Câu c) Viết một đoạn văn nói về nguyên nhân lười học của học sinh ngày nay, trong đó có dùng ít nhất 3 loại trạng ngữ. ( gạch chân các trạng ngữ)[r]
(1)TUẦN 18 Tiết 1:
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Câu a) Nêu nghĩa câu tục ngữ từ 1-
Câu b) Những kinh nghiệm ông cha ta câu tục ngữ có hịan tồn khơng? em biết?
Câu c) Nêu đặc điểm hình thức tục ngữ
Tiết 2:
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
Câu a) Em hiểu nghị luận?
Câu b) Em thử đưa vấn đề để bàn luận như: a Tại cần học tập?
b Vì người cần bảo vệ mơi trường?
Câu c) Em hiểu luận điểm? luận chứng, lụân cứ? Cho ví dụ?
Tiết 3:
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
Phân tích nghĩa câu tục ngữ từ1 – c Nghĩa:
(2)TUẦN 19 Tiết 1:
RÚT GỌN CÂU
Câu a) Rút gọn câu nhằm mục đích gì?
Câu b) Thành phần câu thường rút gọn? Rút gọn để làm gì?
Câu c) Các câu bị rút gọn thành phần nào? khôi phục lại nào?
e Ăn nhớ kẻ trồng
f có cơng mài sắt, có ngày nên kim g Cả nhà mời cơm
Tiết 2:
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
Câu a) Nêu luận điểm văn chống nạn thất học, văn tinh thần yêu nước nhân dân ta.
Câu b) Luận gì? Hãy luận văn chống nạn thất học.
Câu c) Em lập luận ( đưa ý kiến ) rằng: Học lúc sáng sớm mau thuộc
(3)ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN – CÁCH LẬP Ý
Câu a) Đề văn nghị luận đưa vấn đề để bàn bạc… Vậy em đưa vấn đề xúc quanh sống
Câu b) Cho đề văn sau: Sách người bạn lớn người. Em tìm: h Đối tượng nghị luận
i Phạm vi nghị luận (rộng hay hẹp)
j Tư tưởng đề phủ định hay khẳng định? k Vấn đề đề gì?
Câu c) Từ đề văn câu b, trả lời ý sau:
l Xác lập luận điểm: Đưa ý tương tự đề Đưa luận điểm phụ ( Tại lại nói sách người bạn lớn? Vì lại gọi bạn? Là bạn nghĩa gì?)
m Tìm luận cứ: Bạn tốt hay xấu? sao? Tốt chỗ điểm nào? xấu điều gì? Đã bạn người cần đối xử với sách nào?
TUẦN 20 Tiết 1
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
Câu a) Tóm tắt văn theo gợi ý sau: n Mở bài: Tóm tắt câu cô đọng o Thân bài: Ghi câu theo ý em
(4)Câu b) Câu đặc biệt khác câu đơn câu ghép điểm gì?
Tiết 2
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Câu a) Nêu bố cục văn Học trở thành tài lớn. Sgk trang 31
Câu b) Bài văn lập luận theo phương pháp nào? Căn vào câu em biết? ( tương phản, tương đồng, nhân quả, giả thiết kết luận…)
Câu c) Thử vẽ sơ đồ lập luận văn
Tiết
LUYỆN TẬP
Vẽ sơ đồ lập luận cho đề sau:
a) Ỷ nhà giàu mà khơng chịu học nghèo khơng ngẩng đầu lên
b) Người không học ngọc không mài
(5)TUẦN 21
Tiết
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
Câu a) Để chứng minh cho vẻ đẹp tiếng Việt, tác giả đưa chứng nào?
Câu b) Bản thân em thấy tiếng Việt dễ dùng hơn, phong phú tiếng nước Hãy thật ( cách đọc, viết, nói…)
Câu c) Tìm số câu tục ngữ ca ngợi giàu đẹp tiếng Việt
Tiết
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
Câu a) Trong câu, trạng ngữ dùng để làm gì? Câu b) Đặt câu với loại trạng ngữ vừa nêu
Câu c) Viết đoạn văn nói nguyên nhân lười học học sinh ngày nay, có dùng loại trạng ngữ ( gạch chân trạng ngữ)
Tiết
(6)Câu a) Em chứng minh rằng: Để móng tay dài khơng có lợi.
Câu b) Vậy em hiểu chứng minh làm gì?
Câu c) Hãy tìm lí lẽ dẫn chứng cho nhận định sau:
Hút thuốc có hại cho sức khỏe.
TUẦN 22
Tiết
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (Tiếp theo )
Câu a) Đặt câu có trạng ngữ:
q Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu Ví dụ: Buổi sáng, khí hậu lành lạnh
r Xác định thời gian
s Xác định nguyên nhân, mục đích
Câu b) Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em tượng học sinh ngày hay trốn tiết, bỏ học
Tiết
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
(7)u Đối tượng: ai?
v Nội dung: Nói lên tinh thần , tư tưởng gì? Câu b) Tìm ý cho đề văn trên:
( Khai thác từ cây, ba cây, chẳng nên, nên)
Dẫn chứng: Trong sống gia đình, lớp học, đơn vị kinh tế, dân tộc… Tính chất: hay khơng? ví dụ cụ thể
Tiết
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
Cho đề văn sau: Chứng minh tính đắn câu tục ngữ sau: Tiên học lễ, hậu học văn.
Em thực bước làm sau: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý chi tiết
TUẦN 23 Tiết
ĐỨCTÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Câu a) Để làm rõ đức tính giản dị Bác Hồ, tác giả chứng minh phương diện đời sống người Bác?
Câu b) Tác giả lập luận theo trình tự nào? Chỉ rõ câu văn ( ăn uống, sinh hoạt hàng ngày, nơi ở, làm việc, quan hệ……)
(8)Tiết
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
Câu a) Về cấu tạo, câu chủ động khác câu bị động nào? Viết mơ hình cấu tạo hai câu Cho ví dụ
Câu b) Đặt câu chủ động sau chuyển thành câu bị động
Câu c) Viết đoạn văn ngắn 10 câu, có dùng câu chủ động câu bị động
Tiết
VIẾT BÀI TLV SỐ
Chọn đề SGK Tr 58 – 59
Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý chi tiết cho đề văn chọn
TUẦN 24 Tiết
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
Câu a) Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu văn chương gì?
(9)Câu c) Hồi Thanh viết: “ Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có” Hãy giải thích tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói
Tiết
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG ( tiếp )
Câu a) Có phải câu có từ bị,được câu bị động khơng? sao? Câu b) Nêu cách chuyển câu chủ động thành câu bị động Mỗi loại cho ví dụ
Câu c) Chuyển câu chủ động thành hai kiểu câu bị động khác nhau:
w Người ta xây trường Thuận Phú x Mẹ chê em lười nhác nhà
y Nhà trường kỉ luật em tội trốn học z Cả lớp chê em không gọn gàng
Tiết
LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH
(10)Câu chứa ý chính(luận điểm)
Các câu 2,3,4 mang luận
Câu b) Viết đoạn văn theo mơ hình sau:
Các câu chứa luận
Câu chứa luận điểm TUẦN 25
Tiết
ƠN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
Chia làm tổ , thảo luận, nhận xét, bàn luận tượng, vấn đề sau: a) Cách ăn mặc niên, thiếu niên ngày đôi lúc phản cảm,
lố bịch
b) Cha ơng ta thường nói: lời nói, gói vàng đồng thời câu: lời nói chẳng tiền mua. Em nghĩ hai câu nói trên?
c) Các nhà doanh nghiệp có câu: Con đường dẫn đến thành công không phải thảm cỏ trải đầy hoa hồng mà đầy trông gai.
d) Một mẹ nuôi trăm con, trăm không nuôi mẹ
Tiết
1
2 3 4
4
2
(11)DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU Câu a ) Dùng cụm C- V để mở rộng câu theo sơ đồ sau:
CN VN HS tự đặt câu
C V
CN VN
C V
Câu b) Phân tích, vẽ mơ hình cấu tạo câu sau:
Bỗng bàn tay đập vào vai khiến giật Câu c) Phân tích, vẽ mơ hình cấu tạo câu sau:
Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần hăng hái
Tiết
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
Câu a) Em thử nghĩ sống khơng có câu hỏi như: sao? sao? nào? làm sao? gì?
Câu b) Có cách giải thích thường gặp sau, em chọn cho phù hợp với câu hỏi bên dưới:
CÁCH GIẢI THÍCH:
- Định nghĩa - Kể biểu
- So sánh với tượng khác - mặt lợi, mặt hại
(12)- Hậu
- Noi gương theo - Cách đề phòng…
CÂU HỎI
a Nói dối gì? b Thơ gì?
c Thế nhiễm mơi trường?
d Thế hai đường thẳng song song?
e Tác hại việc nói khơng suy nghĩ kĩ gì? f Vì người cần có mái ấm gia đình?
g Cha mẹ có nghĩa vụ việc dạy dỗ cái?
TUẦN 26 Tiết
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Câu a) Nhan đề văn cho em hiểu thêm quan lại thời phong kiến nói chung?
Câu b) Em hiểu phép tăng cấp?
- Chỉ phép tăng cấp cảnh nhân dân chống đê vỡ
- Chỉ phép tăng cấp cảnh quan phụ mẫu giúp dân chống vỡ đê ( chơi )
(13)Tiết
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Câu a) Nêu bước làm văn lập luận giải thích
Câu b) Áp dụng kiến thức trên, thực bước cho đề văn sau:
Sách người thầy
Tiết
LUYỆN TẬP Tìm ý lập dàn ý cho đề sau:
Hiện tượng vứt rác bừa bãi, vô ý thức số người dân làm cho môi trường ngày xấu Thái độ em tượng
TUẦN 27 Tiết1
NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU
Câu a) Em hiểu Va-Ren người nào? Phan Bội Châu người nào? Điểm khác biệt lớn hai người gì?
Câu b) Đọc kĩ đoạn: Do sức ép công luận.
(14)Câu c) Dựa vào số lượng lời nói nhân vật, em nhận xét tính cách hai nhân vật
Tiết
LUYỆN TẬP: DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
Câu a) Tìm cụm C- V làm thành phần câu thành phần cụm từ câu Cho biết cụm C- V làm thành phần gì?
- Cha mẹ chiều chuộng làm hư
- Cha ông dạy ăn qủa nhớ người trồng - Chúng em học giỏi làm cha mẹ vui lòng
Câu b) Cho học sinh làm tập SGK Tr97
Tiết
LUYỆN NÓI:
BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ
HS chia làm bốn tổ, tổ thảo luận vấn đề đây:
Câu a) Tình trạng lười học HS ngày phổ biến Em nêu nguyên nhân tìm biện pháp khắc phục
Câu b) Cha ông ta thường răn dạy cháu rằng: Đi ngày đàng học một sàng khôn. Em giải thích cho người hiểu rõ câu nói
(15)- Lan Anh cho ăn mặc phù hợp với lứa tuổi, tính cách trẻ trung, phù hợp với thời đại
Ý kiến em nào? Giải thích rõ mặt đúng, mặt sai
Câu d) Có nhiều loại sách để đọc Có loại tốt, có loại khơng tốt Theo em, sách tốt? Sách không tốt?
TUẦN 28 Tiết
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
Câu a) Ca Huế sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, ngồi Ca Huế em cịn biết sản phẩm tinh thần khác?
Câu b) Ca Huế hình thành từ đâu?
Câu c) Em có hiểu biết thêm cố Huế?
Tiết
LIỆT KÊ
Câu a) Thế phép liệt kê?
Câu b) Hãy viết đoạn văn có sử dụng phép liệt kê để tả hoạt động sân trường?
(16)Tiết
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH
Câu a) Khi người ta viết văn hành chính?
Câu b) Những mục văn hành bắt buộc phải có?
Câu c) Em thay mặt lớp viết văn báo cáo kết học tập nề nếp lớp cho cô chủ nhiệm
TUẦN 29 Tiết
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Câu a) Tóm tắt nội dung vỡ chèo Quan Âm Thị Kính
Câu b) Trong đoạn trích, lần Thị Kính kêu oan? kêu với ai? Khi lời kêu oan nhận cảm thông?
Câu c) Theo em, việc Thị Kính tu có phải đường giúp nhân vật thoát khỏi khổ đau xã hội cũ không?
Tiết
DẤU CHẤM LỬNG, DẤU CHẤM PHẨY
(17)Câu b) Viết đoạn văn nhận xét ca Huế, có dùng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy
Tiết
VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ
Câu a) Khi người ta viết văn đề nghị?
Câu b) Cách làm văn đề nghị giống với văn hành chỗ nào? Câu c) Em thay mặt lớp, viết văn đề nghị việc: Quạt lớp bị hỏng, lớp cần thay quạt
TUẦN 30 Tiết
ÔN TẬP PHẦN VĂN
Câu a) Nêu đặc điểm thể thơ sau: - Thơ thất ngôn tứ tuyệt
- Thơ song thất lục bát - Thơ lục bát
- Thơ thất ngôn bát cú - Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt
Câu b) Tục ngữ khác ca dao, dân ca điểm nào?
(18)Tiết
DẤU GẠCH NGANG
Câu a) Dấu gạch ngang dùng để làm gì?
Câu b) Cách phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối?
Câu c) Viết đoạn văn ngắn phê phán kẻ vứt rác bừa bãi, có dùng dấu gạch ngang
Tiết
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT