừng có số Các cơng thức khác sử dụng thí nghiệm có ảnh hưởng khác đến trình sinh trưởng Sói rừng Cơng thức (P.ĐT) cơng thứ (P.NPK) có hiệu cao cho tỷ lệ sống cao, tăng trưởng nhanh đường kính gốc, chiều cao nhiều Cây giống có phẩm chất tốt cho tỷ lệ xuất vườn cao 42 Công thức (P.VS) công thức (CT.ĐC) có tỷ lệ sống thấp, sinh trưởng đường kính gốc kém, chiều cao chậm Cấy giống có phẩm chất tốt ít, nhiều chất lượng trung bình xấu, tỷ lệ xuất vườn thấp 5.2 Kiến nghị Mặc dù đề tài nghiên cứu đạt kết định thời gian trình độ cịn hạn chế nên kết nghiên cứu tồn tại: - Cần tiếp tục thí nghiệm sâu đầy đủ kỹ thuật bón phân, chế độ tưới nước cho lồi Sói rừng nghiên cứu đề tài nội dung mang ý nghĩa thăm dò bước đầu - Cần tiếp tục theo dõi số sinh trưởng phát triển để hoàn thiện quy trình kỹ thuật gây trồng lồi Sói rừng - Cần có nghiên cứu đánh giá sâu việc gây trồng lồi Sói rừng hom chồi, hom thân từ hạt - Mở rộng phạm vi nghiên cứu mơi trường khí hậu đất khác để xác định khả thích nghi lồi Sói rừng Tơi mong sau tiếp tục nghiên chế độ bón phân, nghiên cứu kỹ thuật trồng, chăm sóc mơ hình lớn để lựa chọn đưa phương pháp kỹ thuật chăm sóc có hiệu suất tốt nhằm nâng cao đời sống cho người dân 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt Nguyễn Quỳnh Anh (2013), “Nghiên cứu ứng dụng Sói rừng (Sarcandra Glabra (Thunb) Nakai) Cao Bằng để hỗ trợ điều trị số bệnh ung thư”, đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Tuấn Bình (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) năm tuổi giai đoạn vườn ươm FAO (1994), “Sổ tay phân phối phân bón”, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Sở (2004), Kỹ thuật sản xuất vườn ươm Tủ sách Trường Đại học Nơng lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Bá Hoạt (2005), Kỹ thuật trồng, sử dụng chế biến thuốc, Nxb NN, Hà Nội Trần Công Khanh (2011), “Cây Sói rừng Lan Kim Tuyến”, tạp chí Thuốc & Sức khỏe số 431, tr 13 Viện Dược Liệu (2005), Kỹ thuật trồng thuốc, Nxb Y học Hà Nội Viện Dược Liệu (2010), Phương pháp nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Nxb KH&KT Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 10 Trương Thị Tố Uyên (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tài nguyên thuốc số trạng thái thảm thực vật xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học sư phạm Thái Nguyên 11 Nguyễn Thị Yến (2017), Thực trạng khả tiếp cận sử dụng thuốc thiết yếu người dân Thế giới Việt Nam B Tài liệu Tiếng Anh 12 Paul E Berry (2008), Natural characteristics of the Wolf family 13 China Pharmacopoeia Committee (2015), Pharmacopoeia of the People’s 44 Republic of China Beijing: China Press of Traditional Chinese Medicine 14 SARCANDRA Gardner, Calcutta J Nat (1845), Hist 6: 348 15 Lin PL (2013), Quality evaluation and relevant pharmacodynamics of sarcandra glabra M pharm thesis China: Fujian University of Chinese Medicine 16 Smitinand, T & Larsen, K (1975), Thai flora 2: 1-484 Herbarium Forest, National Park, Department of Wildlife and Plant Conservation, Bangkok 17 Deng SS, Ma HX, Liu ZJ, Xu RQ, Hu MF (2000–2003), Content determination of isofraxidin, rosmarinic acid and astilbin from Herba Sarcandrae in different artificial cultivate J Pharm Prac 2011;29 18 Fang YZ, Zheng RL (2002), Theory and application of free radical biology Beijing: Science Press 19 Li X, Zhang YF, Zeng X, Yang L, Deng YH (2011), Chemical profiling of bioactive constituents in Sarcandra glabra and its preparations using ultra-high-pressure liquid chromatography coupled with LTQ Orbitrap mass spectrometry Rapid Commun Mass Sp; 25:2439–2447 doi: 10.1002/rcm.5123 [PubMed] [CrossRef] 20 Institute of Traditional Medicine, National Yang-Ming University (2017), Sarcandra glabra (Thunb) Nakai (Chloranthaceae) is a medicinal plant used as herbal tea or food supplement to promote human health 21 Thomas D Landis (1985), Mineral nutrition as an index of seedling quality Evaluating seedling quality: principles, procedures, and predictive abilities of major tests Forest Research Laboratory, Oregon State Universit C Tài liệu điện tử 22 Http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Lam-san-ngoai-go-nhan-to-cho-bao-tonrung-tu-nhien/343097.vgp 45 23 Https://dantri.com.vn/suc-khoe/soi-rung-khang-khuan-tieu-viem1360334364.htm 24 Https://giadinhkhoeaz.com/cay-soi-rung/ 25 Https://laodong.vn/lao-dong-cuoi-tuan/ghi-o-rung-duoc-lieu-quy-gianhat-viet-nam-512803.ldo 26 Https://nongnghiep.vn/cay-soi-rung-chua-dau-lung-post127025.html 27 Http://vutm.edu.vn/vi/vien-nghien-cuu-tue-tinh.nd/vien-nghien-cuu-y duoc-co-truyen-tue-tinh.html 28 Https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B3i_r%E1%BB%ABng_(th%E1% BB%B1c_v%E1%BA%ADt) 29 Https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5084467/#CR10 30 Https://www.microsoft.com/vi-vn 31 Https://www.pearson.com/us/higher-education/product/SPSS-SPSS-130-for-Windows-Student-Version/9780131867567.html 32 Https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1i_Nguy%C3%AAn 33 Http://gfc.vn/kham-pha-vai-tro-cua-phan-bon-doi-voi-cay-trong.html PHỤ LỤC PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI Phân tích phương sai ANOVA tỷ lệ sống Sói rừng Anova: Tỷ lệ sống SUMMARY Groups CT1 CT2 CT3 CT4 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Count 3 3 SS Sum Average Variance 83 27,66667 0,333333 84 28 85 28,33333 0,333333 79 26,33333 0,333333 df 6,916667 MS F P-value F crit 2,305556 9,222222 0,005641 4,066181 8,916667 11 0,25 Phân tích phương sai ANOVA sinh trưởng đường kính cổ rễ ( ) Sói rừng sau tháng theo dõi Anova: D00 SUMMARY Groups CT1 CT2 CT3 CT4 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Count 3 3 SS 0,006799 0,00131 0,008109 Sum Average Variance 0,838 0,279333 1,43E-05 0,7321 0,244033 0,000228 0,8388 0,2796 0,000394 0,672 0,224 0,000019 df MS F P-value F crit 0,002266 13,84029 0,001564 4,066181 0,000164 11 Phân tích phương sai ANOVA sinh trưởng chiều cao vút Sói rừng sau tháng theo dõi Anova: Hvn SUMMARY Groups CT1 CT2 CT3 CT4 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Count 3 3 SS Sum 10,469 9,25 13,8401 6,068 df Average 3,489667 3,083333 4,613367 2,022667 MS 10,31823 5,605141 0,700643 15,92337 11 Variance 0,163686 0,131504 0,080131 2,427249 F 3,43941 4,908936 Pvalue F crit 0,032 4,066181 Phân tích phương sai ANOVA động thái Sói rừng sau tháng theo dõi Anova: Số SUMMARY Groups CT1 CT2 CT3 Count CT4 Sum Average 19,848 6,616 19,178 6,392667 20,493 6,831 15,654 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups 1,306067 Total 5,974257 SS 4,66819 df Variance 0,103831 0,031862 0,126481 5,218 0,390859 MS F P-value F crit 1,556063 9,531295 0,005105 4,066181 0,163258 11 PHỤC LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÂY SĨI RỪNG NGOÀI THỰC ĐỊA Lần lặp Lần lặp Lần lặp ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - QUÁCH THANH HẢI ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY SÓI RỪNG (Sarcandra glabra) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG... 4.2 Ảnh hưởng chế độ bón phân đến sinh trưởng đường kính (D00) Sói rừng (cm) 29 4.3 Ảnh hưởng chế độ bón phân đến sinh trưởng chiều cao (Hvn) (cm) 32 4.4 Ảnh hưởng chế độ bón. .. rừng (D00) (cm) - Ảnh hưởng chế độ bón phân đến sinh trưởng chiều cao Sói rừng (Hvn) (cm) - Ảnh hưởng chế độ bón phân đến sinh trưởng số Sói rừng - Đánh giá chất lượng Sói rừng dự kiến tỷ lệ

Ngày đăng: 16/05/2021, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w