1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề sinh học 12 chương 12 bổ trợ kiến thức thi THPT QG

67 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 588,5 KB

Nội dung

BÀI 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ Mục tiêu  Kiến thức + Phân biệt trao đổi chất thể với môi trường chuyển hóa vật chất lượng tế bào + Trình bày vai trị nước thực vật: đảm bảo hình dạng định tế bào tham gia vào q trình sinh lí + Mô tả cấu tạo rễ phù hợp với chức hấp thụ nước ion khoáng + Trình bày chế đường hấp thụ nước ion khoáng rễ + Phân tích ảnh hưởng tác nhân mơi trường trình hấp thụ nước ion khống rễ + Giải thích số tượng thực tiễn như: cần tưới nước bón phân hợp lí, cách tưới nước cho số loài nhà trồng,  Kĩ + Đọc tài liệu hấp thụ nước muối khống rễ + Quan sát, phân tích tranh hình cấu trúc rễ chế hấp thụ nước ion khống Trang I HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ Đặc điểm rễ Rễ thích nghi chức hút nước: Rễ có khả ăn sâu, lan rộng, có khả hướng nước, rễ có miền hút nước với nhiều tế bào lông hút Tế bào lơng hút thích nghi với chức hấp thụ nước: Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, Cơ chế hấp thụ nước ion khoáng rễ Nước: Thẩm thấu, chênh lệch áp suất thẩm thấu, lon khoáng thẩm lách: thụ động chủ động Các đường hấp thụ nước Con đường qua thành tế bào - gian bào: Nhanh không chọn lọc Con đường qua chất nguyên sinh - không bào: Chậm, chọn lọc Các yếu tố ngoại cảnh Áp suất thẩm thấu dung dịch đất, độ pH, độ thoáng đất, II CÁC DẠNG BÀI TẬP Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Cơ quan hút nước rễ A tế bào lông hút B tế bào biểu bì C khơng bào D tế bào rễ Hướng dẫn giải Cơ quan hút nước rễ tế bào lơng hút Tế bào lơng hút thích nghi với chức hấp thụ nước như: thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin; có khơng bào trung tâm lớn; áp suất thẩm thấu cao hoạt động hơ hấp rễ mạnh Ví dụ 2: Q trình hấp thụ chủ động ion khống, có tham gia yếu tố sau đây? I Năng lượng ATP II Tính thấm chọn lọc màng sinh chất III Các bào quan lưới nội chất máy Gôngi IV Enzim hoạt tải (chất mang) A I, IV B II, IV C I, II, IV D I, III, IV Trang Hướng dẫn giải Q trình hấp thụ chủ động ion khống cần có tham gia lượng ATP; nhờ enzim hoạt tải Đồng thời, màng sinh chất tế bào có cấu trúc khảm động, có khả thấm chọn lọc Chọn C Ví dụ 3: Biện pháp sau không giúp cho rễ phát triển? A Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ B Tưới nước đầy đủ bón phân hữu cho đất C Vun gốc xới xáo cho D Luôn tưới ngập nước cho Hướng dẫn giải Mỗi loại có nhu cầu nước khác Nếu ta tưới ngập nước cho bị úng Chọn D Bài tập tự luyện Bài tập Câu 1: Rễ cạn hấp thụ nước ion muối khoáng chủ yếu qua A miền lơng hút B miền chóp rễ C miền sinh trưởng D miền trưởng thành Câu 2: Lông hút dễ gẫy tiêu biến môi trường A ưu trương, axit hay thiếu ôxi B nhược trương, axit hay thiếu ôxi C nhược trương, kiềm hay thiếu ôxi D ưu trương, kiềm hay thiếu ôxi Câu 3: Sự xâm nhập nước vào tế bào lông hút A theo chế chủ động B cần tiêu tốn lượng C nhờ bơm ion D theo chế thẩm thấu Câu 4: Sự hấp thụ ion khoáng thụ động tế bào rễ phụ thuộc vào A hoạt động trao đổi chất C cung cấp lượng B chênh lệch nồng độ ion D hoạt động thẩm thấu Trang Câu 5: Tế bào lơng hút rễ có đặc điểm sau đây? I Thành phần tế bào mỏng, khơng có lớp cutin bề mặt II Thành tế bào dày, có lớp cutin III Chỉ có không bào trung tâm lớn IV Áp suất thẩm thấu lớn A B C D.4 Câu 6: Phần lớn ion khoáng xâm nhập vào rễ theo chế chủ động, vận chuyển ion khoáng từ nơi có A nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, cần tiêu tốn lượng B nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, khơng tiêu tốn lượng C nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, không tiêu tốn lượng D nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, phải tiêu tốn lượng Câu 7: Nước ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ rễ theo đường A gian bào tế bào chất B gian bào tế bào biểu bì C gian bào màng tế bào D gian bào tế bào nội bì Câu 8: Tác dụng kĩ thuật nhổ đem cấy A bố trí thời gian phù hợp cho sinh trưởng B tận dụng đất gieo ruộng cấy chưa chuẩn bị kịp C tỉa bỏ bớt tiết kiệm giống D làm đứt chóp rễ miền sinh trưởng kích thích rễ Câu 9: Sau bón phân, khó hấp thụ nước A áp suất thẩm thấu đất giảm B áp suất thẩm thấu rễ tăng C áp suất thẩm thấu đất tăng D áp suất thẩm thấu rễ giảm Câu 10: Nguyên nhân quan trọng làm cho không ưa mặn khả sinh trưởng đất có độ mặn cao A phân tử muối sát bề mặt đất gây khó khăn cho rễ xuyên qua mặt đất B ion khoáng độc hại C nước đất thấp D hàm lượng ôxi đất thấp Bài tập nâng cao Câu 11: Nguyên nhân sau dẫn đến hạn hán sinh lý? Trang I Trời nắng gay gắt kéo dài II Cây bị ngập úng nước thời gian dài III Rễ bị tổn thương bị nhiễm khuẩn IV Cây bị thiếu phân Phương án A I, IV B II, III C III, IV D I, II Câu 12: Nguyên nhân dẫn đến cạn ngập úng lâu bị chết I tính chất lí, hố đất thay đổi nên rễ bị thối II thiếu ôxi phá hoại tiến trình hơ hấp bình thường rễ III tích luỹ chất độc hại tế bào làm cho lơng hút chết, khơng hình thành lơng hút IV khơng có lơng hút khơng hấp thụ nước cân nước bị phá huỷ Phương án A I, II, III B II, III, IV C I, II, IV D I, III, IV ĐÁP ÁN 1-A 11-B 2-A 12-B 3-D 4-B 5-C 6-D 7-A 8-D 9-C 10-C BÀI 2: SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY Mục tiêu  Kiến thức Trang + Trình bày đặc điểm cấu tạo mạch gỗ mạch rây thích nghi với vận chuyển chất + Phân biệt dòng mạch gỗ mạch rây tiêu chí như: cấu tạo, thành phần dịch mạch gỗ, động lực + Trình bày chế vận chuyển nước + Giải thích nước vận chuyển từ lòng đất lên cao hàng chục mét  Kĩ + Đọc tài liệu chế vận chuyển nước + Quan sát, phân tích tranh hình cấu tạo mạch gỗ, mạch rây dòng mạch gỗ, mạch rây Trang I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY Dòng mạch gỗ 1.1 Cấu tạo mạch gỗ - Tế bào mạch gỗ gồm tế bào chết, có loại là: quản bào mạch ống Chúng khơng có màng bào quan Các tế bào loại nối với thành ống dài từ rễ lên để dòng mạch gỗ di chuyển bên - Thành mạch gỗ linhin hóa tạo cho mạch gỗ có độ bền chịu nước 1.2 Thành phần dịch mạch gỗ Chủ yếu nước ion khống Ngồi ra, cịn có chất hữu tổng hợp từ rễ (axit amin, amit, vitamin) 1.3 Động lực đẩy mạch gỗ Là phối hợp lực: Lực đẩy (áp suất rễ); lực hút thoát nước lá; lực liên kết phân tử với với thành mạch gỗ Dòng mạch rây 2.1 Cấu tạo mạch rây Mạch rây gồm tế bào sống ống rây tế bào kèm 2.2 Thành phần dịch mạch rây Chủ yếu đường saccarôzơ, axit amin, hoocmôn thực vật, số hợp chất hữu khác (như ATP), số ion khoáng sử dụng lại, đặc biệt nhiều kali 2.3 Động lực đẩy dòng mạch rây Là chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn (lá) quan chứa (rễ, củ, quả, ) II CÁC DẠNG BÀI TẬP Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Nhận định sau khơng nói đặc điểm mạch gỗ? A Mạch gỗ gồm tế bào chết B Tế bào mạch gỗ gồm loại quản bào mạch ống C Mạch gỗ gồm tế bào sống ống rây tế bào kèm D Thành mạch gỗ linhin hóa Hướng dẫn giải Trang Các phương án A, B, D đặc điểm mạch gỗ Phương án C đặc điểm tế bào mạch rây Chọn C Ví dụ 2: Nước ion khoáng vận chuyển A từ mạch gỗ sang mạch rây B qua mạch gỗ theo chiều từ lên C qua mạch rây theo chiều từ xuống D từ mạch rây sang mạch gỗ Hướng dẫn giải Mạch gỗ cấu tạo loại tế bào quản bào mạch ống Mạch gỗ vận chuyển dịch mạch gỗ (nước, ion khoáng) từ rễ lên thân, Chọn B Ví dụ 3: Động lực dòng mạch rây chênh lệch áp suất thẩm thấu A quan nguồn quan chứa B tế bào C rễ thân D thân Hướng dẫn giải Động lực đẩy dòng mạch rây từ đến rễ quan khác chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn (tế bào sản xuất lá) với quan chứa (tế bào nhận rễ, thân, củ, quả, ) Chọn A Bài tập tự luyện Bài tập Câu 1: Xilem tên gọi khác A quản bào B mạch ống C mạch gỗ D mạch rây C nhựa luyện D mạch rây Câu 2: Dòng libe gọi dòng A nhựa nguyên B mạch gỗ Câu 3: Tế bào mạch gỗ gồm quản bào A tế bào nội bì B tế bào lơng hút C mạch ống D tế bào biểu bì Câu 4: Thành phần chủ yếu dịch mạch gỗ gồm A nước ion khống C prơtêin vitamin B phân tử đường D glucôzơ tinh bột Trang Câu 5: Nước vận chuyển thân theo mạch gỗ từ lên động lực chủ yếu đây? A Lực hút trình thoát nước B Lực liên kết dung dịch keo chất nguyên sinh C Lực đẩy rễ áp suất rễ D Lực hút q trình nước lực đẩy rễ áp suất rễ Câu 6: Nước vận chuyển thân chủ yếu A qua mạch rây theo chiều từ xuống B từ mạch gỗ sang mạch rây C từ mạch rây sang mạch gỗ D qua mạch gỗ Câu 7: Nếu ống mạch gỗ bị tắc, dịng nhựa ngun ống tiếp tục lên A áp suất rễ lớn B vách mạch gỗ linhin hoá C mạch gỗ cấu tạo từ tế bào chết D quản bào mạch ống có lỗ bên Câu 8: Chất tan vận chuyển chủ yếu hệ mạch rây A fructơzơ B glucơzơ C saccarơzơ D ion khống Câu 9: Động lực dòng mạch rây chệnh lệch áp suất thẩm thấu A rễ B cành C rễ thân D thân Bài tập nâng cao Câu 10: Cho đặc điểm sau: I Các tế bào nối đầu với thành ống dài từ xuống rễ II Gồm tế bào chết III Thành tế bào linhin hóa IV Đầu tế bào gắn với đầu tế bào thành ống dài từ rễ lên V Gồm tế bào sống Số phương án đặc điểm mạch gỗ A B C D Câu 11: Trong thí nghiệm chứng minh dịng mạch gỗ dòng mạch rây, người ta tiến hành tiêm vào mạch rây thuộc phần thân phát triển mạnh dung dịch màu đỏ: đồng thời, dung dịch màu vàng tiêm vào mạch gỗ thân độ cao Hiện tượng có xu hướng xảy sau khoảng ngày? Trang A Ngọn (phần xa mặt đất nhất) có thuốc nhuộm đỏ, cịn chóp rễ (phần sâu đất) có thuốc nhuộm vàng B Ngọn có thuốc nhuộm vàng; chóp rễ có thuốc nhuộm đỏ C Ngọn có thuốc nhuộm đỏ vàng: chóp rễ có thuốc nhuộm đỏ D Ngọn có thuốc nhuộm đỏ; chóp rễ có thuốc nhuộm đỏ vàng ĐÁP ÁN 1-C 11-C 2-D 3-C 4-A 5-D 6-D 7-D 8-C 9-A 10-B BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC Mục tiêu  Kiến thức + Phân tích vai trị nước đời sống thực vật + Mô tả cấu tạo thích nghi với chức nước + Giải thích nước “tai họa tất yếu” thực vật + Mô tả thí nghiệm Garơ để làm xác định đường thoát nước Phân biệt đường thoát nước qua khí khổng cutin + Mơ tả chế đóng mở lỗ khí khí khổng + Trình bày tác nhân ảnh hưởng đến q trình nước Vận dụng kiến thức thoát nước để đề xuất biện pháp tưới tiêu hợp lí cho trồng  Kĩ + Đọc tài liệu nước + Quan sát, phân tích tranh hình chế nước Trang 10 Trang 53 I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT Hơ hấp ngồi Trao đổi khí với mơi trường bên theo chế khuếch tán → Cơ thể lấy khí O2 từ mơi trường cung cấp cho hơ hấp tế bào, thải CO2 từ hô hấp tế bào ngồi Các hình thức trao đổi khí • Trao đổi khí qua bề mặt thể: - Động vật đơn bào: khí O2 CO2 khuếch tán qua bề mặt tế bào - Động vật đa bào bậc thấp: khí O2 CO2 khuếch tán qua bề mặt thể • Trao đổi khí hệ thống ống khí (cơn trùng): - Hệ thống ống khí phân nhánh nhỏ dần tiếp xúc trực tiếp với tế bào Khí O2 CO2 khuếch tán qua lỗ thở - Sự thơng khí thực nhờ co dãn thành bụng • Trao đổi khí mang - Miệng nắp mang đóng mở nhịp nhàng làm cho dòng nước chảy chiều liên tục từ miệng qua khe mang Dòng máu mao mạch chảy song song ngược chiều với dòng nước chảy qua mang - Sự thơng khí thực nhờ đóng mở nhịp nhàng liên tục miệng nắp mang • Trao đổi khí phổi (chim, thú…) - Phổi quan hô hấp động vật sống cạn? bò sát, chim, thú + Thú: khoang mũi, hầu, khí quản, phế quản, phế nang + Lưỡng cư: hô hấp da phổi + Chim: hơ hấp phổi hệ thống túi khí - Sự thơng khí: + Ở lưỡng cư: nhờ nâng lên hạ xuống thềm miệng + Ở bò sát, chim, thú: nhờ co dãn hô hấp Hô hấp Xảy ti thể tế bào Ti thể nhận O từ máu để thực phản ứng oxi hóa tế bào thải CO2 máu II CÁC DẠNG BÀI TẬP Trang 54 Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Hơ hấp khơng có vai trị sau đây? A Cung cấp lượng cho toàn hoạt động thể B Cung cấp O2 cho thể thải CO2 mơi trường ngồi C Mang ôxi từ quan hô hấp đến tế bào mang CO2 từ tế bào quan hô hấp D Cung cấp sản phẩm trung gian cho trình đồng hóa chất Hướng dẫn giải Hơ hấp tập hợp q trình thể lấy ơxi từ bên ngồi vào để ơxi hóa chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống đồng thời thải CO ngồi Hơ hấp bao gồm hơ hấp ngồi hơ hấp Chọn C Ví dụ 2: Động vật đơn bào đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun trịn, giun dẹp) có hình thức hơ hấp A mang B phổi C hệ thống ống khí D qua bề mặt thể Hướng dẫn giải Động vật đơn bào hay số động vật đa bào ruột khoang, giun tròn, giun dẹp, giun đốt, trao đổi khí thực trực tiếp qua màng tế bào bề mặt thể Chọn D Ví dụ 3: Cơ quan hơ hấp nhóm động vật trao đổi khí hiệu nhất? A Phổi bò sát B Phổi chim, C Phổi da ếch nhái D Da giun đất Hướng dẫn giải Chim trao đổi khí phổi hệ thống túi khí Túi khí khoang rỗng chưa khí Phổi cấu tạo ống khí có mao mạch bao quanh, hệ thống ống khí thơng với hệ thống túi khí Chim hít vào thở lấy O2 nên có hiệu suất hơ hấp cao Chọn B Bài tập tự luyện Bài tập Trang 55 Câu 1: Hơ hấp ngồi q trình trao đổi khí thể với mơi trường sống thơng qua bề mặt trao đổi khí A mang B bề mặt toàn thể C phổi D quan hô hấp phổi, da, mang, Câu 2: Những lồi động vật sau hơ hấp mang? Tôm Cua Châu chấu Trai Giun đất Ốc B C 1,2, A 1,2, D 3, 4, Câu 3: Côn trùng hô hấp A hệ thống ống khí B mang C phổi D qua bề mặt thể Câu 4: Trao đổi khí nhờ hệ thống ống khí để dẫn khí O tới tận tế bào hình thức hơ hấp A ếch nhái B châu chấu C chim D giun đất Câu 5: Đặc điểm sau khơng phải giun đất thích nghi với trao đổi khí? A Tỉ lệ thể tích thể diện tích bề mặt thể lớn B Da ln ẩm giúp khí dễ dàng khuếch tán qua da C Dưới da có nhiều mao mạch có sắc tố hơ hấp D Tỉ lệ diện tích bề mặt thể thể tích thể (s/v) lớn Câu 6: cá thở miệng ngậm lại, khoang miệng A nâng lên, diềm nắp mang mở B nâng lên, diềm nắp mang đóng lại C hạ xuống, diềm nắp mang mở D hạ xuống, diềm nắp mang đóng lại Câu 7: Phần lớn q trình trao đổi khí lưỡng cư thực qua A phổi B ống khí C da D mang Câu 8: Sự thơng khí phổi bị sát, chim, thú chủ yếu nhờ A hồnh B hơ hấp C trơn D tim Câu 9: Sự thơng khí phổi loài lưỡng cư nhờ A vận động toàn hệ B vận động chi C quan hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực khoang bụng D nâng lên hạ xuống thềm miệng Trang 56 Câu 10: Phổi chim có cấu tạo khác với phổi động vật cạn khác nào? A Phế quản phân nhánh nhiều B Khí quản dài C Có nhiều phế nang D Có nhiều ống khí Câu 11: Sự lưu thơng khí ống khí chim thực nhờ A co dãn phần bụng B vận động cánh, C co dãn túi khí D di chuyển chân Câu 12: Hệ hơ hấp thú có diện tích bề mặt trao đổi khí lớn nhờ có A phế quản B khí quản C phế nang D mạng mao mạch Bài tập nâng cao Câu 13: Vì nồng độ O2 thở thấp so với hít vào phổi? A Vì lượng O2 cịn lưu giữ phế nang B Vì lượng O2 cịn lưu giữ phế quản C Vì lượng O2 ơxi hố chất thể D Vì lượng O2 khuếch tán vào máu trước khỏi phổi Câu 14: Vì nồng độ CO2 thở cao so với hít vào? A Vì lượng CO2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang trước khỏi phổi B Vì lượng CO2 dồn phổi từ quan khác thể C Vì lượng CO2 cịn lưu trữ phế nang D Vì lượng CO2 thải hô hấp tế bào phổi ĐÁP ÁN 1-D 11-C 2-C 12-C 3-A 13-D 4-B 14-A 5-A 6-A 7-C 8-B 9-D 10-D BÀI 13: TUẦN HOÀN MÁU Mục tiêu  Kiến thức Trang 57 + Trình bày đặc điểm thích nghi hệ tuần hồn nhóm động vật khác + Phân loại hệ tuần hoàn (hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hồn kín, hệ tuần hồn đơn/kép) + Trình bày chế hoạt động tim hệ mạch + Giải thích tính tự động tim Vẽ thích hệ dẫn truyền tim + Mơ tả chu kì hoạt động tim Giải thích tim hoạt động suốt đời mà không bị mệt mỏi + Phát biểu khái niệm huyết áp, phân biệt huyết áp tối đa huyết áp tối thiểu + Giải thích bệnh cao, thấp huyết áp cách phòng tránh bệnh  Kĩ + Đọc tài liệu tuần hoàn máu + Quan sát, phân tích tranh hình cấu tạo tim, hệ mạch chế hoạt động tim hệ mạch + Trang 58 I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM TUẦN HOÀN MÁU Cấu tạo chức hệ tuần hồn máu • Cấu tạo chung: - Dịch tuần hoàn: máu hỗn hợp máu - dịcn mô - Tim: quan hút đẩy máu chảy vào mạch máu - Hệ thống mạch máu bao gồm: hệ thống động mạch, tĩnh mạch, mao mạch • Chức chủ yếu: Vận chuyển chất từ phận đến phận khác để đáp ứng cho hoạt động sốnq thể Các dạng hệ tuần hồn • Hệ tuần hồn kín: Máu lưu thơng mạch kín với tốc độ cao khả điều hịa phân phối máu nhanh • Hệ tuần hồn hở: Có đoạn máu khỏi mạch máu trộn lẫn với dịch mô xoang thể, máu lưu thông với tốc độ chậm Hoạt động hệ mạch • Cấu trúc hệ mạch: Động mạch → Tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch chủ • Huyết áp: Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch Huyết áp giảm dần hệ mạch Huyết áp có hai trị số: Huyết áp tối đa (tâm thu) huyết áp tối thiểu (tâm trương) • Vận tốc máu: Là tốc độ máu chảy giây Vận tốc máu phụ thuộc vào tiết diện mạch chênh lệch huyết áp đoạn mạch Hoạt động tim • Tim hoạt động theo chu kì: Mỗi chu kì tim pha co tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha giãn chung • Tính tự động tim: Tim co giãn tự động theo chu kì có hệ dẫn truyền tim II CÁC DẠNG BÀI TẬP Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Chân khớp thân mềm có hệ tuần hồn A kín B đơn C hở D kép Hướng dẫn giải Hệ tuần hoàn thân mềm chân khớp hệ tuần hoàn hở Trang 59 Chọn C Ví dụ 2: Đặc điểm sau không ưu điểm hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở? A áp lực cao B tốc độ máu chảy nhanh C lượng máu lớn D điều hoà phân phối máu đến quan nhanh Hướng dẫn giải Hệ tuần hồn kín có đặc điểm: máu lưu thơng liên tục mạch kín (máu từ tim vào động mạch đến mao mạch đến tĩnh mạch tim) Máu chảy động mạch áp lực cao trung bình, tốc độ nhanh Các phương án A, B, D Chọn C Ví dụ 3: Trình tự pha chu kì tim gồm A pha co tâm thất → pha co tâm nhĩ → pha dãn chung B pha dãn chung → pha co tâm thất → pha co tâm nhĩ C pha co tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha dãn chung D pha co tâm nhĩ → pha dãn chung → pha co tâm thất Hướng dẫn giải Tim hoạt động theo chu kì Mỗi chu kì tim pha co tâm nhĩ sau pha co tâm thất cuối pha dãn chung Chọn C Bài tập tự luyện Bài tập Câu 1: Hệ tuần hoàn hở có động vật sau đây? Tôm Cá Ốc sên Trai Bạch tuộc Giun đốt A 1, B 1,2 C 2, Ếch D 3,5 Câu 2: Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở thực chức A vận chuyển chất dinh dưỡng B vận chuyển sản phẩm tiết C tham gia q trình vận chuyển khí hô hấp D vận chuyển chất dinh dưỡng sản phẩm tiết Trang 60 Câu 3: Trong hệ tuần hoàn hở, máu chảy động mạch áp lực A cao, tốc độ máu chảy nhanh B thấp, tốc độ máu chảy chậm, C thấp, tốc độ máu chảy nhanh D cao, tốc độ máu chảy chậm Câu 4: Trật tự đường máu hệ tuần hồn kín A tim → động mạch → tĩnh mạch → mao mạch → tim B tim → động mạch → mao mạch → tĩnh mạch → tim C tim → mao mạch → động mạch → tĩnh mạch → tim D tim động mạch → mao mạch → động mạch → tim Câu 5: Hệ tuần hoàn đa số động vật thân mềm chân khớp gọi hệ tuần hồn hở A mạch từ tim mạch đến tim khơng có mạch nối B tốc độ máu chảy chậm C máu chảy động mạch gây áp lực lớn D cịn tạo hỗn hợp máu - dịch mơ Câu 6: Trong hệ tuần hồn kín, máu chảy động mạch áp lực A cao, tốc độ máu chảy chậm B thấp, tốc độ máu chảy chậm C thấp, tốc độ máu chảy nhanh D cao trung bình, tốc độ máu chảy nhanh Câu 7: Ở động vật có hệ tuần hồn kép, vịng tuần hồn nhỏ vịng tuần hồn A qua da B qua phổi C khắp thể D qua mang Câu 8: Nhận định ưu điểm tuần hoàn kép so với tuần hoàn đơn? A Máu đến quan nhanh nên đáp ứng nhu cầu trao đổi khí trao đổi chất B Tim động vật hoạt động tiêu tốn lượng C Máu giàu O2 tim bơm tạo áp lực đẩy máu lớn D Tốc độ máu chảy nhanh, máu xa Câu 9: Khả co giãn tự động theo chu kì tim A hệ dẫn truyền tim B tim C mạch máu D huyết áp Câu 10: Ở người trưởng thành nhịp tim thường A 95 lần/phút B 85 lần/phút C 75 lần/phút D 65 lần/phút Câu 11: Ở người trưởng thành, chu kì tim kéo dài Trang 61 A 0,8 giây; tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung 0,5 giây B 0,8 giây; tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung 0,4 giây C 0,12 giây; tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung 0,6 giây D 0,6 giây; tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,5 giây, thời gian dãn chung 0,6 giây Câu 12: Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự sau đây? A Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ nút nhĩ thất → bó His → mạng Puôckin → tâm nhĩ, tâm thất co B Nút nhĩ thất → hai tâm nhĩ nút xoang nhĩ → bó His → mạng Pckin → tâm nhĩ, tâm thất co C Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ nút nhĩ thất → mạng Pckin → bó His → tâm nhĩ, tâm thất co D Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ → nút nhĩ thất → bó His → mạng Pckin → tâm nhĩ, tâm thất co Câu 13: Máu trao đổi chất với tế bào qua thành A tĩnh mạch B thành ruột C mao mạch D động mạch Câu 14: Ở mao mạch máu chảy chậm động mạch A tổng tiết diện mao mạch lớn B mao mạch thường xa tim C số lượng mao mạch lớn D áp lực co bóp tim giảm Câu 15: Huyết áp A áp lực dòng máu tâm thất co B áp lực dòng máu tâm thất dãn C áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch D ma sát máu thành mạch Câu 16: Ở người, huyết áp cao A động mạch chủ B động mạch phổi C tĩnh mạch chủ D tĩnh mạch phổi Bài tập nâng cao Câu 17: Chứng huyết áp cao biểu huyết áp cực đại lớn A 150 mmHg kéo dài B 160 mmHg kéo dài C 140 mmHg kéo dài D 130 mmHg kéo dài Câu 18: Chứng huyết áp thấp biểu huyết áp cực đại thường xuống Trang 62 A 80 mmHg B 60 mmHg C 70 mmHg D 90 mmHg ĐÁP ÁN 1-A 11-B 2-D 12-A 3-B 13-C 4-B 14-A 5-A 15-C 6-D 16-A 7-B 17-A 8-B 18-A 9-A 10C- BÀI 14: CÂN BẰNG NỘI MÔI Mục tiêu  Kiến thức + Phát biểu khái niệm cân nội mơi Trình bày khái qt chế trì cân nội mơi + Trình bày ý nghĩa nội cân thể (cân áp suất thẩm thấu, cân pH) + Phân tích vai trị quan tiết nhóm động vật khác nội cân chế đảm bảo nội cân (thông qua mối liên hệ ngược)  Kĩ + Đọc tài liệu cân nội môi + Quan sát, phân tích tranh/ hình cân nội mơi Trang 63 + I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM CÂN BẰNG NỘI MƠI Định nghĩa Là trì ổn định mơi trường thể (duy trì ổn định áp suất thẩm thấu, huyết áp, thân nhiệt ) Ý nghĩa Đảm bảo cho tồn thực chức sinh lí tế bào → đảm bảo tồn phát triển động vật Cơ chế cân nội môi Bộ phận tiếp nhận kích thích, phận điều khiển phận thực Trong chế trình liên hệ ngược đóng vai trị quan trọng Cân áp suất thẩm thấu • Vai trị thận: + Tái hấp thụ thải bớt nước chất hòa tan máu + Khi áp suất thẩm thấu máu tăng ăn mặn, đổ mồ hôi → thận tăng cường tái hấp thụ nước trả máu, đồng thời động vật có cảm giác khát nước → uống nước vào → giúp cân áp suất thẩm thấu • Vai trị gan: Khả điều hòa nồng độ chất hòa tan máu glucơzơ Vai trị hệ đệm II CÁC DẠNG BÀI TẬP Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Cân nội mơi trì ổn định A môi trường tế bào B môi trường mô C môi trường thể D môi trường quan Hướng dẫn giải Cân nội mơi trì ổn định mơi trường thể Ví dụ: trì nồng độ glucơzơ máu 0,1% Chọn C Ví dụ 2: Bộ phận điều khiển chế trì cân nội môi Trang 64 A trung ương thần kinh tuyến nội tiết B quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu, C thụ thể quan thụ cảm D quan sinh sản Hướng dẫn giải Bộ phận điều khiển trung ương thần kinh tuyến nội tiết Bộ phận có chức điều khiển hoạt động quan cách gửi tín hiệu thần kinh hoocmôn Chọn A Bài tập tự luyện Bài tập Câu 1: Nội môi bao gồm I môi trường thể II máu, bạch huyết nước mô III động mạch mao mạch IV tim, gan, thận, phổi A I II C II III B I III D II IV Câu 2: Phát biểu sau không nói vai trị việc cân nội mơi? A Đảm bảo cho thể hoạt động bình thường B Giúp thể tồn phát triển C Ổn định điều kiện lí, hóa thể D Giúp thể sinh trưởng, phát triển nhanh Câu 3: Mất cân nội môi A gây rối loạn hoạt động tế bào, quan gây tử vong, B không ảnh hưởng nhiều đến thể sinh vật C tế bào, quan thể hoạt động bình thường D thể phát triển chậm bình thường Câu 4: Bộ phận tiếp nhận kích thích chế trì cân nội mơi có chức sau đây? A Điều khiển hoạt động quan cách gửi tín hiệu thần kinh hoocmơn Trang 65 B Làm tăng/giảm hoạt động thể để đưa môi trường trạng thái cân ổn định C Tiếp nhận kích thích từ mơi trường hình thành xung thần kinh D Làm biến đổi điều kiện lí hố mơi trường thể Câu 5: Những chức phận tiếp nhận kích thích chế trì cân nội môi? I Điều khiển hoạt động quan cách gửi tín hiệu thần kinh hoocmôn II Làm tăng hay giảm hoạt động thể để đưa môi trường trạng thái cân ổn định III Tiếp nhận kích thích từ mơi trường hình thành xung thần kinh IV Làm biến đổi điều kiện lí hóa môi trường thể Phương án trả lời A I, II III B I, III IV C II, III IV D I, II IV Câu 6: Bộ phận thực chế trì cân nội mơi A thụ thể quan thụ cảm B trung ương thần kinh C tuyến nội tiết D quan thận, gan, phổi, tim, mạch máu, Câu 7: Bộ phận thực chế trì cân nội mơi có chức sau đây? A Điều khiển hoạt động quan cách gửi tín hiệu thần kinh hoocmơn B Làm tăng hay giảm hoạt động thể để đưa môi trường trạng thái cân ổn định C Tiếp nhận kích thích từ mơi trường hình thành xung thần kinh D Tác động vào phận kích thích dựa tín hiệu thần kinh hoocmơn Câu 8: Tuy tiết hoocmôn tham gia vào chế cân nội mơi nào? A Điều hồ hấp thụ nước thận B Duy trì nồng độ glucơzơ bình thường máu C Điều hố hấp thụ Na+ thận D Điều hoà pH máu Câu 9: Trong cân nội mơi, gan thận có vai trị trì Trang 66 A áp suất thẩm thấu máu B huyết áp C vận tốc máu D tỉ lệ O2 CO2 máu Câu 10: Thận có vai trị quan trọng chế cân nội mơi sau đây? A Điều hịa huyết áp B Cơ chế trì nồng độ glucơzơ máu C Điều hồ áp suất thẩm thấu D Điều hố huyết áp áp suất thẩm thấu Câu 11: Máu người có pH ổn định A pH = 5,5 - 6,5 B pH = 4,5 - C pH = 7,35 - 7,45 D pH = 5,5 - 6,5 Câu 12: Cơ chế điều hồ hàm lượng glucơzơ máu tăng diễn theo trật tự nào? A Tuyến tụy → insulin → gan tế bào thể → glucôzơ máu giảm B Gan → insulin → tuyến tụy tế bào thể → glucôzơ máu giảm C Gan → tuyến tụy tế bào thể → insulin → glucôzơ máu giảm D Tuyến tụy → insulin → gan → tế bào thể → glucôzơ máu giảm ĐÁP ÁN 1-A 11-C 2-D 12-A 3-A 4-C 5-D 6-D 7-B 8-B 9-A 10-C Trang 67 ... thịt thức ản chúng A nghèo dinh dưỡng B dễ tiêu hoá C đầy đủ chất dinh dưỡng D dễ hấp thụ Câu 12: Ở động vật ăn thực vật, thức ăn chịu biến đổi A học hoá học B hoá học sinh học C học sinh học D học, ... ăn biến đổi học diễn A miệng B diều C dày tuyến D dày Câu 17: Ở trâu, bò thức ăn biến đổi sinh học diễn chủ yếu A cỏ B tổ ong C múi khế D sách Câu 18: Ở thỏ thức ăn biến đổi sinh học diễn chủ... tế A toàn suất sinh học tích lũy quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người loài B 2/3 suất sinh học tích lũy quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người loài C 1/2 suất sinh học tích lũy quan

Ngày đăng: 16/05/2021, 10:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w