CHINH PHỤC VẬT LÝ 12 - Dành cho học sinh lớp 12 nâng cao kiến thức thi Quốc Gia

339 200 0
CHINH PHỤC VẬT LÝ 12 - Dành cho học sinh lớp 12 nâng cao kiến thức thi Quốc Gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHINH PHỤC VẬT LÝ 12  Dành cho học sinh lớp 12 nâng cao kiến thức thi Quốc Gia  Tra cứu nhanh câu hỏi lý thuyết v| phƣơng ph{p l|m b|i tập Trang Mục lục: LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ CHỦ ĐỀ ĐẠI CƢƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA A LÝ THUYẾT: B TRẮC NGHIỆM: CHỦ ĐỀ CON LẮC LÒ XO 13 A LÝ THUYẾT 13 B TRẮC NGHIỆM: 15 CHỦ ĐỀ 3: CON LẮC ĐƠN 18 A LÝ THUYẾT: 18 B TRẮC NGHIỆM: 19 CHỦ ĐỀ 4: DAO ĐỘNG TẮT DẦN - DAO ĐỘNG DUY TRÌ - DAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC HIỆN TƢỢNG CỘNG HƢỞNG Error! Bookmark not defined A LÝ THUYẾT: 22 B TRẮC NGHIỆM: 24 CHỦ ĐỀ 5: TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƢƠNG CÙNG TẦN SỐ 27 A LÝ THUYẾT: 27 B TRẮC NGHIỆM 28 CHƢƠNG II SÓNG CƠ V\ SÓNG ]M Error! Bookmark not defined CHỦ ĐỀ 1: SÓNG CƠ-SỰ TRUYỀN SÓNG 29 A LÝ THUYẾT: 29 B TRẮC NGHIỆM: 31 CHỦ ĐỀ 2: GIAO THOA SÓNG – SÓNG DỪNG 35 A LÝ THUYẾT : 35 B TRẮC NGHIỆM: 37 CHỦ ĐỀ 3: SÓNG ]M 41 A LÝ THUYẾT : 41 B TRẮC NGHIỆM: 43 CHƢƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 48 CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU + C[C LOẠI ĐOẠN MẠCH XOAY CHIỀU 48 A LÝ THUYẾT 48 B TRẮC NGHIỆM: 51 CHỦ ĐỀ 2: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU KHÔNG PH]N NH[NH -CÔNG SUẤT MẠCH XOAY CHIỀU 55 A LÝ THUYẾT 55 B TRẮC NGHIỆM: 60 Trang CHỦ ĐỀ 3: M[Y BIẾN THẾ - SỰ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG- ĐỘNG CƠ ĐIỆN 71 A LÝ THUYẾT: 71 B TRẮC NGHIỆM: 74 CHƢƠNG IV: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 78 A LÝ THUYẾT: 78 B TRẮC NGHIỆM: 82 Chƣơng VI: SÓNG [NH S[NG 90 CHỦ ĐỀ 1: T[N SẮC [NH S[NG + GIAO THOA [NH S[NG 90 A LÝ THUYẾT CẦN NHỚ: 90 B TRẮC NGHIỆM: 94 CHỦ ĐỀ 2: QUANG PHỔ V\ C[C LOẠI TIA 99 A LÝ THUYẾT: 99 B TRẮC NGHIỆM: 103 CHƢƠNG VI LƢỢNG TỬ [NH S[NG 110 CHỦ ĐỀ 1: HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN THUYẾT LƢỢNG TỬ [NH S[NG – HIỆN TƢỢNG QUANG DẪN – HIỆN TƢỢNG PH[T QUANG 110 A LÝ THUYẾT 110 B TRẮC NGHIỆM: 113 CHỦ ĐỀ 2: MẪU NGUYÊN TỬ BO- TIA LA ZE 118 A LÝ THUYẾT 118 B TRẮC NGHIỆM: 122 CHƢƠNG VII: HẠT NH]N NGUYÊN TỬ - SỰ PHÓNG XẠ 125 CHỦ ĐỀ 1: CẤU TẠO HẠT NH]N- NĂNG LƢỢNG LIÊN KẾT – PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 125 A LÝ THUYẾT 125 B TRẮC NGHIỆM: 128 CHỦ ĐỀ 2: SỰ PHÓNG XẠ + PHẢN ỨNG PH]N HẠCH + PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH 132 A LÝ THUYẾT: 132 B TRẮC NGHIỆM: 136 CHỦ ĐỀ: THỰC H\NH THÍ NGHIỆM 142 Trang CHƢƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ CHỦ ĐỀ ĐẠI CƢƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA A LÝ THUYẾT: I Dao động tuần ho|n Dao động: l| chuyển động có giới hạn khơng gian, lặp lặp lại nhiều lần quanh vị trí c}n Dao động tuần ho|n: + L| dao động m| sau khoảng thời gian định vật trở lại vị trí v| chiều chuyển động nhƣ cũ (trở lại trạng th{i ban đầu) + Chu kì dao động: l| khoảng thời gian ngắn để trạng th{i dao động lặp lại nhƣ cũ l| khoảng thời gian vật thực dao động to|n phần T= 2 t (s) với N l| số dao động thực thời gian Δt   N + Tần số l| số dao động to|n phần m| vật thực đƣợc gi}y l| đại lƣợng nghịch đảo chu kì Với : f = 2  N (Hz) hay ω =  2πf (rad/s)   T T 2 t II Dao động điều ho|: Định nghĩa: Dao động điều hòa l| dao động li độ vật l| h|m cosin (hoặc sin) thời gian 2  2   Phƣơng trình dao động x = Acos(ωt + φ) (cm) (m) Với T =  T    2f  C{c đại lƣợng đặc trƣng dao động điều ho|:  Li độ x (m; cm) (toạ độ) vật; cho biết độ lệch v| chiều lệch vật so với VTCB O  Biên độ A > 0(m cm;): (độ lớn li độ cực đại vật); cho biết độ lệch cực đại vật so với VTCB O ▪ Pha ban đầu φ(rad) ): x{c định li độ x v|o thời điểm ban đầu t0 =0 hay cho biết trạng th{i ban đầu vật v|o thời điểm ban đầu t0 = Khi đó: x0 = Acosφ  Pha dao động (ωt + φ) (rad): x{c định li độ x v|o thời điểm t hay cho biết trạng thái dao động (vị trí v| chiều chuyển động) vật thời điểm t ▪ Tần số góc ω (rad/s): cho biết tốc độ biến thiên góc pha Phƣơng trình vận tốc vật dao động điều hòa: Vận tốc: v = dx = x’  v = -ωAcos(ωt+φ) = ωAcos(ωt + φ+ π/2) (cm/s) (m/s) dt  Nhận xét: ▪ Vận tốc vật chiều với chiều chuyển động; vật chuyển động theo chiều dƣơng  v > ; vật chuyển động ngƣợc chiều dƣơng  v < 0; ▪ Vận tốc vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa tần số nhƣng sớm pha  so với với li độ ▪ Vận tốc đổi chiều vị trí biên; li độ đổi dấu qua vị trí c}n ▪ Ở vị trí biên (xmax = ± A ): Độ lớn vmin =0 Trang ▪ Ở vị trí c}n (xmin = ): Độ lớn vmax = ω.A ▪ Quỹ đạo dao động điều ho| l| đoạn thẳng Phƣơng trình gia tốc vật dao động điều hòa: Gia tốc a = dv = v'= x''; a =-ω2Acos(ωt + φ) =- ω2x hay a =ω2Acos(ωt + φ ± π) (cm/s2) dt (m/s2)  Nhận xét: ▪ Gia tốc vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa tần số nhƣng ngƣợc pha với li độ sớm pha π/2 so với vận tốc ▪ Vecto gia tốc hƣớng VTCB O v| có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ ▪ Ở vị trí biên (xmax =±A ), gia tốc có độ lớn cực đại : |amax|=ω2.A ▪ Ở vị trí c}n (xmin = ), gia tốc amin = ▪ Khi vật chuyển động từ VTCB biên vật chuyển động chậm dần v.a < hay a v trái dấu ▪ Khi vật chuyển động từ biên VTCB vật chuyển động nhanh dần v.a > hay a v dấu Lực dao động điều ho| :  Định nghĩa: l| hợp lực tất c{c lực t{c dụng lên vật dao động điều hòa gọi l| lực kéo hay lực hồi phục  Đặc điểm: - Luôn hƣớng VTCB O - Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ nhƣng có dấu tr{i dấu với li độ x Fhp = ma =-mω2x = - k x = - m.ω2A2cos(ωt +φ) (N)  Nhận xét: ▪ Lực kéo vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa tần số nhƣng ngƣợc pha với li độ(cùng pha với gia tốc) ▪ Vecto lực kéo đổi chiều vật qua VTCB O v| có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn gia tốc ▪ Ở vị trí biên (xmax =±A Fmax |= k|xmax |= mω2.A = kA ▪ Ở vị trí CB O (xmin Fmin| = k|xmin| =0 Đồ thị dao động điều hòa : - Giả sử vật dao động điều hòa có phƣơng trình là: x = Acos(ωt + φ) - Để đơn giản, ta chọn φ = 0, ta đƣợc: x = Acosωt v = x ' = - Aωsinωt = Aωcos(ωt + π/2) a = - ω2x = - ω2Acosωt Một số gi{ trị đặc biệt x, v, a nhƣ sau: t T/4 T/2 3T/4 T Trang x A -A A v -ωA ωA a - ω2A ω2A - ω2A Đồ thị dao động điều hòa l| đƣờng hình sin ▪ Đồ thị cho thấy sau chu kì dao động tọa độ x, vận tốc v v| gia tốc a lập lại gi{ trị cũ  CHÚ Ý:  Đồ thị v theo x: → Đồ thị có dạng elip (E)  Đồ thị a theo x: → Đồ thị có dạng l| đoạn thẳng  Đồ thị a theo v: → Đồ thị có dạng elip (E) Cơng thức độc lập với thời gian a) Giữa tọa độ v| vận tốc (v sớm pha x góc π/2)  v2 x   A     A  x  v x2 v2  1   2 A 2 A  2 v    A  x  |v|   A2  x2  b) Giữa gia tốc v| vận tốc: v2 a2 v2 a 2 = ω2A2 - a hay  v  a2 = ω4A2 - ω2v2   A   2 4 A 2 4 2 Dao động tự (dao động riêng) + L| dao động hệ xảy dƣới t{c dụng nội lực + L| dao động có tần số (tần số góc, chu kỳ) phụ thuộc c{c đặc tính hệ khơng phụ thuộc c{c yếu tố bên ngo|i Mối liên hệ dao động điều hòa v| chuyển động tròn đều: Xét chất điểm M chuyển động tròn đƣờng tròn t}m O, b{n kính A nhƣ hình vẽ + Tại thời điểm t = : vị trí chất điểm l| M 0, xác định góc φ + Tại thời điểm t : vị trí chất điểm l| M, x{c định góc (ωt + φ) + Hình chiếu M xuống trục xx’ l| P, có toạ độ x: x = OP = OMcos(ωt + φ) Hay: x = A.cos(ωt + φ) Ta thấy: hình chiếu P chất điểm M dao động điều ho| quanh điểm O Kết luận: Trang a) Khi chất điểm chuyển động (O, A) với tốc độ góc ω, chuyển động hình chiếu chất điểm xuống trục qua t}m O, nằm mặt phẳng quỹ đạo l| dao động điều ho| b) Ngƣợc lại, dao động điều ho| bất kì, coi nhƣ hình chiếu chuyển động tròn xuống đƣờng thẳng nằm mặt phẳng quỹ đạo, đƣờng tròn b{n kính biên độ A, tốc độ góc ω tần số góc dao động điều ho| c) Biểu diễn dao động điều ho| véctơ quay: Có thể biểu diễn dao động điều ho| có phƣơng trình: x = A.cos(ωt + φ)  vectơ quay A + Gốc vectơ O   A + Độ d|i: | A | ~A  + ( A ,Ox ) = φ 10 Độ lệch pha dao động điều hòa:  Kh{i niệm: l| hiệu số c{c pha dao động Kí hiệu: Δφ = φ2 - φ1 (rad) - Δφ =φ2 - φ1 > Ta nói: đại lƣợng nhanh ph a(hay sớm pha) đại lƣợng đại lƣợng chậm pha (hay trễ pha) so với đại lƣợng - Δφ =φ2 - φ1 < Ta nói: đại lƣợng chậm pha (hay trễ pha) đại lƣợng ngƣợc lại - Δφ = 2kπ Ta nói: đại lƣợng pha - Δφ =(2k + 1)π Ta nói: đại lƣợng ngƣợc pha  - Δφ =(2k+1) Ta nói: đại lƣợng vng pha  Nhận xét: ▪ V sớm pha x góc π/2; a sớm pha v góc π/2; a ngược pha so với x B TRẮC NGHIỆM: Câu Theo định nghĩa Dao động điều ho| l|: A chuyển động m| trạng th{i chuyển động vật đƣợc lặp lại nhƣ cũ sau khoảng thời gian B chuyển động vật dƣới t{c dụng lực khơng đổi C hình chiếu chuyển động tròn lên đƣờng thẳng nằm mặt phẳng quỹ đạo D chuyển động có phƣơng trình mơ tả hình sin cosin theo thời gian Câu Trong dao động điều ho|, ph{t biểu n|o sau đ}y l| không A Cứ sau khoảng thời gian T vật lại trở vị trí ban đầu B Cứ sau khoảng thời gian T vận tốc vật lại trở gi{ trị ban đầu C Cứ sau khoảng thời gian T gia tốc vật lại trở gi{ trị ban đầu D Cứ sau khoảng thời gian T biên độ vật lại trở gi{ trị ban đầu Câu Trong dao động điều ho| chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động A lực t{c dụng lên chất điểm đổi chiều B lực t{c dụng lên chất điểm không C lực t{c dụng lên chất điểm có độ lớn cực đại D lực t{c dụng lên chất điểm có độ lớn cực tiểu Trang Câu Vận tốc vật dao động điều ho| có độ lớn cực đại A vật vị trí có li độ cực đại B gia tốc vật đạt cực đại C vật vị trí có li độ khơng D vật vị trí có pha dao động cực đại Câu Ph{t biểu n|o sau đ}y sai nói dao động điều ho|: A dao động điều hòa l| dao động tuần ho|n B biên độ dao động l| gi{ trị cực đại li độ C vận tốc biến thiên tần số với li độ D dao động điều ho| có quỹ đạo l| đƣờng hình sin Câu Một vật dao động điều ho|, vật chuyển động từ vị trí biên vị trí c}n thì: A vật chuyển động nhanh dần B vật chuyển động chậm dần C gia tốc hƣớng với chuyển động D gia tốc có độ lớn tăng dần Câu Ph{t biểu n|o sau đ}y so s{nh li độ, vận tốc v| gia tốc l| Trong dao động điều ho|, li độ, vận tốc v| gia tốc l| ba đại lƣợng biến đổi điều ho| theo thời gian v| có A biên độ B pha C tần số góc D pha ban đầu Câu Khi nói vật dao động điều hòa có biên độ A v| chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) l| lúc vật vị trí biên, ph{t biểu n|o sau đ}y l| sai A Sau thời gian T/8, vật đƣợc quãng đƣờng 0,5A B Sau thời gian T/2, vật đƣợc quản g đƣờng 2A C Sau thời gian T/4, vật đƣợc quãng đƣờng A D Sau thời gian T, vật đƣợc quãng đƣờng 4A Câu Một vật dao động điều hòa có phƣơng trình x= Acos(ωt + φ) G ọi v v| a lần lƣợt l| vận tốc v| gia tốc vật Hệ thức l| A A  v2 a  4 2 B A  v2 a  2 2 C A  v2 a  2 4 D A  2 a  v 4 Câu 10 Lực kéo t{c dụng lên chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A tỉ lệ với độ lớn li độ v| ln hƣớng vị trí c}n B tỉ lệ với bình phƣơng biên độ C không đổi nhƣng hƣớng thay đổi D v| hƣớng không đổi Câu 11 Trong dao động điều hòa, gi{ trị cực đại vận tốc l| A vmax = ωA B vmax = ω2A C vmax = - ωA D v max = - ω2A Câu 12 Một vật dao động điều hòa, vật qua vị trí c}n thì: A độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc không B độ lớn gia tốc cực đại, vận tốc không C độ lớn gia tốc cực đại, vận tốc kh{c không D độ lớn gia tốc v| vận tốc cực đại Câu 13 Chọn ph{t biểu sai quan hệ chuyển động tròn v| dao động điều ho| l| hình chiếu A biên độ dao động b{n kính quỹ đạo chuyển động tròn Trang B vận tốc dao động vận tốc d|i chuyển động tròn C tần số góc dao động tốc độ góc chuyển động tròn D li độ dao động toạ độ hình chiếu chuyển động tròn Câu 14 Trong dao động điều ho|, ph{t biểu n|o sau đ}y l| không A Vận tốc vật có độ lớn đạt gi{ trị cực đại vật chuyển động qua vị trí c}n B Gia tốc vật có độ lớn đạt gi{ trị cực đại vật chuyển động qua vị trí c}n C Vận tốc vật có độ lớn đạt gi{ trị cực tiểu vật hai vị trí biên D Gia tốc vật có độ lớn đạt gi{ trị cực tiểu vật chuyển động qua vị trí c}n Câu 15 Điều n|o sau đ}y sai gia tốc dao động điều ho|: A biến thiên tần số với li độ x B luôn chiều với chuyển động C không hợp lực t{c dụng không D l| h|m sin theo thời gian Câu 16 Một chất điểm có khối lƣợng m dao động điều ho| xung quanh vị c}n với biên độ A Gọi vmax , amax, Wđmax lần lƣợt l| độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc cực đại v| động cực đại chất điểm Tại thời điểm t chất điểm có ly độ x v| vận tốc l| v Công thức n|o sau đ}y l| không dùng để tính chu kì dao động điều ho| chất điểm ? A T = 2 A2  x2 |v| m 2Wd max B T = 2A C T = 2 A a max D T = 2π A v max Câu 17 Con lắc có khối lƣợng m dao động điều hòa với phƣơng trình tọa độ x = Acos(ωt + φ) Công suất tức thời cực đại lắc l|: A mω3A2 B mω3A2 A mω3A2 A mω3A2 Câu 18 Ph{t biểu sai nói dao động điều ho| ? A Gia tốc chất điểm dao động điều ho| sớm pha li độ góc π/2 B Vận tốc chất điểm dao động điều ho| trễ pha gia tốc góc π/2 C Khi chất điểm chuyển động từ vị trí c}n biên chất điểm tăng D Khi chất điểm chuyển động vị trí c}n động chất điểm tăng Câu 19 Chọn c}u Một vật dao động điều hòa chuyển động từ vị trí c}n đến vị trí biên }m A vận tốc v| gia tốc có gi{ trị }m B độ lớn vận tốc v| gia tốc tăng C độ lớn vận tốc v| gia tốc giảm D vectơ vận tốc ngƣợc chiều với vectơ gia tốc Câu 20 Ph{t biểu n|o sau đ}y sai nói dao động điều hòa chất điểm? A Vận tốc chất điểm có độ lớn tỉ lệ nghịch với li độ B Biên độ dao động không đổi theo thời gian C Khi chọn gốc tọa độ vị trí c}n lực kéo có độ lớn tỉ lệ thuận với li độ D Động biến đổi tuần ho|n với chu kì nửa chu kì dao động Câu 21 Chọn ph{t biểu nhất? Hình chiếu chuyển động tròn lên đƣờng kính A l| dao động điều hòa B đƣợc xem l| dao động điều hòa Trang C l| dao động tuần ho|n D khơng đƣợc xem l| dao động điều hòa Câu 22 Chọn c}u ? Gia tốc dao động điều hòa A ln pha với lực kéo B ln pha với li độ C có gi{ trị nhỏ li độ D chậm pha π/2 so với v}n tốc Câu 23 Khi thay đổi c{ch kích thích ban đầu để vật dao động đại lƣợng n|o sau đ}y thay đổi A tần số v| biên độ B pha ban đầu v| biên độ C biên độ D tần số v| pha ban đầu Câu 24 Vật dao động điều hòa theo phƣơng trình x = -Acos(ωt + φ) (A > 0) Pha ban đầu vật l| A φ +π B φ C - φ D φ + π/2 Câu 25 Vật dao động điều hòa theo phƣơng trình x = 5cos(ωt +φ) + 1(cm) Vị trí c}n vật A toạ độ x = B x = 1cm C x = - 1cm D x = 5cm Câu 26 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ li độ v| vận tốc l| A đƣờng hình sin B đƣờng thẳng C đƣờng elip D đƣờng hypebol Câu 27 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ gia tốc v| li độ l| A đƣờng thẳng B đƣờng parabol C đƣờng elip D đƣờng hình sin Câu 28 Đồ thị biểu diễn mối quanhệ gia tốc v| vận tốc l| A đƣờng hình sin B đƣờng elip C đƣờng thẳng D đƣờng hypebol Câu 29 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ lực kéo v| li độ l| A đƣờng thẳng dốc xuống B đƣờng thẳng dốc lên C đƣờng elip D đƣờng hình sin Câu 30 Vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T Vận tốc trung bình vật nửa chu kì l| A B 4A/T C 2A/T D A/T Câu 31 (CĐ2008) Một vật dao động điều ho| dọc theo trục Ox với phƣơng trình x = Acosωt Nếu chọn gốc toạ độ O vị trí c}n vật gốc thời gian t = l| lúc vật A vị trí li độ cực đại thuộc phần dƣơng trục Ox B qua vị trí c}n O ngƣợc chiều dƣơng trục Ox C vị trí li độ cực đại thuộc phần }m trục Ox D qua vị trí c}n O theo chiều dƣơng trục Ox Câu 32 (CĐ2008) Một vật dao động điều ho| dọc theo trục Ox, quanh vị trí c}n O với biên độ A v| chu kỳ T Trong khoảng thời gian T/4, quãng đƣờng lớn m| vật đƣợc l| A A B 3A/2 C A D A Câu 33 (CĐ2012) Khi vật dao động điều hòa, chuyển động vật từ vị trí biên vị trí c}n l| chuyển động A nhanh dần B chậm dần C nhanh dần D chậm dần Trang 10 Câu 7c7-09: Trong ph}n hạch hạt nh}n 235 92 U , gọi k l| hệ số nh}n nơtron Ph{t biểu n|o sau đ}y l| đúng? A Nếu k < phản ứng ph}n hạch d}y chuyền xảy v| lƣợng tỏa tăng nhanh B Nếu k > phản ứng ph}n hạch d}y chuyền tự trì v| g}y nên bùng nổ C Nếu k > phản ứng ph}n hạch d}y chuyền không xảy D Nếu k = phản ứng ph}n hạch d}y chuyền không xảy Câu 8c7-09: Giả sử hai hạt nh}n X v| Y có độ hụt khối v| số nuclôn hạt nh}n X lớn số nuclơn hạt nh}n Y A hạt nh}n Y bền vững hạt nh}n X B hạt nh}n X bền vững hạt nh}n Y C lƣợng liên kết riêng hai hạt nh}n D lƣợng liên kết hạt nh}n X lớn lƣợng liên kết hạt nh}n Y (HD: lượng liên kết riêng hạt nh}n Y lớn lƣợng liên kết hạt nh}n X nên y bền vững ) Câu c7-09: Một đ{m nguyên tử hiđrơ trạng th{i kích thích m| êlectron chuyển động quỹ đạo dừng N Khi êlectron chuyển c{c quỹ đạo dừng bên quang phổ vạch ph{t xạ đ{m nguyên tử có vạch? A B C D (HD: A = ĐL BT điện tích: 9+1=8+Z => Z = Vậy X l| hạt  Chọn D C}u 4(CĐ 2013): Trong khơng khí, tia phóng xạ n|o sau đ}y có tốc độ nhỏ nhất? A Tia  B Tia  C Tia + D Tia - Giải 1: Tia  chuyển động với vận tốc cỡ 2.107m/s.Còn (-) (+) chuyển động với vận tốc  c Chọn B Giải 2: Tia  có tốc độ tốc độ {nh (c  300 000 km/s); tia  - tia + có tốc độ xấp xĩ tốc độ {nh s{ng tia  có tốc độ v|o cỡ 20 000 km/s Đ{p {n B C}u 5(CĐ 2013): Cho khối lƣợng prôtôn, nơtron v| hạt nh}n 42 He lần lƣợt l|: 1,0073 u; 1,0087u v| 4,0015u Biết 1uc2 = 931,5 MeV Năng lƣợng liên kết hạt nh}n 42 He A 18,3 eV B 30,21 MeV C 14,21 MeV D 28,41 MeV Giải 1: Wlk   Z m p  N mn  mhn  c Thế số: Wlk   2.1, 0073  2.1, 0087  4, 0015 u c  0, 0305uc  0, 0305.931,  28, 41MeV Chọn D Giải 2: Wlk = (2mp + 2mn – mHe).c2 = (2.1,0073 + 2.1,0087 – 4,0015).931,5 = 28,41 (MeV) 210 206 Po phóng xạ  v| biến th|nh hạt nh}n 82 Pb Cho chu kì C}u 6(CĐ 2013): Hạt nh}n 84 b{n rã 210 84 Po l| 138 ng|y v| ban đầu có 0,02g 210 84 Po nguyên chất Khối lƣợng 210 84 Po lại sau 276 ng|y l| A mg B 10 mg C 7,5 mg D 2,5 mg m0 m0 m0 m0 0, 02   0, 005 g  5mg Chọn A Giải : m(t )  t  276   4 2T 138 C}u 7(CĐ 2013-NC): Một đồng vị phóng xạ có chu kì b{n rã l| 12,7 Sau 38,1 giờ, độ phóng xạ đồng vị n|y giảm phần trăm so với lúc ban đầu? A 85% B 80% C 87,5% D 82,5% Giải : H (t )  H0 t 2T  H0 38,1 12,7  H0  0,125H Vậy độ phóng xạ giảm: 1- 0,125 =0,875= 87,5% 23 Chọn C Câu 8:* (M 426-22) Dùng hạt  có động 7,7 MeV bắn v|o hạt nh}n 14 N đứng yên g}y phản ứng   N  p  O Hạt prơtơn bay theo phƣơng vng góc 14 1 17 với phƣơng bay tới hạt  Cho khối lƣợng c{c hạt nh}n: m = 4,0015u; mP = 1,0073u; mN14 = 13,9992u; mO17=16,9947u Biết 1u = 931,5 MeV/c2 Động hạt nh}n 17 O A 2,075 MeV B 2,214 MeV C 6,145 MeV HD: E=(m+mN14-mP-mO17)c2= -1,21095MeV D 1,345 MeV Trang 334 Bảo to|n lƣợng to|n phần: Wdo  Wdp  Wd  E  6,48905 MeV (1) Bảo to|n động lƣợng: p02  p 2p  p2  Wdp  m0Wd  mWd 16,9947Wd  30,81155  thay vào(1) mp 1,0073  Wdo =2,075MeV Câu 9:* (M 426-20) Một lò phản ứng ph}n hạch có cơng suất 200 MW Cho to|n lƣợng m| lò phản ứng n|y sinh ph}n hạch 235U v| đồng vị n|y bị tiêu hao qu{ trình ph}n hạch Coi năm có 365 ng|y; ph}n hạch sinh 200 MeV; số A-vô-ga-đrô NA=6,02.1023 mol-1 Khối lƣợng 235U m| lò phản ứng tiêu thụ năm l| A 461,6 kg B 461,6 g C 230,8 kg D 230,8 g HD: Năng lƣợng tỏa năm: E=P.t= 200.3.365.86400  11,826.10 28 MeV 1,6.10 19 Số phản ứng (số hạt) ph}n hạch: N=E/200=5,913.1026 phản ứng Khối lƣợng U ph}n hạch: m=N.A/NA=230823g230,8kg ĐH 2014 CHƢƠNG VII: HẠT NH]N NGUYÊN TỬ (Gồm c}u) Câu 1: Đồng vị l| nguyên tử m| hạt nh}n có số A prơtơn nhƣng kh{c số nuclơn B nuclôn nhƣng kh{c số nơtrôn C nuclôn nhƣng kh{c số prôtôn D nơtrôn nhƣng kh{c số prôtôn Giải: Đồng vị tức l| vị trí: Z (cùng số prơtơn), kh{c A (số nuclơn) LỜI BÌNH: C}u n|y Câu 2: Số nuclôn hạt nh}n 23090Th nhiều số nuclôn hạt nh}n A B 126 C 20 Giải: 210 84 Po D 14 A  ATh  APo  230  210  20 LỜI BÌNH: C}u n|y Câu 3: Trong c{c hạt nh}n nguyên tử: 42 He , A He B 230 90 Th 56 26 C Fe , 56 26 238 92 Fe U 230 90 Th , hạt nh}n bền vững l| D 238 92 U Giải: Trong SGK có ghi: c{c hạt nh}n có số khối từ 50 đến 70 bền vững  chọn 56 26 Fe LỜI BÌNH: C}u n|y - C{c em học sinh thƣờng tính lƣợng liên kết riêng: r  Wk ; lƣợng liên A kết riêng c|ng lớn hạt nh}n c|ng bền vững C}u n|y không cho c{c kiện để tính tốn Trang 335 - C}u n|y thi Tốt nghiệp THPT năm gần đ}y Câu 4: Tia  A có vận tốc vận tốc {nh sáng chân khơng B l| dòng c{c hạt nh}n 42 He C không bị lệch qua điện trƣờng v| từ trƣờng D l| dòng c{c hạt nh}n ngun tử hiđrơ LỜI BÌNH: C}u n|y Câu 5: Trong phản ứng hạt nh}n khơng có bảo to|n A lƣợng to|n phần B số nuclôn C động lƣợng D số nơtrôn Giải: Trong phản ứng hạt nh}n: Có c{c định luật bảo to|n: số khối (số nuclơn), lƣợng to|n phần, động lƣợng, điện tích Khơng có c{c định luật bảo to|n: khối lƣợng, ngun tố, nơtrơn, protơn,< LỜI BÌNH: C}u n|y Câu 6: Bắn hạt  v|o hạt nh}n nguyên tử nhôm đứng yên g}y phản ứng: 27 30 He  13 A  15 P  n Biết phản ứng thu lƣợng l| 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo th|nh bay với vận tốc v| phản ứng không kèm xạ  Lấy khối lƣợng c{c hạt tính theo đơn vị u có gi{ trị số khối chúng Động hạt  A 2,70 MeV B 3,10 MeV C 1,35 MeV D 1,55 MeV Giải: [p dụng định luật bảo to|n lƣợng to|n phần: K P  K n  K   E (1) [p dụng định luật bảo to|n động lƣợng: p  p P  p n  m  v  m P v P  m n v n  (m P  m n )v  m v  (m P  m n )v  v  v P  v n  m v  v mP  mn 31 K P m P  v P  30   120  K       KP  K  m  v   31  961 2 (2) K n mn      K       Kn  K  m  v   31  961 (3) Thay (2) v| (3) v|o (1), ta đƣợc: 120 27 K  K   K   E   K   E  2,70  K   3,10MeV 961 961 31 LỜI BÌNH: C}u n|y hay, có tính ph}n loại cao; nhiều học sinh nhầm với tốc độ QUỐC GIA 2015-CHƢƠNG VI: HẠT NH]N NGUYÊN TỬ (Gồm c}u) Câu 1: Hạt nh}n 146 C v| hạt nhân 147 N có A số nơtron B số nuclơn C số prơtơn D điện tích Trang 336 Lời giải: Hai hạt nh}n có A = 14  số hạt nuclôn  Chọn B Câu 2: Cho khối lƣợng hạt nh}n 107 47 Ag l| 106,8783u; nơtron l| 1,0087u; prôtôn l| 1,0073u Độ hụt khối hạt nh}n 107 47 Ag A 0,6986u B 0,6868u C 0,9868u Lời giải: D 0,9686u Độ hụt khối: m  Z.mp  (A  Z).mn  m  47.1,0073  (107  47).1,0087 106,8783  0,9868u  Chọn D Câu 3: Hạt nh}n c|ng bền vững có A số prơtơn c|ng lớn C lƣợng liên kết riêng c|ng lớn B số nuclôn c|ng lớn D lƣợng liên kết c|ng lớn Lời giải: Năng lƣợng liên kết riêng c|ng lớn hạt nh}n c|ng bền vững  Chọn C Câu 4: Cho tia phóng xạ: tia  , tia  , tia  tia  v|o miền có điện trƣờng theo phƣơng vng góc với đƣờng sức điện Tia phóng xạ khơng bị lệch khỏi phƣơng truyền ban đầu l| A tia  B tia  C tia  D tia  Lời giải: Vì tia  có chất l| sóng điện từ, khơng mang điện tích nên khơng bị lệch điện trƣờng  Chọn A 206 Câu 5: Đồng vị phóng xạ 210 84 Po phân rã  , biến đổi th|nh đồng vị bền 82 Pb với chu kì bán rã l| 138 ng|y Ban đầu có mẫu 210 84 Po tinh khiết Đến thời điểm t, tổng số hạt  v| số hạt nh}n 206 82 Pb (đƣợc tạo ra) gấp 14 lần số hạt nh}n A 552 ngày B 414 ngày 210 84 Po lại Gi{ trị t C 828 ngày Lời giải: D 276 ngày  Po   24 He  206 82 Pb N + Tại thời điểm t: N   N Pb  14.N Po  2N Pb  Pb  N Po + Phƣơng trình phóng xạ: + [p dụng công thức: t  210 84  N T ln 1  Pb ln  N Po  138 ln  414 ngày   ln  Chọn B Câu 6: Bắn hạt prơtơn có động 5,5 MeV v|o hạt nh}n 73 Li đứng yên, g}y phản ứng hạt nh}n p  73 Li  2 Giả sử phản ứng không kèm theo xạ  , hai hạt  có động v| bay theo hai hƣớng tạo với góc 160 o Coi khối lƣợng hạt tính theo đơn vị u gần số khối Năng lƣợng m| phản ứng tỏa l| A 17,3 MeV B 14,6 MeV C 10,2 MeV D 20,4 MeV Trang 337 Lời giải: + Phƣơng trình phản ứng hạt nh}n: H  Li  42 He 1 + [p dụng định luật bảo to|n động lƣợng: p p  p1  p   p 2p  p12  p 22   2p1 p  cos  p 2p  2p 2 (1  cos)  m p K p  2m  K  (1  cos)  K  mp K p 2m (1  cos)  1.5,5  11, MeV 2.4.(1  cos160) + [p dụng định luật bảo to|n lƣợng to|n phần: K p  E  2K  E  2K   K p  2.11,  5,5  17,3 MeV  Chọn A Giải 2: 11 H + Li  24 He Theo ĐL bảo to|n động lƣợng p P  p 1  p  với P2 = 2mK K l| động cos P  = P = 2 P cos 2m P K P m P K P m P K P 1.K P = = = 2m K  m K  m K  4.K  /2  KP KP = => K = = 2,073Kp = 11,4MeV K 16 cos 80 Năng lƣợng mà phản ứng tỏa là: E = 2K - Kp = 22,8 – 5,5 = 17,3 MeV Chọn C Trang 338 Trang 339

Ngày đăng: 22/06/2018, 00:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan