1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN TOAN TUAN 18LOP 1

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh nêu tên các đoạn thẳng ở bài tập 1 rồi so sánh từng đôi 1 để nêu đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn + Nhận xét bài cũ.. chẳng hạn[r]

(1)

Mơn Tốn tuần 18

Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010

ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG (trang 94)

I MỤC TIÊU :

- Nhận biết điểm , đoạn thẳng ; đọc tên điểm , đoạn thẳng ; kẻ đoạn thẳng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ Mỗi học sinh có thước bút chì III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Kiểm tra cũ :

+ Gọi vài em đọc lại bảng cộng, trừ phạm vi từ  10

+ Nhận xét cũ – KTCB 2 Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ,đoạn thẳng -Giáo viên vẽ bảng điểm giới thiệu với học sinh khái niệm điểm

-Đặt tên điểm Avà B Ta có điểm A điểm B -Giáo viên dùng thước nối từ điểm A qua điểm B, giới thiệu đoạn thẳng AB

*Hoạt động : Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng. -Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng -Giáo viên nói : Muốn vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng

-Cho học sinh dùng ngón tay di động theo mép thước để biết mép thước thẳng

* Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng *Hoạt động 3: Thực hành

-Cho học sinh mở SGK Giáo viên hướng dẫn lại c¸c điểmđoạn thẳng

Bài 1: Gọi học sinh đọc tên điểm đoạn thẳng SGK

Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước và bút nối cặp điểm để có đoạn thẳng ( SGK) Sau nối cho học sinh đọc tên đoạn thẳng

-Giáo viên xem xét theo dõi học sinh vẽ hình Hướng dẫn học sinh nối đoạn thẳng cho sẵn để

* em đọc thuộc

*Học sinh lặp lại : bảng có điểm

-Học sinh lặp lại Điểm A – Điểm B -Học sinh nêu : Đoạn thẳng AB

*Học sinh lấy thước giơ lên

-Học sinh quan sát thước – Làm theo yêu cầu giáo viên

-Học sinh theo dõi quan sát ghi nhớ

*Học sinh đọc : Điểm M Điểm N – Đoạn thẳng MN

*Học sinh nối đọc

-Đoạn thẳng AB, Đoạn thẳng AC, Đoạn thẳng BC

(2)

có hình có đoạn thẳng, đoạn thẳng , đoạn thẳng , đoạn thẳng

Bài 3: Cho học sinh nêu số đoạn thẳng đọc tên đoạn thẳng hình vẽ

3.Củng cố dặn dị : - Nhận xét, tiết học

* Học sinh nêu số đoạn thẳng tên đoạn thẳng

Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010

ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG (trang 96)

I MỤC TIÊU :

- Có biểu tượng “dài ”, “ ngắn ” có biểu tượng độ dài đoạn thẳng ; biết so sánh độ dài đoạn thẳng trực tiếp gián tiếp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ Một số thước bút có độ dài khác , màu sắc khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

GV HS

1.Kiểm tra cũ :

+ Gọi học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng đặt tên cho đoạn thẳng

+ Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh 2 Bài mới:

a)Hoạt động : Giới thiệu độ dài đoạn thẳng. -Giáo viên giơ thước (độ dài khác ) Hỏi : “làm để biết dài ngắn ? “

-Gọi học sinh lên so sánh bút màu, que tính -u cầu học sinh xem hình vẽ SGK nói “ Thước dài thước , thước ngắn thước “ “ Đoạn thẳng AB ngắn Đoạn thẳng CD …”

-Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành so sánh cặp đoạn thẳng tập

b) Từ biểu tượng “ dài hơn- ngắn “ giúp học sinh rút kết luận

b

)Hoạt động : So sánh độ dài đoạn thẳng.

- Yêu cầu học sinh xem hình SGK nói “ so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay” “Đoạn thẳng hình vẽ dài gang tay nên đoạn

*HS lªn bảng vẽ đoạn thẳng theo y/c

-Học sinh suy nghĩ

-Học sinh nêu : Cây bút đen dài bút đỏ Cây bút đỏ ngắn bút đen

-Mỗi đoạn thẳng có độ dài khác Muốn so sánh phải đặt đầu đoạn thẳng Nhìn vào đầu biết đoạn thẳng dài

(3)

thẳng dài gang tay “

-Giáo viên đo đoạn thẳng vẽ sẵn bảng gang tay để học sinh quan sát

c)Hoạt động : Thực hành

Bài : Hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông đặt vào đoạn thẳng ghi số vng thích hợp vào đoạn thẳng tương ứng

Bài 2: Tô màu vào băng giấy ngắn nhất

-Hướng dẫn học sinh : Đếm số ô vuông băng giấy ghi số tương ứng

-So sánh số vừa ghi, xác định băng giấy ngắn

-Tô màu vào băng giấy ngắn

- Có thể làm tập Bài tập tốn ( Tơ màu cột cao , cột thấp )

3.Củng cố dặn dò : - Nhận xét, tiết học

*Học sinh làm vào

*Học sinh thực hành tô màu vào băng giấy

HS làm

Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (trang 98)

I MỤC TIÊU :

- Biết đo độ dài gang tay , sải tay , bước chân ; thực hành đo chiều dài bảng lớp học , bàn học , lớp học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ Bước đầu thấy cần có đơn vị đo “ chuẩn” để đo độ dài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GV HS

1.Kiểm tra cũ :

+ Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh nêu tên đoạn thẳng tập so sánh đôi để nêu đoạn thẳng dài hơn, đoạn thẳng ngắn + Nhận xét cũ

2 Bài mới:

Hoạt động : Giới thiệu cách đo độ dài.

- Giáo viên nói : Gang tay độ dài (khoảng cánh) tính từ đầu ngón tay đến đầu ngón tay

-Yêu cầu học sinh xác định độ dài gang tay thân cách chấm điểm nơi đặt đầu ngón tay điểm nơi đặt đầu ngón tay nối

-HS nêu

(4)

điểm để đoạn thẳng AB nói : “ độ dài gang tay em độ dài đoạn thẳng AB “

Hoạt động : Nhận biết cách đo dộ dài

-Giáo viên nói :“ Hãy đo độ dài cạnh bảng gang tay

-Giáo viên làm mẫu : đặt ngón tay sát mép bảng kéo căng ngón giữa, đặt dấu ngón điểm mép bảng co ngón tay trùng với ngón đặt ngón đến điểm khác mép bảng ; đến mép phải bảng lần co ngón trùng với ngón đếm , 2, … Cuối đọc to kết chẳng hạn cạnh bàn 10 gang tay

-Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu

*Giới thiệu đo độ dài bước chân

- Giáo viên nói : Hãy đo bục giảng bước chân - Giáo viên làm mẫu : đặt gót chân trùng với mép bên trái bục giảng Giữ nguyên chân trái, bước chân phải lên phía trước đếm : bước “ Tiếp tục mép bên phải bục bảng “

-Chú ý bước chân vừa phải, thoải mái, không cần gắng sức

Hoạt động 3: Thực hành

* Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo “gang tay” Đo độ dài đoạn thẳng gang tay điền số tương ứng vào đoạn thẳng nêu kết : chẳng hạn gang tay

* giúp học sinh nhận biết đơn vị đo bước chân -Đo độ dài chiều ngang lớp học

* Giúp học sinh nhận biết

-Đo độ dài que tính thực hành đo độ dài bàn, bảng , sợi dây que tính nêu kết

4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét, tiết học

-Học sinh quan sát nhận xét

-Học sinh thực hành đo cạnh bàn học Mỗi em đọc to kết sau đo

-Học sinh tập đo bục bảng bước chân

-Học sinh thực hành đo cạnh bàn

-Học sinh thực hành đo chiều rộng lớp

-Học sinh thực hành đo cạnh bàn, sợi dây

Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010

MỘT CHỤC TIA SỐ (trang 99)

(5)

- Nhận biết ban đầu chục ; biết quan hệ chục đơn vị : chục = 10 đơn vị ; biết đọc viết số tia số

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GV HS

1 Kiểm tra cũ:

+ Gọi học sinh lên bảng đo : cạnh bảng lớp cạnh bàn gang bàn tay

+ em lên bảng đo bục giảng chiều dài lớp bước chân

- GV nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới:

Hoạt động : Giới thiệu chục

- Giáo viên nói : 10 cam cịn gọi chục cam -Gọi học sinh đếm số que tính bó

-Giáo viên hỏi : 10 que tính cịn gọi chục que tính

-Vậy 10 đơn vị cịn gọi chục ? -Giáo viên ghi : 10 đơn vị = chục chục = 10 đơn vị Hoạt động : Giới thiệu tia số

-Giáo viên vẽ tia số – giới thiệu với học sinh : tia số; tia số có điểm gốc ( Được ghi số ) , Các điểm ( vạch ) cách ghi số ; điểm ( vạch ) ghi số theo thứ tự tăng dần

( , , , , , , , , , , 10 )

Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh số , số bên trái bé số bên phải

Hoạt động :

*Bài : Đếm số chấm tròn hình ,vẽ cho đủ 1 chục chấm trịn

-Giáo viên nhận xét, uốn nắn, sửa sai

* Bài : Đếm lấy chục vật hình vẽ khoanh trịn chục ( lấy chục vật bao quanh )

-2 HS lên thực hành đo cạnh bảng lớp cạnh bàn

-2 HS thực hành đo bước chân

-Học sinh đếm nêu : có 10

-Vài học sinh lặp lại

-Học sinh đếm : 1, 2, 10 que tính

- 10 que tính cịn gọi chục que tính

- 10 gọi chục -Học sinh lặp lại chục = 10 đơn vị

-Học sinh lặp lại kết luận

-Học sinh quan sát lắng nghe ghi nhớ

-Học sinh so sánh số theo yêu cầu giáo viên

(6)

-Cho em lên bảng sửa

* Bài 3: Viết số vào vạch theo thứ tự tăng dần

3.Củng cố dặn dò : - Nhận xét, tiết học

- 5em học sinh lên bảng sửa -Học sinh sửa sai

Ngày đăng: 16/05/2021, 08:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w