1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

chinh ta lop 3 tuan1013

38 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

raõi, ñeå HS doø laïi. GV döøng laïi ôû nhöõng chöõ deã sai chính taû ñeå hoïc sinh töï söûa loãi.. Baøi taäp 1 : Goïi 1 HS ñoïc yeâu caàu phaàn a.. - Cho HS laøm baøi vaøo vôû baøi ta[r]

(1)

TUAÀN 10

Thứ ba ngày tháng 11 năm 2010

Quê hương ruột thịt

Tiết 19

I/ Mục tiêu :

1.

Kiến thức : HS nắm cách trình bày đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm

2.

Kĩ năng : Nghe - viết xác ( 55 chữ ) trình bày Quê hương ruột thịt

- Biết viết hoa chữ đầu câu tên riêng - Luyện viết tiếng có vần khó ( oai / oay )

- Viết nhớ cách viết tiếng có âm, vần dễ lẫn ảnh

hưởng địa phương : l/n, hỏi, ngã, nặng

- Làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : l/n,

hỏi, ngã, nặng vần oai / oay

3.

Thái độ : Cẩn thận viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị :

- GV : bảng phụ viết nội dung tập BT1, - HS : VBT

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS

1 Khởi động : ( 1’ )

2 Bài cũ : ( 4’ )

- GV gọi học sinh lên bảng viết từ ngữ chứa tiếng bắt

đầu r, d, gi

- Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét cũ

3 Bài mới :

Giới thiệu : ( 1’ )

- Giáo viên : tả hơm thầy hướng dẫn

các em :

 Nghe - viết xác ( 55 chữ ) trình bày

Quê hương ruột thịt

 Làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ viết

lẫn : l/n, hỏi, ngã, nặng vần oai / oay

Hoạt động : hướng dẫn học sinh nghe

viết

- Hát

- Học sinh lên bảng viết, lớp

viết vào bảng

(2)

Mục tiêu : giúp học sinh nghe - viết xác ( 55 chữ ) Quê hương ruột thịt

Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết tả lần - Gọi học sinh đọc lại

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét

sẽ viết tả

- Giáo viên hỏi :

+ Tên viết vị trí ?

+ Những chữ văn viết hoa ? + Bài văn có câu ?

- Giáo viên gọi học sinh đọc câu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vài tiếng khó, dễ

viết sai : ruột thịt, biết bao, ngọt, ngủ, …

- Giáo viên gạch chân tiếng dễ viết sai, yêu cầu học

sinh viết bài, không gạch chân tiếng naøy

Đọc cho học sinh viết

- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt - Giáo viên đọc thong thả câu, câu đọc lần cho

học sinh viết vào

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi

học sinh Chú ý tới viết học sinh thường mắc lỗi tả

Chấm, chữa bài

- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa GV đọc chậm

rãi, để HS dò lại GV dừng lại chữ dễ sai tả để học sinh tự sửa lỗi

- Sau câu GV hỏi :

+ Bạn viết sai chữ nào?

- GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối

bài chép

- Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi lề phía viết - HS đổi vở, sửa lỗi cho

- GV thu vở, chấm số bài, sau nhận xét

các mặt : bài chép ( / sai ) , chữ viết ( / sai, / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( / sai, đẹp / xấu )

Hoạt động : hướng dẫn học sinh làm

bài tập tả ( 13’ )

Mục tiêu : Học sinh làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : l/n, hỏi, ngã, thanh nặng vần oai / oay

- Học sinh nghe Giáo viên đọc

- – học sinh đọc

- Tên viết từ lề đỏ thụt vào

- Các chữ đầu câu, tên tên

riêng : Quê, Chị, Sứ, Chính, Và

- Bài văn có câu - Học sinh đọc

- Học sinh viết vào bảng

- Cá nhân

- HS chép tả vào

- Học sinh sửa

(3)

Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu phần a

- Cho HS làm vào tập

- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, - Gọi học sinh đọc làm :

+ Vần oai : củ khoai, khoan khối, ngồi, ngoại, ngối lại, xồi, thoải mái, toại nguyện, …

+ Vần oay : xoay, gió xốy, ngốy, hốy, khốy, loay hoay, …

Bài tập : Cho HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm vào tập

- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, đúng, dãy

cử bạn thi tiếp sức

- Gọi học sinh đọc làm :

a) Thuyên đứng lên, có niênLúc bước lại gần anh

b) Người trẻ tuổi cúi đầu, vẻ mặt buồn bã xót thương

Bài tập : Cho HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm vào tập

- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, đúng, dãy

cử bạn thi tiếp sức

- Gọi học sinh đọc làm :

a) Bắt đầu l : Bắt đầu n : b) Có hỏi :

Có ngã :

- Giáo viên cho lớp nhận xét

- Giáo viên cho lớp nhận xét kết luận nhóm thắng

cuộc

- Ghi vào chỗ trống :

- Chọn chữ thích hợp ngoặc

đơn điền vào chỗ trống :

- Tìm ghi lại tiếng có

trong tả Quê hương ruột thịt :

- Học sinh viết

- Học sinh thi đua sửa

4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )

- - GV nhận xét tiết học

- - Tuyên dương học sinh viết sạch, đẹp, tả

- Chuẩn bị Quê hương

Rút kinh nghiệm:

(4)

Thứ năm ngày tháng 11 năm 2010

Q hương

Tiết 20

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức: Nghe - viết xác, trình bày khổ thơ đầu “ Quê hương”

b) Kỹ năng: Làm tập tiếng có âm vần dễ lẫn: et/oet Tập giải câu đố.

c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ II/ Chuẩn bị:

* GV: Bảng phụ viết BT2 * HS: VBT, buùt

II/ Các hoạt động:

1) Khởi động: Hát (1’)

2) Baøi cũ: “ Quê hương ruột thịt” (4’)

- Gv mời Hs lên bảng viết từ: quả xoài, nước xoáy, vẻ mặt, đứng lên, niên. - Gv lớp nhận xét

3) Giới thiệu nêu vấn đề (1’) Giới thiệu + ghi tựa

4) Phát triển hoạt động: (27’)

Hoạt động thầy

Hoạt động trò

* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị (12’) - Mục tiêu: Giúp Hs nghe viết vào

 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị

-Gv đọc lần khổ thơ viết

-Gv mời HS đọc thuộc lòng lại khổ thơ viết

- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung thơ: + Nêu hình ảnh gắn liền với quê hương?

+ Những chữ tả phải viết hoa?

- Gv hướng dẫn em viết nháp từ dễ viết sai

 Gv đọc cho Hs viết vào

- Gv đọc dòng thơ - Gv quan sát Hs viết

- Gv theo dõi, uốn nắn

 Gv chấm chữa

- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bút chì - Gv chấm vài (từ – bài)

- Gv nhận xét viết Hs

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm tập (15’) - Mục tiêu: Giúp Hs làm tập VBT

-Hs lắng nghe -Hai Hs đọc lại

-Chùm khế ngọt, diều, con đò, cầu tre nhỏ, nón lá, hoa cau …….

-Những chữ đầu câu.

-Hs viết nháp: trèo hái, rợp, cầu tre, nghiêng che.

-Học sinh nêu tư ngồi, cách cầm bút, để

-Học sinh viết vào

(5)

+ Bài tập 2:

- Gv cho Hs nêu yêu cầu đề - Gv yêu cầu Hs lớp làm vào VBT - Gv mời Hs lên bảng làm

- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:

Em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem t. + Bài tập 3:

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề - Gv mời Hs đứng lên đọc câu đố - Gv cho Hs khảo sát tranh minh họa

- GV chia lớp thành nhóm Yêu cầu Hs thảo luận để trả lời câu hỏi

- Gv nhận xét, chốt lại: a) Nặng – nắng ; – là.

b) Cổ – cỗ ; co – cò – cỏ.

-1 Hs đọc Cả lớp đọc thầm theo

-Cả lớp làm vào VBT -Hai Hs lên bảng làm -Hs nhận xét

-Cả lớp chữa vào VBT -Hs đọc yêu cầu đề -Một Hs đọc câu đố

-Hs xem tranh minh họa -Hs trao đổi theo nhóm

-Nhóm có lời giải trước thi thắng

-Hs sửa vào VBT

Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học

- Tuyên dương học sinh viết sạch, đẹp, tả - Chuẩn bị : Tiếng hị sơng

Rút kinh nghiệm:

(6)

TUAÀN 11

Thứ ba ngày tháng 11 năm 2010

Tiếng hị sơng

Tiết 21

I/ Mục tiêu :

4.

Kiến thức : HS nắm cách trình bày đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm

5.

: Nghe - viết xác, trình bày Tiếng hị sơng.

- Biết viết hoa chữ đầu câu tên riêng : Gái, Thu Bồn - Luyện viết tiếng có vần khó ( ong / oong )

- Viết nhớ cách viết tiếng có âm, vần dễ lẫn ảnh

hưởng địa phương : s/x, ươn/ương

- Làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : s/x,

ươn/ương

6.

Thái độ : Cẩn thận viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị :

- GV : bảng phụ viết nội dung tập BT1, - HS : VBT

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động Giáo viên

Hoạt động HS

5 Khởi động : ( 1’ )

6 Bài cũ : ( 4’ )

- GV tổ chức cho học sinh thi giải câu đố học

trong trước

- Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét cũ

7 Bài mới :

Giới thiệu : ( 1’ )

- Giáo viên : tả hơm thầy hướng

dẫn em :

 Nghe - viết xác trình bày Tiếng hị

trên sông

 Làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ viết

lẫn : s/x, ươn/ương

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh nghe

viết

- Hát

- Học sinh lên bảng viết, lớp

(7)

Mục tiêu : giúp học sinh nghe - viết bài Tiếng hò sông ( 20’ )

Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết tả lần - Gọi học sinh đọc lại

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét

sẽ viết tả

- Giáo viên hỏi :

+ Tên viết vị trí ?

+ Những chữ văn viết hoa ?

+ Bài văn có câu ?

- Giáo viên gọi học sinh đọc câu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vài tiếng khó, dễ

viết sai : tiếng hò, chèo thuyền, thổi nhè nhẹ, chảy lại, …

- Giáo viên gạch chân tiếng dễ viết sai, yêu cầu học

sinh viết bài, không gạch a3ng

Đọc cho học sinh viết

- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt - Giáo viên đọc thong thả câu, câu đọc lần cho

học sinh viết vào

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi

học sinh Chú ý tới viết học sinh thường mắc lỗi tả

Chấm, chữa bài

- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa GV đọc chậm

rãi, để HS dò lại GV dừng lại chữ dễ sai tả để học sinh tự sửa lỗi

- Sau câu GV hỏi :

+ Bạn viết sai chữ nào?

- GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối

baøi cheùp

- Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi lề phía viết - HS đổi vở, sửa lỗi cho

- GV thu vở, chấm số bài, sau nhận xét

các mặt : bài chép ( / sai ) , chữ viết ( / sai, / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( / sai, đẹp / xấu )

 Hoạt động : hướng dẫn học sinh làm

tập tả ( 13’ )

Mục tiêu : Học sinh làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : s/x, öôn/öông

- Học sinh nghe Giáo viên đọc - – học sinh đọc

- Tên viết từ lề đỏ thụt vào

- Các chữ đầu câu, tên tên

riêng : Gái, Thu Bồn

- Bài văn có câu - Học sinh đọc

- Hoïc sinh viết vào bảng

- Cá nhân

- HS chép tả vào

- Học sinh sửa

(8)

Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu phần a

- Cho HS làm vào tập

- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, - Gọi học sinh đọc làm :

a) ( cong, coong )

chng xe đạp kêu kính coong vẽ đường cong

b) ( xong, xoong ) làm xong việc xoong

Bài tập : Cho HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm vào tập

- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, đúng, dãy

cử bạn thi tiếp sức

- Gọi học sinh đọc làm :

A B

a) Từ ngữ vật có tiếng bắt đầu s

- Từ ngữ hoạt động,

đặc điểm, tính chất có tiếng bắt đầu x

b) Từ ngữ có tiếng mang vần ươn

- Từ ngữ có tiếng mang

vần ương

- Sông, suối, sắn, sen, sim

sung, sả, su su, sáo, sếu

- Mang xách, xơ đẩy, xiên

xộc xệch, xa xa, xáo trộn, xôn xao

- Mượn, mướn, vươn, vượn

lươn, lượn, sườn, trườn

- Bướng,gương, giường, đo

lương thực, lường, thành

Bài tập : Cho HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm vào tập

- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, đúng, dãy

cử bạn thi tiếp sức

- Gọi học sinh đọc làm :

c) Bắt đầu s : Bắt đầu x : d) Có vần ân :

Có vần âng :

- Giáo viên cho lớp nhận xét

- Giáo viên cho lớp nhận xét kết luận nhóm thắng

cuộc

- Chọn chữ thích hợp ngoặc

đơn điền vào chỗ trống :

- Tìm nhanh, viết từ ngữ

theo yêu cầu cột A ghi vào chỗ trống cột B :

- Học sinh viết

- Học sinh thi đua sửa

- Tìm ghi lại tiếng có

(9)

8. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )

- GV nhận xét tiết học

- Tun dương học sinh viết sạch, đẹp, tả

- Chuẩn bị trước :Vẽ q hương

Rút kinh nghiệm:

(10)

Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010

Vẽ quê hương

Tiết 22 I/ Mục tiêu :

1 Kiến thức : HS nắm cách trình bày đúng, đẹp thơ : chữ đầu dòng thơ viết hoa

2 Kĩ năng : Nhớ – viết xác, trình bày đoạn thơ Vẽ Quê hương

- Luyện đọc, viết số chữ có âm đầu vần dễ lẫn : s / x,

ươn / ương

3 Thái độ : Cẩn thận viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị :

- GV : bảng phụ viết thơ Quê hương - HS : VBT

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động Giáo viên

Hoạt động HS

1.

Khởi động : ( 1’ )

2.

Bài cũ : ( 4’ )

- GV gọi học sinh lên bảng viết từ ngữ : Mỗi ngày,

diều biếc, êm đềm, trăng tỏ.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét cũ

3.

Bài mới :

Giới thiệu : ( 1’ )

- Giáo viên : Trong tả hơm thầy hướng

dẫn em :

 Nhớ – viết xác, trình bày đoạn

trong thơ Vẽ Quê hương

 Luyện đọc, viết số chữ có âm đầu

vần dễ lẫn : s / x, öôn / öông

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh nhớ

-vieát ( 24’ )

Mục tiêu : Giúp học sinh nhớ – viết xác, trình bày đoạn thơ Vẽ Quê hương

Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

- Giáo viên đọc thơ

- Haùt

- Học sinh lên bảng viết, lớp

(11)

- Gọi học sinh đọc lại - Giáo viên hỏi :

+ Khổ thơ chép từ ? + Tên viết vị trí ? + Khổ thơ có dịng thơ ?

- Giáo viên gọi học sinh đọc dòng thơ

+ Chữ đầu câu viết ?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vài tiếng khó, dễ

viết sai : đỏ thắm, vẽ, bát ngát, xanh ngắt, đồi, …

- Giáo viên gạch chân tiếng dễ viết sai, u cầu học

sinh viết bài, không gạch chân tiếng

Hướng dẫn học sinh viết :

- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt - Giáo viên cho học sinh gấp SGK, tự nhớ lại đoạn thơ

cho học sinh viết vào

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi

học sinh Chú ý tới viết học sinh thường mắc lỗi tả

Chấm, chữa bài

- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa GV đọc chậm

rãi, chữ bảng để HS dò lại GV dừng lại chữ dễ sai tả để học sinh tự sửa lỗi Sau câu GV hỏi :

+ Bạn viết sai chữ nào?

- GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối

bài Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi lề phía viết

- HS đổi vở, sửa lỗi cho

- GV thu vở, chấm số bài, sau nhận xét

các mặt : chép (đúng / sai ), chữ viết ( / sai, /bẩn, đẹp /xấu ), cách trình bày ( / sai, đẹp / xấu )

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài

tập tả ( 10’ )

Mục tiêu : Giúp học sinh làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : s / x, ươn / ương

Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu phần a

- Cho HS làm vào tập

- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, - Gọi học sinh đọc làm

Một nhà sàn đơn sơ vách nứa Bốn bên suối chảy, cá bơi vui Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa

- Học sinh nghe Giáo viên đọc - Học sinh đọc Cả lớp đọc thầm - Khổ thơ chép từ Vẽ

Quê hương

- Tên viết từ lề đỏ thụt vào

ô

- Bài thơ có 16 dòng thơ - Học sinh đọc

- Chữ đầu câu viết hoa - Học sinh viết vào bảng

- Cá nhân

- HS nhớ viết tả vào

vở

- Học sinh sửa

- Học sinh giơ tay

(12)

Aùnh đèn khuya sáng lưng đồi

- Gọi HS đọc yêu cầu phần b - Cho HS làm vào tập

- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, - Gọi học sinh đọc làm

- Mồ mà để xuống vườn

Dâu xanh tốt vấn vương tơ tằm

- Cá không ăn muối cá ươn

Con cãi cha mẹ trăm đường hư

Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm vào tập

- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, - Gọi học sinh đọc làm :

e) Bắt đầu s : Bắt đầu x : f) Có vần ươn :

Có vần ương :

- Tìm ghi lại tiếng có

trong tả Vẽ Quê hương :

4.

Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )

- GV nhận xét tiết hoïc

- Tuyên dương học sinh viết sạch, đẹp, tả

- Chuẩn bị trước : Chiều sông Hương

Rút kinh nghiệm:

(13)

TUẦN 12

Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010

Chiều sông Hương

Tiết 23

I/ Mục tiêu :

7.

Kiến thức : HS nắm cách trình bày đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm

8.

Kĩ năng : Nghe - viết xác, trình bày Chiều sơng Hương

- Luyện viết tiếng có vần khó ( oc / ooc )

- Giải câu đố, viết nhớ cách viết tiếng có âm,

vần dễ lẫn ảnh hưởng địa phương : trâu, trầu, trấu, cát

- Làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : oc / ooc

9.

Thái độ : Cẩn thận viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị :

- GV : bảng phụ viết nội dung tập BT1, - HS : VBT

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS

9 Khởi động : ( 1’ )

10 Bài cũ : ( 4’ )

- GV cho học sinh viết từ học trước : khu

vườn, mái trường, bay lượn, vấn vương

- Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét cũ

11 Bài mới :

Giới thiệu : ( 1’ )

- Giáo viên : tả hơm thầy hướng

dẫn em :

 Nghe - viết xác trình bày Chiều

trên sông Hương

 Làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ viết

lẫn : oc / ooc giải câu đố

Hoạt động : hướng dẫn học sinh nghe

viết

Mục tiêu : Giúp học sinh nghe - viết bài Tiếng hò sông ( 20’ )

- Hát

- Học sinh lên bảng viết, lớp

(14)

Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết tả lần - Gọi học sinh đọc lại

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét

sẽ viết tả

- Giáo viên hỏi :

+ Tác giả tả hình ảnh âm sông Hương ?

+ Tên viết vị trí ?

+ Những chữ văn viết hoa ?

+ Bài văn có câu ?

- Giáo viên gọi học sinh đọc câu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vài tiếng khó, dễ

viết sai : buổi chiều, yên tónh, khúc quanh, thuyền chài, …

- Giáo viên gạch chân tiếng dễ viết sai, yêu cầu học

sinh viết bài, không gạch chân tiếng naøy

Đọc cho học sinh viết

- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt - Giáo viên đọc thong thả câu, câu đọc lần cho

học sinh viết vào

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi

học sinh Chú ý tới viết học sinh thường mắc lỗi tả

Chấm, chữa bài

- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa GV đọc chậm

rãi, để HS dò lại

- GV dừng lại chữ dễ sai tả để học sinh tự

sửa lỗi

- Sau câu GV hỏi :

+ Bạn viết sai chữ nào?

- GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối

bài chép

- Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi lề phía viết - HS đổi vở, sửa lỗi cho

- GV thu vở, chấm số bài, sau nhận xét

các mặt : bài chép ( / sai ) , chữ viết ( / sai, / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( / sai, đẹp / xấu )

- Học sinh nghe Giáo viên đọc

- – học sinh đọc

- Tác giả tả hình ảnh

âm sơng Hương : khói thả nghi ngút vùng tre trúc mặt nước, tiếng lanh canh thuyền chài gõ cá

- Tên viết từ lề đỏ thụt vào

- Các chữ đầu câu, tên tên

riêng : Chiều, Cuối, Phía, Đâu, Hương, Huế, Cồn Hến

- Bài văn có câu - Học sinh đọc

- Học sinh viết vào bảng

- Cá nhân

- HS chép tả vào

- Học sinh sửa

(15)

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài

tập tả ( 13’ )

Mục tiêu : Học sinh làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : s/x, ươn/ương

Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm vào tập

- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, - Gọi học sinh đọc làm :

Con sóc

Cần cẩu móc hàng Mặc quần soócKéo xe rơ – moóc

Bài tập : Cho HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm vào tập

- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, đúng, dãy

cử bạn thi tiếp sức

- Gọi học sinh đọc làm :

c)

Để nguyên – giúp bác nhà nông Thêm huyền – ấm miệng cụ ông, cụ bà

Thêm sắc – từ lúa mà Đố bạn đốn chữ chi ?

Là chữ : trâu, trầu, trấu

d)

Quen gọi hạt Chẳng nở thành Nhà cao nhà đẹp Dùng tơi để xây

Là hạt : cát

Bài tập : Cho HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm vào tập

- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, đúng, dãy

cử bạn thi tiếp sức

- Gọi học sinh đọc làm :

g) Bắt đầu ch : Bắt đầu tr : h) Có vần ât :

Có vần ăt :

- Điền oc ooc vào chỗ trống

:

- Viết lời giải câu đố vào chỗ

troáng baûng :

- Học sinh viết

- Học sinh thi đua sửa

- Tìm ghi lại tiếng có

(16)

- Giáo viên cho lớp nhận xét

- Giáo viên cho lớp nhận xét kết luận nhóm thắng

cuộc

12. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )

- GV nhận xét tiết hoïc

- Tuyên dương học sinh viết sạch, đẹp, tả

- Về nhà chuẩn bị : Cảnh đẹp non sông

Rút kinh nghiệm:

(17)

Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010

Cảnh đẹp non sông

Tiết 24 I/ Mục tiêu :

4 Kiến thức : HS nắm cách trình bày đúng, đẹp thơ : chữ đầu dòng thơ viết hoa, câu thơ thể lục bát, thể song thất

5 Kĩ năng : Nghe – viết xác, trình bày câu ca dao cuối Cảnh đẹp non sông ( từ Đường vô xứ Nghệ … đến hết )

- Luyện đọc, viết số chữ có âm đầu vần dễ lẫn : tr /

ch, at / ac

6 Thái độ : Cẩn thận viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị :

- GV : bảng phụ viết thơ Cảnh đẹp non sông - HS : VBT

III

/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động Giáo viên

Hoạt động HS

5.

Khởi động : ( 1’ )

6.

Bài cũ : ( 4’ )

- GV gọi học sinh lên bảng viết từ ngữ : buổi chiều,

yên tóng, khúc quanh, thuyền chài.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét cũ

7.

Bài mới :

Giới thiệu : ( 1’ )

- Giáo viên : tả hơm thầy hướng

dẫn em :

 Nghe – viết xác, trình bày câu ca

dao cuối Cảnh đẹp non sông ( từ Đường vô xứ Nghệ … đến hết )

 Luyện đọc, viết số chữ có âm đầu

vần dễ lẫn : tr / ch, at / ac

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh nghe

-vieát ( 24’ )

Mục tiêu : Giúp học sinh nghe – viết xác, trình bày câu ca dao cuối Cảnh đẹp non sông ( từ Đường vô xứ Nghệ … đến hết )

Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

- Giáo viên đọc thơ Gọi học sinh đọc lại

+ Bài tả có tên riêng ?

- Haùt

- Học sinh lên bảng viết, lớp

viết bảng

(18)

+ Ba caâu ca dao thể lục bát trình bày ?

+ Câu ca dao viết theo thể chữ trình bày ?

- Giáo viên gọi học sinh đọc dòng thơ + Chữ đầu câu viết ?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vài tiếng khó, dễ

viết sai : nước biếc, hoạ đồ, bát ngát, nước chảy, thẳng cánh, …

- Giáo viên gạch chân tiếng dễ viết sai, yêu cầu học

sinh viết bài, không gạch chân tiếng

Hướng dẫn học sinh viết :

- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi

học sinh Chú ý tới viết học sinh thường mắc lỗi tả

Chấm, chữa bài

- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa GV đọc chậm

rãi, chữ bảng để HS dò lại GV dừng lại chữ dễ sai tả để học sinh tự sửa lỗi Sau câu GV hỏi :

+ Bạn viết sai chữ nào?

- GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối

bài Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi lề phía viết

- HS đổi vở, sửa lỗi cho

- GV thu vở, chấm số bài, sau nhận xét

các mặt : chép (đúng / sai ), chữ viết ( / sai, /bẩn, đẹp /xấu ), cách trình bày ( / sai, đẹp / xấu )

 Hoạt động : hướng dẫn học sinh làm

tập taû ( 10’ )

Mục tiêu : giúp học sinh làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : tr / ch, at / ac

Phương pháp : thực hành

Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu phần a

- Cho HS làm vào tập

- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, - Gọi học sinh đọc làm

 Loại có kết thành nải, thành buồng :

- Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn,

Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười

- Dòng chữ bắt đầu viết cách lề

vở li Dịng chữ bắt đầu viết cách lề ô li

- Cả hai chữ đầu dịng

cách lề ô li

- Học sinh đọc

- Chữ đầu câu viết hoa - Học sinh viết vào bảng

- Cá nhân

- HS nghe viết taû

vào

- Học sinh sửa

- Học sinh giơ tay

tr / ch, at / ac

- Tìm viết vào chỗ trống

từ chứa tiếng bắt đầu ch tr, có nghĩa sau :

(19)

 Làm cho người khỏi bệnh :  Cùng nghĩa với nhìn :

- Gọi HS đọc yêu cầu phần b - Cho HS làm vào tập

- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, - Gọi học sinh đọc làm

 Mang vật nặng vai :

 Có cảm giác cần uống nước :

 Dòng nước tự nhiên từ cao đổ xuống thấp :

Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm vào tập

- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, - Gọi học sinh đọc làm :

i) Bắt đầu ch : Bắt đầu tr : j) Có vần ươc :

Có vần iêc :

- Chữa bệnh - Trơng

- Tìm viết vào chỗ trống

từ chứa tiếng có vần at ac, có nghĩa sau :

- Vaùc - Khaùt - Thaùc

- Tìm ghi lại tiếng có

trong tả Cảnh đẹp non sơng :

8.

Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )

- GV nhận xét tiết hoïc

- Tuyên dương học sinh viết sạch, đẹp, tả

- Chuẩn bị trước : Đêm trăng hồ Tây

Rút kinh nghiệm:

(20)

TUẦN 13

Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010

Đêm trăng Hồ Tây

Tiết 25

I/ Mục tiêu :

1 Kiến thức : HS nắm cách trình bày đoạn văn : Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm

2 Kĩ : Nghe - viết xác, trình bày Đ.êm trăng Hồ Tây

- Luyện viết tiếng có vần khó (iu / uyu )

- Giải câu đố, viết nhớ cách viết tiếng có âm đầu

hoặc dễ lẫn : sóng, lăn tăn, rập rình

3 Thái độ : Cẩn thận viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị :

- GV : Bút màu, băng giaáy, VBT - HS : VBT

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động Giáo viên

Hoạt động HS

13 Khởi động : ( 1’ )

14 Bài cũ : ( 4’ )

- GV nhận xét viết, tuyên dương - Lớp viết bảng con: nước biếc, bát ngát - Giáo viên nhận xét, cho điểm

- Nhaän xét cũ

15.Bài :

 Giới thiệu : ( 1’ )

 Giaùo

viên : Hôm thầy hướng dẫn em viết tả : Đêm trăng Hồ Tây

 Hoạt động : hướng dẫn học

sinh nghe viết

Mục tiêu : Giúp học sinh nghe - viết chính tả Đêm trăng Hồ Tây ( 20’ )

Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết tả lần - Bây tìm hiểu nội dung đoạn

viết

- Hát

- Học sinh lên bảng viết, lớp viết vào

baûng

-Học sinh nghe Giáo viên đọc - 1– học sinh đọc

(21)

- Đêm trăng Hồ Tây đẹp nào?

- Bài viết có câu? Yêu cầu hs đọc câu - Những chữ phải viết hoa? Vì

phải viết hoa chữ

- Trong đoạn viết có số từ khó viết Bây

giờ tìm nêu lên từ khó viết

- Gv ghi bảng: sóng, lăn tăn, rập rình

- Gv hướng dẫn hs phân tích tiếng hs hay

viết sai

- Gv yêu cầu hs viết vào bảng - Gv nhận xét

Đọc cho học sinh viết

- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút,

đặt

- Giáo viên đọc thong thả câu, câu đọc

2 lần cho học sinh viết vào

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư

ngồi học sinh Chú ý tới viết học sinh thường mắc lỗi tả

Chấm, chữa bài

- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa GV

đọc chậm rãi, để HS dò lại

- Hướng dẫn hs sửa bài: em mở SGK, cô

hướng dẫn sửa câu từ viết sai sửa cuối

- Thống kê lỗi

- GV thu vở, chấm số bài, sau nhận xét

Hoạt động : Hướng dẫn học

sinh làm tập tả ( 13’ )

Mục tiêu : Học sinh làm tập trongSGK

Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu

- Gv cho lớp làm vào

- Lớp làm xong, Gv cho hs sửa qua trị

chơi “Ai nhanh hơn”

- Chia lớp làm hai dãy, dãy cử bạn

lên sửa bài, dãy làm nhanh, – thắng

- Đáp án: Đường khúc khuỷu, gầy khẳng

tăn, gió đông nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình, hương sen đưa theo gió, hương thơm ngào ngạt

- câu

- Hồ, trăng, thuyền, Hồ Tây, một, mùi, - Vì chữ đứng đầu câu, tên bài,

teân rieâng

Lớp viết bảng từ: sóng, lăn tăn, rập rình

- HS chép tả vào

- Học sinh sửa

- Học sinh giơ tay

(22)

khiu, khuỷu tay

- Gv nhận xét, tuyên dương

Bài tập : Gv hướng dẫn cho hs làm vào buổi chiều

16. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )

- GV nhận xét tiết học

- Xem lại bài, chuẩn bị đọc kĩ khổ thơ đầu : Vàm Cỏ Đông

- Chuẩn bị trước Vàm cỏ Đơng

Rút kinh nghiệm:

(23)

Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010

Vàm Cỏ Đông

Tiết 26 I/ Mục tiêu :

1 Kiến thức : HS nắm cách trình bày thơ chữ câu thơ phải xuống hàng chữ đầu câu viết hoa

2 Kĩ : Nghe - viết xác, trình bày rõ ràng, thể thơ chữ, khổ thơ đầu Vàm Cỏ Đơng

- Luyện viết tiếng có vần khó ( ít, uýt)

- Làm tập phân biệt tiếng chứa âm đầu dễ lẫn

loän (?, ~)

3 Thái độ : Cẩn thận viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị :

- GV : Bảng phụ, SGK - HS : bảng con, VBT

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động Giáo viên

Hoạt động HS

a Khởi động : ( 1’ )

b Bài cũ : ( 4’ )

- Tổ chức cho hs viết lại từ hay sai - Giáo viên nhận xét

- Nhận xét cũ

3 Bài :

 Giới thiệu : ( 1’ )

 Giáo

viên : Hơm thầy â hướng dẫn em viết tả thơ chữ : Vàm Cỏ Đông

Hoạt động : Hướng dẫn học

sinh nghe viết

Mục tiêu : Giúp học sinh nghe - viết chính tả Vàm cỏ ñoâng ( 20’

Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

- Giáo viên đọc mẫu lần

- Haùt

- Học sinh lên bảng viết, lớp viết vào

(24)

- Gọi hs đọc lại

- Gv đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung

- Những chữ phải viết hoa? Vì

phải viết hoa chữ

- Nên bắt đầu viết dịng thơ từ đâu - Bài thơ có mấu câu

- Gv gọi hs đọc câu

- Gv hướng dẫn hs viết vài tiếng khó ( dịng

sơng, xi dịng, nước chảy, soi, phe phẩy)

- Yêu cầu lớp đọc thầm viết, quan sát

cách trình bày

- Gv yêu cầu hs viết vào bảng - Gv nhận xét

Đọc cho học sinh viết

- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút,

đặt

- Giáo viên đọc thong thả câu, câu đọc

2 lần cho học sinh viết vào

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư

ngồi học sinh Chú ý tới viết học sinh thường mắc lỗi tả

Chấm, chữa bài

- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa GV

đọc chậm rãi, để HS dò lại

- Hướng dẫn hs sửa bài: cô hướng dẫn

sửa câu từ viết sai sửa cuối

- Thống kê lỗi

- GV thu vở, chấm số bài, sau nhận xét

cách trình bày

 Hoạt động : Hướng dẫn học

sinh làm tập tả ( 13’ )

Mục tiêu : Học sinh làm tập trongSGK

Bài tập : Hs làm động tác để bạn điền ít, uýt

Bài tập : Hs lên bảng điền từ, gv sử dụng bảng phụ ghi nội dung BT2

Bài tập 3: Hướng dẫn hs làm miệng

- Gv nhận xét

- Học sinh nghe Giáo viên đọc - 1– học sinh đọc

- hs lắng nghe TLCH:

- Vàm Cỏ Đông, Hồng( tên riêng dòng

sông)

- Chữ đầu thơ - Cách lề đỏ ô - câu

- Hs đọc tiếp nối - Hs viết bảng - Hs nhận xét - Hs đọc cá nhân

HS chép tả vào

- Học sinh sửa

- Hs làm vào BT

(25)

17. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )

- GV nhận xét tiết học

- Xem lại bài, chuẩn bị : Người liên lạc nhỏ

Rút kinh nghiệm:

(26)

TUAÀN 14

Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010

Tiết 27

Người liên lạc nhỏ

I/ Mục tiêu :

10.

Kiến thức : HS nắm cách trình bày đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm

11.

: Nghe - viết xác, trình bày đoạn Người liên lạc nhỏ Trình bày viết rõ ràng,

- Viết hoa tên riêng : Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng - Luyện viết tiếng có vần khó ( ay / ây )

- Làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : au / âu, l /

n, i / ieâ

12.

Thái độ : Cẩn thận viết bài, yêu thích ngơn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị :

- GV : bảng phụ viết nội dung tập BT1, - HS : VBT

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động Giáo viên

Hoạt động HS

18. Khởi động : ( 1’ )

19. Bài cũ : ( 4’ )

- GV cho học sinh viết từ học trước : huýt

sáo, hít thở, ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt

- Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét cũ

20. Bài :

 Giới thiệu : ( 1’ )

- Giáo viên : tả hơm thầy hướng

dẫn em :

 Nghe - viết xác, trình bày đoạn

bài Người liên lạc nhỏ

 Làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ viết

lẫn : ay / ây, l / n, i / iê

- Hát

- Học sinh lên bảng viết, lớp

(27)

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh nghe

vieát

Mục tiêu : Giúp học sinh nghe - viết xác, trình bày đoạn Người liên lạc nhỏ ( 20’ )

Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết tả lần - Gọi học sinh đọc lại

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét

sẽ viết tả

- Giáo viên hỏi :

+ Đoạn văn có nhân vật ? + Tên viết vị trí ?

+ Những chữ văn viết hoa ?

+ Lời nhân vật phải viết ?

+ Bài văn có câu ?

- Giáo viên gọi học sinh đọc câu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vài tiếng khó, dễ

viết sai : điểm hẹn, mỉm cười, lững thững, …

- Giáo viên gạch chân tiếng dễ viết sai, yêu cầu học

sinh viết bài, không gạch chân tiếng naøy

Đọc cho học sinh viết

- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt - Giáo viên đọc thong thả câu, câu đọc lần cho

học sinh viết vào

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi

học sinh Chú ý tới viết học sinh thường mắc lỗi tả

Chấm, chữa bài

- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa GV đọc chậm

rãi, để HS dò lại

- GV dừng lại chữ dễ sai tả để học sinh tự

sửa lỗi

- Sau câu GV hỏi :

+ Bạn viết sai chữ nào?

- GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối

- Học sinh nghe Giáo viên đọc - – học sinh đọc

- Đoạn văn có nhân vật :

Đức Thanh, Kim Đồng, ông ké

- Tên viết từ lề đỏ thụt vào

- Các chữ đầu câu, tên tên

riêng : Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng

- Lời nhân vật phải viết sau

daáu hai chấm, xuống dòng, dấu chấm than

- Dấu hai chấm, dấu chấm, dấu

phẩy, dấu chấm than

- Bài văn có câu - Học sinh đọc

- Học sinh viết vào bảng

- Cá nhân

- HS chép tả vào

- Học sinh sửa

(28)

bài chép

- Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi lề phía viết - HS đổi vở, sửa lỗi cho

- GV thu vở, chấm số bài, sau nhận xét

các mặt : bài chép ( / sai ) , chữ viết ( / sai, / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( / sai, đẹp / xấu )

 Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm

tập tả ( 13’ )

Mục tiêu : Học sinh làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : iu / uy

Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm vào tập

- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, - Gọi học sinh đọc làm :

Cây sậy Dạy học Số bảy

Chày giã gạo Ngủ dậy Đòn bẩy

Bài tập : Cho HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm vào tập

- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, đúng, dãy

cử bạn thi tiếp sức

- Gọi học sinh đọc làm :

a) Trưa bà mệt phải nằm

Thương bà, cháu giành phần nấu cơm Bà cười : vừa nát vừa thơm, Sao bà ăn nhiều lần ?

b) Kiến xuống suối, tìm nước uống Chẳng may, sóng trào lên Kiến st dìm chết Chim Gáy thấy liền thả cành xuống suối cho Kiến Kiến bám vào cành cây, thoát hiểm

Bài tập : Cho HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm vào tập

- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, đúng, dãy

cử bạn thi tiếp sức

- Gọi học sinh đọc làm : - Bắt đầu l :

- Bắt đầu n : - Giáo viên cho lớp nhận xét

- Giáo viên cho lớp nhận xét kết luận nhóm thắng

cuộc

- Điền ay ây vào chỗ trống

- Điền vào chỗ trống l / n, i / iê: - Học sinh viết

- Học sinh thi đua sửa

- Tìm ghi lại tiếng có

(29)

21. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )

- GV nhận xét tiết học

- Tun dương học sinh viết sạch, đẹp, tả

Rút kinh nghiệm:

(30)

Thứ năm ngày tháng 12 năm 2010

Nhớ Việt Bắc

Tiết 28

I/ Mục tiêu :

7 Kiến thức : HS nắm cách trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát 10 dịng thơ Nhớ Việt Bắc

8 Kĩ năng : Nghe – viết xác, trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát 10 dòng thơ Nhớ Việt Bắc

- Luyện đọc, viết số chữ có âm đầu vần dễ lẫn : au /

âu, l / n, i / iê

- Làm tập phân biệt số chữ có âm đầu vần dễ lẫn:

au / aâu, l / n, i / ieâ

9 Thái độ :Cẩn thận viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị :

- GV : bảng phụ viết thơ Nhớ Việt Bắc - HS : VBT

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động Giáo viên

Hoạt động HS

9.

Khởi động : ( 1’ )

10.

Bài cũ : ( 4’ )

- GV gọi học sinh lên bảng viết từ ngữ : giày dép,

dạy học, kiếm tìm, niên học.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét cũ

11.

Bài :

 Giới thiệu : ( 1’ )

- Giáo viên : tả hơm thầy hướng

dẫn em :

 Nghe – viết xác, trình bày đúng, đẹp thể thơ lục

bát 10 dòng thơ Nhớ Việt Bắc

 Làm tập phân biệt số chữ có âm đầu

hoặc vần dễ lẫn: au / âu, l / n, i / iê

 Hoạt động : Hướng dẫn học sinh nghe

-vieát ( 24’ )

Mục tiêu : Giúp học sinh nghe – viết xác, trình

- Hát

- Học sinh lên bảng viết, lớp

(31)

bày, đẹp thể thơ lục bát 10 dòng thơ Nhớ Việt Bắc.

Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

- Giáo viên đọc thơ - Gọi học sinh đọc lại

+ Bài tả có tên riêng ? + Các câu thơ trình bày ?

- Giáo viên gọi học sinh đọc dòng thơ

+ Chữ đầu câu viết ?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vài tiếng khó, dễ

viết sai : những, nở, chuốt, đổ vàng, thuỷ chung, …

- Giáo viên gạch chân tiếng dễ viết sai, yêu cầu học

sinh viết bài, không gạch chân tiếng

Hướng dẫn học sinh viết :

- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi

học sinh Chú ý tới viết học sinh thường mắc lỗi tả

Chấm, chữa bài

- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa GV đọc chậm

rãi, chữ bảng để HS dò lại GV dừng lại chữ dễ sai tả để học sinh tự sửa lỗi Sau câu GV hỏi :

+ Bạn viết sai chữ nào?

- GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối

bài Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi lề phía viết

- HS đổi vở, sửa lỗi cho

- GV thu vở, chấm số bài, sau nhận xét

các mặt : chép (đúng / sai ), chữ viết ( / sai, /bẩn, đẹp /xấu ), cách trình bày ( / sai, đẹp / xấu )

Hoạt động : hướng dẫn học sinh làm bài

tập tả ( 10’ )

Mục tiêu : Giúp học sinh làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : au / âu, l / n, i / iê.

Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm vào tập

- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, - Gọi học sinh đọc làm

Hoa mẫu đơn Lá trầu

Sáu điểm

Mưa mau hạt Đàn trâu

Quả sấu

Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm vào tập

- Học sinh nghe Giáo viên đọc - Việt Bắc

- Câu chữ viết cách lề vờ ô, câu

8 viết cách lề ô

- Học sinh đọc

- Chữ đầu câu viết hoa - Học sinh viết vào bảng

- Cá nhân

- HS nghe viết tả

vào

- Học sinh sửa

- Hoïc sinh giô tay

- Điền vần au âu vào chỗ

(32)

- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, - Gọi học sinh đọc làm :

a) Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ Nhai kó no lâu, cày sâu tốt lúa

b) Chim có tổ, người có tơng Tieân học lễ, hậu học văn Kieán tha lâu đầy tổ

Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm vào tập

- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, - Gọi học sinh đọc làm :

k) Bắt đầu l : Bắt đầu n : l) Có âm i :

Có âm iê :

- Điền vào chỗ trống : l / n, i / iê

- Tìm ghi lại tiếng có

trong tả Nhớ Việt Bắc :

12.

Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )

- GV nhận xét tiết học

- Tuyên dương học sinh viết sạch, đẹp, tả - Chuẩn bị : Hũ bạc người cha

Rút kinh nghiệm:

(33)

TUẦN 15

Thứ ba ngày tháng 12 năm 2010

Hũ bạc người cha

Tiết 29

I/ Mục tiêu :

13.

Kiến thức : HS nắm cách trình bày đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm

14.

Kĩ năng : Nghe - viết xác, trình bày đoạn Hũ bạc người cha Trình bày viết rõ ràng,

- Luyện viết tiếng có vần khó ( ui / uôi )

- Làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : ui / uôi, s /

x, aât / aâc

15.

Thái độ : Cẩn thận viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị :

- GV : bảng phụ viết nội dung tập BT1, - HS : VBT

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động Giáo viên

Hoạt động HS

22. Khởi động : ( 1’ )

23. Bài cũ : ( 4’ )

- GV cho học sinh viết từ học trước :

trầu, đàn trâu, nhiễm bệnh, tiền bạc

- Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét cuõ

24. Bài :

 Giới thiệu : ( 1’ )

- Giáo viên : tả hơm thầy hướng

dẫn em :

 Nghe - viết xác, trình bày đoạn

bài Hũ bạc người cha

 Làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ viết

lẫn : ui / uôi, s / x, ât / âc

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh nghe

vieát

Mục tiêu : giúp học sinh nghe - viết xác, trình bày đoạn Hũ bạc người cha ( 20’

Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

- Haùt

- Học sinh lên bảng viết, lớp

(34)

- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết tả lần - Gọi học sinh đọc lại

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét

seõ viết tả

+ Lời nói người cha viết ?

+ Tên viết vị trí ? + Đoạn văn có câu ?

- Giáo viên gọi học sinh đọc câu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vài tiếng khó, dễ

viết sai : sưởi lửa, thọc tay, đồng tiền, vất vả, quý, …

- Giáo viên gạch chân tiếng dễ viết sai, yêu cầu học

sinh vieát bài, không gạch chân tiếng

Đọc cho học sinh viết

- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt - Giáo viên đọc thong thả câu, câu đọc lần cho

học sinh viết vào

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi

học sinh Chú ý tới viết học sinh thường mắc lỗi tả

Chấm, chữa bài

- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa - GV đọc chậm rãi, để HS dò lại

- GV dừng lại chữ dễ sai tả để học sinh tự

sửa lỗi

- Sau câu GV hỏi :

+ Bạn viết sai chữ nào?

- GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối

bài chép

- Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi lề phía viết - HS đổi vở, sửa lỗi cho

- GV thu vở, chấm số bài, sau nhận xét

các mặt : bài chép ( / sai ) , chữ viết ( / sai, / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( / sai, đẹp / xấu )

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài

tập tả ( 13’ )

Mục tiêu : Học sinh làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : ui / uôi, s / x, ât / âc

Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm vào tập

- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh,

- Học sinh nghe Giáo viên đọc - – học sinh đọc

- Lời nói người cha viết

sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng

- Tên viết từ lề đỏ thụt vào

ô

- Bài văn có câu - Học sinh đọc

- Học sinh viết vào bảng

- Cá nhân

- HS chép tả vào

- Học sinh sửa

- Học sinh giơ tay

(35)

- Gọi học sinh đọc làm :

mũi dao hạt muối núi lửa tuổi trẻ

con muỗi múi bưởi nuôi nấng tủi thân

Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu phần a

- Cho HS làm vào tập

- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, - Gọi học sinh đọc làm

 Cịn lại chút sơ ý quên :  Món ăn gạo nếp đồ chín:

 Trái nghĩa với tối :

- Gọi HS đọc yêu cầu phần b - Cho HS làm vào tập

- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, - Gọi học sinh đọc làm

Chất lỏng, ngọt, màu vàng óng, ong hút nhụy hoa làm ra :

 Vị trí hết xếp hạng :

 Một loại chín, ruột màu đỏ, dùng để thổi

xôi :

- Tìm viết vào chỗ trống

từ chứa tiếng bắt đầu s x, có nghĩa sau :

- sót - xôi - sáng

- Tìm viết vào chỗ trống

từ chứa tiếng có vần ât âc, có nghĩa sau :

- mật - - gấc

25. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )

- GV nhận xét tiết học

- Tun dương học sinh viết sạch, đẹp, tả

- Chuẩn bị : Nhà rông Tây Ngun

Rút kinh nghiệm:

(36)

Thứ năm ngày tháng 12 năm 2010

Nhà rông Tây Nguyên

Tiết 30

I/ Mục tiêu :

10 Kiến thức : HS nắm cách trình bày đúng, đẹp đoạn văn Nhà rông Tây Nguyên

11 Kĩ năng : Nghe – viết tả, xác đoạn Nhà rơng Tây Nguyên

- Làm tập phân biệt số chữ có âm đầu vần dễ lẫn:

ưi / ươi

- Tìm tiếng ghép với tiếng có âm đầu vần dễ

lẫn : s / x ât / âc

12 Thái độ : Cẩn thận viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị :

- GV : bảng phụ viết Nhà rông Tây Nguyên - HS : VBT

III/

Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS

13.

Khởi động : ( 1’ )

14.

Bài cũ : ( 4’ )

- GV gọi học sinh lên bảng viết từ ngữ : mũi dao,

con muỗi, tủi thân, múi bưởi, núi lửa.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét cũ

15.

Bài :

 Giới thiệu : ( 1’ )

- Giáo viên : tả hơm thầy hướng

dẫn em :

 Nghe – viết tả, xác đoạn

bài Nhà rông Tây Nguyên

 Làm tập phân biệt số chữ có âm đầu

hoặc vần dễ lẫn: ưi / ươi

 Tìm tiếng ghép với tiếng có âm

đầu vần dễ lẫn : s / x ât / âc

- Haùt

- Học sinh lên bảng viết, lớp

(37)

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh nghe

-vieát ( 24’ )

Mục tiêu : giúp học sinh nghe – viết tả, chính xác đoạn Nhà rông Tây Nguyên

Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

- Giáo viên đọc đoạn văn - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn - Giáo viên hỏi :

+ Đoạn chép từ ? + Tên viết vị trí ? + Đoạn văn có câu ?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vài tiếng khó, dễ

viết sai : gian, thần làng, giỏ, chiêng trống,truyền, …

- Giáo viên gạch chân tiếng dễ viết sai, u cầu

học sinh viết bài, không gạch chân tiếng

Hướng dẫn học sinh viết :

- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi

học sinh Chú ý tới viết học sinh thường mắc lỗi tả

Chấm, chữa bài

- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa GV đọc chậm

rãi, chữ bảng để HS dò lại GV dừng lại chữ dễ sai tả để học sinh tự sửa lỗi Sau câu GV hỏi :

+ Bạn viết sai chữ nào?

- GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối

bài Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi lề phía viết

- HS đổi vở, sửa lỗi cho

- GV thu vở, chấm số bài, sau nhận xét

các mặt : chép (đúng / sai ), chữ viết ( / sai, /bẩn, đẹp /xấu ), cách trình bày ( / sai, đẹp / xấu )

 Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm

tập tả ( 10’ )

Mục tiêu : Giúp học sinh làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : ưi / ươi, s / x ât / âc

Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm vào tập

- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, - Gọi học sinh đọc làm

- Học sinh nghe Giáo viên đọc - – học sinh đọc Cả lớp đọc

thầm

- Đoạn chép từ Nhà rơng

ở Tây Nguyên

- Tên viết từ lề đỏ thụt vào

- Đoạn văn có câu

- Học sinh viết vào bảng

- Cá nhân

- HS nghe viết tả

vào

- Học sinh sửa

- Học sinh giơ tay

- Điền vần ưi ươi vào chỗ

(38)

Khung cửi

Mát rượi

Cưỡi ngựa

Gửi thư Sưởi ấm Tưới

Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm ơ4û tập

- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, - Gọi học sinh đọc làm :

c) : xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu bánh, xâu xéXâu …

Sâu : sâu bọ, chim sâu, nông sâu, sâu xa, sâu sắc, sâu rộng …

Xẻ : xẻ gỗ, mổ xẻ, thợ xẻ, xẻ rãnh, xẻ tà, máy xẻ Sẻ : chim sẻ, chia sẻ, san sẻ …

d) : bật đèn, bật lửa, bật, tất bật, bần bật …Bật Bậc : bậc thang, bậc cửa, cấp bậc, thứ bậc …

Nhất : thứ nhất, đẹp nhất, trí, thống nhất, nhất, hạng …

Nhấc : nhấc lên, nhấc bổng, nhấc chân, nhấc gối …

- Tìm viết vào chỗ trống

những tiếng ghép vào trước sau tiếng :

16.

Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )

- GV nhận xét tiết học

- Tun dương học sinh viết sạch, đẹp, tả

Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 16/05/2021, 07:59

w