Nêu khái quát nhận xét về đề tài người phụ nữ trong văn học, số phận cuộc đời của họ được phản ánh trong các tác phẩm văn học trung đại ; những bất hạnh oan khuất được bày tỏ, tiếng nói [r]
(1)Giáo án bồi giỏi Ngữ Văn 9
Tìm hiểu phong cách hå chÝ minh
A.Mục tiêu cần đạt:
-Nắm đợc phẩm chất tốt ngời Bác Hồ thông qua văn : Phong cách Hồ Chí Minh.
-Tìm thấy đợc hai hồ ngời Bác nghệ thuật miêu tả tài tình tác giả.
-Tìm số đề nâng cao mở rộng thêm B.tiến trình dạy học:
C©u 1:
? Nêu nét hiểu biết tác phẩm.
- Kiểu văn bản.
- Phơng thức sử dụng.
Trả lời:
- Văn nhật dụng
- Phơng pháp thuyết minh.
?Nh vo đâu Bác có đợc am hiểu lớn văn hoá lớn giới nh vậy?
Tr¶ lêi:
-Vẻ đẹp phong cách văn hố Bác
-Ngời có vốn tri thức văn hố sâu rộng. Bác nhiều nơi nên học hỏi đợc nhiều. Bác có phơng pháp để học
Trớc hết, Bác phải nắm vững phơng tiện giao tiếp ngơn ngữ “ Ngời nói viết thạo thứ tiếng ngoại quốc”; nắm vững ngôn ngữ để học qua sách vở, qua giao tiếp.
Bên cạnh Ngời cịn học nhiều nghề để có vốn kinh nghiệm Kiến thức đạt đến mức sâu sắc, uyên thâm.
Ngời tiếp thu cách có chọn lọc “ Ngời chịu ảnh hởng tất văn hoá, đã tiếp thu đẹp hay đồng thờiphe phán tiêu cực chủ nghĩa” Tiếp thu tảng sâu vững văn hoá dân tộc to nờn giỏ tr c ỏo.
Bác ngời biết kế thừa phát huy giá trị văn hoá
Tỏc gi dựng ó ( Điệp từ ): Khẳng định trải, vốn sống phong phú của Bác Đó nguyên nhân để Bác có vốn văn hố sâu sắc phong phú.
C©u 2:
?Những vẽ đẹp phong cácacsinh hoạt Bác?
Tr¶ lêi:
Vẻ đẹp phong cách sinh hoạt Bác. Nơi ở
Trang phục Ăn mặc
Mở đầu lời bình luận đầy ấn tợng Lần lịch sửVN có lẽ cả thế giới, có vị chủ tịch nớc láy
Ngh thut i lp: làm nỏi rõ phong cách HCM: vĩ nhân mà giản dị và gần gũi.
(2)Ăn uống Ngời : cá kho, rau luộc, cà ghém ->Rất đạm bạc. So sánh cách sống Bác với nhà hiền triết xa.
Nêu bật vĩ đại bình dị , sáng Bác Thể niềm cảm phục tự hào ngời viết Nếp sống đạm
Kh«ng xem minh nằm nhân loại nh nhân siêu phµm
Khơng tự đề cao khác ngời, ngời, khơng khơng tự đặt mình lên thông thờng đời.
Lối sống Bác vừa dân tộc, vừa đại. Câu3
Cho häc sinh lµm bµi tËp sau:
Trong số thơ sau , thơ thể rõ lối giản dị mà thanh cao Bác:
- Cảnh khuya , -Rằm tháng giêng -Pấc Pó hùng vĩ , Tức cảnh Pác Bó , -Ngắm trăng Câu 4:
Cho câu chủ đề “Chúng ta tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh để thêm tự hào ,kính yêu Bác tự nguyện học tập theo gơng
Bác”.Hãy viết đoạn văn theo phép lập luận quy nạp để triển khai ý câu chủ đề trên?
_HS lµm bµi
_HS trình bày trớc lớp _Nhận xét HS khác _GV kÕt ln bỉ sung. C©u 5:
Cảm nhận em vẽ đẹp Phong cách Hồ Chí Minh qua viết khoảng 2 trang?
_HS làm bài
_HS trình bày trớc lớp _NhËn xÐt cđa HS kh¸c _GV kÕt ln bỉ sung.
_Đọc lại tồn sau bổ sung ,kết luận
văn nhật dụng a.mục tiêu cần đạt:
-Hs nắm đợc vấn đề quan trọng giới : vấn đề hạt nhân ,vấn đề quyền trẻ em …
-Hiểu rút học bổ ích từ ý nghĩa thực dụng văn đó. -Biết vận dụng viết vấn đề xã hội.
(3)Câu 1:Nêu ý nghĩa nhan đề “Đấu tranh cho giới hoà bỡnh?
Gợi ý trả lời:
_Nờu tỡnh hỡnh giới hiên : chiến tranh hạt nhân………… _Vì đấu tranh ……… …………? .
C©u 2: Em có nhận xét câu nói :Chạy đua vũ trang ngợc lại lí trí
Gợi ý trả lời
_Vũ trang ? Những trang bị bảo vệ ngời ,bảo vệ Tổ quốc . _Đấu tranh vũ trang ?
_Vì đấu tranh vũ trang ngợc lại lí trí ?
Câu 3:Em hiểu câu văn :”Phải trái đất địa ngục hành tinh khác “?
Gợi ý trả lời
_Lm rừ ý :Trỏi đất chứa chất nguy hiểm vũ khí hạt nhân và chiến tranh hạt nhân xẩy lúc
Và hiểm hoạ xẩy khơng trái đất bị huỷ diệt mà hành tinh xung quanh bị tàn phá.
C©u :
HÃy phân tích tính chất vô lí chạy đua vũ trang hạt nhân?
Gợi ý trả lời
_Hs làm , ph¸t biĨu _Gv nhËn xÐt ,kÕt ln.
Câu5: Trẻ em đứng trớc hội , nhng thỏch thc no?
Gợi ý trả lời
_HS tìm dẫn chứng ? phân tích làm râ _HS kh¸c nhËn xÐt ,bỉ sung
_GV kÕt luËn.
Câu 6:Qua Tuyên bố ,em nhận thức tầm quan trọng vấn đề bảo vệ ,chăm sóc trẻ em ,về quan tâm cộng đồng quốc tế vấn ny?
Gợi ý trả lời :
_HS tìm dẫn chứng ? phân tích làm rõ _HS khác nhận xét ,bổ sung
_GV kÕt luËn.
Câu 7:
Hiện tương trẻ em độ tuổi đến trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng khi lao vào trò chơi game Internet Dựa vào hiểu biết em, viết bài văn trình bày quan điểm em cách giải vấn đề ?.
Gỵi ý tr¶ lêi:
Nêu vấn đề triển khai thành văn nghị luận gồm ý sau :
(4)hưởng nghiêm trọng lao vào trò chơi game Internet b Biểu phân tích tác hại :
- Nghiện. - Hết thời gian. - Không học bài. - Tốn tiền.
- Sức khõe, đạo đức xuống cấp. c Đánh giá :
- Việc làm hay sai.
- Phê phán cần có cách xử phạt nghiêm khắc. d Hướng giải :
- Tuyên truyền, giáo dục.
- Coi vấn đề cấp bách toàn xã hội.
Truyện trung đại đề tài ngời phụ nữ
trong xh phong kiến A.mục tiêu cần đạt
-Giúp em hệ thống lại đợc nhân vật chơng trình phổ thơng sở.
-Thấy đợc vẻ đẹp phẩm chất củng nh khổ đau mà họ phải gánh chịu.
-Tìm đợc nghệ thuật hay từ số tác giả lớn. B.tiến trình dạy học:
Câu 1:
Cảm nghĩ thân phận người phụ nữ qua thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân
Hương tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ
Gợi ý Trả lời:
Vn dụng kĩ nghị luận văn học để nêu suy nghĩ số phận người phụ nữ qua tác phẩm : Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương
Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, yêu cầu đạt ý sau :
(5)các tác giả, tiêu biểu thể qua : Bánh trôi nước Chuyện người gái Nam Xương.
b Cảm nhận người phụ nữ qua tác phẩm :
* Họ người phụ nữ đẹp có phẩm chất sáng, giàu đức hạnh :
- Cô gái Bánh trôi nước : miêu tả với nét đẹp hình hài thật chân thực, sáng : “Thân em vừa trắng lại vừa trịn” Miêu tả bánh trơi nước lại dùng từ thân em - cách nói tâm người phụ nữ quen thuộc kiểu ca dao : thân em lụa đào khiến người ta liên tưởng đến hình ảnh nước da trắng thân tròn đầy đặn, khoẻ mạnh người thiếu nữ tuổi dậy mơn mởn sức sống Cô gái dù trải qua bao thăng trầm bảy ba chìm giữ lịng son Sự son sắt hay lịng sáng khơng bị vẩn đục đời khiến cô gái không đẹp vẻ bên ngồi mà cịn quyến rũ nhờ phẩm chất lịng son ln toả rạng
- Nhân vật Vũ Nương Chuyện ngươì gái nam Xương : mang nét
đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam
+ Trong sống vợ chồng nàng ln “giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hồ" Nàng ln người vợ thuỷ chung yêu chồng tha thiết, ngày xa chồng nỗi nhớ dài theo năm tháng : "mỗi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi" nàng lại âm thầm nhớ chồng.
+ Lòng hiếu thảo Vũ Nương khiến mẹ chồng cảm động, ngày bà ốm đau, nàng hết lòng thuốc thang chăm sóc nên trăng trối mẹ chồng nàng nói : "Sau này, trời xét lịng lành, […], xanh chẳng phụ con" Khi mẹ chồng khuất núi, nàng lo ma chay chu tất, lo liệu cha mẹ đẻ
+ Nàng người trọng danh dự, nhân phẩm : bị chồng vu oan, nàng mực tìm lời lẽ phân trần để chồng hiểu rõ lịng Khi khơng làm dịu lịng ghen tng mù qng chồng, nàng cịn biết thất vọng đau đớn, đành tìm đến chết với lời nguyền thể thuỷ chung trắng Đến sống thuỷ cung nàng nhớ chồng con, muốn rửa mối oan nhục
* Họ người chịu nhiều oan khuất bất hạnh, không xã hội coi trọng : - Người phụ nữ thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương bị xã hội xô đẩy, sống sống không tôn trọng thân khơng tự định hạnh phúc :
"Bảy ba chìm với nước non, Rắn nát tay kẻ nặn"
(6)vợ hư" Cách xử hồ đồ độc đoán Trương Sinh dẫn đến chết thảm khốc Vũ Nương, tử mà kẻ tử lại hồn tồn vơ can
Bi kịch Vũ Nương lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu người đàn ơng gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương tác giả số phận oan nghiệt người phụ nữ Người phụ nữ đức hạnh không bênh vực, che chở mà lại bị đối xử cách bất cơng, vơ lí ; lời nói ngây thơ đứa trẻ miệng cịn sữa hồ đồ vũ phu anh chồng ghen tuông mà phải kết liễu đời
c Đánh giá chung : Số phận người phụ nữ xã hội xưa bị khinh rẻ không quyền định đoạt hạnh phúc mình, tác giả lên tiếng phản đối, tố cáo xã hội nhằm bênh vực cho người phụ nữ Đó chủ đề manh tính nhân văn cao văn học đương thời
Câu 2:
Phân tích ý nghĩa từ láy đoạn thơ:
" Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Sè sè nắm đất bên đường,
Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh " (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) GỢI Ý TRẢ LỜI
Học sinh phát từ láy nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu thấy tác dụng của chúng : vừa xác, tinh tế, vừa có tác dụng gợi nhiều cảm xúc người đọc Các từ láy vừa gợi tả hình ảnh vật vừa thể tâm trạng người.
- Từ láy hai dòng đầu : gợi cảnh sắc mùa xuân lúc chiều tà sau buổi hội vẫn mang nét tao trẻo mùa xuân nhẹ nhàng tĩnh lặng và nhuốm đầy tâm trạng Từ láy "nao nao" gợi xao xuyến bâng khuâng một ngày vui xuân mà linh cảm điều xảy xuất hiện. - Từ láy hai câu sau báo hiệu cảnh sắc thay đổi nhuốm màu u ám thê lương. Các từ gợi tả hình ảnh nấm mồ lẻ loi đơn độc lạc lõng ngày lễ tảo mộ thật đáng tội nghiệp khiến Kiều động lòng chuẩn bị cho xuất hàng loạt hình ảnh âm khí nặng nề câu thơ tiếp theo.
Câu 3:
Có bạn chép hai câu thơ sau :
(7)Hoa ghen thua thắm liễu buồn xanh."
Bạn chép sai từ ? Việc chép sai ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa đoạn thơ, em giải thích điều ?.
GỢI Ý TRẢ LỜI
\Chép sai từ "buồn" - từ "hờn" Chép sai ảnh hưởng nghĩa câu sau : "buồn" chấp nhận cịn "hờn" thể tức giận có ý thức tiềm tàng sự phản kháng Dùng "hờn" dụng ý Nguyễn Du việc miêu tả nhan sắc Kiều thống quan niệm hồng nhan bạc phận.
Kiều đẹp khiến thiên nhiên hờn ghen để sau Kiều chịu số phận lênh đênh chìm với mười lăm năm lưu lạc.
C©u4: Hc sinh chép xác dòng th đầu nêu nội dung ,nghệ thuật của đoạn thơ trích đoạnCảnh ngày xuân?
Ngy xuõn ộn a thoi,
Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi. Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm vài hoa GỢI Ý TRẢ LỜI
Nội dung nghệ thuật đoạn thơ
+ Bức tranh mùa xuân gợi lên nhiều hình ảnh sáng : cỏ non, chim én, cành hoa lê trắng hình ảnh đặc trưng mùa xuân
+ Cảnh vật sinh động nhờ từ ngữ gợi hình : én đưa thoi, điểm + Cảnh sắc mùa xuân gợi vẻ tinh khôi với vẻ đẹp khoáng đạt, tươi mát
Câu 5:
Nhận xét nghệ thuật tả người Nguyễn Du qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều
Gỵi ý tr¶ lêi:
Nhận xét nghệ thuật tả người Nguyễn Du qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều cần đạt ý sau :
(8)áo quần bảnh bao, diện mạo mày râu nhẵn nhụi, lời nói xấc xược, vơ lễ, cộc lốc "Mã Giám Sinh", cử hách dịch ngồi tót sỗ sàng tất làm rõ mặt trai lơ đểu giả, trơ trẽn lố bịch tên bn thịt bán người giả danh trí thức
- Trong Truyện Kiều, tác giả sử dụng bút pháp tả thực để miêu tả nhân vật phản diện Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Hồ Tôn Hiến phơi bày mặt thật bọn chúng xã hội đương thời, nhằm tố cáo, lên án xã hội phong kiến với người bỉ ổi, đê tiện
Câu 6.:
Chép nguyên văn số câu thơ Truyện Kiều Nguyễn Du miêu tả đặc điểm ngoại hình tính cách nhân vật: Thuý Kiều, Kim Trọng, Từ Hi, Ma Giam Sinh, S Khanh.
Gợi ý trả lêi:
Câu 7.
a.Tìm tục ngữ, thành ngữ Việt nam câu có ý nghĩa khái quát gần với câu sau:
“Gần mực đen, gần đèn rạng”.
b Điểm khác ý nghĩa khái quát câu tìm ca dao gì?
“Trong đầm đẹp sen? Lá xanh, bơng trắng, lại chen nhị vàng.
Nhị vàng, trắng, xanh… Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn”. Gợi ý trả lời:
Câu 8:
Nêu nét tiêu biểu nhà văn Nguyễn Dữ nh truyện truyền kì ?
Gợi ý trả lời:
Câu : Phân tích tác dụng yếu tố kỳ ảo Chuyện ngời gái Nam Xơng nhà văn Nguyễn Dữ ?
(9)Cõu 10: Phân tích giá trị nhân đạo văn “ Chuyện ngời gái Nam X-ơng” nhà văn Nguyn D ?
Gợi ý trả lời:
Cõu 11 :Chỉ rõ yếu tố dân gian yếu tố lịch sử “ Chuyện ngời gái Nam Xơng” nhà văn Nguyễn Dữ để làm bật đặc trng truyện truyền kì ?
Gỵi ý trả lời:
-Yếu tố dân gian :
.Vũ Nơng công dung ,ngôn hạnh vẹn toàn
.Chuyện cổ tích Vợ chàng Trơng -Yếu tố lịch sử : Cuộc chiến tranh buộc Trơng Sinh phải lính
Câu 12: So sánh chuyện Vũ Nơng với chuyện Tấm Cám khía cạnh : kết cấu ,số phận nhân vật ,cách kết thúc ?
Gợi ý trả lời:
-Kết cấu :đầu cuối ngợc :ban đầu Tấm chịu khổ cực nhng cuối hởng hạnh phúc Vũ Nơng ngợc lại.
u cui cú tng ng : V Nơng cuối đợc giải oan ,Tấm cuối hởng hạnh phúc.
-Kết thúc có hậu , mợn yếu tố hoang đờng……….
Câu 13 : Nêu phân tích giá trị thực ,giá trị nhân đạo ,giá trị nghệ thuật “ Chuyện ngời gái Nam Xơng” nhà văn Nguyễn Dữ ?
(10)ôn tập phần tiếng việt
Câu1: Nêu ngắn gọn khái niệm Phơng châm hội thoại ?
Gợi ý trả lời:
1,PCHT v lợng : Đúng -đủ
2,PCHT vÒ chÊt : Nãi cã c¬ së khoa häc
3,PCHT quan hệ :khi nói cần ý đề tài nội dung giao tiếp 4,PCHT cách thức : nói ,viết cần ngắn gọn ,rõ ràng
5,PCHT lịch : nói cần tế nhị ,tôn trọng ngời khác Câu : Làm tập từ thành ngữ
Cõu ( điểm): Hãy phân tích đặc sắc nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh biện pháp tu từ đoạn thơ sau:
"Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt trời chập chờn cá nhảy
Bạn bè tụm năm tụm bảy Bỗy chim non bơi lội sông
Tôi đa tay ôm nớc vào lòng Sông mở nớc ôm vào dạ Chúng lớn lên ngời ngả
(11)Vẫn trở lu luyến bên sông" ( Tế Hanh, Nhớ sông quê hơng)
Cõu 2: Trong on trớch Mó Giám Sinh mua Kiều” xuất hai nhân vật: Mã Giám Sinh Thuý Kiều, nhân vật phản diện nhân vật diện Em thấy cách xây dựng hai mẫu nhân vật có giống khác nhau?
C©u 3:
Ph©n tÝch giá trị biện pháp tu từ hai câu th¬ sau: " ChiÕc thun im bÕn mái trë vỊ n»m, Nghe chÊt mi thÊm dÇn thí vá"
(" Quê hơng" - Tế Hanh)
Câu :
Phân tích giá trị biện pháp đổi trật tự cú pháp câu thơ sau đây Tố Hữu:
" Nhµ tờng vôi mới,
Thơm phức mùi tôm nặng nong. Ngồn ngộn sân phơi khoai dát nắng, Giếng vờn nớc khơi trong."
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9
Thời gian làm bài: 150 phút (Khơng tính thời gian phát đề)
ĐỀ BÀI:
Câu 1: (3 điểm) Trong đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” xuất hai nhân vật: Mã Giám Sinh Thuý Kiều, nhân vật phản diện nhân vật diện Em thấy cách xây dựng hai mẫu nhân vật có giống khác nhau?
(12)MẸ VÀ QUẢ
Những mùa mẹ hái được. Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa lặn lại mọc Như mặt trời, mặt trăng.
Lũ chúng tơi từ tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ mặn Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi.
Và thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ mong chờ hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình cịn thứ non xanh.
(Nguyễn Khoa Điềm)
Câu 3: (3 điểm) NGƯỜI ĂN XIN
Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi Ơng chìa tay xin tơi.
Tơi lục hết túi đến túi kia, khơng có lấy xu, khơng có khăn tay, chẳng có gì hết Ơng đợi Tôi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu khơng có cho ơng cả. Ơng nhìn tơi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão rồi.
Khi hiểu ra: nữa, tơi vừa nhận ông.
(Theo Tuốc-ghê-nhép - Ngữ văn 9, tập 1) Thông điệp mà câu chuyện gửi đến cho người đọc?
Câu 4: (10 điểm) “Ánh trăng” - vẻ đẹp ánh nhìn từ khứ.
(Ghi chú: “Ánh trăng”:Bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy)
(13)
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 KỲ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2008 – 2009 Câu 1: (3 điểm) Gợi ý:
a) Giống nhau:
- Nhân vật tác phẩm văn chương phải mang đặc điểm tiêu biểu Những đặc điểm Mã Giám Sinh Thuý Kiều hai tuyến nhân vật khác phải bộc lộ thông qua dáng vẻ, cử chỉ, hành động, cách cư xử đời sống nội tâm
Cả hai nhân vật miêu tả qua nhìn chủ quan, thể rõ thái độ yêu -ghét tác giả
b) Khác nhau:
- Ở nhân vật Mã Giám Sinh: Tác giả ý nhiều đến biểu bên ngồi Từ chuyện nói năng, cách ăn mặc, cách đứng, ngồi…, cử động y bộc lộ nhân cách kẻ tầm thường, học Nhưng đến đụng đến đồng tiền, Mã Giám Sinh lộ ngun hình bn chun nghiệp, đầy thủ đoạn: “Cò kè bớt một, thêm hai…” Hắn giẫm đạp lên đạo đức, lèo lái, láu cá không chút ngượng mồm: “Rằng mua ngọc…
sính nghi xin dạy…” Mã Giám Sinh dốt không ngu Xây dựng nhân vật này, Nguyễn Du lấy nguyên mẫu từ sống, để nhân vật bước vào tác phẩm văn chương…
- Ở nhân vật Thúy Kiều: Với nhân vật mà yêu thương - Thuý Kiều - nhà thơ sử dụng nguyên tắc ước lệ miêu tả: lấy thiên nhiên làm chuẩn mực để miêu tả người (thềm hoa, lệ hoa, sương, gió, cúc, mai), lấy hài hồ cân đối để tôn vinh đẹp (sắc, tài, cung cầm nguyệt, quạt thơ), lấy độc thoại thay cho đối thoại (vì người gái kh nàng nói gì, nói với cảnh trớ trêu ấy?) Nhân vật Thuý Kiều với tâm trạng Đó nỗi niềm khơng dễ nói ra: “Nỗi thêm tức nỗi nhà ”,vì cảnh ngộ mà nhân phẩm sắc, tài bị đem trả giá mua bán…
* Biểu điểm: - Giống nhau: điểm. - Khác nhau: điểm
+ Chỉ thủ pháp xây dựng nhân vật (1 điểm)
+ Biết cách phân tích, lập luận, đưa dẫn chứng minh họa xác, chặt chẽ (1 điểm)
Câu 2: (4 điểm)
* Yêu cầu học sinh viết lời bình cho thơ “Mẹ quả” Nguyễn Khoa Điềm, khơng q 20 dịng
* Gợi ý: HS bình vài khía cạnh nội dung nghệ thuật thơ Gợi ý: - Tựa đề thơ “Mẹ quả” hình tượng đầy ý nghĩa tình mẫu tử Những đứa so sánh với lớn lên từ bàn tay mẹ Đó cách so sánh thật khéo léo tinh tế… Hay nhất, ý nghĩa nhất, để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc hai câu thơ kết: “Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình thứ non xanh”…
(14)lắng, âm vang tiếng lòng tri âm tha thiết tác giả Bàn tay mẹ đời hình ảnh xuất nhiều lần khổ thơ Phải có tình u mẹ da diết đau đáu “hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi” mà “mình thứ non xanh”…
- Ăm ắp dâng đầy khổ thơ vẻ đẹp nghệ thuật tu từ so sánh liên tưởng Dùng cách điệp lại hình ảnh “những mùa quả”, nhà thơ vừa diễn tả mùa hoa trái theo thời gian, vừa dựng nên hình ảnh lượm hái người Mùa đồng với hình ảnh người mẹ tháng năm qua…
- Bài thơ mở đầu từ lòng hàm ơn người với tạo hoá với mẹ, tiếp đến lên tiếng lòng hướng mẹ kết lại thành lời tự thú chân thành cảm động tình mẫu tử trước bước lặng lẽ mà thật nghiệt ngã thời gian…Tất nhằm tôn vinh hy sinh thầm lặng người mẹ Bài thơ lời nhắc nhở nhẹ nhàng mà thâm thúy tình mẹ cao cả…
* Biểu điểm:
- Điểm 4: Lời bình tự nhiên, cảm động, sáng tạo, có chiều sâu cảm thụ, diễn đạt tốt, tạo ấn tượng cho người đọc
- Điểm 3: Còn thiên phát hiện, phân tích ý nghĩa, có cảm xúc văn học lời bình chưa có độ sâu, diễn đạt tốt
- Điểm - 2: Hiểu thơ, phát chi tiết, hình ảnh, nêu ý nghĩa chưa viết lời bình
- Điểm 0: Không hiểu thơ, viết lan man
Lưu ý:- Nếu dài 20 dòng, trừ 1/3 tổng số điểm đạt (giáo viên xem xét làm cụ thể cho điểm dựa gợi ý trên)
- Học sinh cảm thụ theo cách khác phải hay, cho điểm theo đáp án
Câu 3: (3 điểm)
Học sinh có nhiều cách viết khác nhau, phải đảm bảo yêu cầu sau đây: a) Câu chuyện ngắn gọn, hấp dẫn… chứa đựng ý nghĩa triết lý lớn lao: Tình u thương cảm thơng người với người…
b) Bài học thân mà câu chuyện mang đến cho mình, giúp biết yêu thương sống tốt hơn…“Sống cho, đâu nhận riêng mình”…Hãy u thương tơn trọng người nghèo khổ…
c) Bài viết mạch lạc, bố cục chặt chẽ, có chiều sâu cảm nhận văn chương, thể cảm xúc chân thật…
* Biểu điểm: - Yêu cầu a: điểm - Yêu cầu b: điểm - Yêu cầu c: điểm
(15)1 Yêu cầu chung:
- Về nội dung: Chỉ cảm thụ vẻ đẹp thơ “Ánh trăng”: vẻ đẹp của một ánh nhìn từ khứ.
- Về phương pháp: Biết vận dụng thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận để làm nghị luận tổng hợp
- Về kỹ năng: Biết trình bày viết thành hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng, mạch lạc; có khả lập luận chặt chẽ, logich Bài viết có sáng tạo
2 Yêu cầu cụ thể: Gợi ý nội dung cần đạt:
a) Vầng trăng người bạn đồng hành với người suốt từ thuở ấu thơ lúc lớn khôn Từ “hồi nhỏ” đến “hồi chiến tranh”, vầng trăng trở thành “tri kỷ” người Đó vẻ đẹp khiết, hồ hợp người thiên nhiên, vạn vật…
b) Hoàn cảnh thay đổi, tâm lý người thay đổi theo Từ trăng tri kỷ, tình nghĩa, vầng trăng trở thành “người dưng qua đường” Vậy mà vầng trăng nguyên vẹn vẻ đẹp chân thành, gợi nghĩa tình với triết lý sống sâu sắc: nhắc nhở người “rưng rưng” với đồng, bể, sông, rừng…, với năm tháng gian lao mà ngào, với tình bạn, tình đồng đội chia sẻ bùi…
c) “Trăng tròn vành vạnh” – tròn đầy vẻ đẹp viên mãn Giờ đây, ánh trăng biểu tượng ánh nhìn bao dung, độ lượng, sáng từ khứ không đòi hỏi đáp đền Và ánh trăng toả sáng ánh nhìn vị quan tồ im lặng mà nghiêm khắc để người biết “giật mình” tự vấn lương tri, nhận điều lầm lỡ mình…
d) Từ câu chuyện riêng, thơ “Ánh trăng” lời tự nhắc nhở thấm thía thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, tình cảm người năm tháng gian lao, tình nghĩa; thiên nhiên, đất nước bình dị… Cái “giật mình” thức tỉnh con người cuối thơ ánh lên vẻ đẹp thấm đẫm chất nhân văn, nhẹ nhàng mà sâu sắc biết bao: “Được mùa lúa, phụ khoai
Đến thất bát, lấy bạn cùng!” * Biểu điểm:
- Điểm – 10: Bài viết thể đầy đủ yêu cầu Viết tốt ý b, c, d Biết cách khai thác yếu tố tự đặt mạch cảm xúc thơ Bài viết có độ sâu cảm thụ cảm xúc chân thật, có sáng tạo Biết cách làm văn nghị luận tổng hợp, lập luận chặt chẽ
- Điểm – 8:Viết tốt ý b, c; ý a, d cịn sơ sài Kỹ diễn đạt tốt; có cảm xúc văn học Biết cách làm văn nghị luận tổng hợp, lập luận đơi chỗ cịn hạn chế
- Điểm – 6: Đạt trung bình yêu cầu Bài viết chưa trình bày, triển khai theo mạch cảm xúc thơ Hệ thống luận điểm chưa hồn chỉnh, phân tích chung chung, chưa vẻ đẹp thơ tỏ có nắm bắt nội dung chủ đề thơ Kỹ diễn đạt khá, lỗi diễn đạt
- Điểm – 4: Xác định yêu cầu đề viết chưa sâu, cịn lan man; trình bày hệ thống luận điểm chưa hợp lý; sai nhiều lỗi diễn đạt tả Nhìn chung, chưa đạt yêu cầu trung bình
(16)hiểu nội dung chủ đề thơ Diễn đạt lủng củng, sai nhiều lỗi điễn đạt tả
- Điểm 0: Lạc đề hồn tồn bỏ giấy trắng
-oOo -Mơn: Văn - tiếng việt
Đề chính thức Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể giao đề )
Ngày thi: 27 tháng năm 2003 Câu 1: (3 điểm )
Nhà thơ Nga Maiakôpxki quan niệm việc dùng từ sáng tác văn học sau:
“Phải phí tốn ngàn câu quặng chữ Mới thu chữ mà thôi.
Nhưng chữ làm cho rung động Triệu trái tim triệu năm dài ”
Em làm sáng tỏ ý thơ việc phân tích dẫn chứng văn học.
Câu 2: ( điểm )
Phân tích, so sánh để làm rõ giống khác cảnh xuân, tình xuân hai tác phẩm sau đây:
Bài 1: Xuân hiểu
(Nguyên bản bằng chữ Hán)
Dịch nghĩa: Buổi sớm mùa xuân Ngủ dậy mở cửa sổ xem, Không biết mùa xuân rồi. Một đôi bươm bướm trắng, Vỗ cánh bay sấn tới cành hoa.
Dịch thơ: Ngủ dậy ngỏ song mây,
Xuân chửa hay. Song song đôi bướm trắng, Phấp phới sấn hoa bay.
Trần Nhân Tông ( Ngô Tất Tố dịch )
(17)(Nguyên bản bằng chữ Hán)
Dịch nghĩa: Cuối xuân tức sự
Cả ngày nhàn rỗi đóng cửa phịng sách, Khơng có khách phàm tục bước tới cửa. Nghe chim Đỗ Vũ kêu biết ngày xuân muộn, Một sân hoa xoan nở hạt mưa thưa thớt.
Dịch thơ: Suốt ngày nhàn nhã khép phịng văn, Khách tục khơng bén mảng gần. Trong tiếng cuốc kêu xuân muộn, Đầy sân mưa bụi nở hoa xoan.
Nguyễn Trãi
( Khương Hữu Dụng dịch ) ( Theo Văn học tập 1, NXB GD 2002 )
Sở Giáo dục&đào tạo Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp - THCS Năm học 2003 - 2004
Số báo danh Môn văn - tiếng viƯt ( Thêi gian lµm bµi 150 phót)
A Tiếng Việt ( điểm):
a Câu 1: ( 3điểm):
Phân tích giá trị biện pháp tu từ hai câu thơ sau: " Chiếc thuyền im bÕn mái trë vÒ n»m, Nghe chÊt muèi thấm dần thớ vỏ"
(" Quê hơng" - Tế Hanh)
b Câu : (3 điểm):
Phân tích giá trị biện pháp đổi trật tự cú pháp câu thơ sau đây Tố Hữu:
(18)Th¬m phức mùi tôm nặng nong. Ngồn ngộn sân phơi khoai dát nắng, Giếng vờn nớc khơi trong."
B.Tập làm văn : ( 14 điểm)
Phân tích vẻ đẹp anh đội cụ Hồ thơ " Đồng chí" Chính Hữu.
Sở Giáo dục&đào tạo Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp - THCS Năm học 2003 - 2004
Hớng dẫn chấm
Môn văn - tiếng việt A Tiếng Viêt ( điểm)
a Câu 1: điểm:
- Ch ỳng biện pháp tu từ đợc Tế Hanh sử dụng hai cõu th l bin
pháp "nhân hoá" ( 0,5®)
- Chỉ đợc từ đợc sử dụng để nhân hoá thuyền từ: "im,
mái, trë vỊ, n»m, nghe." ( 0,5®)
- Giá trị biện pháp nhân hoá đây: ( 2đ) +Biến thuyền vô tri vô giác trở nên sống động, có hồn nh ngời
(0,5®)
+ Các từ: "im, mỏi, trở về, nằm" cho ta cảm nhận đợc giây lát nghỉ ngơi th dãn thuyền, giống nh ngời, sau chuyến khơi vất vả, cực
nhäc trë vÒ ( 0,5®)
+ Từ "nghe" gợi cảm nhận thuyền nh thể sống, nhận biết đợc chất muối biển ngấm dần , lặn dần vào "da thịt "của mình; cũng giống nh ngời trải, với thuyền, vị muối ngấm vào bao nhiêu , nh dày dạn lên nhiêu. (0,5đ)
(19)ngày ở đây, hình ảnh thuyền đồng với i, cuc sng ca ngi
dân chài vùng biển. ( 0,5đ)
b Câu : điểm:
+ Chỉ đợc từ đợc đổi trật tự cú pháp câu thơ từ: " thơm phức, nặng, ngồn ngộn ". (1đ)
+ Giá trị biện pháp đổi trật tự cú pháp: nhấn mạnh ý nghĩa từ đ ợc đổi trật tự cú pháp, tăng gía trị biểu cảm, tính hình tợng, làm cho ngời đọc cảm nhận đợc khứu giác, thị giác cảm giác sung túc, no ấm của làng quê miền biển, nét đẹp đẽ sống (2 đ)
B Tập làm văn: ( 14 điểm)
1 Bi làm học sinh đảm bảo văn hoàn chỉnh, bố cục hợp lý; văn viết gãy gọn rõ ý, có cảm xúc, sai ngữ pháp t v th hin ỳng phng
pháp phân tích thơ. ( 2đ)
2 Phõn tớch bi th nờu đợc ý sau đây:
a Giới thiệu sơ lợc tác giả thời điểm đời thơ (1đ)
b, Vẻ đẹp anh đội cụ Hồ (11 điểm)
- Vẻ đẹp giản di, chân chất, mộc mạc ngời nông dân mặc áo lính ( 1đ) - Vẻ đẹp tinh thần chịu đựng gian khổ sống chiến đấu gian
lao thiÕu thèn. ( ®)
- Vẻ đẹp đồng cảm gắn bó tình đồng chí đồng đội thiêng liêng cao cả, hồ quyện với tình giai cấp Họ từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu Đó vẻ đẹp tâm hồn kết hợp hài hồ truyền thống thời đại ở
anh đội cụ Hồ. (3 đ)
- Tất kết tinh lại vẻ đẹp lý tởng cao cả: đánh giặc giữ nớc Đó vẻ đẹp của ngời đợc lý tởng cách mạng soi dọi (3đ)
- Vẻ đẹp vừa mang tình thực vừa mang tính lãng mạn cách mạng; hình ảnh súng trăng cuối thơ biểu cao đẹp đẽ tình đồng chí ( hình ảnh " đầu súng trăng treo") ( 2đ)
(20)Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Đề Thi Tuyển Sinh Vào Lớp 10 Nghệ An Năm 2009-2010
Đề Chính Thức
Mơn Thi : Ngữ Văn
Thời Gian :120 phút ( không kể thời gian phát đề )
-Câu : (3 điểm )
Cho đoạn thơ :
Chuối đầu vườn lổ Cam đầu ngõ vàng Em nhớ ruộng nhớ vườn Không nhớ anh !
( Ngữ văn Nghệ An )
a , Hãy nêu tên tác giả , tác phẩm ?
b , Trong từ : vườn , lổ , , từ thuộc phương ngữ miền Trung ?
c , Xác định từ loại từ sau : vườn , , vàng , nhớ Câu :Hình ảnh người bố cảm nhận Xi-Mông
C âu : (4 ểm )
Phân tích đo ạn thơ sau :
Người đồng yêu ơi Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa
Con đường cho lòng
(21)- Hết
- Së gi¸o dơc
và đào tạo tỉnh ninh bình
đề thi tuyển sinh lớp 10 thpt Năm học 2009 – 2010
Môn: Ngữ Văn
Thi gian lm bi: 120 phút ( Không kể thời giam giao đề)
( §Ị thi gåm 03 c©u 01 trang)
C©u I (1,5 im):
a) Nêu công dụng thành phần tình thái câu b) Tìm thành phần tình thái câu văn sau:
Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân ngời lµ quan träng nhÊt ( Vị Khoan)
Câu II (2,5 im):
a) Đoạn văn sau nằm tác phÈm nµo, cđa ai?
(…) Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nha, ép cho nớc mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nh nít Lão hu hu khóc…(…)
b) Nhận xét nghệ thuật khắc hoạ nhân vật tác giả đoạn văn
Cõu III (6 điểm):
ChÞ em Th KiỊu
( TrÝch Truyện Kiều Nguyễn Du ) Đầu lòng hai ả tố nga
Thuý Kiều chị em Thuý Vân Mai cốt cách tuyết tinh thần, Mỗi ngời vẻ mời phân vẹn mời
Võn xem trang trng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cời ngọc đoan trang, Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da
Kiều sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại phần hơn:
(22)ĐỀ CH NH THÍ ỨC
Hoa ghen thua th¾m liƠu hên kÐm xanh Mét hai nghiêng nớc nghiêng thành,
Sc nh ũi mt, ti đành hoạ hai Thơng minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm
Cung thơng lầu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt hồ cầm mt chng,
Khúc nhà tay lựa nên chơng
Một thiên Bạc mệnh lại nÃo nhân Phong lu mực hồng quần, Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cËp kª
Êm đềm chớng rủ che, Tờng đơng ong bớm mặc
C¶m nhËn suy nghĩ em đoạn trích
SỞ GI OÁ DỤC V ÀĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUẢNG NAM Năm học 2009-2010
Môn NGỮ VĂN
Thời gian l m b i 150 phút (không kà ể thời gian giao đề)
Câu (2,0 điểm)
a) Thế thành phần khởi ngữ?
b) Tìm thành phần khởi ngữ câu sau:
- Ông đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc nghe lỏm Điều ông khổ tâm hết sức.
(Kim Lân, Làng)
- Cịn mắt tơi anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm!”.
(Lê Minh Khuê, Những xa xôi) Câu (3,0 điểm)
Nêu yếu tố kì ảo phân tích ý nghĩa yếu tố kì ảo “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ
Câu (5,0 điểm)
Trình bày suy nghĩ em quan niệm sau M Gorki:
“Người bạn tốt người đến với ta giây phút khó khăn, cay đắng đời.”
(23)-HẾT -Họ tên thí sinh: Số báo danh:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUẢNG NAM Năm học 2009 – 2010
Môn NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM THI
I Hướng dẫn chung
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm
- Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo
- Giám khảo cần vận dụng đầy đủ thang điểm Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa Cần quan niệm đạt điểm tối đa làm sơ suất nhỏ
- Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm ý thống hội đồng chấm thi
- Điểm lẻ câu 1, tính đến 0,25 điểm; riêng câu (phần làm văn) tính đến 0,5 điểm Sau chấm xong, khơng làm trịn điểm toàn bài.
II Đáp án thang điểm
ĐÁP ÁN ĐIỂM
Câu 1 a) Thế thành phần khởi ngữ?
b) Tìm thành phần khởi ngữ câu. 2,00
a) Thành phần khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu
lên đề tài nói đến câu 1,00
b) - Điều - mắt
0,50 0,50 Câu 2 Nêu yếu tố kì ảo phân tích ý nghĩa yếu tố kì ảo
đó “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ. 3,00 -Các yếu tố kỳ ảo:
+Phan Lang nằm mộng thả rùa 0,50
+Phan Lang lạc vào động rùa Linh Phi, đãi tiệc yến gặp Vũ Nương - người làng chết, sứ giả Linh Phi rẽ nước đưa dương
0,50 +Hình ảnh Vũ Nương sau Trương Sinh lập đàn tràng giải
nỗi oan cho nàng bến Hoàng Giang lung linh huyền ảo với kiệu hoa, võng lọng lúc ẩn lúc bóng Vũ Nương mờ nhạt dần biến
mất 0,50
(24)+Làm hồn chỉnh thêm nét đẹp vốn có nhân vật Vũ Nương (một người dù giới khác nặng tình với đời, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát phục hồi danh dự)
0,50 +Tạo nên kết thúc phần có hậu cho tác phẩm, thể ước mơ
ngàn đời nhân dân công đời - người tốt dù
có trải qua bao oan khuất, cuối minh oan 0,50 +Tình tiết Vũ Nương trở lại dương thế: Hạnh phúc dương
những người Vũ Nương khao khát ảo ảnh thống chốc, khó lịng tìm thấy - điều khẳng định niềm cảm thương tác giả số phận bi thảm người phụ nữ chế độ phong kiến
0,50 Lưu ý:
+Học sinh diễn đạt theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý trên.
+Điểm quy định cho ý điểm tối đa ý Giáo viên cứ thực tiễn làm học sinh để tính tốn điểm số hợp lí.
Câu 3 Trình bày suy nghĩ em về quan niệm sau M Gorki:
“Người bạn tốt người đến với ta trong
những giây phút khó khăn, cay đắng đời.” 5,00
a)Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm văn nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b)Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần làm rõ ý sau:
*Giải thích, chứng minh
-Trong diễn biến bình thường đời sống, người thường có nhiều bạn bè (xuất phát từ tương đồng sở thích, tâm hồn, ước mơ, lí tưởng ) khơng phải số người dám đến với ta thời điểm khó khăn đời ta
1,00
-Người bạn tốt (người đến với ta tình bạn chân tình, khơng vụ lợi) không đến với ta lúc bình thường mà người sẵn sàng ta đối mặt với khó khăn, hoạn nạn (đối mặt với phút khó khăn, cay đắng đời ta) người bạn hiểu lúc ta u sầu, tuyệt vọng, cần cảm thông chia sẻ
1,50
-Bằng hành động đến chia sẻ ta lúc ta khó khăn phiền muộn nhất, bạn giúp ta vượt qua khó khăn cảnh ngộ, giữ vững niềm tin để vươn lên
1,00
(25)Quan niệm M Gorki quan niệm đắn tình bạn Quan niệm giúp người hiểu rõ đẹp đẽ tình bạn, xây dựng cách nhìn đắn người bạn tốt
1,50
Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa học sinh đạt hai yêu cầu kĩ năng kiến thức Trường hợp học sinh ý thức tổ chức phần đánh yêu cầu bắt buộc phần thân mà chuyển phần này vào kết bài, giám khảo cho điểm tối đa phần 0,5 điểm.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TÂY NINH
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2009 – 2010 Ngày thi: 01/07/2009
Môn : NGỮ VĂN (không chuyên)
Thời gian : 120 phút ( không kể thời gian giao đề) ( Thí sinh khơng cần chép đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (1,5 điểm)
Trong truyện ngắn lược ngà Nguyễn Quang Sáng( SGK Ngữ Văn tập 1) có đoạn hội thoại sau:
(…) nghĩ thầm, bé bị dồn vào bí, phải gọi ba thơi Nó nhìn dáo dác lúc kêu lên:
_ Cơm sơi rồi, chắt nước dùm cái! – Nó lại nói trơng. Tơi lên tiếng mở đường cho nó:
_ Cháu phải gọi:” Ba chắt nước dù con”, phải nói vậy(…)
Em cho biết:
a) Từ trông đoạn hội thoạ thuộc từ địa phương nào? b) Trình bày nghĩa từ trơng ?
Câu 2: (2,5 điểm)
(26)Con lăn,lăn,lăn cười vang vỡ tan vào lòng mẹ Và không gian biết mẹ ta chốn nào.
Câu 3: ( điêm)
Báo Tuổi trẻ cuối tuần số ngày 07/06/2009 có trích câu báo Time Magazine: “Hãy nghĩ đến mẹ bạn!”
Em suy nghĩ gì?
(27)