1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG

9 4,4K 58

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

môn: cơ sở văn hoá việt nam

I. VĂN HÓA NHẬN THỨC 1.1. Triết âm dương a. Bản chất và Khái niệm - Mối quan tâm lớn nhất (người nông nghiệp): sự sinh sôi của hoa màu (bộäi thu) và con người (đông đúc). => Sự sinh sản con người do 2 yếu tố: cha - mẹ, nam - nữ. Còn sự sinh sản của hoa màu do ông trời - bà đất => 2 hình thái sinh sản này có một bản chất: Đất – Me, Trời - Cha => Hợp nhất 2 cặp “mẹ - cha” và “đất - trời”  triết âm dương. b. Hai quy luật của triết âm dương * Quy luật về bản chất các THÀNH TỐ: Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương, trong âm có dương, và trong dương có âm. * Quy luật về QUAN HỆ giữa các thành tố: Âmdương luôn gắn bó mật thiết với nhau, vận động và chuyển hoá cho nhau: âm (phát triển cùng cực)  dương, dương (phát triển cùng cực)  âm * Tính âm dương của hai loại hình văn hóa 1.2.Triết âm dương và tính cách người Việt * Ở người Việt, tư duy lưỡng phân lưỡng hợp bộc lộ rất đậm nét qua khuynh hướng Cặp đôi ở khắp nơi: a). Vật tổ của người Việt: một cặp đôi trừu tượng Tiên – Rồng. b) Ở VN, mọi thứ thường đi đôi theo nguyên tắc âm dương hài hoà: ông Đồng bà Cốt, đồng Cô đồng Cậu, đồng Đức Ông đồng Đức Bà,… (Tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ),… c) Những khái niệm vay mượn đơn độc, khi nhập vào Việt Nam, chúng cũng được nhân đôi thành cặp: ông Tơ hồng ◊ ông Tơ - bà Nguyệt; Phật ông (Ấn Độ) ◊ Phật Ông - Phật Bà d) Khái niệm âm dương gặp trong nhiều lónh vực: xin âm dương, chợ âm dương, ngói âm dương, gỗ ghép âm dương,… e) Biểu tượng vuông – tròn. Có vuông có tròn (có âm có dương), “vuông tròn” - sự hoàn thiện: Mẹ tròn con vuông, ba vuông bảy tròn (thành ngữ); Ba vuông sánh với bảy tròn, đời cha vinh hiển đời con sang giàu: Lạy trời cho đặng vuông tròn, trăm năm cho trọn lòng son với chàng (ca dao) Thấm nhuần sâu sắc tư tưởng âm dương ◊ người Việt nắm vững 2 quy luậtù: a) Quan niệm dân gian “trong âm có dương”: Trong rủi có may; Trong dở có hay, trong họa có phúc; Mía có đốt sâu đốt lành, người có lúc vinh lúc nhục, nước có lúc đục lúc trong; Kinh đô cũng có người rồ, man di cũng có sinh đồ trạng nguyên; Vất vả có lúc thanh nhàn, không dưng ai dễ cầm tàng che cho,… b) Nhận thức về quy luật âm dương chuyển hoá: Sướng lắm khổ nhiều; Bó cực thái lai; Trèøo cao té đau; Tham thì thâm; Yêu nhau lắm, cắn nhau đau; Nhất só nhì nông, hết gạo chạy rông, nhất nông nhì só; Kén quá hoá hỏng; Chắc hoá quá lép; Chín quá hoá nẫu; Hiền quá hoá ngu; Ghét của nào trời trao của ấy,…  Triết quân bình âm dương ◊ người VN khả năng thích nghi cao với mọiï hoàn cảnh (lối sống linh hoạt), không chán nản, sống bằng tương lai (tinh thần lạc quan): Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời; Con vua thì được làm vua,…  Không phải là một sự quân bình tuyệt đối, sự quân bình trên cơ sở thiên về âm tính (âm dương, cô chú, vợ chồng, chẵn lẻ, vuông tròn (Việt), me vap –mộ pàng, oh mih, ur klau (Cơ Ho), mi fa, za vok, mai ong - vợ chồng, rụ klo - gái trai (Hré),…. 1.3. Hai hướng phát triển của triết âm dương a. Triết phương Nam: Mô hình Tam tài – Ngũ hành b. TAM TÀI Với lối tư duy tổng hợp và biện chứng ◊ nhận ra: các cặp âm dương riêng lẻ như trời - đất, trời – người, đất – người, thực ra có mối quan hệ rất chặt chẽ, tạo nên một thể thống nhất ◊ một loại mô hình hệ thống gồm 3 thành tố “trời – đất – người” (trời – đất – nước; con người – không gian – thời gian; trầu – cau – vôi, 3 ông táo,…) NGŨ HÀNH - Kết hợp hai bộ tam tài đất – nước – lửa và cây – đất – kim loại, trong đó có Đất là yếu tố chung ta được một bộ Năm: Thuỷ – Hoả - Mộc - Kim – Thổ (vùng Nam-Á)  Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ (Trung Hoa) b. Sự khác biệt giữa “ngũ hành” phương đông với “Tứ chất” phương Tây * Hà đồ – cơ sở của ngũ hành Hà đồ là một hệ thống gồm những nhóm chấm đen hoặc trắng được sắp xếp theo những cách thức nhất đònh. * Hà đồ trở thành cơ sở cho việc tạo nên ngũ hành. • Giữa các hành có quan hệ tương sinh (hành này hỗ trợ, giùp đỡ cho hành kia phát triển) - Thuỷ sinh Mộc - Mộc sinh Hoả - Hoả sinh Thổ - Thổ sinh Kim - Kim sinh Thuỷ * Lạc thư và ngũ hành tương khắc Lạc thư là bước phát triển tiếp theo của Hà đồ • Quan hệ ngũ hành tương khắc - Thuỷ khắc Hỏa - Hoả khắc Kim - Kim khắc Mộc - Mộc khắc Thổ - Thổ khắc Thuỷ 1.4. Ứng dụng và nguồn gốc phương Nam của ngũ hành Về màu biểu: 2 màu đen - đỏ mang tính đối lập âm dương rõ rệt nhất ứng với 2 hành Thuỷ – Hỏa (2 phương Bắc – Nam); 2 màu xanh - trắng (cũng đối lập âm dương nhưng kém rõ rệt hơn), ứng với 2 hành Mộc – Kim (2 phương Đông – Tây). Màu vàng ứng với hành Thổ ở trung tâm Về vật biểu: - Phương Nam: Chim - Phương Đông: Rồng - Phương Tây: Hổ - Phương Bắc: Rùa - Trung tâm: Người Trong truyền thống dân gian, ngũ hành được ứng dụng: trừ tà ma bằng bùa ngũ sắc, tranh ngũ hổ (ngũ dinh quan lớn); cờ hình vuông 5 màu, ngũ hành sơn, ngũ quả,… . hướng phát triển của triết lý âm dương a. Triết lý phương Nam: Mô hình Tam tài – Ngũ hành b. TAM TÀI Với lối tư duy tổng hợp và biện chứng ◊ nhận ra: các. hai bộ tam tài đất – nước – lửa và cây – đất – kim loại, trong đó có Đất là yếu tố chung ta được một bộ Năm: Thuỷ – Hoả - Mộc - Kim – Thổ (vùng Nam-Á) 

Ngày đăng: 05/12/2013, 11:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

=> 2 hình thái sinh sản này có một bản chất: Đất – Me, Trời - Cha => Hợp nhất 2 cặp “mẹ - cha” và “đất - trời”  triết lý âm dương. - TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG
gt ; 2 hình thái sinh sản này có một bản chất: Đất – Me, Trời - Cha => Hợp nhất 2 cặp “mẹ - cha” và “đất - trời”  triết lý âm dương (Trang 1)
* Tính âm dương của hai loại hình văn hóa - TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG
nh âm dương của hai loại hình văn hóa (Trang 2)
a. Triết lý phương Nam: Mô hình Tam tài – Ngũ hành b. - TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG
a. Triết lý phương Nam: Mô hình Tam tài – Ngũ hành b (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w