Giải pháp chuyển hóa nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp cung cấp lâm sản ngoài gỗ ở vùng hồ huyện mường la sơn la

95 4 0
Giải pháp chuyển hóa nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp cung cấp lâm sản ngoài gỗ ở vùng hồ huyện mường la   sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn trường đại học lâm nghiệp Nguyễn Thanh Hà Giải pháp chuyển hoá nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp cung cấp lâm sản gỗ ë vïng hå hun m­êng la tØnh s¬n la Ln văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Hà Tây - 2006 Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn trường đại học lâm nghiệp Nguyễn Thanh Hà Giải pháp chuyển hoá nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp cung cấp lâm sản gỗ vùng hồ huyện mường la tỉnh sơn la Chuyên ngành : Lâm học Mà số : 60.62.60 Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Kim Ngũ Hà Tây - 2006 Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo thạc sỹ Trường đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Tây Nhân dịp hoàn thành đề tài, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Hoàng Kim Ngũ, TS Phạm Văn Điển, người đà bồi dưỡng kiến thức quí báu đà dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả từ hình thành, phát triển ý tưởng, xây dựng đề cương nghiên cứu, đến phương pháp luận, tổ chức nghiên cứu triển khai xây dựng báo cáo khoa học đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn phòng phân tích đất Trường đại học Lâm nghiệp, cán Viện Sinh thái rừng Môi trường - Trường đại học Lâm nghiệp đà giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Đối với địa phương, cho tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cán Sở NN&PTNT tỉnh Sơn La, đặc biệt tới nhân dân xà Chiềng Lao Mường Trai huyện Mường La tỉnh Sơn La, phòng địa chính, UBND hai xÃ, nơi tác giả đà đến thu thập số liệu để thực đề tài Xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp đà khuyến khích giúp đỡ tác giả trình thực đề tài Mặc dù đà nỗ lực làm việc, trình độ hạn chế nhiều mặt, nên đề tài tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, bạn bè đồng nghiệp, nhà khoa học xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thanh Hà mục lục Mục Tiêu đề Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Đặt vấn đề Phần Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu canh tác nương rẫy 1.1.2 Nghiên cứu nông lâm kết hợp 1.1.3 Nghiên cứu chuyển hoá nương rẫy thành rừng NLKH cung cấp LSNG 10 ë ViƯt Nam 11 1.2.1 Nghiªn cøu canh tác nương rẫy 11 1.2.2 Nghiên cứu nông lâm kết hợp sử dung đất dốc 13 1.2.3 Nghiên cứu chuyển hoá nương rẫy thành rừng NLKH cung cấp LSNG 15 1.2.4 Kinh nghiệm chuyển hoá nương rẫy xây dựng hệ thống NLKH Việt Nam 16 Phần Mục tiêu, giới hạn, đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.1 Mơc tiªu chung 19 2.1.2 Mơc tiªu thể 19 2.2 Giới hạn đề tài 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 22 Phần Điều kiện khu vực nghiên cứu 25 3.1 Hun M­êng La 25 1.2 3.2 Hai x· nghiªn cøu 29 3.3 Đánh giá chung 31 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 33 4.1 Thực trạng xung hướng canh tác nương rẫy hai xà 33 4.1.1 Thực trạng hoạt động canh tác nương rẫy 33 4.1.2 Thực trạng đối tượng nương rẫy 40 4.1.3 Xu hướng biến đổi nương rẫy, rừng NLKH khu vực 57 Những điều kiện để người dân chuyển hoá nương rẫy thành rừng NLKH cung cấp LSNG 59 4.2.1 Điều kiƯn vỊ kinh tÕ 61 4.2.2 §iỊu kiƯn vỊ x· hội 66 4.2.3 Điều kiện kỹ thuật 69 Những giải pháp để chuyển hoá nương rẫy thành rừng NLKH 70 4.3.1 Giải pháp kinh tế xà hội 70 4.3.2 Giải pháp kỹ thuật 72 Đề xuất mô hình chuyển hoá nương rẫy thành rừng NLKH xà 77 4.4.1 Lựa chọn mô hình để chuyển hoá 78 4.4.2 Thiết kế mô hình rừng NLKH chuyển hoá từ nương rẫy 79 4.4.3 Kỹ thuật trồng loài 82 4.4.4 Dự kiến hiệu mô hình 83 Phần Kết luận - Tồn - Khuyến nghị 85 5.1 Kết luận 85 5.2 Tồn 87 5.3 Khuyến nghị 88 Tài liệu tham khảo 89 4.2 4.3 4.4 Phụ lục Danh Lục Bảng Tiêu đề Trang Bảng 1-1 Các hướng chuyển hoá NR thành rừng NLKH cho LSNG 15 Bảng 3.1 Thực trạng diện tích rừng hai xà nghiên cứu trọng điểm 30 Bảng 4.1 Cơ cấu sử dụng đất xà Chiềng Lao Mường Trai 33 Bảng 4.2 Lịch thời vụ sản xuất nông nghiệp chăn nuôi khu vực nghiên cứu 38 Bảng 4.3 Diện tích nương rẫy hai xà nghiên cứu 40 Bảng 4.4 Tập quán canh tác nương rẫy địa bàn nghiên cứu 41 Bảng 4.5 Năng suất trồng đất nương rẫy (kg/ha) 41 Bảng 4.6 Chỉ tiêu hiệu kinh tế mô hình canh tác 42 Biêủ 4.7 Phân loại thu nhâp kinh tế hộ gia đình hai 43 Bảng 4.8 Cơ cấu sử dụng đất thu nhập hộ gia đình nghèo điển hình 44 Bảng 4.9 Cơ cấu sử dụng đất thu nhập hộ gia đình trung bình điển hình 46 Bảng 4.10 Cơ cấu sử dụng đất thu nhập hộ gia đình Khá điển hình 47 Bảng 4.11 Cơ cấu sử dụng đất thu nhập hộ gia đình Giàu điển hình 49 Bảng 4.12 Một số tiêu hiệu xà hội mô hình canh tác nương rẫy 52 Bảng 4.13 Một số tính chất lý - hoá học đất 53 Bảng 4.14 Kết phân tích NH4+, K2O, P2O5 đất 55 Bảng 15 Tổng hợp độ xốp số nhân tố ảnh hưởng 55 Bảng 4.16 Diện tích đất phát triển lâm nghiệp tối đa xà nghiên cứu 57 Bảng 4.17 Mức độ mong muốn hộ gia đình việc chuyển hoá nương rẫy 61 Bảng 4.18 Nhu cầu vốn chuyển hoá nương rẫy thnàh rừng NLKH hộ gia đình 65 Bảng 4.19 Yêu cầu độ tàn che độ che phủ (TC+CP) lớp thảm thực vật giữ nước 78 Bảng 4.20 So sánh hiệu kinh tế nương mô hình chuyển hoá 84 Đặt vấn đề Mường La huyện miền núi thuộc vùng phòng hộ đầu nguồn Sông Đà tỉnh Sơn La với tổng diện tích tự nhiên 140.790 Trên địa bàn huyện cã d©n téc anh em sinh sèng nh­ng chiÕm phần đông dân tộc Thái Hmông Nơi đồng bào dân tộc canh tác nương rẫy hoạt động chủ yếu nhằm đảm bảo an toàn lương thực cho cộng đồng Sự tồn nương rẫy đặt nhầm chỗ vùng đất phòng hộ xung yếu đầu nguồn, nguyên nhân phá rừng suy thoái môi trường mà có hiệu kinh tế thấp Mặc dù, nương rẫy phần thiếu sinh kế nhiều cộng đồng vùng cao, để trì bền vững việc cải tiến nương rẫy thành hệ kinh tế- sinh thái có tính ổn định hiệu cao đòi hỏi tất yếu, phù hợp với xu hướng tiến xà hội Sẽ sai lầm phủ nhận tồn hệ thống nương rẫy địa phương đó, việc chuyển hoá thành phận cấu trúc hệ kinh tế- sinh thái có sức sản xuất cao hơn, ổn định lựa chọn khôn ngoan Xu h­íng chung ë vïng hå hun M­êng La lµ diện tích nương rẫy tiếp tục tăng lên, diện tích rừng tiếp tục giảm tác động tái định cư, gia tăng mật độ dân số đất sản xuất lúa nước xây dựng đập thuỷ điện Sơn La (Phạm Văn Điển, 2005) [6] Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La thách thức việc quy hoạch, bố trí dân cư, đất sản xuất, bảo vệ rừng chuyển hướng cho đồng bào tái định cư phải chuyển toàn dân cư từ cốt 140m lên cốt 218m để đảm bảo an toàn cho sống người dân Khi chưa xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La vùng ven hồ huyện Mường La đà quy hoạch vùng phòng hộ đầu nguồn sông Đà, sau xây dựng đập, vị phòng hộ đầu nguồn nơi nâng lên Việc bảo tồn phát triển rừng để cung cấp ổn định nguồn nước, ngăn cản xói mòn bồi lấp lòng hồ, trì công suất tuổi thọ công trình thuỷ điện trở thành nhu cầu thiết Làm sớm ổn định sống người dân, giảm bớt lệ thuộc thu nhập từ hoạt động phá rừng, chuyển rừng làm nương rẫy trái phép, bước chuyển hướng canh tác sang phương thức thâm canh định canh đất dốc, hạn chế xói mòn, rửa trôi đất, vấn đề cần giải vùng hồ huyện Mường La, tỉnh Sơn La Chúng ta đà thấy tầm quan trọng rừng phòng hộ đầu nguồn vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình Trong điều kiện đất dốc, mưa mùa, nương rẫy làm cho đất bị thoái hoá nhanh chóng, bạc màu đất đai kéo theo suất trồng giảm xuống đói nghèo người dân Diện tích rừng đầu nguồn liên tục giảm đến mức báo động, năm 2005 lượng nước không đủ cho nhà máy thuỷ điện hoạt động, tổ máy phát điện phải ngừng hoạt động phải hoạt động cách cầm cự làm cho điện nước bị thiếu hụt trầm trọng, gây thiệt hại không nhỏ cho kinh tế nước Theo dự báo tiếp tục tình trạng năm sau tình trạng thiếu điện diễn cách trầm trọng Trước thực trạng suy thoái tài nguyên môi trường điều kiện kinh tế xà hội khó khăn, vùng hồ Hoà Bình đà phải đối mặt với nhiều thách thức trở ngại lớn Trước thực trạng đó, vấn đề đặt phải làm để thuỷ điện Sơn La không rơi vào tình trạng thuỷ điện Hoà Bình điều cần thiết Giải pháp trước mắt lâu dài ổn định sống người dân, để đồng bào chuyển tập quán canh tác nương rẫy Muốn cần có giải pháp chuyển việc canh tác nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp theo hướng bền vững có hiệu kinh tế sinh thái cao dựa tảng thực vật cho lâm sản gỗ, nhằm lồng ghép sinh kế an toàn lương thực người dân vùng hồ với bảo tồn phát triển rừng Phát triển hệ canh tác nông lâm kết hợp tảng chuyển hoá nương rẫy đường tươi sáng để có rừng, giữ rừng, tạo thu nhập ổn định từ rừng giúp người dân bước chung sống hạnh phúc với rừng phòng hộ đầu nguồn Thực tế hệ canh tác nương rẫy mục tiêu chuyển hoá, đồng thời hệ canh tác cần thay rừng nông lâm kết hợp Việc chuyển hoá nương rẫy phải dựa kiến thức, kỹ thuật địa, yếu tố kinh tế, xà hội, môi trường địa phương phải thể giải pháp khoa học, công nghệ phù hợp Một thực trạng mối quan hệ người dân nhà nước việc chia sẻ lợi ích rừng nhà nước - rừng, gỗ hiệu ích sinh thái; người dân địa phương - lâm sản gỗ, lương thực, thực phẩm hiệu ích kinh tế trực tiếp Đây vừa phân chia lợi ích quốc gia với địa phương, vừa kết hợp cộng sinh để tạo đa lợi ích, đa dạng sản phẩm đơn vị diện tích thuộc vùng xung u cđa hun M­êng La, tØnh S¬n La - n¬i nối đập thuỷ điện hai bờ Sông Đà Một giải pháp khả thi để giải vấn đề chuyển hoá nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp cung cấp lâm sản gỗ lương thực, thực phẩm Sản lượng nương rẫy bị giảm nhiều, bù đắp lâm sản gỗ Xuất phát từ yêu cầu đó, đà thực đề tài : Giải pháp chuyển hoá nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp cung cấp lâm sản gỗ ë vïng hå hun M­êng La, tØnh S¬n La”, nh»m góp phần vào việc bảo tồn phát triển rừng để cung cấp nguồn nước ổn định, ngăn cản trình xói mòn bồi lấp, trì công suất tuổi thọ công trình thuỷ điện Phần Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu canh tác nương rẫy Canh tác nương rẫy hiểu theo nhiều cách khác nhau: nông nghiệp du canh, canh tác du canh, thường hiểu chặt - đốt nương - làm rẫy Thuật ngữ mang nặng dấu ấn phá hoại môi trường Định nghĩa dùng nhiều Canh tác nương rẫy coi hệ thống canh tác nông nghiệp đất phát quang để canh tác thời gian ngắn thời gian bỏ hoá (Conklin,1957) [11] Trên quan điểm động, có định nghĩa mới: Du canh chiến lược quản lý tài nguyên đất đai luân canh nhằm khai thác lượng vốn dinh dưỡng phức hệ thực vật - đất trường canh tác (Mc Grath, 1987) [3] Trên quan điểm sử dụng đất, Anthony Young (1997) cho r»ng “Du canh lµ mét hƯ thống luân canh sau thời gian canh tác đất bỏ hoá tự nhiên để rừng bụi mọc trở lại giúp cho đất phục hồi lại độ phì tự nhiên; hệ thống NLKH lâu đời nhất, hệ thống hoàn toàn bền vững thời gian bỏ hoá đủ dài mật độ dân số thấp Mặc dù đứng quan điểm phải khẳng định canh tác nương rẫy dạng sử dụng đất có lịch sử hàng ngàn năm phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh sinh thái vùng nhiệt đới Ước tính có khoảng 250 đến 300 triệu người sinh sống việc canh tác nương rẫy, tác động đến gần nửa tổng diện tích đất vùng nhiệt đới Riêng khu vực Châu Thái Bình Dương đà có 30 triệu người sống phụ thuộc vào canh tác nương rẫy diện tích khoảng 75 triệu (Srivastava, 1986) [28] Ngày việc canh tác nương rẫy nhiều người coi nguyên nhân nạn rõng nhiƯt ®íi, cïng víi søc Ðp cđa viƯc gia tăng dân số kéo theo nhu cầu sử dụng đất phương thức canh tác lÃng phí hiệu tỏ không thích hợp 75 vậy, dùng biện pháp để dẫn nước nơi phát triển LSNG Như vậy, không tăng suất rừng NLKH, mà mở rộng khu chuyển hoá 3, Nuôi dưỡng rừng NLKH Việc nuôi dưỡng rừng NLKH tiến hành trường hợp sau: - Tầng gỗ rừng NLKH khép tán, tượng phân hoá chiều cao diễn rõ rệt, nhiều gỗ có chiều cao thấp bị chèn ép tán rừng, chất lượng xấu, sinh trưởng chậm - Cây nông nghiệp, trồng tán thiếu ánh sáng sinh trưởng tầng gỗ mọc dày Khi tiến hành số biện pháp kỹ thuật áp dụng để nuôi dưỡng rừng sau: - Chặt tỉa thưa để loại bỏ gỗ sinh trưởng kém, chất lượng xấu để chất lượng tốt - Chặt tỉa thưa gỗ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc trì nông nghiệp thêm thời gian tán rừng, tạo điều kiện đưa thêm số loài khác công nghiệp, cho LSNG trồng tán rừng 4.4 Đề xuất mô hình chuyển hoá nương rẫy thành rừng NLKH hai xà Để giải mâu thuẫn tồn nương rẫy với tồn rừng loại bỏ hai loại hình sử dụng đất đòi hỏi phải lồng ghép chúng vào cïng mét hƯ thèng canh t¸c víi mét cÊu tróc hợp lý, phương án khả thi việc quản lý sử dụng đất vùng phòng hộ Nói cách khác, hệ thống sử dụng đất khu vực tồn lâu dài thân chúng tự trở thành nguốn sống cho người dân địa phương Nếu hạn chế khai thác gỗ để trì chức sinh thái rừng nhằm mục đích lâu dài cho quốc gia, việc khai thác sử dụng lâm sản bền vững phát triển trồng cung cấp lương thực, thực phẩm gắn liền với phát triển rừng để tạo kế sinh nhai tăng thu nhập cho cộng đồng người dân địa phương tất yếu cần phải làm, lựa chọn khôn khéo việc chuyển hoá nương rẫy thành rừng NLKH vùng đất có chanh chấp nương rẫy rừng phòng hộ đầu nguồn diễn gay gắt 76 đòi hỏi tất yếu cần xây dựng rừng NLKH cho khu vực Mường La thuỷ điện xây dựng xong 4.4.1 Lựa chọn mô hình để chuyển hoá Việc lựa chọn mô hình để chuyển hoá nương rẫy thành rừng NLKH điều kiện trước tiên để xây dựng mô hình rừng Để lựa chọn mô hình để chuyển hoá ta dựa vào yêu cầu cấu trúc lớp thảm thực vật rừng NLKH, vào đề xuất yêu cầu cấu trúc lớp thảm thực vật đảm bảo khả giữ nước vùng hồ Hoà Bình, Phạm Văn Điển (1999) Bản đề xuất đà vào độ dốc, độ xốp mặt đất để định yêu cầu tổng độ tàn che với độ che phủ lớp thảm thực vật giữ nước Bảng 4.19 Yêu cầu ®é tµn che vµ ®é che phđ (TC+CP) cđa líp thảm thực vật giữ nước Độ dốc mặt đất (độ) Độ xốp tầng mặt (%) Mức độ tối thiểu tổng độ tàn che che phủ (TC + CP), (%) 10 - 20 60 -70 50 – 60 40 – 50 30 - 40 41,7 49,3 60,3 77,5 20 - 30 60 -70 50 – 60 40 – 50 30 - 40 69,5 82,2 100,5 129,2 30 - 40 60 -70 50 – 60 40 – 50 30 - 40 97,4 115,1 140,6 180,8 Nhìn vào bảng ta nhận thấy độ xốp tầng mặt 35% độ dốc mặt đất 300 TC+ CP lớp thảm thực vật phải đạt tối thiểu 129,2%, Điều đất nương rẫy độ che phủ tối đa nông nghiệp lúa nương , ngô, săn, tối đa đạt 100% Trên quan điểm phòng hộ nơi có độ tàn che che phủ 100% không thích hợp cho canh tác nương rẫy 77 Vận dụng bảng vào lựa chọn mô hình để chuyển hoá, xác định tổng độ tàn che độ che phủ rừng NLKH xây dựng nương rẫy Lựa chọn mô hình chuyển hoá nương rẫy thành rừng NLKH sau: - Nơi có độ dốc 150 độ xốp tầng đất mặt từ 40% trở lên cho phép canh tác nương rẫy - Những nơi có độ dốc từ 15 - 300 độ xốp tầng mặt đất từ 30 - 40% trở lên đối tượng để chuyển hoá nương rẫy thành rừng NLKH - Những nới có độ dốc 350 cần bảo vệ rừng tự nhiên mà không thích hợp cho x©y dùng rõng NLKH nh­ng cã thĨ coi x©y dùng rừng NLKH giai đoạn trung gian tiến tới trì rừng tự nhiên Việc lựa chọn mô hình để chuyển hoá nương rẫy thành rừng NLKH điều kiện trước tiên để xây dựng mô hình rừng Để lựa chọn mô hình để chuyển hoá ta dựa vào yêu cầu cấu trúc lớp thảm thực vật rừng NLKH 4.4.2 Thiết kế mô hình rừng NLKH Trước hết lựa chọn trồng đưa vào mô hình rừng NLKH *Cây nông nghiệp: lúa nương Đỗ tương * Cây lâm nghiệp: Keo Trám ghÐp  SÊu ghÐp  M©y nÕp  Song mËt Thiết kế mô hình rừng NLKH - Keo: Trồng mật độ 800 cây/ha - Trám ghép, sấu ghép trồng mật độ 400 cây/ha với 200 trám 200 sấu - Mây nếp Song mật trồng hàng xung quanh mô hình vừa làm hàng rào đồng thời cho thu nhập sau này, trồng mây nếp 2500 cây, song mật 500 78 Phối trí loài theo đường đồng mức chia làm đám trồng thành hai phần sau trồng phần loài Kết cấu mật độ loài trồng mô hình trồng chuyển hoá nương rẫy thành rừng cung cấp LSNG Kết cấu mật độ phối trí bên mô hình loài trồng ban đầu loài Sấu phù trợ che bóng Keo N C ©y SÊu C ©y K eo C ©y SÊu T § B C ©y K eo C ©y SÊu C ©y K eo C ©y SÊu C ©y K eo Hình 4.1 Sấu trồng mô hình chuyển hoá nương rẫy Kết cấu mật độ phối trí trồng bên mô hình loài trồng ban đầu loài Trám ghép Keo phù trợ B C â y T rá m C â y T rá m Đ N C ây K eo C ©y K eo C © y T r¸ m T C â y T rá m C ây K eo C ây K eo C â y T rá m C â y T rá m Hình 4.2 Trám trồng mô hình chuyển hoá nương rẫy Kết cấu mật độ phối trí làm hàng rào xanh loài trồng ban đầu loài Mây nếp Keo phù trợ 79 B C ây K eo C ây K eo Đ M ây n ếp M ©y n Õp T N C ©y K eo M ©y n Õp M ©y n Õp C ©y K eo Hình 4.3 Mây Keo trồng làm hàng rào xanh mô hình chuyển hoá nương rẫy Kết cấu mật độ phối trí làm hàng rào xanh loài trồng ban đầu loài Song mật Keo phù trợ B C ây K eo C ©y K eo § So n g m Ët So n g m Ët T N C ©y K eo So n g m Ët So n g m Ët C ây K eo Hình 4.4 Song Keo trồng làm hàng rào xanh mô hình chuyển hoá nương rẫy 4.4.3 Kỹ thuật trồng loài Trong mô hình rừng NLKH, mây nếp trồng xung quanh diện tích trồng, trồng hai hàng mây nếp,song mật vừa làm hàng rào vừa cho thu nhập sau Keo, lúa nương đậu tương trồng theo băng, chiều rộng lúa nương đậu tương 10m, chiều rộng keo 20m Khi keo trồng theo băng tiến hành trồng trám ghép 80 sấu ghép theo phương thức hỗn giao theo đám Đây mô hình rừng NLKH cung cấp sản phẩm đa dạng, cung cấp gỗ, củi (keo), lương thực, thực phẩm, LSNG Vì thế, mô hình sử dụng đất dốc tổng hợp, mô hình rừng cung cấp lương thực thực phẩm đồng thời, mô hình rừng NLKH cung cấp LSNG, Trong mô hình rừng keo đóng vai trò tiên phong cho việc chuyển hoá nương rẫy thành rõng NLKH + Kü thuËt trång - Keo : Trång dải dải 20m Trồng phù trợ cho trám ghép sấu ghép cuốc hố 30x30x30cm - Trám ghép, sấu ghép trồng hỗn giao theo đám tán keo Cự ly trồng cách 5m hàng cách hàng 5m, cuèc hè 40x40x40cm + Ph­¬ng thøc trång: Trång b»ng có bầu dinh dưỡng keo, trám ghép, sấu ghép mây nếp, song mật + Thời vụ trồng: Các trồng vào vụ xuân khoảng tháng đến tháng hàng năm + Chăm sóc hàng năm Năm thứ 1: Làm cỏ xới váng phát dây leo lần vào tháng đến tháng 10 Năm thứ 2: Làm cỏ phát dây leo lần vào khoảng tháng tháng tháng 9, 10 Năm thứ 3: Phát dây leo, tỉa cành lần vào tháng 5,6 Các năm tiếp tục chăm sóc tỉa thưa keo trám sấu sinh trưởng phát triển 4.4.4 Dự kiến hiệu mô hình Mô hình kinh tế có hiệu người dân địa bàn nghiên cứu tương đối giống kết đánh giá phân tích với việc thảo luận với đồng bào hai nghiên cứu, UBND hai xà đề tài nghiên cứu đưa so sanh hiệu kinh tế từ việc chuyển hoá nương rẫy thành rừng NLKH cung cấp LSNG với canh tác nương rẫy trạng thái với diện tích Theo kết nghiên cứu chuyển hoá nương rẫy vùng hồ Hoà Bình TS Phạm Văn Điển (2004) [5], đà chứng minh chuyển nương ngô thành rừng NLKH cung cấp LSNG (tính cho năm) 81 Trồng bên dịên tích: 200 Trám ghép + 200 Sấu ghép Trồng hàng rào xanh: 3000 Mây nếp + Năm 1: trồng ngô nương ngô, suất đạt 4200 kg, lâm nghiệp chưa cho thu hoạch + Năm 2: trồng ngô 4/5 nương ngô, suất đạt 3200kg, lâm nghiệp chưa cho thu hoạch + Năm 3: trồng ngô 3/5 nương ngô, suất đạt 2280kg, Mây cho thu hoạch 200kg sợi + Năm 4: trồng ngô 1/2 nương ngô, suất đạt 1800kg, mây cho thu hoạch 300 kg sợi, trám cho thu hoạch 50 kg + Năm 5: trồng ngô 1/2 nương ngô, suất đạt 1750kg, mây cho thu hoạch 400 kg sợi, trám cho thu hoạch 100 kg quả, sấu cho thu hoạch 50 kg + Năm 6: trồng ngô 1/2 nương ngô, suất đạt 1200kg, mây cho thu hoạch 500 kg sợi, trám cho thu hoạch 150 kg quả, sấu cho thu hoạch 100 kg Bảng 4.20 So sánh hiệu kinh tế nương mô hình chuyển hoá TT Loại hình canh tác Năm 1 Nương ngô Năm Năm Năm Năm Năm 5040000 4800000 4560000 4320000 4200000 4080000 Nương chuyển hoá 5040000 3840000 3536000 3610000 4350000 5090000 2.1 Ngô 5040000 3840000 2736000 2160000 2100000 2040000 2.2 M©y nÕp 800000 1200000 1600000 2000000 2.3 Tr¸m ghÐp 250000 2.4 SÊu ghÐp 500000 750000 150000 300000 96,6 80,2 Tû lƯ % (N­¬ng/NLKH) 100,0 125,0 129,0 119,7 Ghi chú: Năng suất ngô tính theo bảng 4.6, (giá sản phẩm tính chung theo năm 2006) 1200đ/kg ngô, 4000đ/kg mây sợi, 5000đ/kg trám, 3000đ/kg sấu Qua bảng ta thấy theo dự kiến mô hình rừng NLKH mang lại hiệu năm thứ trở hiệu đạt mô hình cao việc canh tác nương rẫy nhiều Việc dự kiến mô hình mang tính tương đối cụ thể 82 có nhiều thay đổi hiệu thấp cao so với dự kiến tuỳ thuộc vào việc áp dụng biện pháp kỹ thuật người dân, Nhưng điều chắn khẳng định hiệu mô hình rừng NLKH cho thu nhập cao ổn định việc canh tác nương rẫy đồng bào dân tộc mô hình bền vững mặt kinh tế lẫn môi trường 83 Phần Kết luận, tồn khuyến nghị 5.1 Kết luận Về thực trạng xu hướng canh tác nương rẫy + Nguồn đất đai điều kiện tự nhiên khu vực tương đối thuận lợi, ẩn chứa nhiều điều kiện để phát triển kinh tế nông lâm nghiệp ổn định.Tuy tiềm chưa đồng bào ý đến nhiều nguyên nhân khác Một nguyên nhân vấn đề giải lương thực cho người dân địa phương + Hiệu kinh tế mô hình canh tác nương rẫy Hiệu kinh tế mô hình canh tác không cao nhiều nguyên nhân có số nguyên nhân chủ yếu sau: - Năng suất trồng nương rẫy thấp, sản phẩm làm thị trường tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ giá thấp nên người dân có sống vất vả - Việc canh tác đất dốc, thời gian canh tác kéo dài, thời gian bỏ hoá ngày ngắn làm cho đất xói mòn mạnh, độ phì đất giảm nhanh, sản xuất có khai thác bóc lột bồi bổ Không áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất - Cơ cấu trồng đơn điệu luân canh thay đổi cấu trồng, nguồn giống chủ yếu giống địa phương cho suất thấp, trồng có thời gian canh tác dài + Khả giải công ăn việc làm cho người dân không cao, người dân có việc làm theo mùa vụ thời gian rỗi người dân làm công việc gia đình việc làm thêm, không tăng thu nhập cho gia đình Việc canh tác nương rẫy nguyên nhân gây nạn phá rừng, bà nhận đất trồng rừng không trồng mà chủ yếu trồng ngô họ cho nhà nước không cấp giống rừng tốt trồng ngô hiệu hơn, Hiện nay, việc canh tác nương rẫy không phù hợp vấn đề giải lương thực nâng cao đời sống người dân bảo vệ môi trường sinh thái 84 hồ thuỷ điện xây xong Điều nguyên nhân nói lên cần thiết phải chuyển hoá nương rẫy sang hoạt động khác để đạt hiệu cao 2, Những điều kiện để người dân chuyển hoá nương rẫy thành rừng NLKH Trong điều kiện tương lai sau việc chuyển hoá nương rẫy yêu cầu cần thiết khu vực nghiên cứu khu vực khác + Điều kiện kinh tế: Người dân có vốn đầu tư thấp nên cấn có hỗ trợ nhà nước như: cho vay vốn ưu đÃi, cung cấp giống tốt, đảm bảo thị trường tiêu thụ sản phẩm + Điều kiện xà hội: cần tạo điều kiện thuận lợi sách nhà nước, địa phương để cộng đồng tham gia chuyển hoá, cần có quy định cụ thể sách đầu tư hưởng lợi đất người dân nhận khoán nhà nước tõ ®ã míi khun khÝch hä tham gia tÝch cùc vào việc thay đổi tập quán canh tác truyền thống + Điều kiện kỹ thuật: Cần đầu tư mở lớp tập huấn cho người dân địa phương kỹ thuật canh tác, kỹ thuật chuyển hoá, kỹ thuật tạo giống, chăm sóc bảo vệ loài trồng Đào tạo cho địa phương cán kỹ thuật để họ hướng dẫn cho người dân địa phương, đồng thời phải có sách khuyến khích hỗ trợ cho cán địa bàn, để khuyến khích họ tích cực tham gia trình chuyển hoá Lợi ích việc chuyển hoá nương rẫy thành rừng NLKH Khi thực việc chuyển hoá nương rẫy thành rừng NLKH người dân hưởng lợi hiệu kinh tế mà hưởng lợi môi trường sinh thái Cuộc sống người dân ổn định lâu dài đồng thời Nhà nước thu hiệu phòng hộ cho công trình thuỷ điện Lợi ích việc chuyển hoá lớn để thực thành công cần nhiều yếu tố yếu tố quan trọng chấp nhận người dân Mô hình rừng NLKH mong đợi Mô hình rừng NLKH đề xuất sở lựa chọn trồng có địa phương, đồng thời đưa thêm số giống vào thêm biện pháp kỹ thuật cụ thể để đề xuất rừng NLKH mang lại hiệu cao: Rừng NLKH 85 đề xuất dựa quan điểm sinh thái, kinh tế thông qua việc lựa chọn loài trồng có giá trị kinh tế cao đưa vào rừng NLKH xác định cấu trúc mô hình để đảm bảo chức phòng hộ mô hình đồng thời mang hiệu kinh tế cao mô hình rừng NLKH mong đợi mang tính chất mô hình rừng phòng hộ kinh tế tổng hợp đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững nay, Về giải pháp kỹ thuật tác động cho việc chuyển hoá nương thành RNLKH Việc đề xuất giải pháp kỹ thuật việc nghiên cứu điều kiện thực tế người dân địa phương, người dân canh tác theo phương pháp truyền thống chủ yếu chưa có biện pháp kỹ thuật áp dụng, việc tạo hoàn toàn vào giải pháp kỹ thuật cho mô hình rừng NLKH bố trí trồng theo băng nhằm tạo ánh sáng thích hợp cho trồng phía trình kinh doanh Đồng thời, nghiên cứu đề xuất số loài trồng có giá trị kinh tế cao mô hình rừng NLKH mong đợi theo hướng phát huy khả phòng hộ Để tác động cho việc chuyển hoá nương rẫy thành rừng NLKH mong đợi, mạnh dạn đề xuất số giải pháp kỹ thuật giải pháp bón phân , giải pháp trồng loài phân xanh, luân canh trồng nông nghiệp rừng NLKH nhằm nâng cao hiệu kinh tế phòng hộ Về việc đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy việc chuyển hoá nương rẫy thành rừng NLKH Đề tài tiến hành số giải pháp tác động đến trình chuyển hoá sau: Giải pháp vấn đề kỹ thuật chuyển đổi Giải pháp vấn đề tổ chức thực địa phương 5.2 Tồn Qua trình nghiên cứu đề tài tồn số vấn đề sau: - Số lượng mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn mang tính điển hình cho khu vực cụ thể, nên việc đánh giá khách quan cho toàn khu vực nghiên cứu mang tính chất điển hình - Đề xuất mô hình rừng NLKH thực tế chưa có so sánh với mô hình thực tế địa bàn nghiên cứu việc đề xuất sở tính toán 86 lý thuyết chưa có chứng minh gắn kết thực tế lý thuyết, đưa số nghiên cứu điểm dựa kết thực tiễn đà chứng minh - Do thời gian thực đề tài có hạn chế nên việc sâu vào nghiên cứu quan hệ số nhân tố chủ yếu đến kỹ thuật chuyển hoá nương rẫy thành rừng NLKH chưa sâu 5.3 Khuyến nghị Cần tuyên truyền cho người dân hiểu giá trị rừng thấy tác hại việc canh tác nương rẫy cần thiết phải chuyển đổi kiểu sử dụng Hoạt động canh tác nương rẫy khai thái tài nguyên rừng cách bừa bÃi làm cho diện tích đất trồng đồi núi trọc ngày tăng cao Cần tiếp tục nghiên cứu giải pháp kinh tế, kỹ thuật, tổ chức cho việc chuyển hoá nương rẫy thành rừng NLKH theo hướng bền vững có hiệu kinh tế phòng hộ cao Cần có nghiên cứu sâu kỹ thuật chuyển hoá nương rẫy thành rừng NLKH để áp dụng rộng rÃi mô hình kinh tế hiệu địa bàn, giúp cho người dân có sống ổn định ngày giàu có 87 Tài liệu tham khảo Tiếng việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1996), Chương trình phát triển Nông lâm nghiệp kinh tế xà hội nông thôn vùng miền núi Bắc tới năm 2000 2010 Báo cáo hội nghị tỉnh miền núi Bắc bộ, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2001), Bảo vệ sử dụng bền vững đất dốc, Nhà xuất nông nghiệp, 2001 Trần Văn Con (2001), Canh tác nương rẫy vấn đề tham gia quản lý bảo vệ rừng tự nhiên đồng bào Bahnar huyện K Bang, tØnh Gia Lai”, Th«ng tin khoa häc kü thuËt lâm nghiệp (3), tr.29, Hà Nội Phạm Văn Điển (1999), Khả giữ nước số thảm thực vật vùng hồ Hoà Bình, Tạp chí lâm nghiệp (3+4/1999) Phạm Văn Điển (2004), Tác động đất nông nghiệp đến sử dụng rừng canh tác nương rẫy hộ gia đình người dân vùng hồ Hoà Bình, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, tr 23 Phạm Văn Điển (chủ biên) (2004), Kỹ thuật chuyển hoá nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp vùng trung du miền núi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Điển (2005), Chuyển hoá nương rẫy thành rõng NLKH cung cÊp LSNG ë vïng hå huyÖn M­êng La tỉnh Sơn La, Đề cương NCKH thuộc quỹ hành động học hỏi LSNG, Trường đại học Lâm nghiệp Phạm Văn Điển (chủ biên) (2005), Bảo tồn phát triển thực vật cho lâm sản gỗ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Điển (chủ biên) (2005), Kỹ thuật xây dựng phát triển rừng cung cấp lâm sản gỗ vùng núi, trung du Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 88 10 FAO (1996), Lâm nghiệp NLKH đất dốc miền Bắc Việt Nam, Tài liệu hội thảo 11 Võ Đại Hải (2003), Canh tác nương rẫy phục hồi rừng sau n­¬ng rÉy ë ViƯt Nam, Nxb NghƯ An, NghƯ An 12 Phạm Văn Hiền (2004), Kiến thức địa tộc người Êđê canh tác nương rẫy tỉnh Daklak, Tạp chí khoa học kỹ thuật lâm nông nghiƯp (2), tr.6 13 Héi khoa häc ®Êt ViƯt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Ngô Đình Quế, Đinh Văn Quang, Đinh Thanh Giang (2005), Nghiên cứu xây dựng mô hình luân canh rẫy nhằm rút ngắn thời gian bỏ hoá Tây Bắc, Tổng kết 20 năm đổi Lâm nghiệp, Phần Lâm sinh, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 15 Vương Văn Quỳnh (2002), Nghiên cứu luận phát triển kinh tế xà hội vùng xung yếu thuỷ điện Hoà Bình, Kết nghiên cứu đề án VNRP, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Đỗ Đình Sâm (1993), Vấn đề nông nghiệp du canh, Tạp chí lâm nghiệp (10), tr.5, 1993 17 Trần Đức Viên, Phạm Chí Thành (1996), Nông nghiệp đất dốc thách thức tiềm năng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Kiều Văn Thinh (2003), Một số khía cạnh kinh tế xà hội quản lý tài nguyên rừng huyện Mường La, tỉnh Sơn La, Dự thảo báo cáo khoa học chương trình nghiên cứu Việt Nam Hµ Lan, 2003 TiÕng anh 19 Anonymous (1991), Non - Wood forest products: expert consultation Forest News, Bangkok 20 FAO (1977), Small - scale harvesting operations of wood and non - wood forest products involving rural people Rome 89 21 FAO (1991), Non-wood forest products, The way ahead 22 FAO ( 1996), Forestry and Food security, Rome 23 FAO (1997), Non - Wood Forest Products, Volume 7, Rome 24 FAO (1997), Non - Wood Forest Products, Volume 9, Rome 25 FAO (1997), Non - Wood Forest Products, Volume 11, Rome 26 I.E.M Arnold (1995), Socio - economic Benefits and Issue in Non Wood Forest Products Use Report of the International Expert Consultation on Non - Wood Forest Products, Rome 27 King, K.F.S (1987), “The history of agroforestry” In Steppler, H.A and Nair, P.K.R, Agroforestry: A decade of development, ICRAF, Nairobi, Kenya 28 Srisvastava (1986): Shifting cultivation proberlem and altemtves FAO Regional officefor Asia and Pacific Bangkok Field document 10.77p 29 Weistock (1984), Ratta: Acomple to Swidden agriculture, Unasylva, 36 (143) p.6-22 30 Willson and Kang (1980), Development of staple and productive biological systems for humid tropies, In.B Stonehouse Ed 31 Đỗ Đình Sâm (1994), Shifting cultivation in Viet Nam: Its social, economic and eviromental values relitive to atternative land use, HED ... Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn trường đại học lâm nghiệp Nguyễn Thanh Hà Giải pháp chuyển hoá nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp cung cấp lâm sản gỗ vùng hồ huyện mường la tỉnh sơn la. .. người dân chuyển hoá nương rẫy thành rừng NLKH cung cấp lâm sản gỗ khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp thúc đẩy người dân chuyển hoá nương rẫy thành rừng NLKH cung cấp lâm sản gỗ 2.2 Giới... chuyển hoá nương rẫy, trảng cỏ, bụi, rừng Bạch đàn, rừng Keo tai tượng, Keo tràm thành rừng nông lâm kết hợp rừng tự nhiên cung cấp lâm sản gỗ Một kỹ thuật xúc kỹ thuật chuyển hoá nương rẫy thành

Ngày đăng: 15/05/2021, 21:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan