Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
35,42 KB
Nội dung
Giaovienvietnam.com ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN – KHỐI - A VĂN BẢN QUÊ HƯƠNG (Tế Hanh) Thể thơ: thơ tám chữ Phương thức biểu đạt: biểu cảm Nội dung: Tình yêu quê hương sáng thể qua tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển, bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người dân chài sinh hoạt lao động làng chài Bài - thơ cho thấy tình cảm quê hương sáng, tha thiết nhà thơ Nghệ thuật: Lời thơ bình dị, hình ảnh thơ mộc mạc, tinh tế, giàu ý nghĩa biểu trưng KHI CON TU HÚ (Tố Hữu) Thể thơ: lục bát Phương thức biểu đạt: biểu cảm Nội dung: Lòng yêu sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày Nghệ thuật: Thể thơ lục bát giản dị, giọng thơ tha thiết, sơi TỨC CẢNH PÁC BĨ (Hồ Chí Minh) Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Phương thức biểu đạt: biểu cảm Nội dung: Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng đầy khó khăn gian khổ - Pác Bó Với Người, làm cách mạng sống hịa hợp với thiên nhiên niềm vui lớn Nghệ thuật: Giọng điệu hóm hỉnh, tươi vui, sử dụng từ láy NGẮM TRĂNG (Hồ Chí Minh) Thể thơ: thất ngơn tứ tuyệt Đường luật Phương thức biểu đạt: biểu cảm Nội dung: Tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác Hồ cảnh ngục tù cực khổ tối tăm - Nghệ thuật: Nhân hóa, điệp từ, câu hỏi tu từ ĐI ĐƯỜNG (Hồ Chí Minh) - Thể thơ: thất ngơn tứ tuyệt Đường luật - Phương thức biểu đạt: biểu cảm Giaovienvietnam.com - Nội dung: Ý nghĩa tư tưởng sâu sắc: từ việc đường núi gợi chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang - Nghệ thuật: Điệp từ, hình ảnh thơ đa nghĩa CHIẾU DỜI ĐƠ (Lý Cơng Uẩn) - Thể loại: chiếu - Nội dung: Phản ánh khát vọng đất nước độc lập, thống đồng thời phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh - Nghệ thuật: Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, kết hợp hài hịa lí tình HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn) - Thể loại: hịch - Nội dung: Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc ta kháng chiến chống quân Mơng - Ngun xâm lược, thể qua lịng căm thù giặc sâu sắc, ý chí chiến thắng Trên sở đó, tác giả phê phán khuyết điểm tướng sĩ, khuyên bảo họ sức học tập “Binh thư yếu lược” - Nghệ thuật: Là văn luận xuất sắc, lập luận chặt chẽ, lí lẽ hùng hồn, đanh thép, chứa chan tình cảm, lời văn thống thiết, có sức lơi mạnh mẽ NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (trích Bình Ngơ đại cáo - Nguyễn Trãi) - Thể loại: cáo - Nội dung: Có ý nghĩa Tuyên ngôn độc lập: Nước ta nước có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược phản nhân nghĩa, định thất bại - Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, chứng hùng hồn, xác thực BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Nguyễn Thiếp) - Thể loại: tấu - Nội dung: Quan niệm tiến tác giả mục đích tác dụng việc học: học để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước để cầu danh lợi Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đôi với hành - Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, luận rõ ràng BẢNG SO SÁNH CÁC THỂ LOẠI CỦA KIỂU NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI: CHIẾU - HỊCH - CÁO - TẤU CHIẾU HỊCH CÁO TẤU Giaovienvietnam.com GIỐNG NHAU Người viết Đều thể văn nghị luận trung đại, thường viết lối văn biền ngẫu, kết cấu chặt chẽ, lí lẽ, l ập luận sắc bén; bàn vấn đề trọng đại quốc gia Vua chúa Vua chúa, tướng lĩn Vua chúa thủ lĩnh Thần dân, bề h thủ lĩnh KHÁC NH Mục đích Ban bố mệnh lệ Cổ động, thuyết ph Trình bày chủ trương hay cơng bố Trình bày việc, nh AU ục, kêu gọi đấu tran kết nghiệp để kế sách, ý kiến, đề nghị h người biết thần dân, bề lên vua chúa 10 ĐI BỘ NGAO DU (trích Ê-min hay Về giáo dục - Ru-xô) - Thể loại: tiểu thuyết - Phương thức biểu đạt: nghị luận - Nội dung: Văn bàn đến lợi ích từ việc đem lại, tự tinh thần thoải mái, rèn luyện sức khỏe, có hội trau dồi kiến thức hiểu biết Văn thể rõ tác giả người giản dị, quý trọng tự yêu thiên nhiên - Nghệ thuật: Dẫn chứng cụ thể, tự nhiên, sinh động gắn với thực tiễn sống, lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục B TIẾNG VIỆT Kiểu câu Đặc điểm hình thức Chức Chức kh Ví dụ ác CÂU NGHI V - Có từ nghi vấn (gì, nào, sao, sao, bao g - Dùng để hỏi ẤN iờ, bao nhiêu) … từ hay (nối vế có - Dùng để cầu Tại chưa khiến, khẳng đị m tập? Giaovienvietnam.com quan hệ lựa chọn) nh, phủ định, đ e dọa, bộc lộ - Thường kết thúc câu dấu chấm hỏi m xúc… (?) - Có từ cầu khiến (hãy, đừng, chớ, đi, thôi, - Dùng để lệnh, yêu CÂU CẦU K ) hay ngữ điệu cầu khiến HIẾN - Thường kết thúc dấu chấm than (!) CÂU CẢM T - Đi chơi nào! cầu, đề nghị, khuyên bả - Im lặng! o - Có từ ngữ cảm thán (ơi, than ơi, ơi, biế - Dùng để bộc lộ cảm xú Ơi, hơm trông t bao, xiết bao, ) bạn thật đẹp! c HÁN - Thường kết thúc dấu chấm than (!) - Khơng có đặc điểm hình thức kiểu - Dùng để kể, thông báo - Dùng để yêu câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến nhận định, miêu tả CÂU TRẦN T HUẬT Các bạn học sinh l cầu, đề nghị, ớp làm k c lộ tình cảm, c iểm tra - Thường kết thúc dấu chấm (.), ảm xúc… nhiều trường hợp, kết thúc dấu ch ấm than, dấu ba chấm CÂU PHỦ ĐỊ NH - Có từ ngữ phủ định: không, chẳng, chả, c - Thông báo, xác nhận k Cậu khơng học hưa… hơng có vật, việc, t ính chất, quan hệ => Câu phủ định miêu Giaovienvietnam.com tả - Phản bác ý kiến, m ột nhận định => Câu ph ủ định bác bỏ HÀNH ĐỘNG NÓI: a Khái niệm: Hành động nói hành động thực lời nói nhằm mục đích định b Các kiểu hành động nói: - Hỏi - Trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến…) - Điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức, …) - Hứa hẹn - Bộc lộ cảm xúc c Cách thực hành động nói: - Cách dùng trực tiếp (Hành động nói thực kiểu câu có chức phù hợp với hành động đó) - Cách dùng gián tiếp (Hành động nói thực kiểu câu khác) HỘI THOẠI: Giaovienvietnam.com - Vai xã hội vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại - Vai xã hội xác định quan hệ xã hội: + Quan hệ - hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc gia đình xã hội) + Quan hệ thân - sơ (theo mức độ quen biết, thân tình) - Khi tham gia hội thoại, người cần xác định vai để chọn cách nói cho phù hợp - Trong hội thoại, nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói gọi lượt lời - Để giữ lịch sự, cần tơn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời chêm vào lời người khác - Nhiều khi, im lặng đến lượt lời cách biểu thị thái độ LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Tác dụng xếp trật tự từ: - Thể thứ tự định vật tượng, hoạt động, đặc điểm (thứ bậc quan trọng vật, đặc điểm; thứ tự trước - sau; trình tự quan sát người nói…) Ví dụ: Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung (Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Hồ Chí Minh) => Tác dụng: xếp theo thời gian lịch sử trước - sau nhân vật lịch sử - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng Giaovienvietnam.com Ví dụ: Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! (Ta tới - Tố Hữu) => Tác dụng: đảo cụm từ “đẹp vô cùng” lên đầu câu nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp Tổ quốc - Liên kết câu với câu khác văn Ví dụ: Cùng lắm, có giở quẻ, đến tù Ở tù coi thường (Chí Phèo - Nam Cao)=> Tác dụng: Cụm từ “ở tù” lặp lại đặt đầu câu thứ hai để liên kết với câu trước - Đảm bảo hài hoà ngữ âm lời nói Ví dụ: Nắng chói sơng Lơ, hị tiếng hát (Ta tới - Tố Hữu) => Tác dụng: từ “Lô” hợp âm với “ô” câu nhằm tạo kết nối, âm hưởng ngân vang CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (LỖI LO-GIC) - Khi viết câu có kiểu kết hợp “A B khác” A B phải loại, B từ ngữ có nghĩa rộng, A từ ngữ có nghĩa hẹp Ví dụ: Chúng em giúp bạn học sinh vùng bị bão lụt quần áo, giày dép nhiều đồ dùng học tập khác (Lỗi logic) Sửa lại: Chúng em giúp bạn học sinh vùng bị bão lụt giấy bút, sách nhiều đồ dùng học tập khác - Khi viết câu có kiểu kết hợp “A nói chung b nói riêng” A phải từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ B Ví dụ: Trong niên nói chung bóng đá nói riêng, niềm say mê nhân tố quan trọng dẫn đến thành công (Lỗi logic) Sửa lại: Trong thể thao nói chung bóng đá nói riêng, niềm say mê nhân tố quan trọng dẫn đến thành công - Khi viết kiểu câu kết hợp “A, B C” (các yếu tố có mối quan hệ đẳng lập với nhau) A, B, C phải từ ngữ thuộc trường từ vựng, biểu thị khái niệm thuộc phạm trù Giaovienvietnam.com Ví dụ: “Lão Hạc”, “Bước đường cùng” Ngơ Tất Tố giúp hiểu sâu sắc thân phận người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 (Lỗi Logic) Sửa lại: “Lão Hạc”, “Bước đường cùng” “Tắt đèn” giúp hiểu sâu sắc thân phận người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 - Câu hỏi lựa chọn A hay B A khơng bao hàm B ngược lại Ví dụ: Em muốn trở thành người trí thức hay bác sĩ? (Lỗi logic) Sửa lại: Em muốn trở thành giáo viên hay bác sĩ? - Khi viết câu có kiểu kết hợp “khơng A mà cịn B” A B khơng từ ngữ có quan hệ rộng - hẹp với nhau, nghĩa A không bao hàm B b khơng bao hàm A Ví dụ: Bài thơ khơng hay nghệ thuật mà cịn sắc sảo ngôn từ Sửa lại: Bài thơ không hay nội dung mà sắc sảo ngôn từ - A B quan hệ nhân khơng dùng quan hệ từ nên Ví dụ: Chị Dậu cần cù, chịu khó nên chị mực yêu thương chồng Sửa lại: Chị Dậu cần cù, chịu khó mực yêu thương chồng (Quan hệ từ “nên” dùng cho quan hệ nhân - Nhưng “rất mực yêu thương chồng con” kết “cần cù, chịu khó”) Ví dụ: Nếu khơng phát huy đức tính tốt đẹp người xưa người phụ nữ Việt Nam ngày khơng có nhiệm vụ vinh quang nặng nề Sửa lại: Nếu khơng phát huy cao độ đức tính tốt đẹp người phụ nữ xưa phụ nữ Việt Nam ngày khơng thể hồn thành nhiệm vụ vinh quang nặng nề (Cặp quan hệ từ “Nếu - thì” vốn để biểu thị mối quan hệ điều kiện - kết Nhưng “những đức tính tốt đẹp” khơng sinh “những nhiệm vụ vinh quang nặng nề”) Giaovienvietnam.com - Khi dùng cặp vừa… vừa A, B phải bình đẳng nhau, khơng bao hàm Ví dụ: Hút thuốc vừa có hại cho sức khoẻ vừa giảm tuổi thọ người - Sửa lại: Hút thuốc vừa có hại cho sức khoẻ vừa tốn tiền bạc C TẬP LÀM VĂN CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ: Tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc lại sửa chữa DÀN BÀI: a Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề - Giới thiệu vấn đề nghị luận (nếu câu tục ngữ, câu nói phải trích dẫn vào) b Thân bài: - Giải thích từ ngữ/ khái niệm: giải thích từ ngữ, khái quát ý nghĩa câu (nếu tục ngữ, câu nói) - Phân tích biểu - Bàn luận, chứng minh: + Đánh giá tư tưởng tốt/xấu, đúng/sai + Ý nghĩa vấn đề + Đưa dẫn chứng - Mở rộng vấn đề: phê phán/ca ngợi, học nhận thức c Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề - Liên hệ thân CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI: Tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc lại sửa chữa DÀN BÀI a Mở bài: Giới thiệu tượng xã hội cần nghị luận b Thân bài: Giaovienvietnam.com Khái niệm chất tượng (giải thích); mơ tả tượng Nêu thực trạng nguyên nhân (khách quan – chủ quan ) tượng thao tác phân tích, chứng minh Nêu tác dụng – ý nghĩa (nếu tượng tích cực; tác hại- hậu (nếu tượng tiêu cực) Giải pháp phát huy (nếu tượng tích cực); biện pháp khắc phục (nếu tượng tiêu cực) c Kết Bày tỏ ý kiến thân tượng xã hội vừa nghị luận Rút học nhận thức, hành động cho thân ĐỀ 1: VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN BÀN VỀ TRUYỀN THỐNG “TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO” CỦA NGƯỜI VIỆT NAM I Mở - Dẫn dắt vấn đề nghị luận Giải thích “Tôn sư trọng đạo”? - “Tôn sư”: Tôn trọng thầy cô giáo - “Trọng đạo”: Coi trọng đạo lí ⇒ “Tơn sư trọng đạo”: Cần ghi nhớ công ơn, tôn trọng ân nghĩa thầy cô giáo, coi trọng đạo lí, khắc sâu ơn nghĩa người dìu dắt, dạy dỗ học trị nghiệp trồng người - “Tơn trọng đạo” truyền thống tốt đẹp đạo học Việt Nam, truyền thống có từ lâu đời có nhu cầu truyền dạy học tập người Tại cần phải “tôn sư trọng đạo”? - Thầy cô nâng đỡ, truyền đạt tri thức, chắp cánh nâng đỡ người hành trình dài rộng đời - Thầy cô dạy ta cách sống, cách làm người, hướng người tới giá trị sống tốt đẹp Giaovienvietnam.com - Thầy dành cho học trị tình yêu thương mẹ cha - Thầy cô người bạn ln bên cạnh chia sẻ với học trị lúc buồn vui hay hạnh phúc - Biết ơn thầy cô giáo nét đẹp cách sống người, biểu người thực có văn hóa Biểu “Tơn sư trọng đạo” - Phạm Sư Mạnh – học trò cụ Chu Văn An, thành quan lớn, quay trở thăm thầy kính cẩn, đứng từ xa vái chào Khi thầy mời vào nhà dám ngồi bậc ⇒ Một thái độ, người, nhân cách lớn - Ngày nay, truyền thống thể cách đa dạng nhiều hình thức: + Học sinh gửi lời tri ân tới thầy cô nhân ngày 20/11 + Học hành chăm chỉ, lễ phép, ngoan ngỗn với thầy giáo… Mở rộng vấn đề - Ngày có nhiều người học trò ngồi ghế nhà trường, học nhiều môn thầy cô giảng dạy họ không ý thức vấn đề cần phải tơn trọng, kính trọng, lễ phép với người thầy coi trọng đạo học mà thầy truyền giảng Điều có nghĩa đạo lí truyền thống khơng tôn trọng, học tập - Bên cạnh biểu thể truyền thống “tôn sư trọng đạo” cịn người bất kính, vơ ơn với thầy cơ: + Hỗn láo với thầy + Bày trị chọc phá thầy cô + Làm hành vi sai trái khiến thầy phiền lịng ⇒ Hành vi, việc làm phải bị phê phán Giaovienvietnam.com - Nhưng có nhiều người học trị hiểu, thực hành đạo lí bước đường thành đạt sống, khoa học, Liên hệ thân - Điều tuyệt với để đền đáp công ơn thầy cô học hành chăm cần cù, mang kiến thức mà thầy cô truyền dạy xây dựng tương lai thân làm giàu cho đất nước - Cố gắng trở thành người sống đẹp, sống có đạo đức, có tài để khơng phụ cơng lao dạy dỗ thầy cô - Bản thân cần ý thức trách nhiệm việc làm cho xứng đáng với thầy truyền đạt III Kết - Khẳng định lại ý nghĩa vấn đề nghị luận “Tôn sư trọng đạo” nét đẹp tính cách, phong cách sống người - Lời nhắn gửi đến người ... phải từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ B Ví dụ: Trong niên nói chung bóng đá nói riêng, niềm say mê nhân tố quan trọng dẫn đến thành công (Lỗi logic) Sửa lại: Trong thể thao nói chung bóng đá nói riêng,... Nội dung: Có ý nghĩa Tuyên ngôn độc lập: Nước ta nước có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược phản nhân nghĩa, định thất bại... biết, thân tình) - Khi tham gia hội thoại, người cần xác định vai để chọn cách nói cho phù hợp - Trong hội thoại, nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói gọi lượt lời - Để giữ lịch sự, cần tôn