1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác lập cơ sở khoa học cho việc sử dụng đất bền vững có sự tham gia trên địa bàn huyện krông buk đắc lắc

92 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ Nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Huỳnh Kim Tân Xác lập sở khoa học cho việc sử dụng đất bền vững có tham gia địa bàn huyện Krông buk-đắc lắc Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Tây Nguyên, 2002 Bộ giáo dục đào tạo Bộ Nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Huỳnh Kim Tân Xác lập sở khoa học cho việc sử dụng đất bền vững có tham gia địa bàn huyện Krông buk-đắc lắc Luận văn thạc sÜ khoa häc l©m nghiƯp Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: TS Hà quang khải Tây Nguyên - 2002 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, việc sử dụng tài nguyên đất cách tuỳ tiện đà mang lại hậu không lường, không cho sản xuất nông lâm nghiệp mà cho hoạt động khác sống Sự tồn hành tinh phụ thuộc nhiều vào lớp đất mỏng dùng để sản xuất phần lớn vải sợi, gỗ, lượng thực Tầng đất mỏng trái đất (chỉ khoảng 1-2m) cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng, cách trực tiếp hay gián tiếp cung cấp lương thực thực phẩm hoạt động khác để tồn sống sức khoẻ Nếu mục đích sử dụng đắn quản lý tốt, đất tiếp tục sản xuất cung cấp cho nhu cầu kh«ng biÕt bao giê Nh­ng nÕu sư dơng sai trái quản lý yếu đất nhanh chóng xuống cấp, giảm độ màu mỡ không khả cung cấp cho người thứ cần thiết Tổng diện tích đất tự nhiên hành tinh 148 triệu km 2, có loại đất tốt thích hợp cho sản xuất nông nghiệp như: Đất phù sa, đất đen chiếm 12,6%, lại loại đất xấu như: tuyết, băng hà, hoang mạc, đất núi Trong năm gần tài nguyên đất bị giảm số lượng chất lượng cách nghiêm trọng số nguyên nhân sau: Đất nông nghiệp chuyển sang sử dụng cho mục đích khác mà chủ yếu đất xây dựng Trình độ xà hội ngày cao, nhu cầu lớn, cần phải phát triển nhu cầu văn hoá, thêm vào lượng dân số giới tăng nhanh cần phải giải xây dựng nhà ở, trường học bệnh viện Ngoài ra, đất bị nhiều lý khác như: Xói mòn, nhiễm mặn, nhiễm phèn, ô nhiễm.[1] Vùng cao đồi núi Đông Nam tương phản với vùng đồng Vùng đất đồi núi với độ dốc cao đất đai thường nghèo nµn Vïng nói cao chiÕm mét diƯn tÝch quan träng cđa mét sè qc gia vïng Nã chiÕm ®Õn 80% đất đai Inđônêsia, 70% đất đai Trung Quốc, 72% đất đai Việt Nam Dân số sống vùng cao thường so với đồng trï phó [34] ViƯt Nam cã tỉng diƯn tÝch ®Êt đai tự nhiên 33 triệu đứng hàng thứ 58 so với nước giới Nhưng dân số đông đứng thứ 13 nước giới nên diện tích đất đai đầu người thấp vào khoảng 0,56ha Trong diện tích đất nông nghiệp có khoảng 6,9 triệu chiếm 21% so với đất tự nhiên, nên diện tích đất nông nghiệp đầu người thấp có khoảng 0,4ha [1] Mặt khác, Việt Nam nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều, lượng mưa trung bình từ 1500-3000mm/năm Sự phân bố mưa không ®ång ®Ịu, víi c­êng ®é l¹i lín, cïng víi sù khai thác bừa bÃi, phá rừng làm nương rẫy sử dụng phương thức canh tác không hợp lý đà làm cho tượng xói mòn xảy nghiêm trọng Đó nguyên nhân làm cho tỷ lệ đất trống đồi núi trọc tăng nhanh Còn Tây Nguyên có 4.750.000ha đất đỏ vàng chiếm 86,5% tổng diện tích toàn vùng [14] Đây nhóm đất có nguồn gốc địa chất phức tạp, địa hình thường dốc, bị chia cắt thung lũng hợp thủy Khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều tập trung theo mùa với phương thức canh tác không hợp lý đà làm cho tượng xói mòn xảy nghiêm trọng tầng đất canh tác trước hết bào mòn tầng đất mặt Mặt khác, Tây Nguyên vùng đất có nhiều thành phần dân tộc sinh sống Hầu hết dân tộc thiểu số như: Êđê, Mường, GiaRai có trình độ dân trí thấp nên việc sử dụng đất nhiều vấn đề cần giải Với quan điểm không cho đất nghỉ, người sử dụng đất đà tích cực khai thác, bóc lột đất mà chưa nghĩ tới việc cải tạo, phục hồi bảo vệ đất Những hoạt động quản lý đất đai sản xuất nông lâm nghiệp phần lớn mang tính chất kinh nghiệm, chưa mang tính hệ thống phần làm phá vỡ tính bền vững sản xuất tạo cân tự nhiên Vậy nên, mô hình sử dụng đất có lợi mặt kinh tế chưa hẳn đà đánh giá cao mà cần thiết phải xem xét toàn diện mặt xà hội, môi trường sinh thái tính đa dạng bền vững Do sức ép dân số trình độ dân trí người dân chưa cao nên việc sử dụng đất nhiều vấn đề cần phải giải Khái niệm sử dụng đất bền vững, có hệ thống chưa hiểu nghĩa, mơ hồ mẻ, điểm khởi đầu Phần lớn tồn suy nghĩ, ý tưởng nhà khoa học, nhà quản lý chưa vào thực tế Canh tác nương rẫy cộng đồng dân tộc Đắc Lắc thực chất mang tính cộng đồng, với chu kỳ khép kín (Du canh luân hồi) kiểu canh tác truyền thống chứa đựng nhiều kinh nghiệm canh tác bền vững Trong đó, RừngĐất phục hồi tốt theo chu kỳ bỏ hoá, sản xuất nông nghiệp theo quan điểm cổ truyền bền vững, sử dụng hệ thống để làm mẫu mực cho tương lai Lý dân số ngày tăng kéo theo nhu cầu đất đai nhiều để trồng lương thực, trồng rừng công nghiệp, nhiều khu rừng cấm khoanh giữ lại để phòng hộ bảo tồn việc mở mang diện tích đất canh tác không thực Điều gợi cho có suy nghĩ làm để đưa phương thức sản xuất nông nghiệp mang tính hệ thống, hợp lý bền vững Đà đến lúc cần nghiêm túc xem xét đến vấn đề quản lý sử dụng đất mang tính bền vững, dài lâu Đắc Lắc tỉnh có tỷ lệ tăng dân số học lớn so với 61 tỉnh, thành nước Tỷ lệ tăng dân số bình quân hàng năm 4% [14] Nguyên nhân chủ yếu dân di cư tự vào Đắc Lắc đông, đặc biệt giai đoạn từ 19901995 thời điểm giá số mặt hàng nông sản chủ lực cà phê, tiêu, điều tăng lên đỉnh, kiện đà khích lệ dân di cư tự vào Đắc Lắc ngày cµng nhiỊu víi kú väng më mang diƯn tÝch vµ làm giàu trồng loại Từ đà làm xuất vấn đề sang, chuyển nhượng đất trở nên vô phức tạp kiểm soát Mặt khác, tập quán canh tác đồng bào dân tộc chỗ chưa thích ứng kịp với thay đổi nhanh chóng điều kiƯn nh­: X· héi, kinh tÕ thÞ tr­êng, søc Ðp gia tăng dân số học lẫn tự nhiên khu vực, ngành nghề chưa phát triển, đa phần đồng bào có mức sống thấp, đời sống khó khăn vô hình chung đà tạo sức ép mạnh mẽ việc quản lý sử dụng đất Vấn đề tranh chấp đất đai thực đà diễn vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa Tây Nguyên có dân di cư tự đến cư trú, sinh sống Những vùng đất bỏ hoang họ bị xem vô chủ tạo điều kiện cho người nhập cư từ bên sử dụng tự do, điều đà kéo theo ảnh hưởng việc quản lý sử dụng đất bền vững theo kiểu truyền thống cộng đồng Cùng với áp lực dân số áp lực thị trường đà làm cho hai đối tượng người địa nhập cư sử dụng đất trở nên bền vững hiệu Những vấn đề tồn cho thấy việc khảo sát, nghiên cứu sâu nhằm đưa chiến lược sử dụng đất mang tính hệ thống bền vững địa phương thuộc tỉnh Đắc Lắc có người dân di cư tự đến sinh sống cần thiết cấp bách, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Xác lập sở khoa học cho việc sử dụng đất bền vững có tham gia địa bàn huyện Krông Buk-Đắc Lắc" Phương hướng quản lý quy hoạch sử dụng đất cần có tham gia hai nhóm dân tộc địa dân di cư tự Đây sở khoa học thực tiễn cho việc đưa kế hoạch quản lý sử dụng đất bền vững Nghiên cứu cần thiết phải xem xét phương diện pháp lý kết hợp phát huy kế thừa mặt tích cực kiến thức địa lĩnh vực quản lý, sử dụng đất Xà Cư Né, Cư Pơng, Ea Drông thuộc huyện Krông Buk tỉnh Đắc Lắc có tổng diện tích tự nhiên 26.013ha xà miền núi thuộc diện đặc biệt khó khăn, hoạt động sản xuất hộ nông dân gắn với sản xuất nông lâm nghiệp Để có loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường, suất trồng cao, ổn định, phù hợp với điều kiện tự nhiên, trì bảo vệ độ phì nhiêu đất công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất có tham gia người dân địa phương việc làm cần thiết CHƯƠNG TổNG QUAN VấN §Ị NGHI£N CøU 1.1- Trªn thÕ giíi: Tỉng diƯn tÝch tự nhiên hành tinh 14,8 x 109ha, loại đất tốt thích hợp cho sản xuất nông nghiệp chiếm 12,6% lại loại đất xấu như: đất hoang hóa, đất núi chiếm 40,5% Theo đánh giá FAO - UNESCO đất thÕ giíi nh­ sau: 20% diƯn tÝch ®Êt ë vïng lạnh, 20% diện tích đất vùng khô, 20% diện tích đất vùng dốc, 10% diện tích đất có tầng đất mỏng, 10% diện tích đất làm đồng cỏ Nhưng diện tÝch ®Êt trång trät míi chiÕm 1.500 triƯu nghÜa 10% tổng diện tích đất tự nhiên Trong châu Châu Âu có tỷ lệ sử dụng đất cao (31%), Châu úc có tỷ lệ thấp (1,2%)[1] Riêng Châu á, chiếm 38% d©n sè cđa thÕ giíi nh­ng chØ cã 20% diƯn tích đất nông nghiệp 77% đất canh tác Đất dốc Châu chiếm khoảng 35% tổng diện tích ®Êt cđa c¸c n­íc ®ang ph¸t triĨn [39] TËp qu¸n trồng lúa nước đà làm cho vùng Đông Nam cã tû lƯ sư dơng ®Êt phï sa rÊt cao (41%), ë Ch©u Phi chØ cã 9%, Nga 6%, Tây Âu 3%, Mỹ úc 1% [1] miền nhiệt đới ẩm, phần lớn độ màu mỡ đất nằm lớp đất mặt dày vài cm Nếu lớp đất bị lộ không bảo vệ trận mưa bÃo mạnh thường xuyên xảy miền nhiệt đới ẩm nhanh chóng bào mòn làm độ phì lớp đất mặt để lại lớp đất xấu bên độ phì thấp Miền nhiệt đới ẩm lại nơi sinh sống hàng trăm triệu nông dân, hầu hết mức sống người dân thấp, đa số họ gieo trồng đám đất nhỏ sườn đồi dốc có nguy xói mòn lớn Đối với họ vấn đề khống chế xói mòn đất quan trọng đất đai bị xói mòn độ phì bị tụt xuống nhanh chóng, suất trồng giảm họ phải đối mặt với nạn đói phải di chuyển đến chỗ khác [17] Đông Nam á, vùng cao, đồi núi tương phản với vïng ®ång b»ng Vïng ®Êt ®åi nói ®é dèc cao đất thường nghèo nàn nơi này, người dân thường sử dụng trồng cạn điều kiện thiếu nước, trừ số nơi có điều kiện tưới tiêu họ tận dụng để trồng lúa nước Hầu thuộc Đông Nam nước phát triển nên việc quản lý sử dụng đất không hợp lý, đà làm tăng lũ lụt hạ nguồn, đọng bùn thung lũng, công trình chứa nước đà biến Đông Nam thành khu vực xói mòn mạnh giới Các vùng cao, đất đai bị suy thoái cách nghiêm trọng Xói mòn đất đà ảnh hưởng đến 1,79 triệu km2 Trung Quốc, gây nên tỷ đất bị bào mòn hàng năm Các chất dinh dưỡng chứa lớp đất bị bào mòn tương đương với triệu phân hoá học [34] Dân số vùng cao gia tăng, gây sức ép nông dân phải canh tác vùng đất dốc màu mỡ hơn, thời gian bỏ hoá đất canh tác ngắn Điều đà làm giảm độ màu mỡ đất Nhiều nơi vùng cao chịu đựng xói mòn nghiêm trọng 40% vùng lưu vực sông Jratunseluna trung tâm đảo Java Inđônêsia bị thoái hoá Tiềm sản xuất nông nghiệp đất đồi núi giới lớn hiệu canh tác loại đất thấp mà nguyên nhân xói mòn thoái hoá đất Trên giới có khoảng 12 tỷ đất bị trôi sông, biển năm Với lượng đất sản xuất triệu lương thực Hàng ngàn hồ chứa nước vùng nhiệt đới bị cạn dần, tuổi thọ nhiều đập chứa nước thuỷ điện bị rút ngắn [9] Xói mòn đà thực nguyên nhân thu hẹp diện tích đất canh tác số nước giới, yếu tố gây nên đất trống đồi núi trọc, làm cho đất sức sản xuất làm thiệt hại đến nỊn kinh tÕ cđa mét sè n­íc trªn thÕ giíi Trong 40 năm qua giới đà bị 1/5 lớp đất màu mỡ vùng canh tác không hợp lý, thiếu hiểu biết kỹ thuật, thiếu vốn đầu tư trang thiết bị Trung bình hàng năm khoảng 6-7 triệu đất bị xói mòn làm giảm sức sản xuất Để phát triển nông nghiệp bền vững loại đất này, trước tiên phải trọng kỹ thuật sử dụng đất hiệu quả, thâm canh để bảo vệ nâng cao độ phì nhiêu đất dốc, loại đất bị ảnh hưởng xói mòn rửa trôi liên tục Một số nước khu vực Đông Nam Philippin, việc trồng băng xanh chống xói mòn có hiệu đất dốc Kỹ thuật trồng theo đường đồng mức làm bậc thang băng xanh chắn dòng chảy, làm giảm xói mòn tiến hành phổ biến Bắc Thái Lan Nhịp độ tăng trưởng hai mặt dân số phát triÓn kinh tÕ x· héi thËp kû qua đà làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Để tìm thức ăn, chất đốt, nơi cư trú, người nghèo nước phát triển buộc phải thực việc làm không lâu bền: Chặt đốt rừng, lạm dụng sử dụng không tốt đất nông nghiệp Việc sử dụng đất không hợp lý làm cho đất dốc dễ bị tổn thương Mỗi năm giới có 11 triệu rừng bị chặt hạ, 5-7 triệu đất bị khả sản xuất (FAO-UNEP-1983) FAO đà tổng kết xói mòn đất đóng vai trò chủ yếu việc làm suy thoái đất, đặc biệt nước nhiệt đới ẩm liên quan chặt chẽ đến môi trường tự nhiên, điều kiện kinh tế - văn hóa - xà hội, sách, chế độ, phương thức sử dụng đất [1] Trên giới có khoảng 6,2 tỷ người, theo tài liệu FAO giới sử dụng 1,46 tỷ đất nông nghiệp, đất dốc, đồi núi chiếm 65,9% Cũng theo FAO (1980), thông báo tình hình sử dụng đất nông nghiệp toàn giới với loại hình quảng canh du canh chiếm tới 45% Tỷ lệ lớn đà làm hạn chế việc khai thác tiềm trồng làm suy thoái đất Dân số giới ngày tăng, diện tích canh tác đầu người ngày giảm cách đáng kể Do vậy, để nuôi sống loài người ngày đông đúc, nước phát triển người ta phải theo hai hướng tăng suất trồng mở rộng diện tích đất canh tác, sử dụng kỹ thuật tiên tiến phân bón hợp lý, lợi dụng đất cách tổng hợp khả đất đem lại quên phải tái tạo sức sản xuất đất, hay nói cách khác sử dụng đất tổng hợp bền vững Trên giới trải qua nhiều kỷ, trình sản xuất, người đà có phương thức sử dụng đất thay đổi cách phù hợp với đối tượng cụ thể Đứng trước nhu cầu lương thực giới nhà khoa học đà tìm tòi, nghiên cứu thử nghiệm số mô hình sử dụng đất phạm vi toàn cầu đà đạt số kết khả quan Nhiều công trình như: dùng họ đầu, phân xanh trồng xen với trồng có tác dụng che phủ, chống rửa trôi, bào mòn đất ánh sáng trực xạ mặt trời đồng thời hạn chế mùa, tăng đạm cho đất, cung cấp lượng phân bón đáng kể cho trồng, có tác dụng bảo vệ đất tèt (Coste 1935, Bertard 1967, Prillenet 1990) [19] Theo Zakhatop, Lucton, Sevich việc bón phân hữu có tác dụng chống xói tốt (khoảng 40,4% so với không bón) Việc sử dụng phân bón biện pháp chống xói mòn có hiệu quả, bón phân thúc đẩy sinh trưởng tốt, tạo độ che phủ Khi bón phân hữu đất có cấu trúc tốt hơn, khả ngấm nước cao hơn, thúc đẩy vi sinh vật hoạt động nhờ tính chất đất cải thiện [19] Một số phương thức sử dụng đất có hiệu cao lâu bền đất dốc mô hình SALT (Slopping Agricultural Land Technology) đà Trung tâm phát triển đời sống nông thôn Basptit Mindanao Philippines tổng kết, hoàn thiện phát triển từ năm 1997 đến [15] Các mô hình không ứng dụng phát triển rộng rÃi Philippines mà nhóm cộng tác Quốc tế khu vực ghi nhận ứng dụng - Mô hình SALT1 kỹ thuật canh tác đất nông nghiệp Đây mô hình tổng hợp dựa sở phối hợp tốt biện pháp bảo vệ đất sản xuất lương thực Kỹ thuật canh tác nông nghiệp đất dốc với cấu sử dụng để đảm bảo SALT1: 75% diện tích đất nông nghiệp (50% hàng năm 25% lâu năm) ổn định có hiệu 25% lâm nghiệp Bảng 3.14: Bảng xếp hạng cấu trồng vật nuôi Xếp hạng Cây lâm Cây nông nghiệp nghiệp Keo tai Ngô + lúa tượng nước Keo Lạc Cây ăn Cây công Vật nuôi nghiệp Sầu riêng Cao su Gà Chôm Cà phê chè Bò tràm chôm Muồng đen Đỗ Chuối Tiêu Trâu + Lợn Bạch đàn Sắn +khoai Mít + xoài Điều Vịt + cá Theo bảng ta nhận thấy phân bố cấu trồng vật nuôi hạng (keo tai tượng, ngô, lúa nước, cao su, sầu riêng, gà) phù hợp khu vực nghiên cứu Còn hạng phù hợp nên mang lại hiệu không cao 3.4.2.2- Các giải pháp chủ yếu : a- Giải pháp kỹ thuật phát triển nông lâm nghiệp : Nhằm góp phần thực phương án sử dụng đất bền vững, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu quản lý bền vững nguồn tài nguyên địa bàn, người dân thực số giải pháp sau : - Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, tăng suất, đưa giống vào sản xuất, hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi, đầu tư lượng phân bón - Đẩy mạnh chăn nuôi gia súc, gia cầm biện pháp xây dựng chuồng trại, nuôi nhốt chăn dắt - Tăng nguồn vốn cải đất trồng áp dụng kỹ thuật tiên tiến để cải tạo hệ thống vườn tạp, mở rộng diện tích ăn - Tăng cường mở rộng diện tích sầu riêng xen cà phê vối 76 - Phát triển hệ thống dịch vụ thú y (phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm) nhằm đưa chăn nuôi phát triển có hiệu - Đưa hệ thống trồng nông lâm kết hợp bố trí trồng hợp lý, phù hợp với hộ gia đình Bố trí trồng xen dài ngày cải tạo đất cách phù hợp, trồng hàng rào xanh theo đường đồng - Më réng diƯn tÝch trång lóa n­íc, møc h¹n chế xói mòn đất, ngăn chặn trâu bò phá hại trồng, thực phương châm lấy ngắn nuôi dài - B¶o vƯ tèt diƯn tÝch rõng hiƯn cã khoanh nuôi tái sinh nhằm nhân rộng diện tích rừng tự nhiên toàn địa bàn - Cải tạo đất diện tích đất dốc cần áp dụng biện pháp bảo vệ đất chống xói mòn trồng băng xanh có tác dụng vừa cải tạo đất vừa chống xói mòn, tạo bậc thang, thực nông lâm kết hợp b- Một số giải pháp khác : - Bên cạnh giải pháp kỹ thuật cần ý thực số giải pháp kinh tế xà hội xây dựng hệ thống đường giao thông, cải tạo nâng cấp hệ thống trường học, sở y tế hoạt động dịch vụ khác đời sống nhằm ổn định nâng cao đời sống người dân, tăng cường dân trí thúc đẩy sản xuất phát triển không ngừng - Nhà nước cần có sách nhằm hạn chế dân di cư tự vào khu vực nghiên cứu, giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, cấp quyền sử dụng đất cho nhân dân để làm giảm bớt vụ tranh chấp đất đai diễn địa bàn ổn định trật tự xà hội - ổn định, mở rộng thị trường tiêu thụ loại sản phẩm sản xuất địa phương - Mở lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất số trồng địa bàn - Tăng cường khuyến nông, khuyến lâm, hoạt động dịch vụ cung ứng vật tư, kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm 77 - Giải vấn đề vốn đầu tư hỗ trợ Nhà nước theo chế độ sách để xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đường giao thông liên thôn, liên xÃ, xây dựng hồ đập chứa nước để cung cấp đủ nước tưới cho lúa, công nghiệp lâu ngày 3.5- Hiệu dự đoán phương án quy hoạch sử dụng đất : 3.5.1-Hiệu kinh tế: * Hiệu kinh tế số loại trồng nông lâm nghiệp : Để đánh giá khả phát triển vùng quy hoạch tương lai đề tài tiến hành dự tính sản lượng hiệu cho số trồng Bao gồm: Cây màu: lạc, đỗ, ngô, Cây ăn quả: sầu riêng, chôm chôm Cây lâm nghiệp: keo loại, muồng ®en C¬ së ®Ĩ tÝnh chi phÝ thu nhËp: - Căn vào hệ thống định mức kinh tế, kỹ thuật áp dụng cho số trồng nông nghiệp giá cố định năm 1994 - Căn sở tính toán quy hoạch nông nghiệp - Căn định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng năm 1988 - Căn bảng dự toán chi phí sản xuất tính theo thông tư số 9/KH Bộ lâm nghiệp (cũ) - Căn vào điều tra cụ thể số mô hình có vườn ăn giá trị số loại vật tư, giống, phân bón, thuốc trừ sâu, Tại thời điểm nghiên cứu sở để tính toán số tiªu kinh tÕ cho 1ha a- Dù tÝnh thu nhËp cho 1ha ăn : Kết tính toán bảng 3.15 Cho thấy thu nhập chi phí cho 1ha ăn Mặt khác sầu riêng, chôm chôm có khả phòng hộ chống xói mòn đất giữ nước tốt thay phần chức phòng hộ loại rừng trồng 78 Bảng 3.15: Chi phí thu nhập 10 năm 1ha sầu riêng Loài Thu nhập Chi phí LÃi Sỗu riêng 77.700.000 18.690.000 59.010.000 b- Dự toán thu nhập cho 1ha cà phê chÌ mét chu kú : B¶ng 3.16 : KÕt dự tính chi phí thu nhập cho cà phê chÌ, cao su mét chu kú kinh doanh Loµi Chỉ tiêu Cà phê chè Cao su (10 năm) (35 năm) Chi phí 74.295.000 285.443.916 Thu nhập 110.000.000 506.000.000 Lợi nhuận 35.705.000 220.556.084 Cây cà phê chè, cao su trông thích hợp với khu vực nghiên cứu Nó nguồn thu nhập đáng kể người dân xà Nói chung cà phê chè, cao su đem lại hiệu kinh tế cao giải công ăn việc làm cho người dân x· c- Dù tÝnh chi phÝ vµ thu nhËp cho 1ha lâm nghiệp 10 năm : Bảng 3.17: Kết dự kiến thu nhập chi phí cho 1ha lâm nghiệp 10 năm Loài Keo tràm Muồng đen Keo tai tượng Bạch đàn Thu nhËp 15.000.000 16.300.000 14.300.000 15.500.000 Chi phÝ 4.712.000 4.902.000 5.038.000 4.342.000 L·i 10.288.000 11.398.000 9.262.000 11.158.000 Qua b¶ng 3.17 ta nhËn thÊy thu nhËp tõ c©y l©m nghiƯp cđa khu vực thấp, loài cho thu nhập cao muồng đen thấp keo tai tượng 79 Căn vào tính toán đây, phương án triển khai theo tiến độ chu kỳ (10 năm) thu lượng sản phẩm theo ước tính sau: - Xà Cư Né: Nguồn thu tiền mặt là: 472.621.250.000đ Trong ®ã: + Tõ diƯn tÝch trång lóa: 4.264.000.000® + Từ diện tích trồng màu: 3.273.875.000đ + Từ diện tích trồng công nghiệp ăn quả: 433.784.900.000đ + Từ diện tích lâm nghiệp: 31.298.475.000đ Bình quân thu nhập năm : 47.262.125.000đ, bình quân thu nhập đầu người: 6.810.104đ ( so với thu nhập bình quân đầu người năm 1998: 2.831.115đ) - Xà Cư Pơng: Nguồn thu tiền mặt là: 527.100.615.000đ Trong đó: + Từ diện tích trồng màu: 40.592.640.000đ + Từ diện tích trồng công nghiệp ăn quả: 471.156.600.000đ + Từ diện tích lâm nghiệp: 15.351.375.000đ Bình quân thu nhập năm : 52.710.061.500đ, bình quân thu nhập đầu người: 7.757.324đ (so với thu nhập bình quân đầu người năm 1998: 6.843.671đ - Xà Ea Drông: 80 Nguồn thu tiền mặt là: 210.321.017.500đ Trong đó: + Từ diện tích trồng lúa: 7.420.400.000đ + Từ diện tích trồng màu: 57.274.580.000đ + Từ diện tích trồng công nghiệp ăn quả: 148.500.250.000đ + Từ diện tích lâm nghiệp: 7.125.787.500đ Bình quân thu nhập năm: 21.032.101.750đ, bình quân thu nhập đầu người: 2.100.295đ (so với thu nhập bình quân đầu người năm 1998: 1.156.287đ) 3.5.2 Hiệu xà hội môi trường : a- Hiệu xà hội : Nếu trước thu nhập người dân chủ yếu từ làng ruộng, phát rừng làm nương rẫy để trồng lúa, ngô, sắn, số từ chăn nuôi số loại gia cầm, hình thức thả rông đời sống họ gặp nhiều khó khăn, chí tình trạng thiếu ăn từ - tháng tương đối phổ biến thông qua thực phương án sử dụng đất tổng hợp thu nhập họ bước tăng lên Người dân đà biết làm chủ mảnh đất mình, chủ động đầu tư cho sản xuất lâu dài, ổn định nhằm tạo ngày nhiều sản phẩm hàng hóa phục vụ nhu cầu chỗ bán thi trường - Giải công ăn việc làm cho hộ gia đình xà Với cấu trồng, vật nuôi theo quy hoạch nhu cầu lao động xà tăng lên so với nay, phát triển cà phê chè cần nhiều lao động hầu hết tháng năm vào thời kỳ cà phê chè vụ Ngoài cà phê chè phát triển trồng ăn sầu riêng, lâm nghiệp sản xuất lúa, màu, chăn nuôi, Xây dựng tốt mô hình nông lâm kết hợp, thu bán sản phẩm có nhu cầu lao động Thông qua sản xuất tiêu thụ hàng hóa người dân nâng cao kiÕn thøc cịng nh­ kinh nghiƯm s¶n xt kinh doanh, giao lưu với bên ngoài, có điều kiện học hỏi, tiếp thu kỹ thuật tiên tiến Thông qua lao động sản xuất 81 tệ nạn xà hội hạn chế, họ không thời gian nhàn rỗi để tìm đến việc không lành mạnh Ngoài hiệu xà hội phản ánh thông qua mức độ chấp nhận người dân loại trồng phương thức sử dụng đất khác Kết thĨ hiƯn qua b¶ng 3.18 hiƯu qu¶ x· héi đánh giá xếp hạng loại trồng xà thông qua tiêu: + Về khả vốn đầu tư, phương thức có mức đầu tư thấp người dân chấp nhận, từ bảng 3.18 ta nhận thấy bạch đàn có mức đầu tư thấp Bảng 3.18 : so sánh hiệu xà hội số loài trồng Chỉ tiêu Đầu tư (đồng) PTC tác Cà phê 74.295.000 Xếp L động Xếp Giá trị hàng Xếp hạng (công) hạng hóa (đồng) h¹ng 1400 110.000.000 4200 506.000.000 tai 5.038.000 235 14.300.000 l¸ 4.712.000 230 15.000.000 4.902.000 270 16.300.000 4.342.000 210 15.500.000 chÌ Cao su 285.443.919 Keo tượng Keo tràm Muồng đen Bạch đàn + Về giải việc làm, phương thức thu hút ®­ỵc nhiỊu lao ®éng cịng dƠ ®­ỵc chÊp nhËn nh­ sản xuất cà phê chè, cao su + Về khả phát triển thành hàng hóa, phương thức có giá trị hàng hóa bán thị trường đem lại thu nhập cao hộ gia đình chấp nhận, từ bảng ta thấy cà phê chè, cao su thu nhập cao người dân trọng phát triển 82 b- Hiệu môi trường sinh thái: Trong trình sản xuất nông lâm nghiệp không quan tâm đến hiệu kinh tế mà quan tâm đến hiệu xà hội, môi trường sinh thái Một mô hình sản xuất kinh doanh coi bền vững đạt hiệu lĩnh vực kinh tế, xà hội môi trường sinh thái Khu vực nghiên cứu xà miền núi, đất đai có đặc điểm dốc, địa hình phân cắt nhiều, lượng mưa tập trung theo mùa, đất canh tác thường bị xói mòn rửa trôi mạnh, làm cho độ màu mỡ đất bị giảm, kéo theo làm suất trồng giảm Để hạn chế vấn đề nêu việc tìm phương thức sử dụng đất tổng hợp bền vững cho phù hợp với vùng việc làm cần thiết Hiện tại, khu vực nghiên cứu có loại hình sử dụng đất ăn (sầu riêng + cà phê vối) Trong điều kiện đất đai khu vực nghiên cứu theo đà quy hoạch áp dụng phương thức sử dụng đất tổng hợp bao gồm ăn quả, cà phê chè, lâm nghiệp, lúa, màu, chăn nuôi có khả bảo vệ môi trường sinh thái tốt khoảng thời gian, không gian phù hợp tạo nên hệ canh tác ổn định bền vững, đảm bảo an toàn sinh thái tăng suất trồng 3.5.3- Dự tính hiệu tổng hợp số loài trồng : Để lựa chọn mô hình sản xuất hợp lý, việc tính toán tiêu kinh tế (CPV, BPV, NPV, BCR,IRR, ) đà trình bày nhân tố quan trọng cần xét đến hiệu kinh tế tổng hợp (Ect) mô hình làm sở cho việc lựa chọn mô hình hợp lý Trên sở số liệu tính toán áp dụng công thức (2.5), số hiệu tổng hợp loài trồng tính toán tổng hợp bảng 3.19 83 Bảng 3.19: Chỉ số hiệu tổng hợp số loài trồng Trị số Trị số tối uư Cao su Cà phê chè Keo tràm NPV/ năm Max 1.691,29 688,84 1.942,17 395,69 329,14 425,02 447,30 BCR Max 3,70 1,99 1,57 3,44 3,05 3,43 3,70 IRR Max 0,30 0,10 0,30 0,18 0,16 0,17 0,19 CPV CLĐ (công) Min 3.485,40 3.826,34 4.104,36 Max 4.200 4.200 230 235 Gh Max 506.000,0 506.000,0 ChØ tiêu Ect 101.230,56 51.141,18 1.400 Keo tai tượng Muồng đen Bạch đàn 4.162,27 3.485,40 270 210 110.000,0 15.000,00 14.300,00 16.300,00 15.500,00 0,55 0,53 0,46 0,41 0,45 0,50 Xếp hạng Qua bảng 3.19 ta thấy: Cây cao su có hiệu tổng hợp cao trong loại (Ect=0,55) tỷ lệ thu hồi vốn (IRR=10%), khả thu hút lao động lớn (4200 công), cần phát triển cao su địa bàn Cây cà phê chè xếp thứ hai sau cao su có (Ect=0,53), tỷ lệ thu hồi vốn (IRR=43%%), giải công ăn việc làm sau cao su Trong loài lâm nghiệp bạch đàn có Ect=0,50 cao lâm nghiệp không người dân khu chấp nhận họ cho trồng bạch đàn thường làm cho đất cằn khô, loài keo muồng đen thu nhập không cao có khả bảo vệ môi trường sinh thái tốt nên người dân chọn làm trồng đất lâm nghiệp 84 CHƯƠNG KếT LUậN, TồN TạI Và KIếN NGHị 4.1- Kết luận : Từ kết nghiên cứu xác lập sở khoa học cho việc sử dụng đất tổng hợp bền vững có tham gia địa bàn huyện Krông Buk tỉnh §¾c L¾c, cã thĨ rót mét sè kÕt ln sau: - Những : + Căn vào Điều, Bộ luật, Nghị định, Chủ trương, sách Đảng Nhà nước có liên quan: Luật đất đai (Năm 1987 1993), Luật bảo vệ phát triển rừng, Nghị định 64/CP, 02/CP, 01/CP, 163/NĐ giao đất nông nghiệp, giao đất lâm nghiệp giao khoán đất Các Thông tư hướng dẫn Bộ, Ngành có liên quan quy định địa phương cụ thể hoá chủ trương sách Đảng Nhà nước Những cần phải cụ thể hoá đưa vào sống người dân + Căn vào tình hình kế hoạch quy hoạch quản lý, sử dụng quỹ đất đai tiềm đất đai địa phương Hiện trạng quản lý, sử dụng đất đai trình ®é kü tht, tËp qu¸n canh t¸c cđa céng ®ång dân địa phương + Căn vào nhu cầu nguyện vọng người dân, khả đầu tư người dân khả hỗ trợ Nhà nước nguồn tài trợ khác - Một nhân tố ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng đất tổng hợp bền vững khu vực nghiên cứu điều kiện kinh tế - xà hội, nhân văn địa phương phản ánh qua mặt sau: + Cở sở hạ tầng, vốn khả đầu tư người dân + Tổng thu nhập người dân, suất loại trồng + Trình độ dân trí, khả học hỏi, khả áp dụng tiến khoa học kỹ thuật khả nắm bắt thông tin kinh tế thị trường - Ngoài yếu tố kinh tế xà hội, nhân văn, yếu tố tài nguyên, môi trường, kỹ thuật ảnh hưởng đến việc sử dụng đất bền vững, chẳng hạn như: 85 + Về quỹ đất: Với diện tích đất bình quân đầu người cao 1,5ha/người diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ tương đối cao (chiếm 61,73% tổng diện tích tự nhiên khu vực) thuận lợi cho việc bố trí trồng vật nuôi thích hợp Đất khu vực nghiên cứu chủ yếu đất đỏ bazan thích hợp cho sinh trưởng phát triển số công nghiệp lâu năm ăn có chất lượng cao + Về tài nguyên: Rừng tự nhiên hai xà Cư Né Cư Pơng chủ yếu rừng nghèo kiệt Rừng trồng khu vực nghiên cứu với suất thấp Rừng tự nhiên đà bị khai thác mức, đất đai bị xói mòn, rửa trôi mạnh nên cần có biện pháp khoanh nu«i phơc håi + VỊ khÝ hËu: Khu vùc nghiên cứu nằm vùng nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt, nhiệt độ trung bình năm 21,7oc, lượng mưa trung bình năm 1530,7mm thích hợp cho sinh trưởng phát triển nhiều loại nông lâm nghiệp tạo nhiều sản phẩm + Tập quán canh tác: Người dân có trình độ dân trí, tập quán canh tác lạc hậu chủ yếu khai thác bóc lột tiềm đất đai mà chưa nghĩ đến việc cải tạo đất, làm cho sức sản xuất đất giảm xuống ảnh hưởng đến hiệu sản xuất - Thông qua cứ, nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất bền vững như: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội, nhân văn đề xuất số giải pháp sau; + Trong giai đoạn tới cần tiếp tục phát huy thành đà đạt đồng thời thâm canh tăng vụ, áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến, đưa giống có suất cao phù hợp với điều kiện vào sản xuất, đầu tư xây hồ đập chứa nước để phát triển lúa nước, đủ nước tưới cho công nghiệp vào mùa khô + Cải tạo vườn tạp trồng ăn có giá trị kinh tế cao như: sầu riêng, chôm chôm Bố trí trồng xen sầu riêng vào diện tích cà phê vối có suất để tăng thu nhập cho người dân 86 + Phát triển hệ thống dịch vụ thú y nhằm phòng chống dịch bệnh tốt cho gà, bò, trâu, lợn để nâng cao hiệu chăn nuôi + Cần phải mở rộng công tác trồng rừng diện tích đất hoang hoá để phủ xanh đất trống đồi núi trọc, đảm bảo an toàn sinh thái khu vực - Dự tính hiệu tổng hợp: Mỗi loại trồng có mạnh riêng, song xét mặt tổng hợp tiêu kinh tế, xà hội thông qua Ect, thứ tự ưu tiên sau: cao su, cà phê chè, bạch đàn, keo tràm, muồng đen, keo tai tượng Tuy nhiên, để đảm bảo cân sinh thái mặt cần phối hợp loại kể cách hợp lý toàn xà 4.2- Tồn tại: Quy hoạch sử dụng đất đai có tham gia người dân tộc thiểu số với quy mô cấp thôn, xà vấn đề mới, đặc biệt cách tiếp cận, nên việc triển khai công tác quy hoạch sử dụng đất đai địa bàn gặp nhiều khó khăn kết thực không tránh khỏi hạn chế Chế độ sách có liên quan ®Õn ®Êt ®ai ch­a thùc sù ỉn ®Þnh, vÉn cã bổ sung, chỉnh sửa có khó khăn định công tác quy hoạch sử dụng đất 4.3- Kiến nghị: Nhằm phát huy tối đa tiềm đất đai, đảm bảo cho phát triển nông lâm nghiệp bền vững, công tác quy hoạch sử dụng đất phải trước bước tiến hành giao khoán đất theo Nghị định 64/CP, 163/CP Nghị định 01/CP Mở rộng thị trường tiêu thụ loại sản phẩm hàng hoá người dân sản xuất cà phê, mủ cao su, tiêu Qua điều tra nghiên cứu nhận thấy đời sống người đân thấp để phát triển sản xuất đặc biệt trồng loại công nghiệp lâu năm, trồng sầu riêng xen vào cà phê vối 87 LờI CảM ƠN Để hoàn thành luận văn này, với nỗ lực cố gắng thân, đà nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn khoa học, ban lÃnh đạo xÃ, phòng nông nghiệp phát triển nông thôn, phòng địa xà Cư Né, Ea Drông, Cư Pơng Tôi xin ghi nhận giúp đỡ quý báu Nhân dịp xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Hà Quang Khải đà tận tình giúp đỡ trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: - Khoa sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Đại Học Tây Nguyên - Khoa Lâm nghiệp trường Đại Học Tây Nguyên - Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh ĐăkLăk - Các thầy, cô, anh, chị bạn đồng nghiệp đà nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành luận văn DăkLăk, tháng 10 năm 2002 Tác giả Huỳnh Kim Tân 88 Mục Lục Trang Đặt vấn đề CHƯƠNG 1: TổNG QUAN VấN Đề NGHIÊN CứU 1.1- Trªn thÕ giíi: 1.2- ë ViƯt Nam: 15 CHƯƠNG : MụC TIÊU, ĐốI TƯợNG, NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 23 2.1- Mục tiêu nghiên cứu: 23 2.2- Đối tượng nghiên cứu: 23 2.3- Nội dung nghiên cứu: 23 2.4- Phương pháp nghiên cứu: 23 2.4.1- Quan điểm phương pháp luận: 23 2.4.2- Phương pháp thu thập số liệu: 24 CHƯƠNG 3: KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN 31 3.1- Những sở khoa học vấn đề quản lý sử dụng đất bền vững 31 3.1.1- Những cứ: 31 3.1.2- Cơ sở khoa học: 32 3.1.2.1- Một số đặc trưng hệ thống quản lý sử dụng đất đai bền vững 33 3.1.2.2- Những nguyên tắc hệ thống quản lý sử dụng đất đai bền vững 33 3.1.2.3- Các biện pháp quản lý, sử dụng đất tổng hợp bền vững 34 3.1.2.4- Sử dụng đất bền vững theo quan điểm phát triển 35 3.1.2.5- Cách tiếp cận hệ thống quản lý sử dụng đất 35 3.2-Điều kiện tự nhiên - xà hội: 36 3.2.1- §iỊu kiƯn tù nhiªn: 36 3.2.2- §iỊu kiƯn x· héi: 43 3.2.3- Vấn đề định canh, định cư tiếp nhận kinh tế mới: 49 3.2.4-Hệ thống quản lý đất đai cộng đồng khu vực nghiên cứu 50 3.2.5- Tình hình tiếp cận hiểu biết luật đất đai 51 89 3.2.6- Tình hình quản lý đất đai: 51 3.2.7-Những thuận lợi khó khăn khu vực nghiên cứu 53 3.3- Đánh giá trạng sử dụng đất đai 54 3.3.1- Hiện trạng sử dụng đất xà 54 3.3.2- Khảo sát tình hình sử dụng đất theo tuyến lát cắt 56 3.3.3- Phân tích lịch mùa vụ 60 3.3.4- Đánh giá lựa chọn trồng vật nuôi 62 3.3.5- Hiệu kinh tế số trồng hệ thống sử dụng đất 67 3.3.6- Khả bảo vệ môi trường số loại hình sử dụng đất 70 3.4- Đề xuất phương án quy hoạch giải pháp sử dụng đất tổng hợp bền vững 71 3.4.1- Những thuận lợi khó khăn xà 71 3.4.2- Quy hoạch giải pháp chủ yếu sử dụng đất 72 3.4.2.1- Đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất 72 3.4.2.2- Các giải pháp chủ yếu : 76 3.5- Hiệu dự đoán phương án quy hoạch sử dụng đất : 78 3.5.1-HiƯu qu¶ kinh tÕ: 78 3.5.2 HiƯu qu¶ x· héi môi trường : 81 3.5.3- Dự tính hiệu tổng hợp số loài trồng : 83 CHƯƠNG 4: KếT LUậN, TồN TạI Và KIếN NGHị 85 4.1- KÕt luËn : 85 4.2- Tån t¹i: 87 4.3- Kiến nghị: 87 Tài liệu tham khảo Phụ biểu 90 ... cứu đề tài: "Xác lập sở khoa học cho việc sử dụng đất bền vững có tham gia địa bàn huyện Krông Buk- Đắc Lắc" Phương hướng quản lý quy hoạch sử dụng đất cần có tham gia hai nhóm dân tộc địa dân di... Trường đại học lâm nghiệp Huỳnh Kim Tân Xác lập sở khoa học cho việc sử dụng đất bền vững có tham gia địa bàn huyện Krông buk- đắc lắc Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: ... luận văn xác định sau: - Những sở khoa học vấn đề quản lý sử dụng đất bền vững - Nghiên cứu tình hình sử dụng đất đai xà vấn đề liên quan - Đề xuất phương án sử dụng đất tổng hợp bền vững cho xÃ

Ngày đăng: 15/05/2021, 21:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w