1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIET 16

2 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 95 KB

Nội dung

+ Tiếp tục ôn tập, củng cố kiến thức về hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay, hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay.. + Kiểm tra kiến thức của HS.[r]

(1)

Giáo viên: Dương Thị Đào Trường THPT Hướng Phùng

Tiết 16 _ §. BÀI TẬP - KIỂM TRA 15’

Ngày soạn: 05 / 11 / 2010.

Ngày lên lớp: 1, Lớp 12B1: Tiết Thứ : / / 2010 2, Lớp 12B2: Tiết Thứ : / / 2010

3, Lớp 12B3: Tiết Thứ : / / 2010 I MỤC TIÊU:

Qua học HS cần đạt yêu cầu tối thiểu sau đây: 1 Kiến thức:

+ Tiếp tục ơn tập, củng cố kiến thức hình nón trịn xoay, khối nón trịn xoay, hình trụ trịn xoay khối trụ tròn xoay

+ Kiểm tra kiến thức HS 2 Kĩ năng:

+ Vận dụng giải toán liên quan

+ Rèn kĩ trình bày, kĩ kiểm tra, thi cử 3 Tư – Thái độ:

+ Trực quan hình học, quy lạ quen

+ Tích cực, nghiêm túc, trung thực Rèn tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ:

1 Học sinh: Ôn Làm BTVN Đọc mới.

2 Giáo viên: Giáo án, hình vẽ, mơ hình (hình vẽ động) III PHƯƠNG PHÁP:

Vấn đáp; Giải vấn đề; Luyện tập; Đánh giá hình thức tự luận IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1 Ổn định lớp (1’) 12B1: V… … … 12B2: V… … …12B3: V … … … 2 Bài cũ (Đưa vào nội dung mới)

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (20’) Bài tập – Luyện tập

+ HS lên bảng vẽ hình, HS khác vẽ hình vào

+ HS xác định yếu tố hình trụ:

BT sgk

a) Sxq 2rl 2 r r 3 r2

 

2 2

2 2 xq

tp d

SSS  r  r   r

b) Gọi V thể tích khối trụ tạo nên, ta có: V r h2. r r2 3 3r3.

c) Theo giả thiết ta có OA = O’B = r Gọi AA’ đường sinh hình trụ, ta

có: O’A’ = r AA'r

Góc đường thẳng AB trục hình trụ góc BAA ' 30 0.

(2)

Giáo viên: Dương Thị Đào Trường THPT Hướng Phùng

bán kính đáy, độ dài đường sinh, + 2HS lên bảng tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích + Lớp nhận xét, bổ sung

+ HS xác định góc hai đường thẳng AB OO’

? Quan hệ OO’ mp(ABA’)? ? Tính khoảng cách ntnào?

+ HS trình bày lời giải, tính khoảng cách kết luận

Vì OO’ song song với mp(ABA’) nên khoảng cách OO’ AB khoảng cách OO’ mp(ABA’) Gọi H trung điểm đoạn BA’ ta có O’H khoảng cách cần tìm Tam giác BA’A vng A’ nên ta có:

0

' '.tan 30

3

BAAArr.

Như vậy, BA’O’ tam giác

đó '

2

r

O H

Hoạt động 2: (17’) Kiểm tra 15’ + GV ghi đề lên bảng

+ HS chuẩn bị giấy, bút, dụng cụ vẽ hình,

+ HS làm 15’ + Thu

Kiểm tra 15’ Đề:

Trong không gian cho tam giác ABC vuông cân A, cạnh BC = 60 cm

a) Tính diện tích xung quanh hình nón trịn xoay quay đường gấp khúc CBA xung quanh trục đường thẳng chứa cạnh AB

b) Tính góc đỉnh hình nón 4 Củng cố – Khắc sâu (5’):

+ HS trình bày kết kiểm tra + Lớp nhận xét, bổ sung

+ Tổng quát pp củng cố kiến thức học 5 Hướng dẫn HS học nhà (2’):

+ Yêu cầu HS nhà ôn bài, làm BT liên quan

+ Đọc kĩ (I), thực HĐ sgk, tìm hiểu cách vẽ hình biểu diễn mặt cầu

+ Chuẩn bị tiết sau: §2 Mặt cầu (t1)

 Bổ sung _ Điều chỉnh_ Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 16/05/2021, 07:21

w