ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM” VẬT LÍ 12 DÀNH CHO HỌC SINH LỚP CHỌN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG “SÓNG CƠ VÀ SĨNG ÂM” VẬT LÍ 12 DÀNH CHO HỌC SINH LỚP CHỌN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN VẬT LÍ) Mã số: 60140111 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TƠN TÍCH ÁI HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận ủng hộ, giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, cán phụ trách, bạn bè người thân tơi Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Các thầy cô giáo ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội, tồn thể thầy giáo tham gia giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình trưởng thành trường, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS TS Tơn Tích Ái, người thầy đáng kính hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tập thể giáo viên học sinh trường THPT Quế Võ số - Quế Võ - Bắc Ninh tạo điều kiện giúp đỡ q trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè bên động viên tạo điều kiện tốt giúp suốt q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Lan Hương i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ ĐC Đối chứng HS Học sinh HSG Học sinh giỏi GV Giáo viên TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông ii MUCLỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vấn đề dạy học phân hóa tổ chức lớp chọn trường THPT 1.2 Bồi dưỡng kiến thức cho học sinh lớp chọn trường THPT 1.2.1 Vai trò lớp chọn trường THPT 1.2.2 Những lực, phẩm chất nhu cầu học sinh lớp chọn 1.2.3 Những dấu hiệu học sinh có khả học tốt mơn Vật lí 1.2.4 Các hình thức tổ chức dạy học cho học sinh lớp chọn 1.3 Dạy giải tập vật lí phổ thơng 10 1.3.1 Khái niệm tập Vật lí 10 1.3.2 Vai trò, tác dụng tập vật lí dạy học Vật lí 10 1.3.3 Vai trò tập vật lí việc phát bồi dưỡng kiến thức cho HS có lực tốt HS giỏi 11 1.3.4 Vai trị, tác dụng tập phần sóng sóng âm chương trình Vật lí phổ thông 12 1.3.5 Phân loại tập Vật lí 12 1.3.6 Phân tích tư q trình giải tập Vật lí 15 1.3.7 Phương pháp giải tập Vật lí 16 1.3.8 Hướng dẫn học sinh giải tập Vật lí 18 1.3.9 Lựa chọn tập dạy học Vật lí 21 1.4 Tìm hiểu kiến thức giảng dạy cho HS lớp chọn trường THPT 22 1.4.1 Chương trình bồi dưỡng kiến thức chung cho HS lớp chọn 22 1.4.2 Chương trình bồi dưỡng HS giỏi lớp chọn 23 1.4.3 Thực trạng dạy học lớp chọn 24 1.5 Tìm hiểu thực trạng việc dạy học Vật lí cho HS lớp chọn trường THPT Quế Võ - Quế Võ - Bắc Ninh 25 1.5.1 Sự phát triển trường THPT Quế Võ - Quế Võ - Bắc Ninh 25 1.5.2 Thực trạng dạy học chương “Sóng sóng âm” Vật lí 12 trường THPT Quế Võ 1- Quế Võ - Bắc Ninh 26 1.5 Kết luận Chương 27 iii Chương 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM” VẬT LÍ 12 DÀNH CHO HỌC 28 SINH LỚP CHỌN 2.1 Phân tích nội dung kiến thức “Sóng sóng âm” Vật lí 12 28 2.1.1 Các khái niệm sóng 28 2.1.2 Phương trình sóng 31 2.1.3 Giao thoa sóng 33 2.1.4 Sóng dừng 35 2.1.5 Sóng âm 38 2.2 Vị trí vai trị chương “Sóng sóng âm” Vật lí 12 THPT 41 2.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Sóng sóng âm” Vật lí 12 THPT 41 2.4 Mục tiêu dạy học chương “Sóng sóng âm” Vật lí 12 THPT 43 2.4.1 Mục tiêu kiến thức cấp độ nhận thức 43 2.4.2 Mục tiêu kỹ 46 2.5 Xây dựng hệ thống hướng dẫn giải tập chương “Sóng sóng âm” Vật lí 12 dành cho học sinh lớp chọn 46 2.5.1 Phân loại dạng tập chương “Sóng sóng âm” Vật lý 12 46 2.5.2 Hệ thống tập hướng dẫn giải tập chương “Sóng sóng âm” 47 2.6 Kết luận Chương 94 95 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 95 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 95 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 95 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 95 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 96 3.4 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 96 3.4.1 Xây dựng tiêu chí để đánh giá 96 3.4.2 Phân tích kết mặt định tính 97 3.4.3 Phân tích kết mặt định lượng 98 3.5 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 103 3.6 Kết luận Chương 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 Kết luận 105 Khuyến nghị 105 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Ma trận mô tả mối liên hệ nội dung kiến thức chương cấp độ nhận thức 43 Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm số 99 Bảng 3.2: Bảng xử lý kết 100 Bảng 3.3: Bảng tổng hợp phân loại học sinh theo kết điểm kiểm tra 100 Bảng 3.4: Bảng tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 101 Bảng 3.5 Các tham số đặc trưng 101 v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Sơ đồ phân loại tập vật lí 15 Hình 1.2 : Sơ đồ định hướng giải 19 Hình 2.1: Diễn giải cho kết luận độ lệch pha 32 Hình 2.2: Diễn giải nhanh pha, chậm pha 32 Hình 2.3: Hình ảnh giao thoa nguồn pha 34 Hình 2.4: Mơ hình ảnh sóng dừng 35 Hình 2.5: Mơ tả điều kiện để có sóng dừng sợi dây có đầu cố định 36 Hình 2.6: Mơ tả điều kiện để có sóng dừng sợi dây có đầu cố định, đầu tự 36 Hình 2.7: Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Sóng sóng âm” vật lí 12 53 Hình 2.8: Hình minh họa đề dạng 53 Hình 2.9: Hình minh họa đáp án dạng 54 Hình 2.10: Hình phương pháp giải tốn liên quan đến phương trình sóng dạng 55 Hình 2.11a: Minh họa dạng 59 Hình 2.11b: Minh họa dạng 59 Hình 2.11c: Minh họa dạng 59 Hình 2.11d: Minh họa dạng 59 Hình 2.11e: Minh họa dạng 60 Hình 2.12: Minh họa dạng 65 Hình 2.13: Hình cho phương pháp giải tốn dạng pha dao động điểm nằm đường trung trực hai nguồn 70 Hình 2.14: Minh họa dạng 73 Hình 2.15: Hình hướng dẫn học sinh dạng 74 Hình 2.16: Hình minh họa phương pháp giải tốn liên quan đến hai điểm dao động pha ngược pha dạng 76 Hình 2.17: Hình minh họa cho hướng dẫn dạng 77 Hình 2.18: Hình minh họa dạng 78 Hình 2.19: Hình 6.1 83 Hình 2.20: Hình 7.1 83 Hình 2.21: Hình 6.3 90 Hình 3.1: Đồ thị đường phân bố tần suất lũy tích lớp ĐC TN 102 Hình 3.2: Biểu đồ phân loại kết kiểm tra học sinh theo điểm 102 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1 - 1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12 - 1996), thể chế hóa Luật giáo dục (2005) Luật giáo dục, điều 28.2 rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Như vậy, trình dạy học khơng nhằm mục đích trang bị kiến thức mà cần hướng đến phát huy hết tiềm người học Người học ln tích cực, chủ động tìm hiểu, chiếm lĩnh kiến thức, đặc biệt họ tự sáng tạo, tự tư định hướng người thầy Từ họ phát huy khả tự học trì việc học lâu dài Tính tích cực học tập tích cực nhận thức, thể động cơ, hứng thú học tập - tiền đề tự giác, độc lập sáng tạo Để người học tích cực chủ động học tập người thầy cần có phương pháp dạy học tích cực, nghĩa tập trung vào việc phát huy tính tích cực người học Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập trị ảnh hưởng tới cách dạy thầy Trong đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành cơng Trong phương pháp dạy học tích cực việc sử dụng hệ thống tập phương pháp phổ biến, sử dụng thường xuyên mang lại hiệu cao Đặc biệt mơn Vật lí mơn khoa học tự nhiên điều lại thể rõ nét Bài tập phương tiện để tiếp cận kiến thức, rèn luyện khả tư nâng cao kĩ thực nghiệm dạy học mơn Vật lí trường phổ thơng Hiện tài liệu hệ thống tập môn Vật lí trường phổ thơng phong phú Tuy nhiên, nhiều tài liệu chưa phù hợp với đối tượng HS, đặc biệt trường THPT, thường tổ chức riêng lớp chọn mà nguồn cung cấp HS thi HS giỏi cấp - kể HS giỏi cấp quốc gia quốc tế Mặc dù hình thức lớp chọn hình thành tổ chức dạy nhiều năm nhiều trường tồn quốc, chưa có tài liệu riêng phù hợp đào tạo cho đối tượng Mặt khác tài liệu có chưa tạo thuận lợi cho GV HS tiến hành dạy học tích cực, hiệu mang lại chưa cao Vì việc xây dựng hệ thống tập hướng dẫn giải nhằm đạt kết cao việc bồi dưỡng HS lớp chọn cần thiết cho GV HS trường THPT Với kinh nghiệm qua số năm tham gia giảng dạy trường THPT, thấy nội dung chương “Sóng sóng âm” Vật lí 12 quan trọng, có nhiều vấn đề liên quan đến thực tế đời sống sở để học sinh học tiếp nhiều phần kiến thức chương trình Vật lí 12 Trong học sinh thường thụ động, gặp nhiều khó khăn học nội dung kiến thức Trên sở đó, chúng tơi chọn đề tài: Xây dựng hệ thống hướng dẫn giải tập chương "Sóng sóng âm" Vật lí 12 dành cho học sinh lớp chọn Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng hệ thống tập chương “Sóng sóng âm” Vật lí 12 đảm bảo tính hệ thống, khoa học - Xây dựng hệ thống tập chương “Sóng sóng âm” Vật lí 12 hướng dẫn giải tập dành cho HS lớp chọn Áp dụng cho trường THPT Quế Võ - Quế Võ - Bắc Ninh Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu xây dựng hệ thống tập hướng dẫn giải tập chương “Sóng sóng âm” Vật lí 12 phù hợp với học sinh lớp chọn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp dạy học Vật lí Đặc biệt ý đến sở lí luận dạy giải tập Vật lí phổ thơng - Phân tích chương trình, nội dung kiến thức kỹ cần đạt chương “Sóng sóng âm” Vật lí 12 - Điều tra thực trạng dạy tập chương “Sóng sóng âm” Vật lí 12 học sinh lớp chọn trường THPT Quế Võ – Bắc Ninh - Xây dựng hệ thống tập phần sóng sóng âm phù hợp với đặc trưng lớp chọn, đồng thời soạn thảo phương pháp hướng dẫn học sinh giải theo dạng tập từ khái quát phương pháp giải tập theo hệ thống tập phân dạng Bảng 3.2 Bảng xử lí kết Lớp 12A5 ( lớp thực nghiệm ) Xi ni Lớp 12A6 ( lớp đối chứng ) ( X i X ) ( X i X ) ni ( X i X ) Xi ni ( X i X ) ( X i X ) ni ( X i X ) -3,74 13,99 -2,52 6,35 31,75 -2,74 7,51 15,02 -1,52 2,31 13,86 -1,74 3,03 24,24 11 -0,52 0,27 2,97 10 -0,74 0,55 5,5 7 0,48 0,23 1,61 0,26 0,07 0,42 8 1,48 2,19 17,52 11 1,26 1,59 17,49 2,48 6,15 30,75 10 2,26 5,11 25,55 10 3,48 12,11 ∑ 42 ∑ 42 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp phân loại học sinh theo kết điểm kiểm tra Đối chứng Thực nghiệm Lớp Số HS Tần suất Số HS (%) Phân loại học sinh Tần suất (%) Đạt điểm yếu (0-4) 11,9 0 Đạt điểm trung bình, (5-7) 24 57,14 20 47,62 Đạt điểm giỏi (8-10) 13 30,96 22 52,38 100 Bảng 3.4 Bảng tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Tần số Tần suất Tần suất Tần số Tần suất Tần suất lũy Điểm (số HS (% HS lũy tích (% (số HS (% HS tích (% HS Xi đạt điểm đạt điểm HS đạt đạt điểm đạt điểm đạt điểm Xi X i) Xi ) Xi) Xi ) trở xuống) điểm Xi trở xuống) 0 11,90 11,90 4,76 4,76 14,29 26,19 19,05 23,81 11 26,19 52,38 10 23,81 47,62 16,67 69,05 14,29 61,91 19,05 88,10 11 26,19 88,10 11,90 100 10 11,90 100 0 100 ∑ 42 100 42 100 Bảng 3.5 Các tham số đặc trưng Tham số X S2 S V Thực nghiệm 7,74 2,15 1,46 18,86% Đối chứng 6,52 2,40 1,55 23,77% Đối tượng 101 Tần suất lũy tích (%) 100 80 60 TN ĐC 40 20 0 10 Điểm Hình 3.1: Đồ thị đường phân bố tần suất lũy tích lớp ĐC TN Tần suất (%) 50 40 30 Đối chứng Thực nghiệm 20 10 Yếu- Trung bình - Giỏi Hình 3.2: Biểu đồ phân loại kết kiểm tra học sinh theo điểm * Nhận xét : Qua phân tích kết thực nghiệm chúng tơi nhận thấy : - Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Tỉ lệ số học sinh trung bình, yếu lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng 102 - Hệ số phân tán lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng (STN < SĐC) Điều cho thấy, điểm số lớp thực nghiệm phân tán so với lớp đối chứng Như chất lượng HS lớp thực nghiệm đồng lớp đối chứng - Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng cho thấy: độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng - Đồ thị đường phân bố tần suất tích lũy (hội tụ lùi) lớp thực nghiệm nằm bên phải bên lớp đối chứng Điều cho thấy, học sinh lớp thực nghiệm đạt kết cao so với lớp đối chứng Dựa kết thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập HS lớp TN cao HS lớp ĐC 3.5 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm Sau tiến hành thực nghiệm sư phạm xử lý số liệu, rút số nhận xét sau: HS lớp TN nắm vững kiến thức hơn, biểu khả tái vận dụng kiến thức tốt hơn, biết cách giải vấn đề chủ động tìm cách giải tập tối ưu Kết kiểm tra cho thấy lớp TN điểm trung bình cao lớp ĐC Tỉ lệ HS đạt điểm giỏi lớp TN cao hơn, tỉ lệ HS yếu trung bình lớp TN thấp lớp ĐC Khơng khí học tập HS lớp TN sơi khả ghi nhớ, tái kiến thức cao HS lớp ĐC Kết học tập lớp TN tốt lớp ĐC, chất lượng lớp TN đồng hơn, ổn định so với lớp ĐC Như kết luận, việc sử dụng hệ thống tập vật lí mà chúng tơi soạn thảotrong q trình dạy học mang lại hiệu cao; HS thu nhận kiến thức tốt, phát triển khả vận dụng sáng tạo, độc lập phát triển lực nhận thức tư HS Bên cạnh kết nêu trên, GV dạy TN cho rằng: hệ thống tập xây dựng q trình hồn thiện luận văn giúp GV có hệ thống tập phong phú, rõ ràng, đảm bảo chất lượng, đáp ứng phần nhu cầu việc sử dụng tập dạy học lớp chọn 103 Do thời gian có hạn nên đề tài nghiên cứu phần tập “Sóng sóng âm” Để việc sử dụng tập dạy học Vật lí cải thiện nữa, cần phải xây dựng hoàn thiện tiếp hệ thống cho phần khác chương trình Vật lí phổ thơng 3.6 Kết luận Chương Sau thực nghiệm sư phạm, thông qua tổ chức, theo dõi, phân tích dạy thực nghiệm đối chứng kết hợp với trao đổi với giáo viên học sinh, đặc biệt việc xử lí kiểm tra theo kiểm định khẳng định giả thuyết khoa học luận văn đắn, kết thu chứng tỏ: - Hệ thống phương pháp giải tập chương "Sóng sóng âm" trình bày luận văn có tính khả thi - Việc tổ chức bồi dưỡng học sinh lớp chọn theo nội dung góp phần kích thích hứng thú học tập nhận thức HS, giúp HS học tập, nghiên cứu đạt hiệu cao, phát huy tính tích cực, tự lực suy nghĩ, tiếp thu ghi nhớ kiến thức tốt - Học sinh có khả nắm vững kiến thức tìm hiểu sâu kiến thức nâng cao, biết vận dụng linh hoạt hiệu Tuy nhiên, việc thực nghiệm tiến hành với hai lớp học sinh có trình độ tương đương nhau, đối tượng thực nghiệm nằm phạm vi hẹp nên cần phải tiến hành thực nghiệm đối tượng học sinh khác mang tính "đại trà" để có điều chỉnh, bổ sung cho hệ thống tập phương pháp giải có tính linh hoạt, phù hợp với đối tượng học sinh đạt hiệu cao 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thực đề tài nghiên cứu, đối chiếu với nhiệm vụ đề tài, giải vấn đề sau: - Dựa sở lí luận việc bồi dưỡng kiến thức cho học sinh lớp chọn, xây dựng hệ thống tập định hướng phương pháp giải cho phần “Sóng sóng âm” Vật lí 12 dành cho học sinh lớp chọn - Quá trình thực nghiệm sư phạm kết đạt chứng tỏ tính khả thi đề tài Việc sử dụng hệ thống tập phần “Sóng sóng âm” đem lại hứng thú hiệu việc bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho học sinh lớp chọn - Hệ thống tập giúp học sinh phát triển khả tư duy, tính tích cực, chủ động sáng tạo giải vấn đề nâng cao Vật lí học sinh giỏi Khuyến nghị Chúng nhận thấy để đề tài thành công cần tiến hành thực nghiệm sư phạm đưa vào sử dụng phạm vi rộng Hệ thống tập cần cập nhật, bổ sung cho phù hợp với đối tượng học sinh mục tiêu trình dạy học thực tế Hiện nay, dạy học THPT nói chung mơn vật lí nói riêng mang nặng tính truyền thống Cả chương trình, phương pháp dạy học hướng đến cung cấp kiến thức, chưa trọng rèn luyện thao tác tư duy, kĩ cần thiết học tập sống Thiết nghĩ, cần đổi chương trình, phương pháp dạy học đặc biệt cách đánh giá, tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh Từ nâng cao chất lượng dạy học, tạo nên hệ người Việt nam phát triển toàn diện 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (2008), Sách giáo khoa Vật lí 12 Nxb Giáo dục Lương Duyên Bình (2008), Sách giáo viên Vật lí 12 Nxb Giáo dục Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb khoa học kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Thanh Hải (2001 ), Bài tập định tính câu hỏi thực tế Vật lí 12 Nxb Giáo dục Nguyễn Cảnh Hòe (2009), Những tập hay điển hình Vật lí 12 Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Quang Hân, Trần Văn Bồi, Nguyễn Văn Minh, Phạm Ngọc Tiến (2003) Giải toán Vật lí 12 – Tập Nxb Giáo dục Vũ Thanh Khiết (2008), Phương pháp giải tốn Vật lí 12 Nxb Giáo dục Vũ Thanh Khiết (2008 ), Tuyển tập toán nâng cao Vật lí 12 Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Ngơ Diệu Nga, Bài giảng mơn phân tích chương trình Vật lý phổ thơng 10 Nghị trung ương khóa VIII (1996), Quốc hội nước Việt Nam, Hà Nội 11 Lê Đức Ngọc (2012), Đo lường đánh giá thành học tập, Hà Nội 12 Lê Đức Ngọc, Trần Thị Hồi (2012), Phát triển chương trình, Hà Nội 13 Vũ Quang (Chủ biên), Lương Duyên Bình – Tô Giang - Ngô Quốc Quýnh (2008) Bài tập vật lí 12 Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học Vật lí trường phổ thơng Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Phạm Hữu Tòng (1994 ), Bài tập phương pháp dạy tập Vật lí Nxb Giáo dục Hà Nội 16 Phạm Hữu Tòng (2001), Bài giảng chuyên đề: Chức tổ chức, kiểm tra, định hướng hành động học dạy học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Phạm Hữu Tịng (2007), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 106 18 Đỗ Hương Trà (2008), Bài giảng chuyên đề phương pháp dạy học Vật lí Hà Nội 19 Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Phách (2009) Dạy học tập vật lí trường THPT Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 20 Nguyễn Anh Vinh (2012 ), Giải nhiều cách cách cho nhiều tốn Vật lí Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 107 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Vui lòng đánh dấu X vào nội dung mà thầy/cô cho phù hợp câu hỏi Chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy cô! Câu Khi dạy giải tập lớp chọn, thầy/ cô quan tâm đến vấn đề sau đây? Bài tập theo trình tự sách giáo khoa Phân loại tập phương pháp giải Chỉ chọn tập phù hợp với học sinh Hệ thống tập khó Câu Thầy/ đánh giá mức độ lựa chọn tập dạy lớp chọn theo tiêu chí sau đây? Mức độ Rất ưu tiên Ưu tiên Bình thường Khơng dùng đến Bài tập sách giáo khoa Bài tập sách tập Bài tập chọn theo sở trường riêng Tự soạn thảo tập Câu Theo đánh giá chung cá nhân thầy/ cô học sinh lớp chọn, tập chương sóng sóng âm thuộc dạng: Dễ Bình thường Khó 108 Theo thầy/ lí gì? Câu Trong q trình dạy chương sóng sóng âm , thầy/ thường sử dụng tập vật lí nào: Đầu cuối Cuối Chỉ tập Học sinh phải tự làm 109 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Hãy đánh dấu X vào nội dung mà em cho phù hợp câu hỏi Cảm ơn hợp tác em! Câu 1: Em đánh giá mức độ tác dụng tập vật lý? Mức độ Rất có tác Có tác dụng dụng Các tác dụng BTVL Khơng có tác dụng Giúp ôn tập đào sâu kiến thức lý thuyết Giúp rèn luyện kĩ vận dụng lý thuyết vào thực tế Giúp phát triển tư sáng tạo, tính độc lập tự lực Giúp đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức Câu 2: Trong trình giải tập em đánh giá mức độ khó khăn bước giải sau? Mức độ Thường Thỉnh xun Nội dung học sinh gặp khókhăn Tìm hiểu đề kí hiệu đại lượng vật lý theo quy ước Tìm mối liên hệ đại lượng cho đại lượng xác định Vận dụng kiến thức tốn học, hóa học để tìm nghiệm Biện luận để tìm nghiệm 110 Không thoảng Câu 3: Khi làm tập mức độ sử dụng cách làm sau em nào? Mức độ Cách làm Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Hiểu kĩ lý thuyết sau làm tập Chỉ xem qua lý thuyết sau làm tập Khơng xem lý thuyết mà làm tập ngay, chỗ cần xem lại lý thuyết mở sách xem Đọc trước lời giải thực lại cách thục Câu 4: Lý em không làm tập vật lý thường gì? (Có thể chọn nhiều phương án) Khơng hiểu lý thuyết nên áp dụng Hiểu lý thuyết áp dụng Không nắm phương pháp giải dạng tập chương Biết phương pháp giải thực hay sai sót Câu 5: Sau hồn thành tập, em thực công việc sau nào? Mức độ Công việc Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Không xem lại tập mà chuyển sang tập khác Tìm cách giải khác so sánh cách giải Thay đổi điều kiện toán để toán tự giải Phân dạng tập Cảm ơn em hoàn thành phiếu điều tra! Sau em cho biết số thông tin cá nhân sau: Họ tên …………………… Lớp : …………… 111 Phụ lục3 ĐÁP ÁN VÀ ĐÁP SỐ BÀI TẬP 1.1 Khi gầu mặt nớc, bị nghiêng nên mép gầu không chạm mặt nớc Động tác lắc mạnh dây gầu kích thích tạo sóng truyền dây, sóng truyền xuống dới khiến cho thang gầu bị hất mạnh sang bên gầu bị lật Nếu lắc liên tục, sóng dây truyền liên tục đến thang gầu làm cho thang gầu lật qua lật lại liên tục mà miệng gầu lại không chạm đợc mặt nớc 2.1 gần bờ, lợng dao động lớp nớc dày chuyển sang lớp nớc mỏng hơn, biên độ dao động tăng lên 3.1 Khoảng cách lần chớp liên tiếp đèn : t0 = 1/25 = 0,04s Chu kú cđa sãng lµ: T = 1/f = 0,01s Ta thÊy t0 = 4T ®iỊu ®ã cã nghĩa khoảng thời gian to sóng mặt nớc đà lan đợc quÃng đờng s = trùng với lúc đầu Do ta chiếu ánh sáng mặt nớc đèn chớp sáng 25 lần 1s ta có cảm giác hình nh sóng không truyền mặt nớc có gợn lồi, lõm đứng yên 4.1: v = 1(m/s), T = 1(s), λ = 1(m), uO = 8cm, vdđmax =16π(cm/s) Δφ1 = π/2(rad), Δφ2 = 4π(rad), d = 4m Với điểm dao động pha dmin=1m, với điểm dao động ngược pha dmin=0,5m, với điểm dao động vng pha dmin=0,25m Li độ M sau 2,5 s -2cm, v=0,6m/s 5.1: a, 6cm b, 0,6m/s C, 50π cm/s 6.1: Đang lên 7.1: Từ E đến A với v = m/s 9.1.D; 10.1.C; 11.1.B; 12.1.C; 13.1.A; 14.1.A; 15.1.B; 16.1.C; 17.1.C; 18.1.A; 19.1.B; 20.1.A 2.2: Trên mặt nớc gợn sóng có hình : Một ®−êng th¼ng trïng víi ®−êng trung trùc cđa AB , hai bên đờng thẳng đờng hypecbôn mặt nớc (đờng liện nét) xen kẽ chúng đờng Hypecbôn mà không dao động (®−êng nÐt ®øt) 112 xM = cos (160t + 0,8) cm; dao động M sớm pha 0,8 so với dao động A & B Số gợn lồi : N = 2.16 + = 33 Vị trí gợn lồi : d = 3,25 + 0,2k k d(cm) –16 –15 0,05 0,25 3,25 15 16 6,25 6,45 Các gợn lồi cách /2 = 0,2 cm 2.2: f = 20 Hz; 2a Tại N có biên độ dao động cực tiểu (đường cực tiểu thứ 3) ; 2b Từ N đến H có cực đại , ứng với k = , 1, 3.2: 1a 3cm; 1b điểm; cực đại 5.2: a) v=30cm/s , b) có điểm dao động cực đại 6.2: a) v = 20cm/s b) M1 dao động ngược pha , M2 đứng yên 7.2.B; 8.2.A; 9.2.B; 10.2.C; 11.2.A; 12.2.D; 13.2.B; 14.2.C; 15.2.B; 16.2.B 1.3 Trên dây đàn khoảng cách , đầu cần & ngựa đỡ không đổi , dây rung phát âm , xt hiƯn sãng dõng víi mét bơng sãng Do ®ã l = /2 => = 2l = const Tõ c«ng thøc = v/f ta thÊy dây căng v tăng, tần số f tăng , tần số tăng tiếng (âm cao) 2.3 Khi rót nớc vào phích, không khí phích dao động phát âm Sự dao động không khí phích tạo thành sóng dừng có tác dụng nh hộp cộng hởng Độ dài cột không khí phích xấp xỉ 4λ Khi rãt n−íc, cét kh«ng khÝ phÝch giảm dần, làm cho bớc sóng giảm theo, kết tần số dao động tăng dần độ cao âm tăng dần lên Những ngời có kinh nghiệm cần nghe âm phát ớc lợng đợc mực nớc phích 3.3 Ban đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng vang chân phát phản xạ lại từ hai bên tờng ngõ Ban ngày tiếng vang thân thể ngời qua lại hấp thụ bị tiếng ồn thành phố át nên nghe thấy tiếng ch©n 4.3: AB = 21 cm có sóng dừng; M nút sóng 6.3: v = 100 m/s; = 2.10-3 kg/m3; P = 1,25 N; l2 = 2m 7.3.C; 8.3.D; 9.3.D; 10.3.A; 11.3.A; 12.3.C; 13.3.B; 14.3.D; 15.3.B 113 1.4 Chất rắn nói chung môi trờng truyền âm tốt, không khí môi trờng truyền âm Vận tốc truyền âm kim loại (5000 m/s) lớn so với không khí (330 m/s) Hành khách thứ nghe âm phát từ đoàn tàu thông qua đờng ray nên nghe đợc sớm 2.4 Muỗi vỗ cánh nhanh hơn, ong chậm Có thể vào độ cao âm côn trùng phát để xác định điều 3.4 Hốc miệng hộp cộng hởng âm 4.4 Tóc hấp thụ sóng siêu âm dơi phát vậy, dơi không nhận đợc sóng phản xạ, không cảm thấy vật chớng ngại bay thẳng vào đầu 6.4: 36 dB; R > 0,63 km 7.4: a P = 125,6 W; b L = 70 dB 8.4: 0,1m 9.4.B; 10.4.C; 11.4.D; 12.4.C; 13.4.B; 14.4.A; 15.4.B; 16.4.A 114